Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

THI GIAO VIEN GIOI CAP TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 07 tháng 11 năm 2012. Gi¸o viªn thùc hiÖn: HUỲNH. VĂN HƯNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng? Trả lời Hai đường thẳng song song a. b Không có điểm chung. Hai đường thẳng cắt nhau a A. Hai đường thẳng trùng nhau a. b. b Có 1 điểm chung. Có vô số điểm chung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giữa đường thẳng và đường tròn có ba vị trí tương đối. + Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung. a + Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung. O. A. B. a C a. + Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 23: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?1.Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung O.. Nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thằng hàng, điều này vô lí a.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 23: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : - Đường thẳng a và (O) có 2 điểm chung A và B, ta nói: đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. a còn gọi là cát tuyến của (O) B Đường thẳng a không qua tâm O. R. B. .O. H. a H O. A. A a. OH AB Khi đó OH<R và AH=HB= R  OH 2. 2. OH=0<R. Đường thẳng a qua tâm O.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 23: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : b/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: - Đường thẳng a và (O) chỉ có một điểm chung C,ta nói: đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau - Đ/thẳng a gọi là tiếp tuyến. Khinhận A trùng B **Có xét gì. O ●. a. A. ●. H. ●B. A B C H - Điểm C gọi là tiếp điểm + Khi đó OC. a,H. C và OH = R. tavềđặt là điểm C. quan hệ của OC đối với đ/thẳng a? Độ dài đoạn OH = ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: Định lí: Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm Chứng minh : (sgk). Gọi OH là khoảng cách từ O đến a. Giả sử H không trùng với C Lấy D thuộc a sao cho CH = HD. Khi đó C không trùng D. .O. ./. /. a. CH D. Do OH là đường trung trực của CD nên OC=OD mà OC=R nên OD=R ; C thuộc a và D thuộc a C/minh: Ngoài C ta còn có D cũng là điểm chung thứ 2 (mâu thuẫn giả thiết) của đường thẳng a và (O) Vậy: H trùng C,Chứng tỏ: OC  a ; OH=R.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 23: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. 1. Ba vị trí tương đối của đ/thẳng và đường tròn: a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : b/Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: c. Đường thẳng và đường tròn Có nhận xét gì về số điểm không giao nhau: chungSo của đường thẳng a sánh -Đường thẳng a và (O) với (O) ? OH và R? không có điểm chung . Ta nói đường thẳng a và đường tròn(O) không giao nhau Ta chứng minh được OH > R R O. H a.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn Gọi d là khoảng cách từ tâm O tới đường thẳng a ; OH=d. d. .O. .O d. a A. H. .O. B. Đường thẳng a và (O) cắt nhau  d<R. a. C. H. d a. H. Đường thẳng a và (O) Đường thẳng a và (O) tiếp xúc  d=R không giao nhau  d>R.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành b¶ng sau: Vị trí tương đối của đường Số điểm Hệ thức STT thẳng và đường tròn chung giữa d và R 1 2 3. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. 2. d<R. 1. d=R. 0. d>R. Vị trí tơng đối. Sè ®iÓm chung. HÖ thøc gi÷a d vµ R.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 23:. Bài 17 -Sgk/109 Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng ) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. R. d. 5 cm. 3cm. 6 cm. 6 cm. Tiếp xúc nhau. 4 cm. 7 cm. Không giao nhau. Cắt nhau.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?3. Cho đờng thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đờng tròn tâm O b¸n kÝnh 5 cm. a, Đ/thẳng a có vị trí nh thế nào đối với đờng tròn (O) ? Vì sao? b, Gọi B và C là các giao điểm của các đờng thẳng a và đờng tròn (O) .Tính độ dài BC. Gi¶i: a) Vì d = 3m, R = 5cm nên d < R Vậy đờng thẳng a cắt đờng tròn (O). b) Vẽ OH  a.. O. 5cm. Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông OBH có:. 3cm. a B. H. C. BH  OB2  OH 2  52  32 4(cm)  BC = 2BH = 8 (cm).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Củng cố bài học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1.Học : a. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. b. Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.. 2.Làm : Bài tập 18; 19; 20/T110(SGK). 39; 40; 41/T133(SBT). 3.Xem trước : Bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày 07 tháng 11 năm 2012. Gi¸o viªn thùc hiÖn: HUỲNH. VĂN HƯNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×