Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Kiem tra cuoi ky 2Ngu van lop 9le1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: NGỮ VĂN 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT A/ MA TRẬN ĐỀ Mức độ Vận dụng Tên Chủ đề 1.. Nhận biết. 1. Văn - Viếng lăng Bác - Những ngôi sao xa xôi. -Chép lại 4 câu thơ.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt - Khởi ngữ. - Thành phần biệt lập.. Số câu 1 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5 %. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Nêu được ý nghĩa của truyện. Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 %. Cộng. Số câu 2 điểm 2,5 =25 %. - Xác định được khởi ngữ, thành phần biệt lập trong câu.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn - Viết bài văn nghị luận. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Thông hiểu. Số câu 2 Số điểm 1,5 Tỉ lệ 10%. Số câu 2 điểm 1,5 =15% -Viết bài văn nghị luận.. Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5%. Số câu 3 Số điểm 3,5 Tỉ lệ 35 %. Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60% Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60%. B/ NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012). Số câu 1 điểm 6 = 60% Số câu 4 Số điểm 10 Tỉ lệ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG:........................................................ Họ và Tên:........................................................ Lớp:.................................................................... Môn: NGỮ VĂN 6 (Đề lẻ) Thời gian: 90 phút (KKGĐ) Số phách:.................................... Đề lẻ Điểm. Số phách:................................... Chữ ký giám khảo…………. Chữ ký giám thị 1:…………… Chữ ký giám thị 2:……………. ĐỀ: Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương ? (0,5 điểm) Câu 2: Trình bày ý nghĩa văn bản Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê? (2 điểm) Câu 3: Chỉ ra khởi ngữ trong câu sau: “Còn chị thì chị đã già rồi.” (0,5 điểm) Câu 4: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau: a. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi mà thôi. b. Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ. (1 điểm) Câu 5: Cảm nghĩ về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. (6 điểm). ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Học sinh chép đúng, đầy đủ khổ thơ của bài. (0,5 điểm) Câu 2: Truyện ca ngơi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. (2 điểm) Câu 3: Khởi ngữ: còn chị. (0,5 điểm) Câu 4: a. Ngẫm ra: Tình thái (0,5 điểm) b. Bẩm: gọi – đáp; có khi: tình thái (0,5 điểm) Câu 5: * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học. - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, có chi tiết và hình ảnh tiêu biểu phù hợp, tả có thứ tự. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. * Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: Mở bài (1điểm) - Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, nêu ý kiến khái quát của mình về bài thơ. (1 điểm) Thân bài: (4 điểm) - Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. (1 điểm) - Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ các chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh. (1,5 điểm) - Từ rung cảm tha thiết trước mùa xuân đẹp của quê hương, đất nước Thanh Hải bộc lộ một nguyện ước chân thành. (1,5 điểm) Kết bài: (1 điểm) - Bài thơ là sự cống hiến thầm lặng. Nó là sản phẩm của hồn thơ trẻ trung, tha thiết. *Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn miêu tả người là 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×