Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bai 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.16 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/ 03/ 2012 Ngày giảng: 27/ 03/ 2012. Chương: VIII PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Tiết: 55 + 56 + 57:. I.. Bài: 42. LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh biết: - Nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch,nguyên tắc nhận biết một số chất khí. - Cách nhận biết các cation Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+. - Cách nhận biết các anion NO3-, SO42-, Cl-, CO32-. - Cách nhận biết các khí: CO2, SO2, NH3, H2S. 2. Kĩ năng - Có kỹ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation & anion trong dung dịch. - Làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí. 3. Tình cảm, thái đô - Yêu chân lý khoa học - Sử dụng hợp lý các hóa chất II. PHƯƠNG PHÁP Trực quan – phát vấn – đàm thoại, kết hợp bài tập nhóm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. CHUẨN BI 1. Giáo viên a. Dụng cụ: + Ống nghiệm + Giá để ống nghiệm + Giá thí nghiệm + Kẹp gô + Bình tam giác + Nút cao su + Ống vuốt nhọn + Bảng phụ + Đèn cồn. b. Hóa chất: + Các dung dịch: NH3, KOH, BaCl2,. + Các khí: CO2, SO2, H2S, NH3. 2. Học viên Chuẩn bị nội dung bài học IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự 2. Nôi dung luyện tập. H2SO4(loãng), AlCl3, FeCl3, FeSO4, CuCl2, AgNO3, Na2CO3, + Đồng dạng mảnh.. Na2SO4 ,NaNO3, Ca(OH)2, NH4Cl.. - GV: đôi khi, trong phòng thí nghiệm có những hóa chất lâu ngày không dùng đến, bị mất nhãn, vậy để kiểm tra, xác định xem đó là hóa chất gì, chứa những ion nào, ta phải sử dụng các phản ứng nhận biết. Vậy có những lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nào khi nhận biết các chất, hiện tượng xảy ra như thế nào, hôm nay, cô cùng các em sẽ luyện tập về vấn đề nhận biết các chất vô cơ.. Giáo viên Hoạt đông 1: Tìm hiểu về nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch - GV: Yêu cầu HV đọc phần I trang 170 sgk. ?: Bằng mắt thường, làm thế nào để nhận biết sự có mặt của một ion trong dung dịch? Hoạt đông 2: Tìm hiểu cách nhận biết một số cation trong dung dịch. Trong khi tìm hiểu về cách nhận biết các cation & anion, lớp chúng ta sẽ chia làm 3 nhóm, các em hãy quan sát các thí nghiệm, nêu hiện tượng & giải thích hiện tượng bằng phương trình ion thu gọn. 1. Nhận biết ion Na+ - GV: Yêu cầu HV đọc phần nhận biết cation Na+ trong sgk trang 170. Lưu ý: Ion Na+ hầu như không tạo kết tủa với các anion khác nên không thể nhận biết bằng phương pháp hóa học. Làm TN: thử màu ngọn lửa đũa thủy tinh có chấm dung dịch NaNO3. Yêu cầu HV nhận xét & đưa ra kết luận. 2. Nhận biết cation NH4+. Học viên - HV: Đọc sgk & nêu nguyên tắc chung.. Nôi dung I. Kiến thức 1. Nguyên tắc nhận biết môt ion trong dung dịch Dùng thuốc thử để tạo với ion đó một hợp chất có màu, một chất kết tủa hoặc một chất khí khó tan sủi bọt hoặc một chất khí bay ra khỏi dung dịch. 2. Nhận biết cation (1): Thử màu ngọn lửa dung dịch chứa ion Na+. - HV: màu của ngọn lửa: màu vàng tươi.. (2): NH4Cl + NaOH Sản phẩm: + giấy quỳ tím ẩm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Lưu ý HV: NH4+ có cấu tạo từ NH3 & H+ nên có thể dùng dung dịch kiềm để nhận biết. - GV: Mô tả thí nghiệm: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch NH4Cl rồi đun nóng ống nghiệm. Đặt mẩu giấy quỳ ẩm lên miệng ống nghiệm. ? Theo các em, sẽ xảy ra hiện tượng gì? Vì sao? - GV: Ngoài cách sử dụng giấy quỳ ẩm để nhận biết NH3 ta còn có thể sử dụng dung dịch phenolphtalein; mùi khai. 3. Nhận biết cation Ba2+ - GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung dịch BaCl2 để thu được kết tủa trắng BaSO4. Nhỏ thêm dung dịch H2SO4 loãng, lắc đều để thấy rằng kết tủa không tan trong axit dư. 4. Nhận biết cation Fe2+ - GV: Làm thí nghiệm: nhỏ dung dịch KOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dịch FeCl2 để thu được kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2. Sau đó, kết tủa này bị Oxi không khí oxi hóa thành Fe(OH)3. Vì vậy kết tủa trắng xanh chuyển dần thành vàng rồi sang màu nâu đỏ. 5. Nhận biết cation Fe3+ - GV: Làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch KOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dịch FeCl3 để thu được kết tủa màu nâu đỏ FeCl3. - HV: Quan sát, giải thích & viết pthh của phản ứng. 6. Nhận biết anion Al3+ - GV: Làm thí nghiệm: nhỏ dần từng giọt NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml dung dịch AlCl3 để thu được kết tủa trắng (dạng keo). Nhỏ thêm dung dịch NaOH, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư.. - HV: Tư duy: dung dịch NH3 có tính baz ơ yếu nên sẽ bị kiềm đẩy ra khỏi dung dịch, tạo khí NH3 làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh.. (3): BaCl2 + H2SO4(l) →. - HV: Quan sát, giải thích & viết pthh.. (4): FeSO4 + KOH →. - HV: Quan sát, giải thích & viết pthh của các phản ứng.. (5): FeCl3 + KOH →. (6): AlCl3 + KOH (dư)→. - HV: Quan sát, giải thích & viết ptpư.. (7): CuCl2 + NH3(dư) + H2O →.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 7. Nhận biết cation Cu2+ - GV: làm thí nghiệm: nhỏ dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch CuCl2 để thu được kết tủa màu xanh Cu(OH)2. Nhỏ thêm dung dịch NH3 đến dư, lắc ống nghiệm để thấy kết tủa lại tan đi do tạo thành ion phức [Cu(NH3)2]2+ có màu xanh lam thẫm. Hoạt đông 3: Tìm hiểu cách nhận biết một số anion trong dung dịch 1. Nhận biết anion NO3- GV: Làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH, thêm tiếp vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng & vài lá Cu mỏng. Đun nóng ống nghiệm chứa hôn hợp các chất phản ứng. 2. Nhận biết anion SO42- GV: Làm thí nghiệm: nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dung dịch Na2SO4 để thu được kết tủa BaSO4 màu trắng. Nhỏ thêm vào đó vài giọt dung dịch HCl hay H2SO4 loãng , lắc ống nghiệm để thấy kết tủa không tan trong axit. 3. Nhận biết anion CO32- GV: Làm thí nghiệm: rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch Na2CO3. Nhỏ tiếp vào đó vài giọt dung dịch HCl hay H2SO4 loãng. 4. Nhận biết anion Cl- GV: Làm thí nghiệm: rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaCl & thêm tiếp vào đó vài giọt dung dịch HNO3 làm. - HV: Quan sát, nêu hiện tượng & giải thích. (không bắt buộc phải viết phương trình phản ứng). 3. Nhận biết anion Các thí nghiệm: - HV: Quan sát, nêu (1): NaNO3 + Cu + H2SO4(l)→ hiện tượng, viết ptp ư dưới dạng phân tử & ion thu gọn. (2): Na2SO4 + BaCl2 → - HV: Quan sát, viết ptp ư dưới dạng phân tử & ion thu gọn. - HV: Quan sát hiện tượng, giải thích & viết ptp ư dưới dạng phân tử & dạng ion thu gọn. - HV: Quan sát hiện tượng xảy ra, viết ptpư. (3): Na2CO3 + HCl →. (4): HCl + AgNO3 →.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> môi trường. nhỏ vào ống nghiệm trên vài giọt dung dịch AgNO3 để thu được kết tủa trắng (AgCl). Hoạt đông 4: Tìm hiểu nguyên tắc chung nhận biết một chất khí. - GV: Yêu cầu HV đọc phần I trang 175 sgk. ?: Muốn nhận biết một chất khí, ta phải làm thế nào? Hoạt đông 5: Tìm hiểu cách nhận biết một số chất khí 1. Nhận biết khí CO2 - GV: Yêu cầu HV đọc sgk & cho biết để nhận biết chất khí CO2 ta phải làm thế nào? Viết các pthh.. 2. Nhận biết khí SO2 - GV: Yêu cầu HV đọc sgk & trả lời câu hỏi: làm thế nào để có thể phân biệt được khí SO2 & khí CO2? Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 được không? Vì sao? - GV: Kết luận: không dùng Ca(OH)2 vì dd này tạo kết tủa trắng với cả 2 chất khí trên. Thuốc thử tốt nhất để nhận biết khí SO2 là dung dịch Brom. (Mô tả thí nghiệm nhỏ dung dịch brom vào bình chứa khí SO2, dung dịch Brom bị nhạt màu. Yêu cầu HV viết ptpư.) 3. Nhận biết khí NH3 - GV: Yêu cầu HV đọc sgk & trả lời câu hỏi: Làm thế nào để có thể nhận biết khí NH3 bằng phương pháp vật lí & hóa học? - GV: Kết luận:Thuốc thử để nhận biết khí NH3 là các chất chỉ thị màu: quỳ tím, phenolphtalein.. dạng phân tử & dạng ion thu gọn. - HV: Đọc sgk & nêu nguyên tắc chung.. 4. Nguyên tắc nhận biết môt chất khí Dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó.. - 1 – 2 HV trả lời, các 5. Nhận biết môt số chất khí HV khác bổ sung, cuối cùng GV kết luận: Có thể nhận biết khí CO2 (1): CO2 + Ca(OH)2 → bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Ba(OH)2 vì tạo ra kết tủa CaCO3 hoặc BaCO3 màu trắng. - 1 – 2 HV trả lời, HV khác bổ sung.. (2): SO2 + Br2 + H2O →. - HV: + PP vật lí: mùi khai. (3): Quỳ tím ẩm + NH3 → + PP hóa học: làm quỳ tím ẩm hóa đỏ, phenolphtalein từ không.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4. Dặn do - Về nhà học bài, làm bài tập sgk & sbt. - Tiết sau kiểm tra một tiết (Nội dung: chương VII & VIII).. Phiếu học tập số 1. Thí nghiệm. Nhóm: ............... Hiện tượng. Giải thích.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phiếu học tập số 2. Thí nghiệm. Hiện tượng. Nhóm: .......... Giải thích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×