Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.05 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13: Tiết: 25. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU -Củng cố lại các kiến thức ở chương II. -Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: +Lập công thức hóa học và lập phương trình hóa học. +Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài toán hóa học đơn giản. +Xác định nguyên tố hóa học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II. III.MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề (nơi dung chương...). Cộng. Mức độ kiến thức, kỹ năng Nhận biết TNKQ. TL. Chủ đề 1 Biết được hiện Sự biến đổi tượng vật lý và chất hóa học 1 Số câu 0,5 Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Chủ đề 2 Phản ứng phản ứng hóa hóa học học 1 1 Số câu 0,5 1,5 Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3. Ñònh luaät bảo toàn KL Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4. Phöông trình hoùa hoïc. Thơng hiểu TNKQ. TL. Vận dụng bậc thấp TNK Q. TL. Hiểu bản chất của sự biến đổi chất 1 0,5. Vận dụng bậc cao TN KQ. TL. 2 1,0 10%. Hiểu bản chất của PƯHH 1 0,5. 3 2,5 25%. Vận dụng được định luật để làm tóan 1 0,5 Cân bằng PTHH. áp dụng định luật để làm tóan 1 3,0. Vận dụng kiến thức để. 2 3,5 35%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%. 1 0,5 3 2,5 25%. cân bằng PTHH 1 2,5 5 4,5 45%. 2 3,0 30% 1 3,0 30%. 15 10,0 100%. {. I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng.. Câu 1: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và các chất tạo thành phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. Số nguyên tử trong mỗi chất . C. Số phân tử của mỗi chất D. Số nguyên tố tạo ra chất Câu 2: Quá trình sau đây là quá trình hoá học: A.Than nghiền thành bột than; C. Củi cháy thành than; B.Cô cạn nước muối thu được muối ăn; D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi Câu 3: Trong một phản ứng hóa học hệ số có ảnh hưởng đến: A. Số nguyên tử của chất. B. Số phân tử của chất. C. Số nguyên tố của chất. D. Số nguyên tử của chất và số phân tử của chất Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng ta có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra là dựa vào: A. Sự tỏa nhiệt và phát sáng B. Sự thay đổi trạng thái C. Sự thay đổi màu sắc D. Sự xuất hiện chất mới Câu 5: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 7,3 gam axit clohiddric phản ứng tạo ra 13,6 gam kẽm clorrua và khí hiđro bay lên. Khối lượng khí hiđro bay lên là: A. 0,8 gam B. 0,2 gam C. 13,8 gam D. 27,4 gam Câu 6: Có sơ đồ phản ứng như sau: Al + HCl - - - - > AlCl3 + H2 Sau khi cân bằng đúng, các hệ số thích hợp theo sơ đồ lần lượt là: A. 1 ; 2 ; 3 ; 4 B. 3 ; 6 ; 3 ; 2 C. 2 ; 6 ; 2 ; 3 D. 2 ; 3 ; 2 ; 3 II. TỰ LUẬN: (7 điểm). Câu 1: (1.5điểm) Phản ứng hóa học là gì? Cho ví dụ ? Câu 2: (2.5điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử của mỗi phản ứng: a. Al + HCl AlCl3 + H2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 c. Na + O2 ------> Na2O. d. CaCO3 ------> CaO + CO2 Câu 3: (3điểm).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl 2) và 2g khí hiđro (H2) a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. c. Tính khối lượng axit clohđric đã dùng.. HẾT. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đáp Án. A. C. D. D. B. C. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) II.Tự luận (7.0đ) Câu. 13. Nội dung. - Là quấ trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Vd : Đường Than + nước. 14 Tỉ lệ:. a. 2Al + 6HCl 2 : 6 :. 2AlCl3 + 3H2 2 : 3. Biểu điểm 0.75đ 0.75đ 0.625đ 0.625đ 0.625đ. Tỉ lệ:. b. Fe2O3 + 3CO 1 : 3. Tỉ lệ:. c. 4Na + O2 4 : 1 :. Tỉ lệ:. d. CaCO3 1 :. :. 2Fe + 3CO2 : 2 : 3 KÍ DUYỆT Sông đốc ;ngày 2Na2O. 12 tháng 11 năm 2012 2 CaO 1. + CO2 : 1. 0.625đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>