Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

am nhac thuong thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : 6</b>


<b>I. LƯU HỮU PHƯỚC</b>


- Sinh năm 1921 tai Ơ Mơn tỉnh Cần Thơ


- Ông là tác giả của những ca khúc có giá tri lich sử như: ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Tiếng
gọi thanh niên…


- Cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của Ông gắn liền với bươc đi của cách mạng Việt
Nam. Những bản hành khúc đầy khí thế của Ông góp phần rất lớn trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.


- Ơng cịn là một nhà hoạt động chính trị nổi tiếng.


- Ơng được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM văn học và nghệ thuật.
<i><b>* Một số ca khúc viết cho thiếu nhi :</b></i>


- Reo vang bình minh


- Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Múa vui


<b>II. PHONG NHÃ</b>


- Sinh năm 1924, quê ở Duy Tiên, Hà Nam


- Ông được ghi nhận là nhạc sĩ của tuổi thơ vì đã sáng tác những bài hát có giá trị
đóng góp cho phong trào ca hát của trẻ em ngay từ những ngày đầu CMT8


- Những bài hát đã để lại ấn tượng sâu sắc trong đời sống tinh thần của nhiều thế hệ
thiếu nhi VN.



- Một số bài đã trở thành bài ca truyền thống của Đội TNTP HCM như:
+ Ai yêu Bác HCM hơn TNNĐ


+ Cùng nhau ta đi lên
+ Kim đồng


+ Nhanh bước nhanh nhi đồng…


- Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
<b>III. VĂN CHUNG</b>


- Sinh năm 1924 , quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên
- Sáng tác ca khúc từ năm 1936


- CMT8 thành công các bài hát của ông phản ánh cuộc sống mới gắn liền với lao
động sản xuất.


- Âm nhạc của ông hồn hậu, chất phác, đậm đà âm điệu dân gian
- Ông mất ngày 27/8/1984


* Những ca khúc viết cho thiếu nhi:
- Đếm sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. NGUYỄN XUÂN KHOÁT</b>


- Sinh ngày 11/2/1910 ở Hà Nội, là vị chủ tịch đầu tiên của hội nhạc sĩ VN


- Được mệnh danh là “người anh cả” của nền âm nhạc mới VN. Ông đã sáng tác
nhiều bài hát và một số tác phẩm nhạc không lời…Các bài : Con voi, thàng bờm, lúa


thu…đã để lại ấn tượng trong cơng chúng u nhạc.


- Ơng đã thể nghiệm thành công sáng tác cho dàn nhạc dân tộc, như các tác phẩm hịa
tấu nhạc cụ:


- Ơng Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh và những tác phẩm cho bộ gõ dân tộc như: Tiếng
pháo giao thừa, Tùng – Cúc – Trúc – Mai…


- Âm nhạc của ông sâu sắc, giầu tính triết lí. Suốt cuộc đời hoạt động âm nhạc của
mình, ơng đã kiên trì bảo vệ và phát triển tính dân tộc trong âm nhạc.


- Ơng dã được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí minh về văn học nghệ thuật.
<b>V . MƠ DA</b>


- Mơ-Da sinh ngày 27/1/1756 tại San-bc, nước Ao.


- Ơng được cơng nhận là một tài năng âm nhạc khi mới 3,4 tuổi. Lúc đó ơng đã có kỹ
thuật biểu diễn rất suất sắc hai loại nhạc cụ là Violon và Cla-vơ-xanh, đồng thời có
những sáng tác đầu tay khá đặc biệt.


- Mô-da sáng tác tất cả các thể loại trong âm nhạc từ nhỏ như ca khúc thiếu nhi, các
bài luyện tập, đến thể loại lớn như các bản giao hưởng, Cơng-xec-tơ, Sơ-nát, các vở
kịch.


- Ơng được mệnh danh là “<i>Mặt trời của âm nhạc</i>” do âm nhạc của ơng có tính chất
trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ và do tài năng cũng như sự nghiệp sáng tác của ông đã
đạt đến đỉnh cao chói lọi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : 7</b>


<b>I. Nhạc sĩ Hoàng Việt:</b>


- Tên ksinh là Lê Chí Trực, sinh năm 1928, quê ở Tiền Giang. Lấy bút danh Hoàng
Việt từ sau CMT8


- Là tác giả bản giao hưởng “Quê hương”- bản giao hưởng đàu tiên của VN.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:<i>Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca, Mùa lúa chín,…</i>


- Ơng được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như:


<i>Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca</i>.
<b>II. Một số nhạc cụ phương tây</b>
<b>1. Pi-a- nơ: (Dương cầm)</b>


Thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hồ tấu hoặc đệm hát.
<b>2. Đàn Vi-ơ-lơng: (Vĩ cầm)</b>


Có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc tấu hoặc hồ tấu.
<b>3.Đàn ghi-ta: (Tây ban cầm)</b>


Có 6 dây, dùng phím gảy, có thể đọc tấu, hoà tấu hoặc đệm hát.
<b>4. Đàn ác- cc- đê- ơng: (Phong cầm)</b>


Dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Có thể độc tấu, hồ tấu hoặc đệm hát.
<b>III. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận: ( 1922- 1991)</b>


- Ông sinh năm 1922, quê ở Hải Dương nhưng lớn lên ở Hải Phòng. Là cánh chim
đầu đàn của âm nhạc Việt Nam hiện đại.


- Là tác giả vở nhạc kịch “Cô sao”- vở nhạc kich đầu tiên của VN.



- Một số tác phẩm tiêu biểu:<i>Nhớ chiến khu, Chiến thắng Điện Biên, Việt Nam q </i>
<i>hương tơi, Vui mở đường,…</i>


- Ơng được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. Nhạc sĩ Bê- tô- ven ( 1770- 1827)</b>


- Tên đầy đủ là Lút- vích van Bê- tơ- ven, sinh ngày 17/17/1770 tại thành phố Bon, là
nhạc sĩ thiên tài người Đức.


-Được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ” do đặc điểm âm nhạc và tính
cách của ơng.


- Âm nhạc của ơng có dặc điểm là “Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo”


- Sáng tác nổi bật nhất của ông là các bản giao hưởng và Sơ nát. Ơng chỉ viết 9 bản
giao hưởng nhưng đều đồ sộ và rất hay. Ơng có 32 bản sô nát cho đàn Pi-a- nô và
người ta coi Bet- tơ- ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng các bản Sơ nát đó.
<b>V. Một số thể loại bài hát</b>


<i><b>1. Hát ru:</b></i>


- Cho nghe một bài hát ru


? Bài hát ru có âm điệu như thế nào?


<b>* Hát ru là những bài hát có âm diệu nhẹ nhàng, khoan thai, tiết tấu đung đưa dễ đưa </b>
ta vào giấc ngủ.



<i><b>2. Hành khúc:</b></i>


- Cho hs nghe bài “Hành khúc Đội” và “Nối vòng tay lớn”
? Những bài hát hành khúc có tính chất như thế nào?


<b>* Là những bài hát có âm điệu khoẻ mạnh, hùng tráng, tiết tấu phù hợp với bước </b>
chân đi đều.


<i><b>3. Bài hát lao động:</b></i>


<b>* Là những bài hátcó nhịp điệu thường phù hợp với các động tác lao động tạp thể </b>
như: chèo thuyền, kéo lưới, kéo gỗ…


? Hãy tìm một số bài hát thuộc thể loại trên?
<i><b>4.Bài hát vui hơi, sinh hoạt:</b></i>


<b>* Là những bài hát có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt,cắm </b>
trại,trong các ngày lễ hội…


? Kể tên một vài bài hát có thể sử dụng khi đi tham quan, dã ngoại?
<i><b>5. Bài hát trữ tình, tình ca:</b></i>


<b>* Là những bài hát giàu tình cảm, nội dung thường đề cập đến tình yêu, đất nước, con</b>
người.


? Bài hát “Khúc hát chim sơn ca” thuộc thể loại nào?
<i><b>6. Bài hát nghi lễ, nghi thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VI. Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam</b>



<i><b>* Các bài hát thiếu nhi qua tưng giai đoạn lịch sử.</b></i>


? Những nhạc sĩ nào có nhiều đóng góp trong phong trào ca hát của thiếu nhi?
(Phong Nhã, Phạm Tuyên, Hoàng Long- Hoàng Lân, Hoàng Vân, Trương Quang
Lục…


<b>* Giai đoạn 1945- 1954: </b><i>Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Lên </i>
<i>đàng,…</i>


<b>* Giai đoạn 1954- 1975: </b><i>Lúa thu, Lượn tròn- lượn khéo, Từ rừng xanh cháu về thăm </i>
<i>lăng Bác,…</i>


<b>*Giai đoạn 1975 đến nay: </b><i>Cánh én tuổi thơ, Màu mực tím, Em là mầm non của </i>
<i>Đảng, Bác Hồ- Người cho…</i>


<b>VII. Nhạc sĩ Huy Du.</b>


- Ông sinh ngày 1/12/1926 tại huyện Tiên Du - Bắc Ninh.


- Là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Các ca khúc của
ơng tràn đày khí thế hào hùng, phóng khống và đậm chất trữ tình cách mạng.


- Một số tác phẩm tiêu biểu: <i>Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh Trường Sơn ta hát, Nổi </i>
<i>lửa lên em, Đường chúng ta đi,…</i>


- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
<b>VIII. Vài nét về dân ca các dân tộc ít người</b>


<i><b>1. Sơ qua về một số dân tộc ít người ở Việt Nam.</b></i>


- VN có 54 dân tộc anh em sinh sống


- Tuỳ theo hàon cảnh địa li, tiếng nói, phong tục tập tập quán của từng dân tộc mà có
những bài dân ca riêng, độc đáo, làm thành một nền âm nhạc dân gian Việt Nam rất
phong phú,đa dạng.


<i><b>2.Đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người</b></i>


? Hãy nêu những đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người? Kể tên một vài bài
dân ca mà em biết?


- Nội dung của các bài dân ca các dân tộc ít người đều nói về tình u q hương,
làng bản, nói về núi rừng, sơng suối, tình đồn kết cộng đồng,…


- Giai điệu các bài dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn
ngữ của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : 8</b>


<b>I. Nhạc sĩ Trần Hồn:</b>


- Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích (Cịn có bút danh khác là Hồ Thuận An).
- Ngun là bộ trưởng Bộ văn hố thơng tin.


- Các tác phẩm tiêu biểu: Sơn nữ ca; Lời ru trên nương (1971); Lời người ra đi


(1948); Mùa xuân nho nhỏ; Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hị ví dặm (1981); Lời Bác
dặn trước lúc đi xa…


- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Lời người ra đi; Giữa Mạc Tư


Khoa…; Lời Bác dặn trước lúc đi xa.


<b>II. Nhạc sĩ Hoàng Vân:</b>


- Tên ksinh là Lê Văn Ngọ (Cịn có bút danh khác là Y- Na).


- Các tác phẩm tiêu biểu: Quảng Bình quê ta ơi; Bài ca xây dựng; Tình ca Tây
Ngun; Hị kéo pháo; Em yêu trường em; Ca ngợi Tổ quốc; …


- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Em yêu trường em; Ca ngợi
Tổ quốc; Tình ca Tây Nguyên.


<b>III. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu:</b>


- Ông sinh năm 1924 ở Đà Nẵng- có bút danh khác là Huy Quang


- Ơng sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945, ông thành ông trong cả ca khúc viết cho
thiếu nhi và người lớn.


- Đặc điểm âm nhạc của ông là trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm
đà bản sắc dân tộc.


- Các tác phẩm tiêu biểu: Đồn vệ quốc qn; Những ánh sao đêm; Bóng cây Kơ-
nia; Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Sơi, nhớ sợi
thương; Nhớ ơn Bác; Đội kèn tí hon; Những em bé ngoan; …


- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Đồn vệ quốc quân; Hành
khúc ngày và đêm; Đội kèn tí hon; Nhớ ơn Bác.



<b>IV. Một số nhạc cụ dân tộc</b>
<b>1. Cồng, chiêng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>V. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn:</b>


- Ơng sinh năm 1929, q ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ.
- Ông tham gia cách mạng từ tháng 8 -1945.


- Tác phẩm đầu tiên của ông là bài hát “Ca ngợi Tổ quốc”.


- Các tác phẩm tiêu biểu: <i>Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết </i>
<i>Xuân, Bài ca người lái xe, Chiều trên bến cảng, Hà Nội- một trái tim hồng</i>,…


- Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học- nghệ thuật.
- Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: <i>Bài ca người lái xe, chiều trên </i>
<i>bến cảng</i>.


<b>VI. Hát bè</b>


<b>* Có 2 loại hát bè: Hát bè và hát đuổi.</b>


<b>1. Hát bè: Có từ 2 người hoặc 2 nhóm người trở lên, Hát cùng 1 lúc và cùng một lời </b>
nhưng khác nhau về cao độ. Người ta thường hát bè quãng 3 và bè quãng 6 để tạo
nên sự hoà hợp về âm thanh.


<b>2. Hát đuổi: Có từ 2 người hoặc 2 nhóm người, hát giống nhau về lời ca và về cao </b>
độ,nhưng 1 nhóm hát trước, 1 nhóm hát sau.


<b>* Tác dụng của hát bè: Tạo nên dòng âm thanh đầy đặn và nhiều màu sắc. </b>


<b>VII. Sô – Panh (1810- 1849):</b>


- Là nhạc sĩ người Ba Lan ở thế kỉ XIX.


- Nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi-a-nơ và sáng tác âm nhạc.


- Đặc điểm âm nhạc của Sô- Panh rất sâu sắc và mang đậm màu sắc dân ca dân vũ Ba
Lan; có giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật.


<b>VIII. Một số thể loại nhạc đàn</b>


? Nhạc đàn là gì? (Là các tác phẩm âm nhạc viết cho nhạc cụ biểu diễn)
? Nhạc đàn bao gồm những thể loại nào?


<b>* Nhạc đàn bao gồm nhiều thể loại khác nhau:</b>
- Các ca khúc được chuyển cho nhạc cụ biểu diễn
- Các bài ca không lời viết cho các nhạc cụ.


- Các tác phẩm khí nhạc nhỏ viết cho nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu.
- Những tác phẩm khí nhạc lớn: Sơnát, giao hưởng, concento,…
<b>* Cho hs nghe minh hoạ về hát bè: </b>


- Mở dĩa CD cho hs nghe một vài tác phẩm nhạc đàn để các em cảm nhận được khi
nghe nhạc đàn chúng ta phải có tư duy nhiều hơn.


<b>* Vai trị của nhạc đàn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : 9</b>



<b>1. Ca khúc thiếu nhi phổ thơ </b>




* Khái niệm : Là những ca khúc được hình thành từ những bài thơ.
Kể tên một số ca khúc phổ thơ mà em biết ?


Đi học, Bác Hồ - Người cho em tất cả


* Đặc điểm: Lời ca có chất lượng NT tốt, cơ đọng, gợi cảm, xúc tích,... Giai điệu gắn
kết nhuần nhuyễn với lời thơ...


VD : Hạt gạo làng ta, Lí chiều chiều, Dàn đồng ca mùa hạ
- Có những cách phổ nhạc nào cho bài thơ ?


* 3 cách: Giữ nguyên, Thay đổi chút ít, Dựa vào ý thơ


=> Nhờ có các nhạc sĩ phổ nhạc cho bài thơ nên đã làm cho bài thơ đó vang xa, bay
xa, được nhiều người biết đến


<b>2. -Nhạc sĩ Trai-cốp-xki</b>



- Nhạc sĩ Trai-cốp-xki – nhạc sĩ nổi tiếng người nga. Ông sinh ngày 2/4/1840 và mất
ngày 25/01/1893, tại Xanh pê-téc-bua.


- 1 số tác phẩm nổi tiếng: Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch Ép-ghê-nhi, giao hưởng số
6...


<b>3. Nguyễn Văn Tý</b>



Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý sinh ngày 03/05/1925, ở Hà Nội. Ông là tác giả của nhiều
ca khúc nổi tiếng được lưu truyền rộng rãi như : Dáng đứng bến tre, Mẹ yêu con,
Khúc tâm tình của người Hà Tĩnh...



Âm nhạc của ơng giàu chất trữ tình, giai điệu mượt mà trong sáng , mang đậm màu
sắc dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca </b>



<i>1. Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ </i>
<i>2. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc</i>
<i>3. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung</i>


<i>4. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Nam Bộ </i>
<i>5. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên.</i>


* Đặc điểm của ca khúc mang âm hưởng dân ca :


- Là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca( thang âm , giai điệu...) để
sáng tác.


* Vai trò của ca khúc mang âm hưởng dân ca :


- Dễ đi vào lòng người nghe do đậm nét nhạc truyền thống góp phần làm cho đời
sống âm nhạc phong phú , độc đáo...


* Ca khúc mang âm hưởng dân ca và dân ca khác nhau ở điểm nào?
- Dân ca do nhân dân sáng tác, khơng có bản gốc , có nhiều dị bản....


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×