Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CAY TRE VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂY TRE VIỆT NAM</b>


DÀN Ý:


<b>I. Mở bài:</b>


- Giới thiệu chung về vị trí của cây tre trong đời sống của người dân đất
Việt


<i>(Quốc gia nào trên thế giới cũng có một loại cây hay một lồi hoa tượng</i>
<i>trưng cho cảnh quan, con người và linh hồn văn hố. Nếu như nước Nga có cây</i>
<i>bạch dương, Nhật Bản có hoa anh đào, cam-pu-chia có cây thốt nốt, thì biểu</i>
<i>tượng cho đất nước, con người và văn hoá Việt Nam là cây tre giản dị, thanh</i>
<i>cao, dẻo dai và vng chc.)</i>


- Tình cảm, ấn tợng khái quát của bản th©n vỊ c©y tre.
<b>II. Thân bài:</b>


<i><b> 1. Nguồn gốc:</b></i>


- Tre có từ xa xưa rất lâu. Nó song hành cùng sự tồn tại, phát triển của
dân Việt Nam và có vai trị quan trọng trong đời sống của biết bao con người
đất Việt


<i>( “Tre xanh xanh tự bao giờ</i>
<i>Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…”</i>


<i>Họ hàng nhà tre có tự bao giờ cũng khơng ai rõ cả. Chỉ biết rằng từ thuở</i>
<i>hồng hoang dựng nước, truyền thuyết thời đại Hùng Vương đã nói đến tre.)</i>
<i><b>2. Các loại lúa:</b></i>


- Họ hàng nhà tre vô cùng đông đúc: tre, nứa, trúc, mai, giang, vầu,…


- Tre sinh sống trên khắp đất nước VN, từ rừng núi đến đồng bằng hay
miền trung du nghèo khó


- Gia đình nhà tre: tre già, tre non, măng
<i><b>3. Đặc điểm:</b></i>


- Ở đâu, mùa nào, quanh năm suốt tháng, lúc nào tre cũng xanh tươi


- Tre khơng kén đất, chúng có thể sống ở những vùng đất bạc màu, cằn
côi , sỏi đá,…


- Rễ tre cần cù ngày đêm chặt lọc những chất dinh dưỡng từ trong lịng
đất mẹ để ni cây


- Tre ưa sống quây quần, đông đúc, mọc thành rừng, thành luỹ, thành
hàng, thành bụi… vững chắc hiên ngang bất chấp phong ba bão táp.


- Thân tre thanh tròn, nhiều đốt, mọc thẳng cứng cáp, dẻo dai.
- Dáng tre mộc mạc, màu tre xanh nhũn nhặn.


- Cành tre (tay tre) gầy guộc, có nhiều gai nhỏ, đan kết vào nhau


- Lá tre mảng manh hình lưỡi mác, xanh tươi xào xạc trong nắng gió như
ln cất lời hát ru


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tre âm thầm lớn lên từ trong lòng đất


- Sự sống của tre hiên diện thành hình hài trên mặt đất là những mầm
măng



- Những mầm măng khi mới chào đời đã giống như anh chị, bố mẹ của
mình. Sau thời gian đầu bỡ ngỡ, rụt rè, chúng nhanh chóng kiêu hãnh đứng
thẳng như chông để dần lớn lên trưởng thành cứng cáp.


- Bao quanh thân măng là những bẹ tre (dân gian gọi là mo mét) có nhiều
lơng màu nâu nhạt.


- Măng mọc cao, nhanh chóng phát triển thành cây tre non với màu xanh
tươi thắm


- Thấm thoắt, ngày qua tháng lại, chúng đã thành những tấm thân cứng
cáp nhuộm năng, nhuộm gió, nhuộm mưa với màu xanh thẫm bạc sẵn sàng góp
măth trong nhiều lĩnh vực cuộc sống bằng các sản phẩm từ gốc, thân, ngọn của
mình


<i><b> 5. Ích lợi và vai trị của cây tre:</b></i>


- Từ xa xưa, cùng với cây đa, bến nước, mái đình, tre đã trở thành đặc
trưng, thành điểm nhấn của làng quê, đất nước Việt Nam.


+ Nó là tín hiệu đầu tiên để con người nhận ra làng mình


+ Tre như cánh tay, cặp mắt của làng đón bình minh buổi sớm, tiến mặt
trời lúc hồng hơn và tự tình với trăng và sao trời buổi tối.


+ Từ luỹ tre làng, những cánh cò trắng phau phau bay lả bay la ra đồng
ruộng, rồi mang cái ngủ về đậu trên cánh võng tuổi thơ.


+ Khắp các đường quê, ngõ quê đều âu yếm mát rượi bóng tre
- Cây tre gắn liền với cuộc đời của làng, của nước:



+ Mùa mưa lũ, tre là phên dậu, là tấm chắn, là bờ đê thiên nhiên khổng lồ
cùng người chống bão.


+ Đất lâm nguy binh biến, những luỹ tre làm thành chiến hào chống giặc.
Luỹ tre, gậy tre,… đã góp phần làm nên chiên thắng vẻ vang cho dân tộc:


- Từ thuở hồng hoang của dân tộc, tre đã cùng người anh hùng làng
Gióng đánh đuổi giặc Ân đem lại thái bình cho đất nước.


- Trong 2 cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp và đế
quốc Mỹ, tre cùng con người xung phong ra trận. Tre mở đường, tre kéo pháo,
tre làm bàn chông xuyên thủng quân thù


- Luỹ tre, gậy tre, chôn gtre,… đã làm thành những vũ khí thơ sơ
song đầy sức mạnh chống lại xe tăng, đại bác, súng đạn quân thù, góp sức lớn
lao làm nên những chiến thắng lẫy lừng, vang dội của quân và dân đất Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Tre giúp người từ những công việc lớn lao như dựng nhà, dựng cửa,
đến mọi cơng việc bình dị hàng ngày với những rổ tre, rá tre, tăm tre,…


+ Từ những chiếc chõng tre, nôi tre, giường tre, bao thế hệ con người
Việt Nam đã lớn lên.


+ Rất nhiều người VN (cách đây không phải là đã lâu) lớn lên nhờ những
đôi đũa tre mộc mạc trong các bữa ăn đạm bạc mà đầm ấm tình người; họ lớn
lên nhờ những chiếc đòn gánh tre của bà, của mẹ nhẫn nại, tảo tần hai sương
một nắng làm lụng nuôi con nuôi cháu.


- Cây tre cịn gắn với đời sống văn hố, đời sống tinh thần của người dân


Việt:


+ Cây tre, rặng tre, luỹ tre đã cùng lời ru của bà, của mẹ nuôi dưỡng bao
tâm hồn thơ trẻ bên cánh võng ầu ơ


+ Cây tre đã đi vào thơ, ca, nhạc, hoạ. Có biết bao câu ca, điệu hát, câu
chuyện nói về tre. (Thân tre cứng cáp, dẻo dai. Người VN có câu: “Tre dẫu
<i>cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre, trúc tượng trưng cho khí tiết con người thẳng</i>
<i>ngay, bất khuất. Nhìn cây tre, con người suy ngẫm, triết lý: “Tre già măng</i>
<i>mọc”, “Tre non dẽ uốn”, “Lạt mềm buộc chặt”,…)</i>


+ Trong ngày tết Nguyên đán không thể thiếu những sợi lạt tre, lạt giang
để gói những chiếc bánh chưng xanh mang hồn dân tộc.


+ Cây tre còn gắn với tuổi thơ, làm say lòng bao đứa trẻ bởi tiếng sáo tre,
sáo trúc vi vút lưng trời.


+ Tre còn giúp con người thổ tình cảm, sẻ chia tâm sự tâm tình:
<i>“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng</i>


<i>Tre non đủ là đan sàng nên chăng?</i>
<i>Đan sàng thiếp cũng xin vâng</i>
<i>Tre non đủ lá nên chăng hỡi chàng?”</i>


<i>“Lạt này gói bánh chưng xanh</i>
<i>Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng”</i>


+ (Măng non là búp măng non) – Hình ảnh măng non được lấy làm biểu
trưng trên phù hiệu của thiếu nhi Việt Nam – biểu trưng cho thế hệ mầm non,
tương lai của đất nước.



<i><b>6. Liên hệ với tình hình thực tế ngày nay:</b></i>


- Chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI – hình ảnh những cây tre, hàng tre,
luỹ tre đang ít dần đi. Trên đất nước ta, sắt thép, xi măng đã nhiều hơn tre nứa
rất nhiều, những chắc chắn hình bóng của cây tre và những giá trị to lớn của
chúng sẽ còn mãi trong lòng những người dân đất Việt và cây tre sẽ vẫn mãi là
biểu trưng thân thuộc cho đất nước Việt Nam.


<b>III. Kết bài:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×