Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.89 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Ếch ngồi đáy giếng.</b>
<b>2. Thầy bói xem voi.</b>
<b>3. Đeo nhạc cho mèo.</b>
<b>Tiết 39 Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG</b>
<b> (Truyện ngụ </b>
<i><b>ngơn)</b></i>
<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b>II. Đọc, kể và tìm hiểu chú thích:</b>
<b>III. Tìm hiểu văn bản:</b>
<b> 1. Bố cục: </b>
<b> 2. Phân tích:</b>
<b>IV. Tổng kết:</b>
<b> 1. Nghệ thuật:</b>
<b> 2. Ý nghĩa của truyện:</b>
<b>- Phần 1: Từ đầu đến ...vị chúa tể: </b> <b>Kể </b>
<b>chuyện Ếch khi ở trong giếng.</b>
<b>- Sống lâu ngày trong giếng.</b>
<b>Thảo luận: 4 phút</b>
<b>? Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” nhằm </b>
<b>nêu lên bài học gì?</b>
<b>? Ý nghĩa của bài học?</b>
<b>Nghệ thuật:</b>
<b>- </b> Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi
với đời sống.
-<sub> Cách kể, giáo huấn tự nhiên, hài hước, </sub>
độc đáo.
<b>Ý nghĩa của truyện:</b>
<b>- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà </b>
huênh hoang.
- Phải biết nhìn xa trông rộng, luôn học hỏi
trau dồi hiểu biết.
<b>Giá trị sống: </b><i>Giá trị khiêm tốn.</i>
<b> Qua câu chuyện này em rút ra được bài học </b>
<b>gì cho bản thân?</b>
<i><b>- Sự hiểu biết thế giới xung quanh là vô cùng, </b></i>
<i><b>vơ tận, những gì ta biết lại vơ cùng nhỏ bé.</b></i>
<i><b>- Luôn cẩn thận, biết điểm yếu của mình để </b></i>
<i><b>khắc phục.</b></i>
<i><b>- Phải khiêm tốn, không được chủ quan kiêu </b></i>
<i><b>ngạo.</b></i>
<i><b>- Luôn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết.</b></i>
<b> Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng </b>
<b>với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”</b>
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-<sub> Nắm cốt truyện.</sub>
-<b><sub> Nắm nội dung bài học rút ra từ câu truyện, ý </sub></b>
<b>nghĩa và nghệ thuật của truyện.</b>
-<b><sub>Chuẩn bị tiết sau viết bài Tập làm văn số 2 - </sub></b>
<b>văn tự sự:</b>
<b> + Xem lại cách làm bài văn tự sự.</b>
<b> + Lời văn, đoạn văn tự sự.</b>