Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.7 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TiÕt 26. Text. 7 Ệ H G N G N Ô C Text.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG Đất trồng. Phần khí. Chất vô cơ. Phần rắn. Phần lỏng. Chất hữu cơ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chọn từ thích hợp điền vào chỗ có dấu ... tơi xốp lớp ngoài cùng sinh sống và sản xuất. sinh vật. sản xuất. thực vật. sinh sống động vật. Đất trồng là lớp bề mặt ..................... (1) của vỏ trái đất, trên đó .................... (2) có khả năng ……............................... (3) ra sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động nhóm 1. Thành phần cơ giới của đất là gì?. 2. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?. 3. 4. Vì sao mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?. Độ phì nhiêu của đất là gì?. 1. Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. 2. Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có pH từ 3-9. Đất chua pH<6,5; đất trung tính pH=6,6-7,5; đất kiềm pH>7,5 3. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng. 4. Đất phì nhiêu là đất phải cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây và không chứa chất độc hại cho cây..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?. Tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hạt giống đã phục tráng và duy trì. Dòng 1. Dòng 2. Dòng 3. Dòng 4. Hạt giống siêu nguyên chủng Hạt giống nguyên chủng Hạt giống sản xuất đại trà Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt. Dòng 5.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hãy cho biết các cách gieo hạt sau?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Điền vào chỗ trống cho thích hợp về kỹ thuật làm đất gieo ươm cây rừng: dọn cây hoang dại Đất hoang hay đã qua sử dụng (1)…………………… (2) Cày sâu bừa kỹ, khử chua diệt ổ sâu bệnh hại ………. …………………………………. đập và san phẳng đất đất tơi xốp. (3) ……………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chọn câu trả lời đúng:. 1/ Trong các loại đất sau, đất nào giữ nước và giữ chất dinh dưỡng tốt ? a/ Đất cát.. b/ Đất sét.. c/ Đất thịt.. d/ Đất cát pha.. 2/ Nhóm phân nào dùng để bón lót: a/ Phân đạm, kali.. b/ Phân kali, phân NPK.. c/ Phân chuồng, phân lân.. d/ Các loại phân trên..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3/ Người ta thường cày đất với độ sâu bao nhiêu là thích hợp? a/ 10 – 20 cm.. b/ 20 – 30 cm.. c/ 30 – 40 cm.. d/ 15 – 20 cm.. 4/ Ở biến thái không hoàn toàn, giai đoạn nào sâu phá hại cây trồng mạnh nhất? a/ Trứng.. b/ Sâu non.. c/ Nhộng.. d/ Sâu trưởng thành..
<span class='text_page_counter'>(14)</span>