Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

BINH THONG NHAU MAY NEN THUY LUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA. Giáo viên dạy: Nguyễn Thành Trung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 Nêu sự khác nhau của áp suất. gây bởi chất rắn và chất lỏng? *Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất P theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. A. Câu 2 Viết công thức tính áp suất gây bởi chất. B C. lỏng, nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng?. p = d.h. p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m3). d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3). h: là chiều cao của cột chất lỏng (m)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có thể nào chỉ cần dùng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên đựơc không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I- Bình thông nhau. - Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau. ?Em hãy cho biết bình thông nhau có cấu tạo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I- Bình thông nhau. C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ. hA hB. A. B. a) pA >. hB. hA. B. A. Hình 8.6. b) pB. pA <. pB. hA. hB. A. B. c) pA =. pB.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I- Bình thông nhau. C5: Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c. hA hB. A. B. a) pA >. hB. hA. B. A. pA <. pB. hB. A. Hình 8.6. b) pB. hA. B. c) pA =. pB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I- Bình thông nhau. *Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao cùng một * Ứng dụng: Hệ thống cung cấp nước máy Bể chứa. Trạm bơm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Các bác thợ xây đang lấy thăng bằng cho tường nhà..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hút nước ra khỏi bể cá rất dễ dàng!.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nước thông nhau trong ống năng lượng Mặt Trời.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các hồ lọc nước thải nối thông với nhau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ống xi phông đưa nước đi dưới đáy sông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Âu thuyền sẽ giúp tàu thuyền lên xuống thác..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giếng phun chắc là phải thông với một nguồn nước nào đó trên cao!.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một đài phun nước ở trung tâm thành phố..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC II- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Paxcan: - Chất lỏng (hoặc chất khí) chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. 2. Cấu tạo của máy nén thủy lực:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Pittông nhỏ s. Pittông lớn S. Bình thông nhau chứa đầy chất lỏng - Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC II- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Paxcan: 2. Cấu tạo của máy nén thủy lực: 2. Hoạt động của máy nén thủy lực:. f   p  s f F F S      s S f s  p F  S Trong đó:. F f. s. - S, s lần lượt là tiết điện của các A S B pít tông (m2) - F, f lần lượt là lực tác dụng lên các pít tông (N) Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần. Nhờ đó mà dùng tay nâng được cả chiếc ô tô..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC II- Máy nén thủy lực. 1. Nguyên lý Paxcan: 2. Cấu tạo của máy nén thủy lực: 2. Hoạt động của máy nén thủy lực:. S. f F s. f .S s F F S  f s. s.F f S. F .s S f.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kích thủy lực. Máy ép nhựa thủy lực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ứng dụng của máy nén thủy lực rất rộng rãi:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC III- Vận dụng. C8: Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?. A. B. Hình 8.7 Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn, vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC III- Vận dụng. C9: Bình A được làm vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này? Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo PhÇn vËt liÖu mực chất lỏng. kh«ng trong suèt A. PhÇn vËt liÖu trong suèt B.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC III- Vận dụng. F. F = 20000N. C 10: Một ô tô có trọng lượng của là P = 20000 N. a) Nếu nâng vật lên trực tiếp thì cần một lực F có độ lớn tối thiểu là bao P nhiêu ? b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để đưa một ôtô lên cao. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 3 dm2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC III- Vận dụng. Tóm tắt. Giải:. P = 20 000N. a) Lực nâng trực tiếp có độ lớn tối thiểu là: a) Fk = ?N b) S = 3 m2 s = 3 dm2 = 0,03 m2 f = ?N. Fk = P = 20000(N) b) Lực nâng khi dùng máy nén thủy lực có độ lớn tối thiểu là: Ta có: F S s.F 0, 03.20000   f   200( N ) f s S 3  f 200( N ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ghi nhớ Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Nguyên lý Paxcan: Chất lỏng (hoặc chất khí) chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. Hệ thức nguyên lý Paxcan: F S  f s. Trong đó: - S, s lần lượt là tiết điện của các pít tông (m2) - F, f lần lượt là lực tác dụng lên các pít tông (N).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. + Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. + Trả lời lại các câu C5, C8, C9, C10 vào trong vở học. + Làm bài tập 8.2, 8.3, 8.5 - SBT. + Chuẩn bị trước bài 9: Áp suất khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thực hiện tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×