Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN:2 Tiết :2. MOÄT SOÁ TÍNH CHAÁT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG. Ngày soạn:28.8.11 Ngày dạy: 29.8.11. I.MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Biết được thành phần cơ giới của đất trồng. - Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. - Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng. - Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2. Kyõ naêng: - Có khả năng phân biệt được các loại đất. - Có các biện pháp canh tác thích hợp. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II.CHUAÅN BÒ: 1. Giaùo vieân: - Đất, bảng con. - Phieáu hoïc taäp cho học sinh. 2. Hoïc sinh: Xem trước bài 3. III.PHÖÔNG PHAÙP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, trao đổi nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tố chức lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: _ Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? _ Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ra sao? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Đất trồng là môi trường sống của cây. Do đó ta cần biết đất có những tính chất chính nào để từ đó ta có biện pháp sử dụng và cải tạo hợp lí. Đây là nội dung của bài học hôm nay. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: I. Thành phần cơ giới của đất là tin muïc I SGK vaø hoûi:  Bao goàm thaønh phaàn voâ cô vaø gì? + Phần rắn của đất bao gồm thành phần hữu cơ. Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ những thành phần nào?  Gồm có các cấp hạt: hạt cát (0,05 phần trăm các loại hạt cát, limon, – 2mm), limon ( boät, buïi) (0,002 – sét có trong đất. + Phaàn voâ cô goàm coù maáy caáp 0,05 mm) vaø seùt (<0,002 mm). Tùy tỉ lệ từng loại hạt trong đất haït?  Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ mà chia đất ra làm 3 loại chính: đất + Thành phần cơ giới của đất phần trăm các loại hạt cát, limon, cát, đất thịt, đất sét. laø gì? sét có trong đất. + Căn cứ vào thành phần cơ  Chia đất làm 3 loại: Đất cát, đất giới người ta chia đất ra mấy thịt và đất sét. loại?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> _ Giaùo vieân giaûng theâm: _ Học sinh laéng nghe. Giữa các loại đất đó còn có các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,… _ Học sinh ghi baøi. _ Tổng keát, ghi baûng. * Hoạt động 2: Độ chua, độ kiềm của đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: II. Độ chua, độ kiềm của đất: tin muïc II vaø hoûi:  Dùng để đo độ chua, độ kiềm của Độ pH dao động từ 0 đến 14. + Người ta dùng độ pH để đất. Căn cứ vào độ pH người ta chia laøm gì?  Dao động từ 0 đến 14. đất thành đất chua, đất kiềm và + Trị số pH dao động trong đất trung tiùnh. phaïm vi naøo?  Với các giá trị: + Đất chua có pH < 6,5. + Với giá trị nào của pH thì + Đất chua: pH<6,5. + Đất kiềm có pH > 7,5. đất được gọi là đất chua, đất + Đất kiềm: pH> 7,5. + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5. kiềm, đất trung tính? + Đất trung tính: pH = 6,6 -7,5. + Em haõy cho bieát taïi sao  Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo người ta xác định độ chua, độ đất. Vì mỗi loại cây trồng chỉ sinh kiềm của đất nhằm mục đích trưởng, phát triển tốt trong một gì? phaïm vi pH nhaát ñònh. _ Giáo viên sửa, bổ sung và _ Học sinh laéng nghe. giaûng: Biện pháp làm giảm độ chua của đất là bón vôi kết hợp với thủy lợi đi đôi với canh tác hợp lí. _ Học sinh ghi baøi. _ Tổng keát, ghi baûng. * Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung _ Yêu cầu 1 học sinh đọc to _ Học sinh đọc to. III. Khả năng giữ nước và chất thoâng tin muïc III SGK. dinh dưỡng của đất: _ Yeâu caàu học sinh chia _ Học sinh thảo luận nhóm, cử đại Nhờ các hạt cát, limon, sét và nhóm, thảo luận và hoàn diện trả lời và nhóm khác bổ sung. chất mùn mà đất giữ được nước thaønh baûng. và chất dinh dưỡng. Đất chứa Đất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn khả năng Toát Trung bình Keùm giữ nước và chất dinh dưỡng càng Đất cát x cao. Đất thịt x Đất sét x _ Giaùo vieân nhaän xeùt vaø hoûi: _ Học sinh lắng nghe và trả lời: + Nhờ đâu mà đất có khả  Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất năng giữ nước và chất dinh mùn mà đất giữ được nước và chất dưỡng? dinh dưỡng. + Sau khi hoàn thành bảng  Đất chứa nhiều hạt có kích thước các em có nhận xét gì về đất? bé, đất càng chứa nhiều mùn thì _ Giaùo vieân giaûng theâm: khả năng giữ nước và chất dinh Để giúp tăng khả năng giữ dưỡng càng tốt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nước và chất dinh dưỡng _ Học sinh laéng nghe. người ta bón phân nhưng tốt nhất là bón nhiều phân hữu -Học sinh ghi baøi. cô. _ Tổng keát, ghi baûng. * Hoạt động 4: Độ phì nhiêu cuả đất là gì? Yêu cầu: Hiểu được thế nào là độ phì nhiệu của đất? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung _ Yêu cầu học sinh đọc thông _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? tin muïc IV. SGK vaø hoûi: Độ phì nhiêu của đất là khả + Theo em độ phì nhiêu của  Độ phì nhiêu của đất là khả năng năng của đất cung cấp đủ nước, đất là gì? của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất oxi, chất dinh dưỡng cho cây + Ngoài độ phì nhiêu còn có dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm trồng bảo đảm được năng suất yeáu toá naøo khaùc quyeát ñònh được năng suất cao, đồng thời cao, đồng thời không chứa các naêng suaát caây troàng khoâng? không chứa các chất độc hại cho chất độc hại cho cây. _ Giaùo vieân giaûng theâm cho caây. Tuy nhieân muoán coù naêng suaát học sinh:  Coøn caàn caùc yeáu toá khaùc nhö: cao thì ngoài độ phì nhiêu còn Muốn nâng cao độ phì nhiêu giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết cần phải chú ý đến các yếu tố của đất cần phải: làm đất thuận lợi. khác như: Thời tiết thuận lợi, đúng kỹ thuật, cải tạo và sử _ Học sinh laéng nghe. gioáng toát vaø chaêm soùc toát. dụng đất hợp lí, thực hiện chế độ canh tác tiên tiến. _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi baûng. _ Học sinh ghi baøi. V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học - Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? - Nhờ đâu mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? - Độ phì nhiêu của đất là gì?Kiểm tra- đánh giá: Hãy chọn và đánh dấu vào các câu trả lời đúng ở các câu sau: 1. Người ta chia đất ra làm nhiều loại nhằm: A.Xác định độ pH của từng loại đất ;B Cải tạo đất và có kế hoạch sử dụng đất hợp lí. C.Xác định tỉ lệ đạm trong đất. D.Cả 3 câu a, b, c. 2.Muốn cây đạt năng suất cao phải đạt những yêu cầu nào sau đây: A.Gioáng toát. B.Thời tiết thuận lợi, chăm sóc tốt. C.Độ phì nhiêu. D.Cả 3 câu a,b,c. 3.Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ: a. Haït caùt, seùt. b. Haït caùt, limon. c. Haït caùt, seùt, limon. d. Haït caùt, seùt, limon vaø chaát muøn. Đáp án: 1.b 2.d 3. d 2.Baøi saép hoïc - Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài :Bi ện pháp sử dụng,cải tạo và bảo vệ đất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×