Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tiet 57 Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH. Môn: Hóa Học 8 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH. Giáo viên:. Lương Trúc Duy Chánh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Nêu khái niệm phân tử axit? Cho ví dụ và gọi tên? Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Ví dụ: Axit có oxi. H2SO4; Axit sunfuric Axit không có oxi. HCl; Axit clohiđric. ? Nêu khái niệm phân tử bazơ? Cho ví dụ và gọi tên? Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) Ví dụ: Bazơ tan NaOH; Natri hiđroxit Bazơ không tan Fe(OH)3; Sắt (III) hiđroxit.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 57 I. Axit II. Bazơ III. Muối 1. Khái niệm Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. ? Kể tên một số muối thường gặp.. Ví dụ: NaCl Cu3(PO4)2 Na2CO3 Al2(SO4)3. Trong phầnphần phânphân tử của ? Nhậnthành xét thành tửmuối của có nguyên muối tử kim loại và gốc axit. ?Trong Hãy cho phân biết tửsố muối nguyên có 1tử hay kim nhiều loại có trong nguyên phân tử kim tử muối loại ?Trong Hãy cho phân biết tử số muối gốccó axit1 có haytrong nhiều gốc phân axittử muối ? Nêu khái niệm về phân tử muối.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 57 ? Hãy nêu công thức chung của axit M(OH)y và bazơ HxA. I. Axit II. Bazơ III. Muối 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học Công thức chung. MxAy. Trong đó : M: là nguyên tử kim loại A: là gốc axit x: là hóa trị của gốc axit y: là hóa trị của kim loại Ví dụ : Na2CO3, Gốc axit : = CO3. NaHCO3 - HCO3. ? Thành phần của muối giống bazơ ở đặc điểm nào? Vậy công thức muối ? Thành phần củachung muối của giống axítlà: ở đặc điểm nào? y x M x Ay.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 57 I. Axit II. Bazơ III. Muối 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tên gọi Tên muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị ) + tên gốc axit. Ví dụ: Na2SO4. Natri sunfat Sắt (II) clorua. FeCl2 NaHSO4. Natri hiđro sunfat.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 57 I. Axit II. Bazơ III. Muối 1. Khái niệm 2. Công thức hóa học 3. Tên gọi 4. Phân loại Có 2 loại: a. Muối trung hòa: Là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại Ví dụ: Na2SO4 , KNO3… b. Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO4, KHCO3 ….. Thảo luận nhóm Dựa vào thành phần, hãy chia các muối sau thành những nhóm riêng biệt Na2SO4, KNO3, NaHSO4, KCl, Ca(H2PO4)2, MgSO4, KHCO3 Muối trung hòa. Muối axit. Na2SO4, KNO3, KCl, MgSO4. NaHSO4, Ca(H2PO4)2, KHCO3. Cho biết muối chiatrung làm mấy Thế nàođược là muối hòa?loại? Kể ra. Hãy nêu khái niệm từng loại Thế nào là muối axit? muối..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1: Lập công thức của các muối sau: a. Canxi nitrat.. Ca(NO3)2. b. Magiê clorua.. MgCl2. c. Nhôm nitrat.. Al(NO3)3. d. Bari sunfat.. BaSO4. e. Canxi photphat.. Ca3(PO4)2. f. Sắt (III)sunfat. Fe2(SO4)3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Điền vào chổ trống Oxit bazơ Bazơ tương ứng. Oxit axit. Axit tương ứng. Muối (KL của bazơ và gốc axit). CaO K2O. . Ca(OH) . . . . . . .2. SO3. .H . .2.SO . . 4. .. . .CaSO . . . . . 4.. . KOH ........ P2O5. .H . .3PO . . . 4. .. .K . .3.PO . . 4. .. FeO. .Fe(OH) . . . . . . 2.. N2O5. . HNO . . . . .3 . .. .Fe(NO . . . . . 3.).2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Làm BT 6 sgk / 130 và BT 3 sgk/tr 132 - Chuẩn bị : Bài luyện tập 7 - Xem lại phần kiến thức bài nước và axit-bazơ-muối.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×