Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

HUONG DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khí hậu trở lạnh.. Chim Sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể.. Kích thích. Lá cây xếp lại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG II CHƯƠNG II. Là phản ứng của sinh vật đối với những kích thích của môi trường.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A.CẢM ỨNG THỰC VẬT:. TIẾT 22:. HƯỚNG ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG TIẾT HỌC I.Khái niệm hướng động: II.Các kiểu hướng động:. 1.Hướng sáng. 2.Hướng trọng lực (hướng đất). 3.Hướng hoá. 4.Hướng nước. 5.Hướng tiếp xúc. III.Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Học sinh báo cáo kết quả làm thí nghiệm ở nhà. HƯỚNG ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Học sinh báo cáo kết quả làm thí nghiệm ở nhà. HƯỚNG NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Học sinh báo cáo kết quả làm thí nghiệm ở nhà. HƯỚNG HOÁ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học sinh báo cáo kết quả làm thí nghiệm ở nhà. HƯỚNG SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét hướng phản ứng của thực vật tương ứng với các loại tác nhân kích thích.. 1. Hướng sáng Ánh sáng. 2. Hướng trọng 3. Hướng hóa Chất 4. Hướng nước Nước độc Đất lực– trọng lực Phân bón. 5. Hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I- Khái niệm tính hướng động: 1.Khái niệm -Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. 2.Phân loại -Khi vận động về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động dương. -Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng động âm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP (thời gian 10 phút). Hướng động. 1.HƯỚNG SÁNG. 2.HƯỚNG TRỌNG LỰC. 3.HƯỚNG HOÁ. 4.HƯỚNG NƯỚC. 5.HƯỚNG TIẾP XÚC. Kết quả thí nghiệm. Đặc điểm - cơ chế.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng động. Kết quả thí nghiệm. - Ngọn cây 1.Hướng vươn về sáng phía ánh sáng. Đặc điểm - cơ chế. Ngọn cây: auxin(AIA) tập trung nhiều ở phía tối –kích thích sinh trưởng của tế bào-->làm cho tế bào dãn dài ra -->gây uốn cong ở thân non hướng vế phía ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giải thích thí nghiệm: Chậu điều kiện chiếu sángsáng, từ một Chậu1: 3:2:ở khi không có nguồn mọi hướng, Kếtnon luận: ở các điều kiện chiếu khác thân cây câymọc non vống thẳng, sinh trưởng lên cây vàkhỏe, có hướng màu lá sáng có vàng vềmàu nguồn úa. nhau,lục. cây non có phản ứng sinh trưởng sáng. xanh rất khác nhau. Ánh sáng Trong tối Ánh sáng Hình 23.1:Cảm ứng của cây non đối với điều kiện chiếu sáng.. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tại sao ngọn cây lại cong hướng về phía ánh sáng?. So sánh hàm lượng auxin phân bố trong thân ở phía có ánh sáng và phía tối..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khi bị kích thích: Auxin di chuyển Phía bị kích thích (phía sáng) Phía không bị kích thích (phía tối). Kết quả: phía không bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn  tế bào sinh trưởng nhanh hơn. Ánh sáng. Thân. Ánh sáng (Kích thích). Không bị kích thích. Chú thích: Hoocmôn Auxin kích thích tế bào sinh trưởng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng động. Kết quả thí nghiệm. - Rễ cây cong 2. Hướng xuống đất (hướng  hướng trọng lực) đất dương -Ngọn cây cong lên  hướng đất âm. Đặc điểm - cơ chế -Mặt dưới rễ có lượng auxin nhiều + axit abxixic nhiều  gây ức chế sự sinh trưởng. - Mặt trên rễ lượng auxin phù hợp kích thích sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất theo chiều trọng lực  hướng đất dương -Thân cây : ngược lại cong lên  hướng đất âm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Hướng phát triển của rễ cây & ngọn cây? *Cơ chế của hướng trọng lực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng động. 3. HƯỚNG HOÁ. Kết quả thí nghiệm. Đặc điểm - cơ chế. Rễ hướng về phía chất dinh dưỡng, tránh chất độc.. - Rễ cây hướng về phía các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào  hướng hóa dương. - Rễ tránh xa các hóa chất độc gây hại đến cấu trúc tế bào hướng hóa âm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất . Hoá chất độc. Phân bón. cây. đất.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng động. Kết quả thí nghiệm. 4. Rễ hướng về HƯỚNG phía nguồn nước NƯỚC. Đặc điểm - cơ chế. Rễ có tính hướng nước dương  hướng về phía nguồn nước cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II.CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Hướng động. Kết quả thí nghiệm. Đặc điểm - cơ chế. 5.HƯỚNG Cây leo lên Các tế bào tại phía TIẾP XÚC hướng tiếp không được tiếp xúc xúc. kích thích sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tại saocây leo vươn lên hướng tiếp xúc?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III- VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT THẢO LUẬN NHÓM(Thời gian 5 phút). Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật ? Vận động hướng động có các ứng dụng trong nông nghiệp như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III- VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐ THỰC VẬT *Hướng động giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường. *. Hướng trọng lực Chú ý làm đất tơi xốp, thoáng khí . đủ ẩm-> rễ sinh trưởng ăn sâu. Hướng nước Nơi nào được tưới nước thì rễ phân bố đến đó->tưới nước ở rãnh làm cho rễ vươn rộng, nước thấm sâu. Hướng hoá Khi trồng cây lưu ý bón phân nông cho cây rễ chùm, bón phân sâu cho cây rễ cọc. Hướng sáng Có thể trồng xen nhiều loại cây khác nhau->chú ý mật độ từng loại cây. Hướng tiếp xúc Cây leo vươn lên hướng tiếp xúc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CỦNG CỐ: 1- Hướng động của cây có liên quan tới: A. Các nhân tố môi trường B. Sự phân giải sắc tố C. Đóng khí khổng D. Thay đổi hàm lượng axit nucleic.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2 - Các kiểu hướng động chính gồm: A. Hướng sáng, hướng đất, hướng hóa, ứng động tiếp xúc B. Hướng sáng, hướng đất, hóa, ứng động , hướng tiếp xúc C. Hướng sáng, ứng động sức trương hướng hóa, hướng tiếp xúc. D. Hướng sáng, hướng đất, hướng hóa, hướng nước,hướng tiếp xúc..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3- Vào rừng nhiệt đới, ta gặp nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao,đó là kết quả của: A.Hướng tiếp xúc. B.Hướng sáng. C. Hướng trọng lực D. Tất cả đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4- Do đâu ngọn cây luôn quay về hướng ánh sáng? A. Do sự phân bố auxin không đồng đều nhau B. AIA xâm nhập vào vách tế bào làm đứt các vách ngang của xenlulozo, làm tế bào dãn dài ra, ngọn cây quay về hướng có ánh sáng C. AIA xâm nhập nhiều về phía nhiều ánh sáng hơn D. Cả A và B.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Sự sinh trưởng của cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới: A. Cây mọc cong về phía ánh sáng, lá màu xanh nhạt. B. Cây mọc vống lên, lá màu vàng úa. C. Cây mọc thẳng đều, lá màu xanh lục D. Cây non trong những điều kiện chiếu sáng khác nhau thì sinh trưởng không giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> C. B. D.  Hãy sắp xếp các H/ A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù Hướng trọng lực (+) hợp.. Hướng sáng (+) Hướng tiếp xúc. A Hướng trọng lực (─).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> DẶN DÒ: *Học và làm bài theo các câu hỏi sgk. *Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường đất đảm bảo cho sự sinh trưởng phát triển của cây..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×