Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

nhung ngoi sao xa xoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.41 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ: a. Sau đó mấy hôm, hai cha con khăn gói tìm đường vào kinh. TN. CN. VN (E bé thông minh). b. Giàu, tôi cũng giàu rồi. KN. CN. VN. (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thµnh phÇn c©u Thµnh phÇn chÝnh (b¾t buộc để c©u cã cÊu t¹o hoµn chØnh vµ diễn đạt ý trän vÑn) Thµnh phÇn phô (kh«ng b¾t buéc). §Æc ®iÓm. Nêu tên sự vật, hiện tợng có hành động, đặc điểm, trạng thái… đ Chñ îc miªu t¶ ë vÞ ng÷. ng÷ Thêng tr¶ lêi cho c¸c c©u hái: ai? Con g×? hoÆc c¸i g×? Thờng là danh từ, đại từ hoặc là cụm danh từ (có thể là động từ, tính từ, cụm động từ). C©u cã mét CN hoÆc nhiÒu CN. Cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi c¸c phã tõ. Thêng tr¶ lêi cho c©u hái: lµm g×? Lµm sao? Nh thÕ nµo? Lµ g×? VÞ ngữ Thờng là động từ - cụm động từ, tính từ - cụm tính từ, danh từ – côm danh tõ. C©u cã mét hoÆc nhiÒu VN. Nªu hoµn c¶nh: kh«ng gian, thêi gian, c¸ch thøc, ph¬ng tiÖn, Trạng nguyên nhân, mục đích… diễn ra sự việc nói ở trong câu. ngữ Thờng đứng ở đầu câu có khi đứng ở giữa CN - VN hoặc cuối câu.. Khëi ng÷. Nêu đề tài của câu. Thờng đứng trớc CN. Có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trớc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập: Xác định các thành phần câu và điền vào bảng sau? a/ Đôi càng tôi mẫm bóng. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí). b/ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. (Thanh Tịnh, Tôi đi học). c/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác... (Băng Sơn, U tôi). Trạng ngữ. Khởi ngữ. Chủ ngữ. Vị ngữ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập: Xác định các thành phần câu và điền vào bảng sau? a/ Đôi càng tôi mẫm bóng. Trạng ngữ. Khởi ngữ. Chủ ngữ. Đôi càng tôi. Vị ngữ. mẫm bóng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b/ Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. Trạng ngữ. Khởi ngữ. Chủ ngữ. Đôi càng tôi Sau một hồi… lòng tôi. mấy người học trò cũ. Vị ngữ. mẫm bóng đến sắp hàng dưới hiên / đi vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác... Trạng ngữ. Khởi ngữ. Chủ ngữ. Đôi càng tôi Sau một hồi… lòng tôi. mấy người học trò cũ tấm gương …tráng bạc. nó. Vị ngữ. mẫm bóng đến sắp hàng dưới hiên / đi vào lớp. vẫn là người bạn... độc ác....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ: a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều. (Kim Lân, Làng). -> nhận định. b) – Trời ơi, chỉ còn có năm phút! ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) -> thái độ. c) – Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) -> Lời đáp. d) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) -> Giải thích thêm, bổ sung thêm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thành phần biÖt lËp. T¸c dông. 1. T×nh th¸i. Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu.. 2. Cảm thán. Béc lé tâm lí cña ngêi nãi (vui, buån, giËn…).. 3. Gọiđáp. Duy tr× hoÆc t¹o lËp quan hÖ giao tiÕp.. 4. Phụ chú. Bæ sung chi tiÕt cho néi dung chÝnh cña c©u.. DÊu hiÖu nhËn biÕt. Kh«ng tham gia trùc tiÕp vµo viÖc diễn đạt nghÜa, sù viÖc cña c©u..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bài. tập: Xác định các thành phần biệt lập và điền vào bảng sau?. a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô và lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà). b/ Ồ, sao mà độ ấy vui thế. (Kim Lân, Làng). c/ Ơi chiếc xe vận tải Ta cầm lái đi đây Nặng biết bao ân nghĩa Quý hơn bao vàng đầy! (Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm). d/ Có cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) (Giang Nam, Quê hương).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a/ Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô và lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà). §o¹n trÝch a b c d. Tình thái Cảm thỏn Gọi đáp. chắc. Phô chó.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b/ Ồ, Ồ sao mà độ ấy vui thế. (Kim Lân, Làng). §o¹n trÝch a. Tình thái Cảm thỏn Gọi đáp. chắc. b. Ồ c d. Phô chó.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c/ Ơi chiếc xe vận tải Ta cầm lái đi đây Nặng biết bao ân nghĩa Quý hơn bao vàng đầy! (Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm). §o¹n trÝch a. Tình thái Cảm thỏn Gọi đáp Phụ chú chắc. b. Ồ c d. Ơi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d/ Có cô bé nhà bên (có có ai ngờ ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích thương thương quá đi thôi Mắt đen tròn (thương thôi) (Giang Nam, Quê hương). §o¹n trÝch a. Tình thái Cảm thỏn Gọi đáp. Phô chó. chắc. b. Ồ c d. Ơi - có ai ngờ - thương thương quá đi thôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ: a. Nhng nghệ sĩ không những ghi lại những cái đã có rồi CN. VN1. mµ cßn muèn nãi mét ®iÒu g× míi mÎ. VN2. (NguyÔn §×nh Thi, TiÕng nãi cña v¨n nghÖ) => Câu trần thuật đơn có nhiều VN.. b. NghÖ thuËt lµ tiÕng nãi cña t×nh c¶m. CN. VN. (L. T«n-xt«i) => Câu trần thuật đơn có từ “là”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ: a/ Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được … Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch. (Kim Lân, Làng). b/ Không hiểu sao nói đến đây, bác lái xe lại liếc cô gái. Cô bất giác đỏ mặt lên. - Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa). => Câu đơn đặc biệt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Bài tập: Xác định câu đơn đặc biệt trong đoạn trích sau? Tôi bỗng thẫn thờ, không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố […]. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu... Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa… Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như trong tâm trí tôi… (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×