Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ke hoach ca nhan nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH


<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<sub>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</sub></b>


<b>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b> Sơ lược lý lịch:</b>


1- Họ và tên: MAI VĂN BA Nam/Nữ: Nam
2- Ngày tháng năm sinh: 21/11/1963


2- Nơi cư trú (tổ, đường phố, phường, xã, TP): Thơn Bình Trung, Xã Tam Hải,
Huyện Núi Thành


4- ĐT(DĐ): 0975057269


5- Nhiệm vụ chun mơn: Tốn- Tin Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm
6- Số năm công tác: 26 năm.


7- Kết quả danh hiệu thi đua:


+ Năm học 2009-2010: <i><b>Chiến sĩ thi đua cơ sở</b></i>


+ Năm học 2010-2011: <i><b>Chiến sĩ thi đua cơ sở</b></i>


8- Nhiệm vụ, công tác được phân công: Tổ trưởng, giảng dạy bộ mơn Tốn khối 9
<b>CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH </b>


<i>Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011-2012 của Trường THCS Trần </i>
<i>Quý Cáp;</i>



<i>Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 của tổ Khoa học tự nhiên;</i>
<i>Căn cứ vào chuyên ngành đào tạo và hồn cảnh cá nhân.</i>


<i>Bản thân tơi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 của mình như sau:</i>
<b>A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:</b>


1- Thuận lợi:


 Học sinh của trường đã có ý thức hơn trong việc học tập. Phần lớn các em học sinh


đã có ý thức trong việc thực hiện các nền nếp nội quy của nhà trường.


 Giáo viên có năng lực chun mơn vững vàng, dạy đúng chuyên môn đào tạo.


 Cơ sở vật chất của lớp học tương đối đầy đủ, bước đầu đã góp phần nâng cao chất


lượng giảng dạy.
2- Khó khăn:


 Năm học 2011 - 2012 là năm học có điều chỉnh nội dung dạy học dẫn đến điều chỉnh


sách giáo khoa gây khó khăn trong cơng tác soạn giảng. Nhưng việc đổi mới phương
pháp dạy và học vẫn là một thách thức rất lớn đối với cả người dạy và người học.


 Một số thiết bị phục vụ cho công tác dạy học đã hư hỏng, không đáp ứng được nhu


cầu dạy và học như: thước đo góc, giác kế, máy tính bỏ túi, êke...


 Đây là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động: “Xây dựng trường học thân thiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Một bộ phận hS chưa ý thức được việc học tập, chưa có động cơ học tập đúng đắn,


chưa tập trung vào học. kết quả học tập còn chưa cao. Đa số các em là học sinh ở
vùng kinh tế khó khăn nên nhận thức và tiếp thu kiến thức còn chậm.


<b>B. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:</b>
<b>1. Việc thực hiện chương trình:</b>


- Thực hiện theo chương trình của Bộ giáo dục.
- Có kế hoạch dạy bù những tiết chậm chương trình.
<b>2. Về soạn bài và ký giáo án:</b>


- Thực hiện tốt và đầy đủ các quy định của nhà trường và của ngành về soạn giáo án .
- Ứng dụng dụng CNTT vào việc soạn giảng hiệu quả.


- Luôn thâm nhập kĩ giáo án trước khi lên lớp, soạn giáo án phù hợp với đối tượng học
sinh, điều kiện nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng.


- Thực hiện tốt việc soạn giảng, xuất trình giáo án khi tổ chun mơn, nhà trường yêu
cầu kiểm tra.


<b>3. Đồ dùng dạy học:</b>


- Thường xuyên theo dõi và mượn, sử dụng đồ dùng dạy học có liên quan.
- Áp dụng CNTT trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.


<b>4.Về dạy học trên lớp:</b>


- Lên lớp đúng thời gian quy định.



- Tiến trình dạy học phải phù hợp với đặc trưng bộ môn.


- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, học sinh là trung tâm.
Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Động viên học sinh vươn lên trong học tập.


- Xử lý tốt các tình huống sư phạm xảy ra trong giờ học.


- Luôn nhiệt tình trong giảng dạy, thường xuyên sử dụng ĐDDH trong các tiết học.
<b>5.Bồi dưỡng nâng cao tay nghề:</b>


- Thường xun tích luỹ chun mơn nghiệp vụ để phục vụ cho quá trình dạy học.
- Ln có tinh thần học hỏi từ các bạn đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ thăm lớp.


- Tự học qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng mà đặc biệt là CNTT như
internet.


<b>6.Thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá, cho điểm học sinh:</b>


- Thực hiện việc đánh giá học sinh theo tinh thần đổi mới của Bộ nhằm nâng cao chất
lượng dạy học.


- Tiến hành kiểm tra thường xuyên, đầy đủ và kịp thời cập nhật điểm vào sổ điểm chính
đúng quy định.


- Tiến hành kiểm tra định kỳ theo chương trình đề ra, sớm hoàn thành chấm bài để cập
nhật điểm, đánh giá học sinh .


- Cho điểm học sinh một cách công bằng, minh bạch, đúng quy định.
<b>7. Công tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi:</b>



- Công tác phụ đạo học sinh yếu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Công tác bồi dưỡng học sinh Giỏi :


+ Phát hiện, bồi dưỡng HSG lớp 9 có hiệu quả để taọ đà phấn khởi cho các khối lớp
6,7,8


C- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ:
<b>I- Cơng tác chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống:</b>


1- Học tập, rèn luyện chính trị, đạo đức lối sống: Ln học tập, phấn đấu, rèn luyện
đạo đức, lối sống trong sáng, tốt đẹp.


2- Học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Học tập, phấn đấu làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .


<b>II- Cơng tác chuyên môn:</b>
<b>1- Kế hoạch chung:</b>


<b>1.1- Những yêu cầu và biện pháp thực hiện nề nếp chuyên môn:</b>
a- Thực hiện chương trình ( nêu u cầu)


 Tích cực tham gia và xây dựng các chương trình ngoại khố theo quy định của


trường, của tổ chuyên môn.


 Tổ chức ngoại khố cho học sinh bằng nhiều hình thức như: Hái hoa dân chủ, câu


lạc bộ môn học, tham quan dã ngoại v.v...



b- Soạn giảng (Yêu cầu giáo án, số bài giảng điện tử …)


 Chấp hành nghiêm chỉnh công tác chuyên môn, giảng dạy đúng kế hoạch theo phân


phối chương trình.


 Lên lớp đúng giờ. Có đủ giáo án trước khi lên lớp.


 Trong mỗi học kỳ có đầy đủ kế hoạch cụ thể về việc dự giờ, hội giảng, rút kinh


nghiệm và trao đổi chuyên môn. Dự giờ ít nhất 12 tiết/1kỳ.


 Dạy học phân hóa theo năng lực và bám sát đối tượng.


 Tạo mọi điều kiện để học sinh được thực hành, chú ý rèn kỹ năng thao tác, quan sát,


nhận xét cho học sinh.


 Áp dụng phương pháp mới vào việc dạy học.


c- Kỷ luật lao động : Đúng giờ, đúng việc, đúng tác phong.


d- Thao giảng, dự giờ : Tiến hành thao giảng theo kế hoạch của tổ, dự giờ đủ
số tiết quy đinh 12tiết/1 học kỳ


<b>1.2- Kế hoạch kiểm tra, trả bài, lên điểm: (ra đề, coi KT, chấm trả bài, rút kinh </b>
<i>nghiệm, giải quyết thắc mắc- khiếu nại của học sinh)</i>


 Đổi mới phương pháp, nội dung kiểm tra đánh giá để đánh giá sát và đúng đối với



năng lực của từng học sinh, chống quay cóp, sử dụng tài liệu trong các giờ kiểm tra.


 Kiểm tra theo đúng quy định.


 Kiểm tra 1 tiết theo đúng phân phối chương trình. Kết hợp giữa kiểm tra trắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Kiểm tra 15 phút như sau: Mỗi học kỳ kiểm tra ít nhất 3 bài theo thống nhất


của tổ nhóm chun mơn về nội dung và thời gian tiến hành. Bài kiểm tra 15
phút ra theo lối tự luận.


 Kiểm tra thêm ngoài quy định mỗi lớp 2 bài để đánh giá và phân loại học sinh.
 Những bài kiểm tra có nhiều em đạt điểm yếu (Dưới 60 %) phải có kế hoạch kiểm


tra lại để lấy điểm.


<b>1.3- Kế hoạch làm đồ dùng </b>


- Tên đồ dùng: Thiêt kế các sơ đồ tư duy để dạy học
- Thời gian thực hiện và hòan thành: Thường xuyên


- Dự trù kinh phí, vật liệu: Trên máy vi tính và bằng giấy rô ky cho HS thực hiện.
<b>1.4- Viết SKKN:</b>


- Đề tài: Dạy học phân hóa theo năng lực và bám sát đối tượng HS.


(Phát triển bài tốn hình học SGK lớp 9 để dạy học theo hướng phát huy trí
lực học sinh. Phối kết hợp tổ chuyên môn xây dựng ngân hàng đề kiểm tra)


<b>1.6- Hoạt động nâng cao chất lượng bộ môn (Ứng dụng CNTT & SKKN, thể </b>


nghiệm chuyên đề …)


 Khiêm tốn học hỏi, tự nghiên cứu để dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích


cực của học sinh. Giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động.


 Thường xuyên cải tiến phương pháp, tự mình tìm ra phương pháp giảng dạy mới,


phù hợp với từng nội dung kiến thức và phù hợp với từng đối tượng học sinh.


 Biết lựa chọn những sự vật, hiện tượng phù hợp, sắp xếp, sử dụng một cách hợp lý


trong từng bài giảng để học sinh dễ tiếp thu kiến thức.
- Chỉ tiêu bộ môn:


<b>1.7Các chỉ tiêu thi đua trong năm học</b>
- Về cá nhân: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
- Về chất lượng giảng dạy:


<b>a, Chất lượng đại trà</b>


<b>1.8- Kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

9 Êke, thước đo góc, thước thẳng Thường xun
9 Máy tính, Giác kế, Đèn chiếu Theo PPCT
<b>1.9- TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG</b>


 Tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn.


 Thường xuyên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhất là đối với những bài khó.


 Giành nhiều thời gian đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu qua những phương tiện


thông tin đại chúng, qua mạng internet và qua thực tế cuộc sống để bổ sung kiến
thức cho bài soạn. Từ đó làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, phù hợp với
thực tế, giúp học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu kiến thức.


<b>2- Kế hoạch theo tháng:</b>


<b>III- Cơng tác khác: (Tổ trưởng chun mơn- Có kế hoạch riêng)</b>
<b>C- ĐĂNG KÍ THI ĐUA:</b> <i><b> Chiến sĩ thi đua cơ sở</b></i>


Duyệt của tổ trưởng Tam Hải, ngày 20 tháng 09 năm 2011
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH</b>


<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP</b>



<b>KẾ HOẠCH CÁ NHÂN</b>



<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×