Tải bản đầy đủ (.docx) (216 trang)

Giao an HK1 lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 216 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TUẦN 1( 15/ 8 ĐẾN 19/8/11 Thứ hai 15/ 8/2011 (Dự hội nghị tổng kết ) Thứ ba ngày 16/8/ 2011 Tuần 1 : Tiết 2 : Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I, Mục tiêu : - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lai một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). II, Đồ dùng dạy - học : - Ghi sẵn nội dung bài tập 1 (phần nhận xét). - Ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể - Vở BTTV1 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 ph 1, Kiểm tra dung cụ môn học - HS để dụng cụ môn học lên bàn 1 2, Bài mới : 2ph A, Giới thiệu bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/10 B, Phần nhận xét : - Cho HS đọc nội dung bài tập1 - HS đọc nội dung bài tập - Cho HSK,G kể lai câu chuyện : “Sự - HSK,G kể tích hồ Ba Bể” - Cho thảo luận (N2) bài tập 1a - (N2) thảo luận (Các nhân vật : bà cụ, mẹ con người nông dân, những người dự lễ hội). - (N4) thảo luận ( Các sự việc xáy ra : + Bà cụ - Cho thảo luận (N4) bài tập 1b ăn xin ... không ai cho. + Hai mẹ con .....ăn và ngủ. + Đêm khuya bà.......... + Sáng sớm bà cho 2 mẹ con .... + Nước lụt dâng lên ........ - Lớp suy nghĩ trả lời (Ca ngợi những người có - Cho lớp suy nghĩ trả lời 1c lòng nhân ái, ......sẽ được đền bù xứng đáng). Truyện nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể * Bài tập 2 : Hoạt động cả lớp - Cho 1 HS đọc - lớp đọc thầm suy nghĩ - 1 HS đọc - lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : + Bài văn có nhân vật không ? - (Không) + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối - (Không) với nhân vật không ? + So sánh với bài Sự tích hồ Ba Bể rồi - HS so sánh trả lời rút ra kết luận - Cho HS rút ra kết luận - HS rút ra kết luận - Cho HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc ghi nhớ - lớp đọc thầm - GV giải thích rõ và lấy thêm ví dụ : Sự - HS nghe tích cây vú sữa, cây khế, Dế Mèn bênh Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười vực kẻ yếu, ... C, Luyện tập : (Làm vào vở BTTV1) - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu 20ph + GV nhắc HS : Xác định nhân vật khi kể, Sự giúp đỡ của em tuy nhỏ nhưng thiết thực, khi kể dùng từ xưng hô em, tôi + Cho HS (N2) tập kể + Cho HS thi kể - Bài 2 : Cho HS suy nghĩ trả lời + Nêu những nhân vật trong truyện + Ý nghĩa câu chuyện 2ph 3, Củng cố : - Cho HS nhắc lại thế nào là kể chuyện. - HS đọc yêu cầu - HS chú ý. - (N2) tập kể - HS thi kể - HS làm việc cá nhân. - HSTB,Y nhắc lại. TUẦN: 1 TOÁN Tiết: 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -Biết so sánh xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 II/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Tổ chức 2. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà Chấm chéo VBT 3 Bài mới HĐ 1: Luyện tính nhẩm: - GV đọc các phép tính Nhiều HS trả lời miệng và nêu cách tính nhẩm 6000 + 3000 8000 - 5000 6000 : 2 8000 : 4 HĐ 2: Thực hành Bài 1 cột 1: Gv nêu lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS HS ghi kết quả vào bảng con, chữa bài chung ghi kết quả sau khi nhẩm Bài 2a: - HS làm bài vào vở - Cho HS tự làm vở - 2 em lên bảng chữa - Nhận xét và chữa Bài 3 (hai dòng đầu): - HS làm bài vào vở, tự đổi vở KTra - Cho HS tự làm vở - 2 em lên bảng chữa - Nhận xét và bổ sung -Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số Bài 4b: - HS nêu miệng kết quả Yêu cầu HS làm bài cá nhân @Bài 2b, 4a (nếu còn thời gian cho HS làm - HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo cùng bàn bài cá nhân) *Bài 5: Củng cố dạng gấp một số lên nhiều - HSG làm bài Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười lần KT: Dãy số nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn? A.15 423; 15 432; 15 342; 15 324 - HS nêu miệng kết quả B.15 324; 15 342; 15 423; 15 432 C.15 243; 15 342; 15 432; 15 234 D.15 706; 15 067; 15 706; 15 673 4 . Làm bài tập về nhà 1,2/4 VBT. Tuần 1 : Tiết 5 : LT- Câu. CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I, Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ vẽ sơ đồ của cấu tạo tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2p 1, Giới thiệu tác dụng của tiết Luyện từ - HS nghe h và câu : Giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. 10ph 2, Phần nhận xét : - Yêu cầu HS đọc lần lượt từng yêu cầu - HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK - Cho HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ - HS làm việc cá nhân - Cho HS đánh vần tiếng bầu - HS làm việc bảng con ( bờ - âu – bâu huyền - bầu) - Cho HS phân tích cấu tạo cuả tiếng bầu - HS nêu miệng : âm đầu : (b) ; vần : (âu) ; thanh : (huyền) - Cho HS phân tích các tiếng còn lại - (N2) làm việc - mỗi nhóm 2 tiếng - HS rút ra kết luận * Rút ra kết luận : Trong mỗi tiếng : bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có, bộ phận âm đầu không bắt buộc. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. - HS đọc ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ 25ph 3, Luyện tập : - HS làm việc - Cho HS làm việc độc lập bài 1 - HS nêu kết quả * HSK,G : Giải thích được câu đố ở bài tập 2 (Lưu ý : Giải thích từ dưới lên để đoán). 3ph 4, Củng cố : Cho HS nêu lại tiếng cấu tạo - HS nêu lại gồm những bộ phận nào ?. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Thứ tư 17/8/2011 Tuần 1 : Tiết 3 : Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I, Mục tiêu : - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II, Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ Sự tích hồ Ba Bể - Băng giấy số 1 III, Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 1, Cho HS lấy dụng cụ môn học - HS lấy SGK ph 1, Bài mới : 3 A, Giới thiệu bài : ( gián tiếp) - HS nghe ( mở SGK/ ) 5ph B, GV kể lần 1 - HS nghe - GV dán tranh - kể lần 2 minh hoạ theo tranh - HS quan sát tranh – nghe - Cho HS đọc mạng từ chốt - Cho HS (N2) thực hành kể theo từng đoạn - HS đọc thầm mạng từ chốt - Cho HS kể theo đoạn trước lớp - HS làm việc nhóm - Cho HS thực hành kể nối tiếp toàn bộ câu - HS kể từng đoạn (theo nhóm) chuyện . - HS kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện * Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện (mỗi em 1 đoạn) - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HSK,G : kể toàn bộ câu chuyện - HSTB,Y : nhắc lại 3 ph 3, Củng cố : - HS kể - Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - HS nêu. Tuần 1 : Tiết 4 : Chính tả. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. NS : 16/8/11 NG : 17/8/11. I, Mục tiêu : - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. + Viết đúng : cỏ xước, tảng đá cuội, mặc áo. - Làm đúng bài tập 2b, 3b II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b, 3b III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 ph 1, Kiểm tra dụng cụ môn học - HS để vở, bút chì, bảng con 32 ph 2, Bài mới : a) Giới thiệu bài viết : Viết đoạn từ : “ Một - HS mở SGK hôm ....... vẫn khóc”của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười b) Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc mẫu đoạn viết nhấn mạnh các từ ở mục I - Cho HS đánh vần tiếng khó viết - HD bài tập 2b, 3b - Cho HS viết bảng con từ khó - HD cách trình bày - Đọc cho HS viết ( theo cụm) - Đọc lại cho HS soát lại bài - Cho HS chấm bài bảng lớp - Cho HS đổi vở bắt lỗi - GV chấm bài 5 – 7 em 5 ph 3, Củng cố :* Chơi tiếp sức bài tập 2b. - HS nghe theo dõi - HS đánh vần (HSTB,Y) - HS thảo luận (N2) - HS viết bảng con - HS nghe - HS nghe - viết( 1 HS viết bảng) - HS soát bài - HS chấm bài bảng lớp - Đổi vở chấm ( theo cặp) - HS làm bài tập - HS tham gia chơi tiếp sức. Tuần 1 : Tiết 6 : Tập đọc MẸ ỐM I, Mục tiêu : 1, Phát âm : vắng mẹ, cam, mưa rào, nếp nhăn (HSTB,Y) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiểu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). II, Đồ dùng dạy - học : - Cơi trầu - Bảng phụ chép khổ thơ : “ Sáng nay .................... .................................. Một mình con ..........” III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau bài : “Dế Mèn - 2 HS đọc bài bênh vực kẻ yếu) - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn tuỳ thích - 1 HS đọc thuộc lòng 30ph 2, Bài mới : - Cho HS QS tranh và trả lời - HS QS tranh - trả lời - GV : Bài thơ “Mẹ ốm” của Trần Đăng - HS nghe Khoa thể hiện tình cảm của làng xóm đối với người bệnh nhưng đậm đà sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. - Cho HSK,G đọc cả bài - 1 HSK,G đọc - Luyện đọc từ khó mục I - HS đọc cá nhân - cặp - Luyện đọc khổ thơ + từ chú thích - HS đọc cặp, tổ - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài - HS nghe theo dõi - Tìm hiểu nội dung bài : + Cung cấp từ : Truyện Kiều : Truyện thơ - HS nghe nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười toàn tên là Thuý Kiều + Đọc hai khổ thơ đầu - trả lời câu hỏi 1. 3ph. - Tổ 1 đọc - trả lời câu hỏi +Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được., TK gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. + Đọc khổ thơ 3 - trả lời câu hỏi 2 - Tổ 2 đọc - trả lời câu hỏi +Cô bác, xóm làng đến thăm, người cho trứng, người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào. + Đọc thầm cả bài - trả lời câu hỏi 3 - Lớp đọc thầm - trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ xót thương mẹ.. + bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe .. + Bạn nhỏ không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui.. + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình... * Giáo dục : sự hiếu thảo của người con - HS tự liên hệ đối với công dưỡng dục, ơn sinh thành của bố mẹ. - Luyện đọc nối tiếp các khổ thơ ( chú ý - HS luyện đọc nổi tiếp các khổ thơ cách ngắt nhịp 2/4, 2/6, 4/4). - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 - HS luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài - HS luyện học thuộc * Chơi trò chơi : thi đọc truyền điện giữa - HS tham gia chơi truyền điện các nhóm 3, Củng cố : Cho HS đọc lại bài thơ – nêu ý - HS đọc - trả lời nghĩa bài thơ. * Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ -HS ghi bài. TUẦN 1 TOÁN Tiết 3 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Tính nhẩm, thực hiện được phép công, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số (cho) số có một chữ số. -Tính được giá trị của biểu thức. II/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra: - Kiểm tra vở BTT 3. Bài mới: Bài 1: - Cho HS tính miệng - HS tính và nêu miệng kqủa - Nhận xét và chữa bài - Lớp nhận xét -Nêu cách tính nhẩm Bài 2b: - HS làm bài vào vở Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Cho HS làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra Củng cố cách thực hiện 4 phép tính - 2HS lên bảng chữa bài - Học sinh nêu Bài 3a,b: - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài vào vở - GV chấm bài - 2HS lên bảng chữa bài - Nêu cách tính giá trị của các biểu thức (ở từng trường hợp)? - Học sinh trả lời @Bài 2a và 4: Tổ chức cho HS làm bài cá HS làm bài cá nhân, chữa bài chung nhân (nếu còn thời gian) Củng cố tìm SH, SBT, TS, SBC chưa biết *Bài 5: Củng cố dạng toán “rút về đơn vị” Tìm x: HSG làm bài vào vở a) x+ 3567 = 42659 + 432 b) 48256 – x = 450 + 35684 KT: Giá trị của biểu thức 70 000 + 30 000 – 8 000 + 2 000 là: A.90 000 B.4000 C.94 000 D.0 HS nêu miệng kết quả 4.Bài tập về nhà:1, 2, 3 VBT Thứ năm 18/8/11 TUẦN: 1 TOÁN Tiết: 4 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I/ Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. -Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn phần ví dụ SGK(để trống cột 2,3) - Bảng phụ chép sẵn bài 2 III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: - Hát 2.Kiểm tra: Gọi 2 HS làm bảng - 2HS làm bảng: Lớp kiểm tra chéo VBT 65040 : 5 4826 : 2 Đổi vở cùng bàn để kiểm tra 3.Bài mới: HĐ1(ĐT, GG, LT):Giới thiệu b/ thức có chứa một chữ: a) Biểu thức có chứa một chữ: - GV treo bảng phụ và nêu ví dụ - HS đọc ví dụ - Nêú thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu - HS nêu miệng kết quả quyển vở? -Tương tự nếu có thêm 2, 3, 4, 5 quyển vở thì Lan -1 HS lên bảng điền vào bảng có bao nhiêu quyển vở? - Cả lớp làm vào vở nháp - GV nêu: Nếu thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? - HS nêu miệng KQủa Vậy 3 + a là b/ thức có chứa 1 chữ, chữ ở đây là a b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - GV y/cầu HS tính: Nếu a = 1 thì 3 + a =..... + .... = - GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a -HĐ2: Thực hành Bài 1: GV hướng dẫn phần a Yêu cầu HS làm bài cá nhân Bài 2a: - GV treo bảng phụ @Bài 2b, 3 (nếu còn thời gian) - Cho HS làm vào vở - Chấm bài và nhận xét KT: Khoanh vào chữ đặt trước dòng tính giá trị biểu thức đúng: Tính giá trị của biểu thức 75 + a với a = 25 A.Nếu a = 25 thì 75 + a = 75 + 25 = 90 B.Nếu a = 25 thì 75 + a = 75 + 25 = 100 4.Làm bài tập 1, 2, 3 VBT. - HS tính vào vở nháp - HS nhắc lại: - HS làm nháp và nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a - HS tự làm vào vở - đổi vở KT - 2 HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét - HS đọc mẫu - Làm vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - HS làm vào vở HS làm bài vào vở HS nêu miệng kết quả. Tuần 1 : Tiết 7 : Tập làmvăn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I, Mục tiêu : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). II, Đồ dùng dạy - học : - 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại : Nhân vật là người Nhân vật là vật III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy 3 ph 1, Bài cũ : - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ? 2, Bài mới : 12ph A, Giới thiệu bài (trực tiếp) B, Cách xây dựng nhân vật trong truyện : - Cho hoạt động nhóm điền vào phiếu + Bài 1 : Nhân vật/ tên truyện + Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật Dế Mèn, hai mẹ con người nông dân * Cho HS rút ra bài học. Hoạt động của trò - 1 HS trả lời ( kể lai một hoặc 1 số sự việc liên quan đến một hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa). - HS mở SGK/13 - HS làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - (N2) thảo luận – trình bày - HS rút ra bài học – HSTB,Y : nhắc lại. C, Luyện tập : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 23ph - Bài 1 : Cho HS QS tranh và đọc thầm câu chuyện “Ba anh em” thảo luận theo gợi ý sau : + Nắm tên nhân vật + Lời nhận xét của bà + Ý kiến của em + Dựa vào đâu bà có những nhận xét đó. - Bài 2 : (N2) thảo luận theo tình huống + Đại diện nhóm trình bày + Cho lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay nhất * Về học thuộc ghi nhớ 2ph. - (N4) làm việc. - Đại diện nhóm trình bày. - (N2) thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS nghe. LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số đến 100 000. - Củng cố về biểu thức có chứa ba chữ. II. Hoạt động dạy học: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 4637 + 8242 7035 - 2316 25968 : 3 Bài 2: Tìm x: x + 875 = 9936 x : 3 = 1532 Bài 3:a) Tính giá trị của biểu thức 250 + m với: m = 0; m = 80; m = 30 b) Tính giá trị của biểu thức 873 – n với: n = 10; n = 4; n = 70; n = 300 * HS tự làm bài cá nhân sau đó gv sửa.. 4162 x 4. Thứ sáu 19/8/11 TUẦN: 1 TOÁN Tiết: 5 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. -Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.ổn định: 2.Kiểm tra - HS chữa bài 3(b) 3.Bài mới: a) HĐ1:Tính g/trị b/ thức có chứa 1 chữ Bài 1: - GV treo bảng phụ và cho HS đọc câu a, b - HS đọc và làm vào vở theo mẫu Yêu cầu HS làm vở câu c, d - 2HS lên bảng chữa bài - đổi vở KT Bài 2b, d: - Cho HS tự làm vào vở - HS làm vào vở - GV chấm bài- nhận xét - 2HS lên bảng chữa bài b.HĐ 2:Công thức tính ch/vi h/vuông Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - GV vẽ h/v lên bảng (độ dài cạnh a) - Nêu cách tính chu vi hình vuông? - HS nêu: Yêu cầu HS tính câu a = 8m - HS tự làm vào vở - đổi vở KT @Bài 3: (nếu còn thời gian) - 2HS lên bảng chữa bài HS làm vào VBT Làm miệng bài 4 hai câu còn lại * Biết giá mỗi quyển vở là 1500 đồng, hãy lập các biểu thức: a)Nam phải trả bao nhiêu tiền, nếu Nam mua a quyển vở? b)Mỗi quyển vở Bắc mua bao nhiêu tiền, nếu với giá nhiều hơn b đồng một quyển? c)Mỗi quyển vở Đông mua bao nhiêu tiền , HSG làm bài nếu với giá ít hơn c đồng một quyển? Tuần 1 : Tiết 8 : Luyên từ và LUYỆN TẬP VỀ CẤU TÀO CỦA TIẾNG câu I, Mục tiêu : - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng, có vần giống nhau ở BT2, BT3. II, Đồ dùng dạy - học : - Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng mẫu khác). - Bộ ghép chữ để ghép thành các vần khác nhau III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 ph 1, Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ - 2 HS lên thực hiện bảng - lớp làm phận trong tiếng của các tiếng sau “Lá lành vở nháp đùm lá rách”. Cho cả lớp phân tích vào giấy nháp 30 ph 2, Bài mới : A, Giới thiệu bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/12 * Hoạt động 1 :(N2) cho HS thực hiện trên - (N2) làm việc - kiểm tra chéo phiếu bài tập + Những tiếng bắt vần với nhau : - Kiểm tra nhóm nào phân tích đúng nhanh ngoài – hoài (BT1,2) – tìm ra những tiếng bắt vần với nhau * Hoạt động 2 : (N4) thảo luận - thi làm - (N4) thảo luận – thi làm nhanh đúng nhanh * Hoạt động 3 : (HSK,G) - HSK,G : Hai tiếng có vần giống - Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau nhau (giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn). * Hoạt động 4 :(HSK,G) giải câu đố - HSK,G : + Dòng 1 : út + Dòng 2 : ú + Dóng 3, 4 : bút 5 ph 3, Củng cố : Trò chơi : Thi tìm từ bắt vần (3 - 3 tổ thi nhóm, nhóm nào tìm nhiều cặp tiếng bắt vần Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - cùng thời gian) thắng cuộc. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần đến. II.Hoạt động dạy học 1. Cho hs hát bài 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần. 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần, lớp đã đi vào nề nếp, BCS hoạt động nhưng chưa thật sự hiệu quả, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn còn một vài em không mang theo đầy đủ dụng cụ học tập như em KHậu, Khải, Hương vì các em không nắm TKB. b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. Tác phong tương đối gọn gàng. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn * Tồn tại: Nhiều em đi học còn quên vở ở nhà (Vinh, Huệ , Hậu) 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần qua. -Ôn lại các bài hát múa, các trò chơi dân gian để chuẩn bị cho khai giảng. -Kiểm tra nội quy và 4 nhiệm vụ của hs.. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TUẦN 2 ( Từ 22/8 ĐẾN 1/9/11) Thứ hai 22/8/11 Tuần 2 : Tiết 1 : Tập đọc. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo). I, Mục tiêu : 1, Phát âm : Đanh đá, nặc nô lắm, quay phắt lưng, chày giã gạo - Giọng đọc phù hợp vói tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. 2, Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp vói tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ chép sẵn đoạn văn : “Từ trong hốc đá ................ vòng vây đi không ?” III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra dụng cụ môn học - HS để SGK môn TV- tập 1 lên 5 ph 2, Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm” - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi sgk 30ph 3, Bài mới : - Cho HS QS tranh - Giới thiệu bài - HS QS tranh - trả lời - Gọi 1 HSK,G đọc bài - HSK,G : đọc bài - Luyện đọc đúng các từ ở mục I - HS đọc cá nhân, cặp (HSTB,Y) - Đọc từng đoạn nối tiếp - kết hợp từ chú - HS đọc đoạn - kết hợp từ chú thích giải : chóp bu, nặc nô + Đoạn 1 : 4 dòng đầu (Trận địa ... nhện). + Đoạn 2 : 6 dòng tiếp ( Dế Mèn ra oai ....). + Đoạn 3 : phần còn lại (Kết cục câu chuyện). - Cho HS đọc nhóm 3 - HS đọc nhóm – thi đọc nhóm - GV đọc mẫu - HS nghe * Tìm hiểu bài : - Tìm hiểu đoạn 1 : - 1 HS đọc - lớp đọc thầm + Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng + Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố sợ như thế nào ? trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - Đọc cá nhân - cặp + Cho HS luyện đọc đọc đoạn - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - Tìm hiểu đoạn 2 : + Đầu tiên Dế Mèn chú động hỏi lời lẽ rất + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh :.... phải sợ như thế ? + Thấy Nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế mèn ra oai... - Đọc cá nhân - cặp - 2 HS đọc + Cho HS luyện đọc đoạn 2 + Dế mèn phân tích theo cách so sánh để - Tìm hiểu đoạn 3 : bọn Nhện thấy chúng hèn hạ, không quân + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện tử rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười nhận ra lẽ phải ?. 3ph. + Chúng sợ hãi cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng + Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế - HS đọc tổ nào ? - HS đọc (1 HS đọc - lớp đọc thầm ) suy + Cho HS luyện đọc đoạn 3 nghĩ làm bảng con * Dưới đây là các từ kèm theo lời giải nghĩa. Chọn từ phù hợp nhất dùng để gọi Dế Mèn. A, Anh hùng : người có công lớn đối với nhân dân, đất nước. B, Chiến sĩ : người chiến đấu bảo vệ đất D nước. C, Dũng sĩ : người mạnh mẽ,dám đương đầu với những khó khăn nguy hiểm và giành thắng lợi. D, Hiệp sĩ : người mạnh mẽ, có lòng tốt, luôn bênh vực kẻ yếu hoặc giúp người gặp nạn. E, Tráng sĩ : người có nhiều sức mạnh và ý chí. G, Võ sĩ : người giỏi võ - HS nghe * HD đọc : - Nhắc nhở cách đọc + Đọc nhấn giọng : Sừng sững, lủng củng, + Lời của Dế Mèn : mạnh mẽ, dứt khoát. hung dữ, đanh đá, ... + Đoạn 2 đọc giọng căng thẳng hồi hộp. - HS nghe theo dõi + Đoạn kết : hả hê - HS thi đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Rút ra nội dung bài học - HD đọc diễn cảm đoạn : “Từ trong hốc đá - Kể cho các bạn nghe ...... vòng vây đi không ?” - HS đọc – nêu nội dung * Giáo dục : Em đã từng bênh vực bạn yếu đuối lúc nào chưa ? - HS ghi bài 4, Củng cố : Cho HS đọc lại bài – nêu nội dung bài học * Về học thuộc lòng 1 đoạn tuỳ thích. TUẦN: 2 TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. TIẾT: 6 I, Mục tiêu : - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các số đến sáu chữ số. II, Đồ dùng dạy - học : - Phóng to bảng trang 7, 8 SGK - Bảng phụ ghi các số 100000, 10000, 1000, 100, 10, 1 - Các tấm bìa ghi 1, 2, 3, .........., 9 III, Các hoạt động dạy - học : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 4ph 1, Bài cũ : - Gọi 1 HS nêu kết quả bài 3 - 1 HS nêu kết quả + Giá trị của biểu thức 7 + 3 x c với c= 7 là 28 - Chu vi của hình vuông - HS làm bảng con - kết quả đúng P = a x 4 với a = 43 dm B A, 1849(dm) B, 172(dm) C, 86(dm) Chọn kết quả đúng 33p - Nhận xét việc chuẩn bị bài cũ 2, Bài mới : HĐ1: Tìm hiểu số có sáu chữ số. : a, Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. + Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng lìên kề. - HS nêu : 10 đơn vị = 1 chục - GV viết bảng 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn b, Hàng trăm nghìn : 10 nghìn = 1 chục nghìn + Giới thiệu : 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn; 1 trăm nghìn viết : 100000 - 3 HS nhắc lại c, Viết và đọc số có sáu chữ số : - Gắn bảng đã kẻ sẵn có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn - HS quan sát - Gắn các thẻ số 100000, 10000; ..., 1 lên các cột tương ứng - Yêu cầu HS đếm có bao nhiêu cột trăm nghìn, .... - HS đếm - trả lời - Gắn kết quả đếm xuống các cột cuối bảng - Cho HS xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, ... - 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 - Yêu cầu HS đọc, viết số ( Lưu ý : hàng chục và 6 đơn vị. lớn đến nhỏ). - Đọc, viết số : + GV đọc : Ba trăm nghìn, hai chục - HS đọc cá nhân - cặp nghìn, hai nghìn, hai trăm, hai chục, hai - HS viết số bảng con đơn vị. - Tương tự : 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, - HS viết bảng con : 322 222 2 nghìn, 7 trăm, 3 chục, 4 đơn vị. - HS đọc số - GV viết số yêu cầu HS gắn lên bảng như GV đã làm. + Số phải gắn : 432 516 654 321 HĐ2: Thực hành - Bài 1a : Gọi HS phân tích, mẫu + GV đính bài 1b lên bảng - HS thực hành - Bài 2 : HD nhanh tương tự bài1 - Bài 3 : Củng cố đọc số Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Bài 4 : Củng cố viết số - GV đọc * Viết số gồm : A. 15 nghìn, 15 trăm và 15 đơn vị. B. a trăm, b chục và c đơn vị (a khác 0). KT : - Phân tích số : 5 294 1p 3. Về nhà làm bài tập VBT. - HS : 3 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 1 chục và 4 đơn vị - Nêu kết quả điền vào ô trống - 1HS làm bảng - lớp làm vở - HS đọc truyền điện ( HSTB,Y) - HS viết bảng con - HS tự làm. Thứ tư 25 / 8/ 2011 ( học thời khoá biểu thứ 3 ) Tuần 2 : NS :24 /8/11 Tiết 3 : Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT NG :25 /8/11 I, Mục tiêu : - Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chímẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước, sau để thành câu chuyện . II, Đồ dùng dạy - học : - Ghi sẵn câu hỏi (phần nhận xét). III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 ph 1, Bài cũ : - Thế nào là kể chuyện ? - 1 HS nêu - Nhân vật trong truyện là : A, là người B, là vật C, là con vật D, là người hay là vật - HS viết kết quả đúng bảng con D 12 2, Bài mới : ph A, Giới thiệu bài : (trực tiếp) - HS nghe B, Phần nhận xét : * Hoạt động 1 : - Gọi 2 HS đọc truyện “Bài văn bị điem - 2 HSK,G đọc - lớp nghe không” (Chú ý đọc rõ lời thoại của nhân vật) - GV đọc diễn cảm bài văn - HS nghe * Hoạt động 2 : (N2) - Tìm hiểu yêu cầu của bài - Từng cặp trao đổi tình huống yêu cầu 2,3 + 1 HSK,G lên bảng thực hiện thử ý 1 BT2 – ghi vắn tắt hành động của cậu bé - Giờ làm bài : nộp giấy trắng - GV nhận xét – nhấn mạnh : ghi vắn tắt - Làm việc theo nhóm - Thảo luận (N4) cử đại diện viết lại ý kiến của nhóm - Đánh gía theo 3 tiêu chuẩn : - Đại diện các nhóm nêu kết quả + Lời giải A, Giờ làm bài : nộp giấy trắng + Thời gian B, Giờ trả bài : im lặng mãi mới nói + Cách trình bày C, Lúc ra về : khóc khi bạn hỏi Mỗi hoạt động của cậu bé đều thể hiện Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Đại diện nhóm có thể diễn giải cụ thể hơn (yêu cầu nâng cao) - Nêu thứ tự kể của hoạt động C, Phần ghi nhớ : - Gv giải thích thêm : Chọn kể những hoạt động tiêu biểu của nhân vật : Cậu bé có thể có nhiều hoạt động khác nhưng ta chỉ chọn những hoạt động nói lên tính cách đáng yêu của cậu bé trung thực, thương yêu cha, trân trọng tình cảm với người cha đã hy sinh. 20ph 3, Phần luyện tập : - GV nhấn mạnh : + Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích + Sắp xếp các hành động đã cho thành 1 câu chuyện + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp. - GV và cả lớp nhận xét 3ph 4, Củng cố : - Cho HS nêu lại ghi nhớ * Về học thuộc nội dung ghi nhớ - Kể lại câu chuyện cho người thân. TUẦN : 2. lòng trung thực. - Các nhóm diễn giải - H/động xảy ra trước kể trước, xảy ra sau kể sau : a – b – c - 3 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ. - HS nghe. - 1HS đọc bài tập- lớp đọc thầm - Từng cặp HS trao đổi - Làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ - 1,2 HS kể lại câu chuyện theo bài đã được sắp xếp hợp lí - HS nêu. TOÁN. TIẾT: 7 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu : - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số. II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ sẵn như BT1 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoat đông của thầy 5ph 1, Bài cũ : - Gọi 1 em đọc kết quả bài tập 3/10 - Số “sáu trăm mười lăm nghìn không trăm bảy mươi tám” viết là : A, 610 578 B, 615 078 C, 6 150 078 D, 615 780 - GV nhận xét chung 7ph 2, Bài mới : A, Hoạt động 1 : HD HS ôn lại hàng - Gọi HS nêu tên các hàng đã học - Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS:24/8/11 NG:25/8/11. Hoạt động của trò - 1 HS nêu kết quả - HS suy nghĩ – làm bảng con chọn kết quả đúng B * Hoạt động 1 : - 4,5 HS nêu : hàng trăm nghìn, h/chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đ/vị 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. 20 phút. 3 phút. - 2 đ/vị giữa hai hàng liền kề hơn - GV viết số : 825 713 lên bảng gọi HS xác định kém nhau 10 lần các hàng và chữ số thuộc hàng đó - 1,2 HS phân tích : chữ số 3 thuộc h/ đơn vị, chữ số 1 thuộc h/ chục, chứ số 7 thuộc h/ trăm, .... - Gv ghi bảng gọi HS đọc - HS đọc (HSTB,Y) - lớp nhận 850 203 ; 820 204 xét 800 007 ; 832 100 B, Hoạt động 2 : Thực hành - Bài 1 : Gọi 1 HS làm bảng (bảng phụ đã kẻ * Hoạt động 2 : sẵn) - 1 HS làm bảng phụ - lớp làm - Bài 2 : Củng cố đọc và phân tích số vở nháp - Bài 3 : Củng cố cách viết số có 6 chữ số - HS làm miệng ( HSTB,Y) (3a,b,c) - HS làm bảng con - Bài 4 : Củng cố cách viết dãy số (4a,b) - Cả lớp làm bài vào vở + Cho HS nêu qui luật của dãy số * HSK,G : Làm bài tập 4/9 VBT * HSK,G : làm bài 3, Củng cố : Tiết này ta ôn được những gì ? - HS nêu * Về nhà làm bài tập 3d,e,g ; 4c,d,e - HS ghi bài. Tuần 2 : NS :24/8/11 Tiết 5 : LT- Câu MRVT : NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT NG : 25/8/11 I, Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người. (BT2, BT3). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ sẵn cột a,b,c ở bài tập 1 - Kẻ bảng phân loại để HS làm BT2 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 ph 1, Bài cũ : Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần - Hs suy nghĩ viết bảng con với nhau trong bài ca dao sau : Ta – xa ; thầm - bầm Ai về thăm mẹ quê ta bầm – thâm Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm Bầm ơi có rét không bầm ? Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn. - Nhận xét 30ph 2, Bài mới: A, HD HS làm bài tập : - Bài tập 1 : Gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của bài + Yêu cầu (N6) thảo luận viết ra bảng - HS thảo luận phụ - Đại diện nhóm nêu kết quả - lớp nhận xét - 1 HS đọc lại kết quả của nhóm có số lượng từ đúng nhiếu nhất A, lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. 3 ph. tình yêu mến,..... B, hung ác, tàn ác, ác nghiệt, cay độc,....... C, cứu giúp, trợ giúp, ủng hộ,... D, ăn hiếp, hà hiếp, ức hiếp, .... Bài tập 2 : Gọi HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp làm vào VBT - 2 HS trình bày - lớp nhận xét A, nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài, ... B, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, ..... Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu * Trò chơi tiếp sức : Với 8 từ đặt câu - 3 tổ thi tiếp sức trong cùng thời gian tổ nào đặt đủ 8 câu - Mỗi HS đặt 2 câu vào vở tổ đó thắng Bài tập 4 : HS đọc yêu cầu (HSK,G) - (N2) thảo luận – nêu ý kiến A, Khuyên ở hiền lành .. sẽ gặp may B, Chê người có tính xấu ghen tị khi thấy người khác hạnh phúc. C, Khuyên ta phải biết đoàn kết – đoàn kết là sức mạnh 3, Củng cố : Tiết này chúng ta học - HS trả lời được những gì ? - HS nghe – ghi bài * Về học thuộc 3 câu tục ngữ Thứ sáu 26 / 8/ 2011( Học thời khoá biểu thứ 4 ) NS : 24/8/11 MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC NG :26/8/11. Tuần 2 : Tiết 2 : Chính tả I, Mục tiêu : - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định. + Viết đúng : khúc khuỷu, gập ghềnh và các từ chỉ địa danh. - Làm đúng bài tập 2, 3a II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III, Các hoạt động dạy - học : TL. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Kiểm tra dụng cụ môn học - HS để vở, bút chì, bảng con 5 ph 2, Bài cũ : - Cho HS đàm thoại các từ : mặc áo, - HS đàm thoại cá nhân (HSTB,Y) ngắn chùn chùn, cỏ xước - Nhận xét 10ph 3, Bài mới : A, Giới thiệu bài viết : Trong tiết chính - HS nghe - mở SGK/16 tả hôm nay các em viết đoạn văn nói về gương người tốt việc tốt “Đoàn Trường Sinh” đã 10 năm cõng bạn đi học. Sau đó làm bài tập phân biệt cách viết các phụ âm đầu s/x, ăn/ăng Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười B, Hướng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc mẫu đoạn viết nhấn mạnh các từ ở mục I - Cho HS tìm những từ viết hoa – GV ghi bảng 20ph - Cho HS đánh vần tiếng khó viết - HD bài tập 2,3a - Cho HS viết bảng con từ khó - HD cách trình bày - Đọc cho HS viết ( theo cụm) - Đọc lại cho HS soát lại bài - Cho HS chấm bài bảng lớp - Cho HS đổi vở bắt lỗi - GV chấm bài 5 – 7 em 3 ph 3, Củng cố : * Chơi tiếp sức bài tập 2. - HS nghe - HS thảo luận (N2) – phát biểu (Khỉ, Kim Hậu ...........) - HS đánh vần (HSTB,Y) - HS thảo luận (N2) - HS viết bảng con - HS nghe - HS nghe - viết( 1 HS viết bảng) - HS soát bài - HS chấm bài bảng lớp - Đổi vở chấm ( theo cặp) - HS làm bài tập - HS tham gia chơi tiếp sức. Tuần 2 : NS : 24/8/11 Tiết 6 : Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH NG : 26/8/11 I, Mục tiêu : 1, Phát âm : vàng, trắng, sâu xa, áo cơm (HSTB,Y) - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ : “Tôi yêu ...... ta mang”. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 ph 1, Bài cũ : - Cho HS đọc thuộc lòng bài Dế Mèn (một - 2 HS đọc bài đoạn tuỳ thích) - trả lời câu hỏi 30 2, Bài mới : ph - Cho HS QS tranh và trả lời - HS QS tranh - trả lời - GV : Bài thơ “Truyện cổ nước mình” các - HS nghe em sẽ hiểu vì sao tác giả yêu những truyện cổ được lưu truyền từ bao đời của đất nước ta, cha ông ta. - Cho HSK,G đọc cả bài - 1 HSK,G đọc - Luyện đọc từ khó mục I - HS đọc cá nhân - cặp - Luyện đọc khổ thơ + từ chú thích HS đọc cặp, tổ - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc - GV đọc mẫu cả bài - HS nghe theo dõi - Tìm hiểu nội dung bài : + Câu 1 : Vì sao tác giả yêu truyện cổ - Vì truyện cổ rất nhân hậu, rất tuyệt vời nước nhà ? sâu xa. - Giúp ta nhận ra những phẩm chất quí báu công bằng, thông minh, độ lượng, Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười đa tình,..... - Truyền cho đời sau lời răn dạy : nhân hậu, ở hiền, chăm lo, tự tin, ... + Câu 2 : Bài thơ gợi cho em nhớ những truyện cổ nào ? - Tấm Cám : thể hiện sự công bằng - Đẽo cày giữa đường : thể hiện sự thông minh. Khuyên người ta có chú ý của mình, nếu thấy ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ chẳng nên công việc gì ? - Câu 3 : Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của ông cha ta. - Câu 4 : Ý nghĩa của hai câu thơ cuối bài là gì ? A, Truyện cổ nhắ chúng ta nhớ về ông cha ta. B, Truyện cổ là lời dạy về lối sống nhân hậu, chăm chỉ, tự tin của ông cha ta. C, Truyện cổ cho biết về ông cha ta. - HD đọc diễn cảm và HTL + HD đọc diễn cảm 1 đoạn * Trò chơi : Thi đọc diễn cảm. - Tấm Cám : ( Thi thơm.......) - Đẽo cày giữa đường : (Đẽo cày ....). - Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ dừa, Trầu cau,.... - HS suy nghĩ chọn kết quả đúng (bc) B. - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc diễn cảm - Mỗi tổ cử 1 em đọc - lớp nhận xét - Đọc nhẩm HTL bài thơ - Thi HTL 3 ph 3, Củng cố : Cho HS đọc lại bài thơ – nêu - HS đọc – nêu ý nghĩa bài thơ ý nghĩa bài thơ. * Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - HS ghi bài. I,. Tuần 2 : NS : 24/8/11 Tiết 2 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐOC NG :26/8/11 Mục tiêu : - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II, Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ III, Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 ph 1, Bài cũ : Cho HS kể lại câu chuyện Sự - 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện tích hồ Ba Bể - nêu ý nghĩa câu chuyện – nêu ý nghĩa - Nhận xét 30 ph 2, Bài mới : A, Giới thiệu bài : Treo tranh hỏi : Bức - HS nghe ( mở SGK/ 18 ) tranh vẽ cảnh gì ? giới thiệu bài - HS quan sát tranh – trảlời B, Tìm hiểu câu chuyện : - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS nghe - 3 HS đọc nối tiếp – 1 HS đọc toàn bài Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Đặt câu hỏi : + Bà lão làm nghề gì để sống ? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc ? + Từ khi có ốc bà thấy trong nhà có gì lạ ? + Khi rình xem bà đã thấy gì ? + Sau đó bà làm gì ? + Câu chuyện kết thúc như thế nào ?. 3 ph. + Nghề mò cua bắt ốc + Thương không muốn bán bỏ vào chum + Nhà cửa sạch sẽ, lợn ăn no, ...... + Nàng tiên từ trong chum bước ra + Đập nát vỏ ốc ôm lấy nàng tiên + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. C, HD HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HD HS kể bằng lời của mình - Hỏi : Thế nào là kể lại câu chuyện bằng + Em đóng vai người kể, kể lại câu lời của em ? chuyện, với câu chuyện cổ tích bằng thơ này, em dựa vào nội dung truyện thơ kể lại chứ không phải là đọc lại từng câu thơ. - GV viết 6 câu đầu lên bảng - 1 HSK,G : kể mẫu - Cho HS kể theo (N3) - 3 em kể nối tiếp - Thảo luận ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện - HS thi kể - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HSK,G : kể toàn bộ câu chuyện - HSK,G kể toàn bộ câu chuyện 3, Củng cố : Qua câu chuyện rút ra được bài học gì ? * Về học thuộc đoạn thơ - kể lại cho người thân nghe - HS nêu * Chuẩn bị 1 câu chuyện em đã được đọc, - HS nghe – ghi bài nghe về lòng nhân hậu.. TUẦN : 2 TIẾT: 8. TOÁN HÀNG VÀ LỚP. NS:24/8/11 NG:26/8/11. I, Mục tiêu : - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. - Biết viết số thành tổng theo hàng. II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ sẵn như phần đầu bài học. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Bài cũ : 5ph - Gọi 1 HS giải bài 3d,e,g - 1 HS làm bảng - Gọi 1 HS giải bài 4c,d,e - 1 HS làm bảng * Trong các số dưới đây, các số 7 trong số nào - HS suy nghĩ làm bảng con có giá trị là 7 000 ? A, 71 608 B, 57 312 B C, 570 064 D, 703 890 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Nhận xét chung 11ph 2, Bài mới : A, Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn : - Gọi HS nêu tên các hàng đã học từ bé đến lớn. - GV : H/đơn vị, h/chục, h/trăm lớp đơn vị + H/ nghìn, h/chục nghìn, h/trăm nghìn lớp nghìn - GV : đưa bảng phụ đã vẽ sẵn cho HS nêu - Gọi HS lên bảng ghi các số tương tự vào cột ghi hàng. * Lưu ý : Cho HS khi viết vào cột nên viết từ phải sang trái, 3, Thực hành : - Bài 1 : Gọi HS phân tích mẫu 20ph - Bài 2 : Gọi HS đọc số và nêu tên hàng tương ứng 46 307 + Bài 2b lưu ý : giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí hàng mà nó đứng. - Bài 3 : Thảo luận (N2) Củng cố phân tích số thành tổng * HSK,G : Làm bài tập 2/3VBT/10 3ph 4, Củng cố : - HS nêu lớp đơn vị gồm những hàng nào ? - HS nêu lớp nghìn gồm những hàng nào ? * Về nhà làm bài tập 4,5/12. - HS : h/đơn vị. h/chục, ....... h/trăm nghìn. - HS nêu : h/đơn vị, h/chục, h/trăm lớp đơn vị - HS nêu : h/nghìn, h/chục nghìn, h/trăm nghìn lớp nghìn. - HS lên bảng ghi - HS đọc thứ tự từ h/đơn vị trăm và ngược lại - 3 HS lên bảng điền - lớp làm VBT - HS lần lượt đọc và phân tích số (HSTB,Y) - 2HS ngồi bàn thảo luận - Đại diện nêu kết quả * HSK,G : làm bài - HSTB,Y : nhắc lại - HS ghi bài. Thứ ba ngày30/8 ( Học thời khoá biểu thứ năm ) đi tham quan học tập tại Duy Sơn , Cô Hương dạy. TUẦN : 2 TIẾT: 10. Thứ tư ngày31/8 ( Học thời khoá biểu thứ sáu ) TOÁN NS:29/8/11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU NG:31/8/11. I, Mục tiêu : - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ kẻ sẵn các các lớp, hàng III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5ph 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm miệng bài 4/13 - 2 HS làm miệng - Chọn câu trả lời đúng. Trong các số : - HS suy nghĩ làm bảng con 56 731, 567 213, 576 321, 612 357 số bé nhất B Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười là : A, 567 321 ; B, 567 213 C, 576 321 ; D, 612 357 - Nhận xét chung 3ph 2, Bài mới : - HS trả lời : 6 h/trăm nghìn, 5 h/chục A, Ôn tập : GV viết số 653 720 nghìn, 3 h/nghìn, 7 h/trăm, 2 h/chục, 0 - Yêu cầu HS nêu từng c/số thuộc hàng nào, h/đơn vị lớp nào ? - 6,5,3 thuộc lớp nghìn ; 7,2,0 thuộc lớp đơn vị - Lớp đơn vị : h/đơn vị, h/chục, h/trăm - Nêu tổng quát : Lớp đơn vị gồm những - Lớp nghìn : h/nghìn, h/chục nghìn, hàng nào ? Lớp nghìn gồm những hàng nào ? h/trăm nghìn 10ph B, Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - Gọi 1 Hs lên bảng viết - lớp viết bảng con : 1 nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn - Giới thiệu mười trăm nghìn còn gọi là 1 triệu, một triệu viết là : 1 000 000 - Đếm 1 000 000 có bao nhiêu c/số 0 - Giới thiệu mười triệu còn gọi là một chục triệu viết là 10 000 000. - Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu - Giới thiệu : h/triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu. - Gọi HS nêu lớp triệu gồm những hàng nào ? - Gọi HS nêu các hàng từ bé đến lớn. 18ph C, Thực hành : - Bài 1 : Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu - Bài 2 : HS QS mẫu Chơi trò chơi tiếp sức - Bài 3 : (cột 2) Củng cố viết số và cho biết số đó có bao nhiêu c/số ? mỗi số gồm có bao nhiêu chữ số 0 ? 2 ph * HSK,G : làm bài tập 3/12VBT 3, Củng cố : - Cho HS nhắc lại lớp triệu gồm những hàng nào ? * Về nhà làm bài tập 1,2/13 SGK Tuần 2: Tiết 8 Tập làm văn. - HS viết : 1 000, 10 000, 100 000, 1 000 000 - HS đọc - HS : có 7 c/số 0 - HS viết bảng con : 10 000 000 - HS ghi bảng : 100 000 000 - HS : h/triệu, h/chục triệu, h/trăm triệu - 1,2 HS nhắc lại - HS làm miệng (HSTB,Y) -Chia 3 tổ chơi (mỗi em 1 số) - HS viết bảng con - lần lượt nêu * HSK,G làm bài - HS nhắc lại - HS ghi bài. TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. NS : 29/8/11 NG : 31/8/11. I, Mục tiêu : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Hiểu : Trong bài văn kể vhuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ chép yêu cầu BT1 để trống phần nhận xét - Phiếu giao việc viết đoạn văn của Vũ Cao III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 ph 1, Bài cũ : - Hỏi : Khi kể lại hành động của nhân vật - 2 HS trả lời cần chú ý điều gì ? - Gọi 2 HS kể câu chuyện đã giao - 2 HS kể - Nhận xét 12 2, Bài mới : ph A, Giới thiệu bài (gián tiếp) - HS nghe B, Phần nhận xét : - Gọi HS đọc BT1, 2, 3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn văn ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình + Sức vóc : + Thân mình : + Cánh : + Trang phục : - Cho HS thảo luận (N2) tìm hiểu tính - Thảo luận rút ra kết luận cách và thân phận thông qua ngoại hình + Tính cách : yếu đuối + Thân phận : tội nghiệp, đáng thương, * Phần ghi nhớ : dễ bắt nạt - Cho HS nêu ghi nhớ - 3 HS nêu ghi nhớ - lớp đọc thầm - GV nêu thêm ví dụ - HS nghe 20 ph C, Luyện tập : - Bài 1 : Gọi HS đọc nội dung + Hỏi : Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? - 1 HS đọc BT1 - Lớp đọc thầm viết nhanh vào vở những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. + Thận phận chú : nghèo, quen chịu đựng vất vả + Tính cách : nhanh nhẹn, thông minh, gan dạ, .... 3 ph - Bài tập 2 : Gọi HS đọc - 1 HS đọc đề + Nhắc HS có thể kể 1 đoạn kết hợp tả - QS tranh minh hoạ để tả ngoại hình bà ngoại hình bà lão hoặc người tiên không lão – nàng tiên (N2) trao đổi nhất thiết phải toàn bộ câu chuyện - Hai, ba HS thi kể - lớp nhận xét + GV nhận xét (... h/dáng. Vóc người, khuôn mặt, đầu 3, Củng cố : Muốn tả ngoại hình nhân vật tóc, trang phục, cử chỉ). cần chú ý tả những gì ? * Lưu ý : Khi tả cần chú ý đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười SINH HOẠT CUỐI TUẦN 2 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần đến. II.Hoạt động dạy học 1. Cho hs hát bài 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần. 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần, lớp đã đi vào nề nếp, BCS hoạt động nhưng chưa thật sự hiệu quả, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn còn một vài em không mang theo đầy đủ dụng cụ học tập như em KHậu, Khải, Hương vì các em không nắm TKB. b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. Tác phong tương đối gọn gàng. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn * Tồn tại: Nhiều em đi học còn quên vở ở nhà (Vinh, Huệ , Hậu) 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần qua. -Ôn lại các bài hát múa, các trò chơi dân gian để chuẩn bị cho khai giảng. -Kiểm tra nội quy và 4 nhiệm vụ của hs. Tuần 3 ( ngày 5/9 đến 9/ 9/ 2011 ) Thứ bảy 3/9 (Học tời khoá biểu thứ hai) Tuần:3 NS: 2/9/11 Tiết 1: Tập đọc THƯ THĂM BẠN NG: 3/9/11 I.Mục tiêu: -Đọc đúng: Quách Tuấn Lương, quyên góp, thiệt thòi -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. -Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ nỗi đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư) II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ ghi câu dài: Nhưng chắc … tự hào/ … của ba,/ … nước lũ. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4ph 1.Bài cũ: Yêu cầu HS đọc bài thơ Truyện -2 em đọc cổ nước mình (đọc đoạn hoặc cả bài) *Hỏi thêm: Em hiểu hai dòng thơ cuối như -…. lời răn dạy của ông cha phải sống thế nào? nhân hậu, chăm chỉ … 32ph 2.Bài mới: a-Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài -Mở SGK b-Luyện đọc từ: (mục I) -K Hậu, Khải, Ánh +Viết lần lượt và yêu cầu HS đọc -Lớp đồng thanh một lần -Cả lớp đọc thầm toàn bài -Lớp đọc thầm -Gọi 2 HSG đọc toàn bài -Hai HS đọc bài, lớp theo dõi c-Đọc vỡ câu: Y/c mỗi em đọc 1câu Hs đọc truyền điện -Đọc vỡ đoạn: Y/c mõi em đọc 1 đoạn Hs đọc từng đoạn, dựa vào phần chú + Đ1 Từ đầu đến với bạn thích để giải nghĩa từ + Đ2 Tiếp đến như mình -Luyện đọc câu ở bảng phụ Giải thích từ: xả thân + Đ3 phần còn lại Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười GTT: quyên góp d-Đọc mẫu e-Luyện đọc theo nhóm 3- theo dõi nhắc nhở -Kiểm tra kết quả đọc nhóm: 2-3 nhóm Tuyên dương nhóm đọc đúng. Hay g-Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 -Trả lời câu hỏi 1 SGK -Gọi lần lượt 3 em đọc cả bài -Trả lời câu hỏi 2 SGK -Trả lời câu hỏi 3 SGK. 3ph. HS đọc theo -HS luyện đọc theo nhóm -2-3 nhóm đọc toàn bài, lớp nhận xét -Lớp đọc thầm đoạn 1 -….. Chia buồn với Hồng 3 Hs đọc lại toàn bài -…. Hôm nay đọc báo ….. vừa rồi Mình gửi … chia buồn cùng bạn Mình hiểu … ra đi mãi mãi -… khơi gợi cho Hồng tự hào về người cha dũng cảm: Chắc Hồng … nước lũ. Khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin … nỗi đau này. Làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có … như mình. -Hai em đọc, lớp đọc thầm. Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2,3 -Gọi 1 Hs đọc dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư -… Những dòng mở đầu cho biết: địa Hỏi: Những dòng mở đầu và kết thúc bức điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi thư cho biết gì? người nhận thư. Những dòng cuối thư ghi lưòi chúc hoặc lời nhắn gởi, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi tên người viết thư. -Yêu cầu HS đọc cả bài -3 em đọc lại cả bài -Thi đọc diến cảm đoạn 2 3 em thi đọc diễn cảm đoạn 2 *HSKG: Bức thư cho thấy tình bạn giữa -…. Lương rất giàu tình cảm, Lương đọc Lương và Hồng thế nào? báo thấy Hồng gặp khó khăn, đã chủ động viết thư thăm hỏi, giúp Hồng số tiền bỏ ống để bày tỏ sự cảm thông.. 3.Củng cố: -Liên hệ: Các em đã làm gì để giúp đỡ HS tự nêu ví dụ người gặp khó khăn chưa? Hãy kể cho các bạn cùng nghe KT: Phần nào của bức thư ghi thơig gian, địa điểm viết thư và lời chào hỏi người nhận thư? C A.Phần cuối của bức thư B. Đoạn đầu tiên của bức thư C.Hai dòng đầu tiên của bức thư *Học thuộc lòng đoạn 2 -HS ghi bài. TUẦN:3 TOÁN TIẾT:11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu: Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS:2/9/11 NG:3/9/11. -. 2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Hs được củng cố về hàng và lớp. II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ kẻ các hang như bài học. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 5ph 1.Bài cũ: Đọc cho Hs viết: chín triệu, chín chục triệu, chín trăm triệu -Lớp triệu gồm những hang nào? 34p 2.Bài mới: a)Hướng dẫn Hs viết số 342 157 413 Yêu cầu Hs nhìn ở bảng phụ, viết ra bảng con Lưu ý: Tách số thành từng lớp, mỗi lớp có ba hang (từ lớp đơn vị đến lớp triệu) dựa vào cách đọc số có ba chữ số thuộc từng lớp để đọc (đọc trái sang phải) -Yêu cầu Hs nêu cách đọc số b)Thực hành: Bài 1: Yêu cầu Hs nhìn bẳng số ở SGK và tự viết từng số ra vở -Yêu cầu mỗi em đọc một số Bài 2: Yêu cầu Hs làm miệng -Củng cố cách đọc số Bài 3: Tổ chức cho HS viết bảng con -Đọc từng số cho HS viết. Hoạt động của trò -Viết bảng con 9 000 000 ; 90 000 000 ;900 000 000 -…. triệu, chục triệu, trăm triệu Viết bảng con:342 157 413 Đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu hai trăm mười lăm nghìn bốn trăm mười ba. -…. Tách thành từng lớp Viết: 32 000 000 ; 32 516 000 ; 32 516 497 ; 834 291 712 -Mỗi em đọc một số -Đọc truyền điện -Nhắc lại cách đọc số. Viết bảng con: 10 250 214 ; 253 564 888 ; 400 036 105 ; *HSKG: Làm bài tập 4SGK và VBT 700 000 231 3.Củng cố: Số tám mươi tư triệu không HSs làm bài vào vở trăm sáu mươi ba nghìn không trăm hai mươi hai viết là: A.8 463 052 B.840 063 052 C C.84 036 052 D.84 006 352 *Làm bài tập 1, 2, 3 VBT Thứ ba 6/9/2011 Tuần 3 : Tiết 2 : Tập làm văn. KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. NS : 5/9/11 NG : 6/9/11. I, Mục tiêu : - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp, gián tiếp II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi nội dung BT 1, 3 phần nhận xét. - Bảng dành cho HS kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp III, Các hoạt động dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : - Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì ? - Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật ? - Nhận xét 12’ 2, Bài mới : A, Giới thiệu bài : - Hỏi : Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? giới thiệu bài B, Phần nhận xét : Đọc yêu cầu BT1 - Hỏi : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ?. Hoạt động của trò - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời. - h/dáng, t/tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên một nhân vật -1,2 HS đọc - Cả lớp đọc thầm bài “Người ăn xin” – ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé VBT. - HS phát biểu - Bài 2 : HS đọc yêu cầu - Cậu là người nhân hậu, giàu lòng nhân ái, trắc ẩn, thương người. - Bài 3 : Treo bảng phụ - HS đọc nội dung (N4) trao đổi ghi kết + Hỏi : Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong quả vào bảng phụ 2 cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Đại diện nhóm phát biểu + Phát bảng phụ - bút +C1 : T/giả trực tiếp nguyên văn lời ông + C2 : T/giả thuật lại gián tiếp.... * Rút ra ghi nhớ - HS đọc nội dung ghi nhớ - Lấy ví dụ : + Hương trách Quân đè tay lên vở làm quen vở - HS lắng nghe của Hương (gián tiếp). + Quân vội nói : “Mình xin lỗi, mình không cố ý”.(trực tiếp) 20’ 3, Luyện tập : - Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu * Lưu ý : Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có - HS nghe thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp dấu gạch đầu - HS đọc thầm đoạn văn trao đổi tìm lời dòng và dấu ngoặc kép. Còn khi dùng lời dẫn dẫn trực tiếp, gián tiếp. gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay gạch - HS phát biểu đầu dòng đằng trước có thêm từ rằng, là và dấu hai chấm - Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu * Gợi ý : Muốn chuyển lời dẫn giàn tiếp - HSK,G : làm mẫu câu 1 trực tiép thì phải nắm vững lời nói của ai. Khi - Lớp làm VBT chuyển : - Gọi 2 HS trình bày + Phải thay đổi xưng hô - Nhận xét + Đặt lời nói sau dấu : trong dấu << .....>> - 1 HS đọc yêu cầu hay :- 1 HSK,G : làm mẫu - Bài tập 3 : * Gợi ý : BT này ngược với bài trên Chú ý : Thay đổi xưng hô, bỏ dấu << ....>> - HS trả lời hoặc - gộp lời kể chuyện với lời nói nhân vật 3’ 4, Củng cố : Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ - HS nghe của nhân vật ? * Về học thuộc ghi nhớ - Tìm 1 lời dẫn trực tiếp, gián tiếp trong các bài Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười tập đọc đã học.. TUẦN: 3 TIẾT:12. TOÁN LUYỆN TẬP. NS:5/9/11 NG:6/9/11. I . Mục tiêu: -Đọc viết được các số đến lớp triệu. -Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4ph 1.Bài cũ: -Đọc cho HS viết bảng con: -Viết bảng con: 7 312 826 ; 908 635 021 7 312 826 ; 908 635 021 -KT VBT bằng cách đổi chéo -KT vở bạn cùng bàn 35ph 2.Luyện tập: * Yêu cầu Hs nêu các hàng từ bé đến -HSY nêu miệng: đơn vị, chục, trăm, lớn ; các số đến lớp triệu có thể có đến nghìn,chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục mấy chữ số? Cho ví dụ. triệu, trăm triệu. Có 7, 8 hoặc 9 chữ số Bài 1: -Gọi Hs nêu yêu cầu của bài tập và tự -Hs tự làm bài vào vở làm bài (Làm ngay vào VBT) -Chú ý bắt đầu tách từ hang bé nhất Bài 2: -Tổ chức cho Hs làm miệng Mỗi em đọc một số (ưu tiên cho HSY) -Củng cố lại cách đọc số -Chú ý HSY Bài 3a, b, c: -GV đọc từng số cho HS viết vào Hs viết bảng con: 613 000 000 ; 131 405 bảng con 000 ; 512 326 103 Bài 4a, b: Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở -Hs tự làm bài VD: Số Giá trị chữ số 5 -Hai em nêu miệng kết quả 715 638 5 000 HSK làm bài 4 571 638 500 000 -HSG làm thêm các yêu cầu còn lại *HSKG: - làm bài 4 VBT -Viết tổng thành số: 200 000 0000 + 70 000 000 + 500 + 9 = 600 000 000 + 3 000 000 + 20 000 + 60 + 1 = 700 000 000 + 800 000 + 900 + 9 = -Một số có hai chữ số là hai số tự nhiên liên tiếp. Nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì số đó sẽ tăng lên mấy đơn vị? 1ph 3.Củng cố: Trong các số sau đây chữ số 8 của số HS chon câu: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. D. 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười nào có giá trị là 8000? A.218 042 657 B.800 006 425 C.175 181 302 D.325 168 603 HS ghi bài *Làm bài tập còn lại ở VBT Tuần: 3 NS: 6/9/11 Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC NG: 6/9/11 I.Mục tiêu: -Hiểu được sự khác nhaugiữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ) -Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1,mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ, 5-6 quyển từ điển TV III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4ph 1.Bài cũ:Dấu hai chấm dùng để làm gì? -2HS trả lời Cho ví dụ. -Lớp nhận xét 33ph 2.Bài mới: a)Phần nhận xét: -Yêu cầu HS đọc phần nhận xét -HS đọc thầm Hỏi:Câu đó gồm mấy từ? -………… 14 từ Hãy chia các từ đó thành hai loạitừ một -HS làm bài vào VBT tiếng và từ hai tiếng ; làm vào VBT. -Đổi vở kiểm tra chéo cùng bàn -Chữa bài chung: +Từ một tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là +Từ hai tiếng: Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Tiếng dùng để làm gì? -…..để cấu tạo nên từ Từ dùng để làm gì? -…..tạo nên câu b)Phần ghi nhớ: -Đọc cá nhân:An, Nam, Bông ; lớp đọc đồng Gọi HS đọc thanh c)Luyện tập: Bài 1: Tổ chức làm bài theo nhóm 2 HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận theo nhóm -Yêu cầu các nhóm nêu kết quả hoàn thành bài -Các nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài chung Bài 2: Hướng dẫn HS tra từ điển: Tra từ điển cần Hs lắng nghe dựa theo thứ tự trong bảng chữ cái VD: Muốn tìm nghĩa của từ “độ lượng” ta -Theo dõi cách làm của GV tìm đến trang có chữ Đ đứng trước, sau đó tìm từ “độ lượng” và đọc nghĩa của từ. -Tổ chức cho HS tra từ điển theo nhóm -Hoạt động nhóm, tìm trong từ điển 3 từ đơn Bài 3:Yêu cầu hs tập đặt câu theo nhóm như: ăn, uống, ngủ, … ; 3 từ phức như: sạch -Chú ý HSY về cách đặt câu: An, Vy, sẽ, khoẻ khoắn, lênh khênh, …. Bông, Văn, Nam -HS đặt câu theo nhóm 2 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười *HSKG: Tìm 5 từ phức đức tính của HS ngoan và đặt câu với các từ vừa tìm. 2ph 3.Củng cố: KT: Câu văn sau có mấy từ? Một/ người/ ăn xin/ già/ lọm khọm/ đứng/ ngay/ trước/ mặt/ tôi/. A.12 từ B.8 từ C.10 từ D.7 từ *Hoàn thành bài tập 3. -Mỗi nhóm nêu một câu vừa đặt -HSKG tìm từ và đặt câu -HS suy nghĩ trả lời: C -Ghi bài. Tuần 3 : NS : 6/9/11 Tiết 4 : Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN NG : 7/9/11 I, Mục tiêu : - Phát âm đúng : người ăn xin, lom khom, ông lão, giọng khản đặc, chao ôi.(HSTB,Y) - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II, Đồ dùng dạy - học : Chép sẵn câu dài : “Chao ôi .... nào”. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Thư thăm - 2 HS đọc bài - trả lời CH bạn” - trả lời câu hỏi 1, 2 - 1 HS đọc cả bài - trả lời : Tác dụng của dòng mở - 1 HS đọc cả bài - trả lời CH đầu và kết thúc ? - Nhận xét 10’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh GT bài - HS QS tranh - trả lời - Cho HSK,G đọc bài - HSK,G đọc - Luyện phát âm từ mục I - HS đọc cá nhân cặp (HSTB,Y) - Cho đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - GV đọc mẫu - HS nghe - Cho HS đọc nhóm 3 - HS đọc nhóm - Thi đọc nhóm - HS thi đọc nhóm 10’ B, Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 - trả lời câu hỏi : Hình ảnh - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - trả lời CH ông lão đảng thương như thế nào ? ( ... lom khom, ... áo quần tả tơi, ....) + Luyện đọc đoạn 1 - HS luyện đọc - Cho HS đọc đoạn 2 - trả lời câu hỏi 2 - 1 HS đọc - trả lời ( ...t/cảm của cậu bé..) + Luyện đọc đoạn 2 - HS luyện đọc - Cho HS đọc đoạn 3 - trả lời câu hỏi 3 - HS đọc - trả lời CH3 * Lồng ghép : Câu cuối cùng cho biết dấu hai - ( ...giải thích sự thông hiểu của cậu bé). chấm có tác dụng gì ? * Vì sao cậu bé cho rằng mình cũng nhận chút gì - HS suy nghĩ chọn câu trả lời đúng từ ông lão ? A, Vì cậu bé đã nhận được lòng biết ơn của ông C lão. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười B, Vì cậu bé đã nhận được sự thông cảm của ông lão. C, Vì cậu bé đã nhận được lời nói chân thành từ ông lão. * Liên hệ : Nếu gặp người ăn xin em làm thế nào ? * HSK,G : trả lời câu hỏi 4 10’ - Đọc câu dài - HD đọc diễn cảm phân vai nhân vật : tôi – ông lão - GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? * Về nhà tập kể lại câu chuyện trên. - HS tự do phát biểu - HSK,G : trả lời - HS đọc cá nhân - HS tìm giọng của từng nhân vật - HS chú ý - HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc toàn bài - HS trả lời - HS nghe. TUẦN:3 TOÁN NS: 6/9/11 TIẾT:13 LUYỆN TẬP NG: 7/9/11 I.Mục tiêu: -Đọc, viết thành thạo các số đến lopứ triệu. -Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1.Bài cũ: Số “ba trăm linh sáu triệu - HS suy nghĩ làm bảng con hai trăm linh tám nghìn” có “ A, Ba c/số 0 B, Bốn c/số 0 C C, Năm c/số 0 D, Sáu c/số 0 - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : - Bài 1 : Củng cố cách đọc số và nêu - HSTB,Y : làm miệng giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. - Bài 2 : (a,b) : Củng cố cách viết số - HS viết bc - Bài 3 : (a) : Củng cố cách sử dụng - (N2) thảo luận – nêu kết quả bảng thống kê - (N4) thảo luận hoàn thành bảng - Bài 4 : Luyện tập cách đọc, viết các + Đại diện nhóm nêu kết quả số đến lớp tỉ + Lớp nhận xét * HSK,G : Làm bài 6,7/6 Sách 400 bài toán 4’ 3, Củng cố : Làm bc : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - HS làm bc đúng : Số gồm 5 triệu, 4 chục nghìn, 3 B trăm, 2 chục và 1 đơn vị là : A, 5 400 321 B, 5 040 321 C, 5 004 321 D, 5 430 021 - HS ghi bài * Về nhà làm bài tập 2c,d ; 3b. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tuần: 3 NS: 6/9/11 Tiết 5: Chính tả (N-V) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ NG:7/9/11 I.Mục tiêu: -Nghe viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát , các khổ thơ. -Làm đúng bài tập 2b II. Đồ dung dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2b III.Các hoạt đông dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2ph 1.Bài cũ: Đàm thoại các từ: lăn tăn, -HS đọc dánh vần cá nhân vầng trăng, con trăn, băn khoăn -Đổi chéo vở kiểm tra phần Luyện tập tiết -Chấm VBT 3 em trước 34ph 2.Bài mới: -Giới thiệu bài trực tiếp; ghi đề bài Mở SGK/26, vở -Đọc mẫu bài viết -HS lắng nghe Hỏi: Bài thơ nói lên tình cảm của hai -….. cụ già bị lạc đường vì bị lẫn đến nỗi bà cháu đối với ai? quên đường về nhà. -Hướng dẫn viết từ khó: cái gậy, cái HS phân tích cá nhân, đọc đồng thanh từng từ mỏi, lạc đường, nước mắt -Hướng dẫn bài luyện tập 2b HS thảo luận nhóm 2 Một số em nêu kết quả: triển lãm, vẽ cảnh, hoạ sĩ, vẽ tranh, chẳng bao giờ -Kiểm tra viết từ khó (các từ luyện -Hs viết bảng con: gậy, lạc, mỏi viết) -Đọc mẫu lần 2 Nghe, dõi ở SGK HD: Câu 6 chữ lùi vào 2 ô vở, câu 8 chữ lùi vào 1 ô (so với lề); khổ thơ này cách khổ thơ kia một hang. Lắng nghe -Đọc cho Hs viết bài và cho HS nhắc -Lớp viết bài, 1 HS viết bảng lớp nhắc lại lại. cụm từ đang viết -Đọc cho HS soát bài -Nghe và dò bài lại -Chữa bài ở bảng và cho HS đổi chéo -Phát hiện lỗi sai của bạn, chấm vở bạn cùng vở chấm bài. bàn -Chấm bài và chữa lỗi phổ biến -Làm bài tập vào VBT 3ph 3.Củng cố-Dặn dò: KT: Từ nào viết sai ctả? a.khuyên bảo b.hoạ sỉ c.lỗi lầm d.bảo bùng Câu: b, d,e e.vẻ cảnh g.nỗi buồn -Viết lại lỗi sai vào vở -Ghi nhớ Tuần 3 NS:: 6/9/11 Tiết 6: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NG: 7/9/11 I Mục tiêu: -Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọccó nbhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK) -Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II. Đồ dùng: HS: mạn từ chốt, Gv: Bảng phụ ghi nội dung nhận xét câu chuyện Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : Cho HS kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc - Nhận xét 2, Bài mới : 10’ A, GT bài : (gián tiếp) - Mời HS GT truyện mìmh đã được nghe, được đọc - GV ghi bảng 20’ B, HD HS kể chuyện : - Xác định yêu cầu của đề - GV gạch chân những từ trọng tâm của đề - GV nhắc HS những truyện thơ : Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn.. - Gợi ý cách GT truyện : Tôi muốn kể với các bạn ..... truyện này tôi được nghe.... - Trước khi kể các em cần GT với các bạn câu chuyện của mình. + Tên truyện, có đầu, có cuối, có mở đầu có diễn biến, có kết thúc + Đối với truyện dài các em có thể kể 1 đoạn C, HS thực hành kể trao đổi về ý nghĩa - Kể chuyện theo cặp - Thi kể - Tuyên dương những HS nhớ, thuộc câu chuyện kể bằng giọng kể biểu cảm + Nội dung c/c có hay, có mới không ? + Cách kể, k/năng hiểu truyện 3’ 3, Củng cố - dặn dò : Về nhà kể cho người thận nghe - Xem tranh mịnh hoạ và bài tập ở tiết KC (T4). Hoạt động của trò - 2 HS kể chuyện - HS nghe - HS GT tên câu chuyện - HS đọc đề bài - 4 HS nổi tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 - Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu ? Kể truyện trao đổi với bạn bè - HS nối tiếp nhau GT câu chuyện mình sắp kể - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. - 2 em cùng kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể - nêu ý nghĩa - Lớp nhận xét bình chọn. - HS nghe. Thứ năm 8/9/11 TUẦN:3 TOÁN NS: 7/9/11 TIẾT:14 DÃY SỐ TỰ NHIÊN NG: 8/9/11 I, Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. II, Đồ dùng dạy - học : Vẽ sẵn tia số vào bảng phụ III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS làm bài tập 2 - 2 HS làm bài tập 2 - Kiểm tra vở làm bài ở nhà - 5 HS nộp vở Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên : - Hỏi : Nêu 1 và số đã học Nếu HS nêu các số không phải là số TN ( - 10, 17, 135, 1000, .... 5 ) thì viết riêng 1 phía 7 - Chỉ vào các số HS nêu : Đây là những - HS nhắc lại, lấy thêm ví dụ số tự nhiên. - HD HS viết các số TN từ bé đến lớn - 1 HS viết bảng - lớp viết vở nháp - Nhận xét đặc điểm của dãy số vừa viết - 0, 1, 2, 3, ... Được viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ - GT : Tất cả các số TN sắp xếp theo thứ số 0 - 1,2 HS nhắc lại tự từ bé lớn tạo thành dãy số TN - GT 3 dãy số : Cho HS xác định đâu là dãy số TN, đâu không phải. + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ... - Là dãy số TN, ba dấu chấm chỉ các số TN > + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ... 10 + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Không phải là vì thiếu số 0 - Cho HS QS HVẽ tia số ở bảng phụ - Không phải vì thiếu ba dấu chấm - Tập cho HS nêu nhận xét : + Mỗi số TN ứng với cái gì ? - HS QS + Số 0 ở đâu ? - 1 điểm của tia số + Tia số biểu diễn cái gì ? - Số 0 ứng với điểm gốc B, Đặc điểm của dãy số TN : - Tia số biểu diễn dãy số TN - Hỏi : Thêm 1 vào 2 ta được số nào ? Thêm 1 vào 1000000 ta được số nào ? Vậy thêm 1 vào bất cứ số TN nào thì ta - Số 3 - Số 1000001 được gì ? - ... ta được số liến sau số đó. Không có số TN lớn nhất - Bớt 1 ở số 4 ta được số nào ? - Bớt 1 ở số 1 ta được số nào ? * Lưu ý : Ta không thể bớt 1 ở số 0 để được số TN khác nên số 0 là số TN bé - Số 3 - Số 0 nhất. - Bớt 1 ở 1 số TN bất kì ta được gì ? - Nhận xét 2 số liên tiếp trong dãy số TN 120 + 1 = 121 121 – 1 = 120 - Số liền trước đó - 120 + 1 = 121 3, Thực hành : 15’ - Bài 1, 2 : Củng cố về số liền trước, số - 121 – 1 = 120 Trong số TN 2 số liên tiếp hơn kém nhau 1 liền sau. - Bài 3 : Viết số để hoàn chỉnh 3 số TN đơn vị. - Làm miệng (HSTB,Y:Nam, Văn, Đạt) liên tiếp - HS làm bc - Bài 4a : Hoàn thành dãy số Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười * HSK,G : Làm bài tập 5 VBT - (N2) thảo luận quy luật của dãy số - nêu kết 4, Củng cố : Nêu đặc điểm của dãy số quả 4’ TN - HS nêu - HS ghi bài * Về nhà làm bài tập 4b,c/19 SGK. Tuần 3 : NS : 8/9/11 Tiết 7 : Luyện từ và câu MRVT : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT NG : 8/9/11 I, Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) II, Đồ dùng dạy - học : III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS trả lời : - Tiếng dùng để làm gì ? Cho VD - 1 HS trả lời - Từ dùng để làm gì ? Cho VD - 1 HS trả lời 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS nghe B, HD làm bài tập : 6’ - Bài 1 : Chơi thi tiếp sức giữa các tổ - HS tham gia chơi 8’ - Bài 2 : Xếp các từ vào 2 nhóm Nhân hậu – Đoàn - HS thực hành theo (N4) kết - Đại diện nhóm nêu kết quả + Giải nghĩa 1 số từ + (N4) thảo luận làm trên bảng phụ 7’ - Bài 3 : Y/cầu HS đọc đề - 1 HS đọc yêu cầu + Gơị ý : Chọn từ sao cho phù hợp với các từ khác - Từng cặp trao đổi – ghi kết quả trong câu vào vở 8’ - Bài 4 : Dành cho HSK,G - Lần lượt HS trình bày + Gợi ý : Muốn hiểu thành ngữ em phải hiểu được - 1 HS đọc cả nghĩa đen, bóng - HS phát biểu 5’ 3, Củng cố : Chơi trò chơi đoán từ, đoán chủ đề Các từ đề đoán : nhân hậu, giúp đỡ, đoàn kết, hiếu thảo, hiền từ, từ chủ đề, nhân hậu đoàn kết * Cách chơi : GV ra câu đố : Câu thành ngữ nào cho biết người giàu có giúp đỡ người nghèo khổ, người - HS tham gia chơi may mắn giúp đỡ người bất hạnh. Em nào đoán đúng được lên bảng đoán theo sự gợi ý của các bạn.. TUẦN:3 TIẾT:15 I, Mục tiêu :. Thứ sáu 9/9/11 TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 8/9/11 NG: 9/9/11. 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ kẻ bài 1, 3/20 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập - 1 HS làm bài tập 4b,c - Cho dãy số 880, 885, 890, 895, ... - HS làm bc số tiếp theo của dãy số trên là : C A, 990 B, 8910 C, 896 D, 900 - Nhận xét 2, Bài mới : 10’ A, Hoạt động 1 : Đặc điểm của hệ thập phân - Hỏi : ta dùng mấy c/số để viết số 315, đó - ...dùng 3 c/số để viết số đó là : c/số 3, 1, 5 là những c/số nào - Ở mỗi hàng viết được mấy c/số ? - 1 c/số - Cứ mấy đơn vị ở hàng nhỏ hợp thành 1 - 10 đơn vị đơn vị ở hàng trên liền số . 10 đơn vị = 1 chục ; 10 chục = 1 trăm ; 10 trăm = 1 nghìn - Để viết các số trong hệ thập phân ta dùng - 10 c/số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. mấy c/số ? Cho ví dụ VD : 685 402 793 - Nêu giá trị của các c/số trong số 999 - Số 999 có 3 c/số 9 kể từ phải sang trái, KL : Giá trị của mỗi c/số phụ thuộc mỗi c/số 9 nhận những giá trị lần lượt là : 9, vào vị trí của nó trong số đó. 90, 900 - Viết số TN với các đặc điểm trên được - HS nhắc lại gọi là viết số TN trong hệ thập phân 16’ B, Hoạt động 2 : Thực hành - Bài 1 : Củng cố cách đọc số, viết số, phân - HS làm tích số - Bài 2 : Củng cố cách viêt số thành tổng vở - 1 HS làm bảng - Bài 3 : Củng cố tìm giá trị của c/số trong mỗi số * HSK,G : Làm bài 42, 43 Sách luyện toán - Trò chơi tiếp sức 5’ 3, Củng cố : Trò chơi : Thi tìm các số có 2 - HS làm vở - đổi vở kiểm tra c/số trong đó mỗi số đều có c/số 3. Tuần 3 : Tiết 8 : Tập làm văn. VIẾT THƯ. NS : 8/9/11 NG : 9/9/11. I, Mục tiêu : - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND Ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết đề văn III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 5’ 1, Bài cũ : Trong bài văn kể chuyện có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. - Nhận xét 7’ 2, Bài mới : A, GT bài : (gián tiếp) B, Phần nhận xét : - Gọi HS đọc lại bài : Thư thăm bạn - Hỏi : + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Người ta viết thư để làm gì ? + Để thực hiện được mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ? * Gợi ý : Qua bài thư thăm bạn + Bạn Lương có nêu mục đích viết thư không. Bạn thăm hỏi t/hình gia đình, địa phương Hồng như thế nào ? - Có thể tách riêng từng ý hoặc xen kẻ - Qua bức thư em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?. - 1, 2 HS nêu. - HS lắng nghe * Hoạt động cả lớp : - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - ... để chia buồn .... - .....để thăm hỏi, thông báo tin tức,... - Nêu lí do và mục đích viết thư - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư - Thông báo t/ hình của người viết thư - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ... - Đầu thư : ghi đặc điểm, thời gian, lời chào - Cuối thư : lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn, kí tên - Như vậy một bức thư thường gồm những nội - Phần đầu thư dung nào ? - Phần chính - Phần cuối - Cho HS nhắc lại (treo bảng viết sẵn) - 3 HS nhắc lại 5’ C, Luyện tập : - Gọi HS đọc đề - xác định yêu cầu đề - gạch - HS đọc đề - xác định trọng tâm chân từ trọng tâm của đề - Hỏi : Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ? - Một bạn ở trường khác * Lưu ý : Nếu không có tưởng tượng ra. - Đề bài x/định mục đích viết thư để làm gì ? -Hỏi thăm SK và kể cho bạn nghe t/hình lớp - Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô ntn ? - Cậu, mình, tớ, bạn - Cần hỏi thăm những gì ? - SK, GĐ, việc học hành, sở thích - Cần kể cho bạn nghe những gì ? - học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo - Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì ? - Khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại 20’ 3, Thực hành : - Cho HS lấy giấy nháp viết ra những ý cần thiết - HS viết nháp viết trong thư - Gọi HS nêu miệng - HS trình bày nội dung thư - Chấm 2, 3 HS - HS viết VBT – 1, 2 HS đọc 3’ 4, Củng cố - dặn dò : Tuyên dương những HS viết tốt - về tiếp tục viết (những HS chưa xong). SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần đến. II.Hoạt động dạy học 1. Cho hs hát bài 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần, lớp đã đi vào nề nếp, BCS hoạt động nhưng chưa thật sự hiệu quả, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn còn một vài em không mang theo đầy đủ dụng cụ học tập như em KHậu, Khải, Hương vì các em không nắm TKB. b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. Tác phong tương đối gọn gàng. TUẦN 4 ( TỪ 12/9 ĐẾN 16 /9/11) Thứ hai 12 /9/11 Tuần 4 : NS : 12/9/11 Tiết 1 : Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC NG :12/9/11 I, Mục tiêu : - Phát âm đúng : tham tri chính sự, ngạc nhiên, tài ba (HSTB,Y) - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ chép đoạn : “Một hôm .... Trần Trung Tá”. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài “ Người ăn xin” - 2 HS đọc bài (thuộc lòng đoạn tuỳ thích) + trả lời câu hỏi. 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh chủ điểm, tranh bài - HS QS tranh và trả lời học GT bài B, HD luyện đọc : - Cho HS đọc bài - HSK,G : đọc bài - Luyện phát âm từ mục I - HS đọc cá nhân - cặp - đồng thanh - Đọc đoạn + từ chú thích + Đoạn 1 : Từ đầu ... Lí Cao Tông + Đoạn 2 : Tiếp ... Tô Hiến Thành + Đoạn 3 : Còn lại - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc nhóm 3 - HS đọc nhòm – thi đọc nhóm - GV đọc mẫu - HS nghe C, Tìm hiểu bài : - Đoạn 1 : Cho HS đọc - thảo luận CH : - 1 HS đọc – (N2) thảo luận CH - chọn Tô Hiến Thành đã lập ngôi vua theo cách nào ? kết quả đúng A, Theo ý định của riêng mình B B, Theo di chiếu của vị vua đã mất C, Theo ý của một bà Thái Hậu đã đút lót vàng bạc cho vợ ông. - Luyện đọc đoạn 1 - Đoạn 2 : Cho HS đọc - thảo luận CH 2 - 1 HS đọc - trả lời CH – LĐ đoạn 1 - Đoạn 3 : Cho HS đọc - thảo luận CH : - 1 HS đọc – (N2) thảo luận CH - chọn A, Vì những người này thẳng thắn dám nói thật kết qủa đúng B, Vì những người này luôn biết đặt lợi ích của D đất nước lên trên lợi ích cá nhân. C, Vì những người này có ích cho đất nước D, Vì tất cả những lí do trên. * Liên hệ : Em còn biết gương những người chính - HS tự trả lời trực nào ? Bản thân em đã trung thực chưa ? * Lồng ghép :Tìm từ trái nghĩa với từ trung thực - .... dối trá Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 3.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Luyện đọc câu dài: “Nếu Thái Hậu ... Trung Tá” - Luyện đọc diễn cảm đoạn phân vai : Người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành 3, Củng cố - dặn dò : 5’ - Cho HS đọc cả bài – nêu nội dung của bài * Về học thuộc đoạn tuỳ thích. TUẦN: 4 TIẾT:16. - 1 HS đọc – GV HD - Luyện đọc - HS tự tìm giọng đọc : THT : cương trực, thẳng thắn, THậu : ngạc nhiên - HS đọc – nêu nội dung bài - HS ghi bài. TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN. NS:12/9/11 NG:12/9/11. I, Mục tiêu : Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II, Đồ dùng dạy học : III, Các hoạt động dạy – học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc, viết và phân tích số (bài 1/ - 2 HS lên bảng thực hiện 17 VBT). (Kĩ năng đọc, viết số còn hạn chế). 12’ 2, Bài mới : a, GT bài (trực tiếp) B, HD nhận biết cách so sánh : - Nêu VD : + Cặp số 99 và 100 cho HS so sánh rút ra - số 99 < 100 Số nào có nhận xét. nhiều c/số hơn thì lớn hơn. + Cặp số 29869 và 30005 cho HS so - Số 29869 < 30005 Số c/số sánh rút ra nhận xét. bằng nhau thì dựa vào giá trị các c/số cùng hàng. C, HD sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định : - Nêu VD : 7698, 7968, 7896, 7869. Cho HS sắp - HS sắp xếp : xếp: + Từ lớn bé ; số nào lớn nhất trong các số + 7968, 7896, 7869, 7698. + Từ bé lớn ; số nào bé nhất trong các số + 7698, 7869, 7896, 7968 - Hỏi : Vậy với một nhóm các STN chúng ta luôn có - Bao giờ cũng so sánh được các thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé lớn ; từ lớn số TN nên bao giờ cũng sắp xếp bé.Vì sao ? thứ tự được các số TN. * Rút ra kết luận SGK - HS rút ra KL 20’ 3, Thực hành : - Bài 1 : (cột 1) Củng cố so sánh điền dấu - HS tự làm – nêu vì sao ? - Bài 2(a,c) : Củng cố xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - Làm việc bc - Bài 3 (a) : Củng cố xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. - Chơi tiếp sức * HSK,G : Làm bài tập 47, 48, 49 /17 Sách LT4 3’ 4, Củng cố : Dãy số nào dưới đây được viết theo thứ - HS làm bc tự từ bé đến lớn. A, 15423, 15432, 15342, 15324 B B, 15324, 15342, 15423, 15432 C, 15243, 15342, 15432, 15234 * Về nhà làm bài tập 2b, 3b. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tuần 4 : NS : 12/9/11 Tiết 2 : Tập làm văn CỐT TRUYỆN NG : 13/9/11 I, Mục tiêu : - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết y/c BT1 (Phần nhận xét) khoảng trống cho HS viết bài - 6 băng giấy viết 6 sự việc chính của truyện Cây khế III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, Bài cũ : Hỏi : Một bức thư gồm - 2 HS trả lời 5’ những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ? - 1 HS đọc bức thư - Yêu cầu HS đọc bức thư đã viết gửi bạn học ở trường khác. - Nhận xét 2, Bài mới : 10’ A, Phần nhận xét : - HS đọc yêu cầu - Cho HS đọc y/c BT1,2 - HS làm việc theo nhóm - Cho HS làm việc (N4) ghi phiếu + SV1 : Dế Mèn ... đá. * Lưu ý : Ghi ngắn gọn mỗi sự việc + SV2 : Dế Mèn ...ức hiếp chính + SV3 : Dế Mèn ... + SV 4 : Gặp bọn Nhện ... vòng vây + SV5 : Nhện sợ hãi... KL : Cốt truyện là 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - HS đọc ghi nhớ - 3, 4 HS đọc ghi nhớ B, Luyện tập : - Bài tập 1 : yêu cầu HS đọc nội dung - 1 HS đọc (N2) thảo luận 20’ + Nhắc : Truyện gồm có 6 sự việc chính, - 1 HS lên bảng thực hiện (băng giấy) thứ tự sắp xếp không đúng. Các em sắp - Lớp nhận xét xếp sự việc diễn ra trước trình bày trước, - HS làm vở : b – d – a – c – e – g diễn ra sau trình bày sau. - HS thực hành kể - Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể lại câu HSTB,Y : kể đơn giản, ngắn gọn chuyện theo cốt truyện đã sắp xếp HSK,G : kể nâng cao hơn 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại ND ghi nhớ 3’ * Về nhà học thuộc ND ghi nhớ - HS nhắc lại - HS nghe TUẦN: 4 TIẾT:17. TOÁN LUYỆN TẬP. NS: 12/9/11 NG: 13/9/11. I, Mục tiêu : - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. II, Đồ dùng dạy - học : III, Các hoạt động dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : - 1 HS làm bảng bài 2b - 1 HS làm bảng bài 3b - Cho dãy số : 880, 885, 890, 895, ... Số tiếp theo của dãy số trên là : A, 990 ; B, 890, C, 896 D, 900 - Nhận xét 2, Luyện tập : 10’ - Bài 1 : Củng cố số bé nhất, lớn nhất có 1, 2, 3 c/số ( HSTB,Y) 10’ - Bài 3 : Củng cố cách so sánh điền số 10’ - Bài 4 : Củng cố cách tìm STN * HSK,G : Làm bài 5 SGK, làm bài 13, 14 sách 400 bài toán 4’ 3, Củng cố - dặn dò : * Trò chơi ghép số : GV dùng bìa cắt các số 6, 1, 3 các nhóm lần lượt gắn 2 số theo yêu cầu – nhóm nào nhanh thắng. * Về nhà làm bài tập 3,4 VBT/19. Hoạt động của trò - 1 HS làm bảng - 1 HS làm bảng - HS làm bảng con A - HS tự làm vở - nêu miệng kết quả - HS làm bảng con - HS (N2) thảo luận – 1 em làm bảng. - Chia 3 nhóm chơi - HS ghi bài. Tuần 4 : NS : 13/9/11 Tiết 3 : Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY NG : 13/9/11 I, Mục tiêu : - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu biết phận biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết 2 từ : ngay ngắn, ngay thẳng (láy) (ghép) - Phiếu học tập : Từ ghép Từ láy - Từ điển tiếng Việt III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? - Từ đơn có một tiếng, từ phức có 2 Cho ví dụ. tiếng trở lên. VDụ : ...... - Những từ nào gần nghĩa với tờ đoàn kết ? - HS làm bc : A, B A, hợp lực ; B, đồng lòng C, giúp đỡ ; D, đôn hậu - Nhận xét 10’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/38 B, Nhận xét : - 1 HS đọc y/c - cả lớp đọc thầm - Hỏi : Em có nhận xét gì về các từ in đậm ? - truyện cổ, ông cha, lặng im : do các tiếng có nghĩa tạo thành - thầm thì, cheo leo, se sẽ, chầm chậm : do các tiếng có âm đầu, vần, cả âm đầu và vần lặp lại - Hỏi : Có mấy cách chính để tạo từ phức ? - Có 2 cách : + Ghép những tiếng có nghĩa lại với Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. - Cho HS đọc ghi nhớ * GV : tình, thương, mến đứng độc lập vẫn có nghĩa ghép lại chúng bổ sung cho nhau - săn sóc : lặp âm đầu - Khéo léo : lặp lại vần - luôn luôn : lặp lại cả âm đầu và vần 18’ C, Luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc y/c + Nhắc : chú ý những vừa in nghiêng vừa in đậm - Cả 2 tiếng đều có nghĩa : từ ghép (mặc dầu có thể giống nhau ở âm đầu hoặc vần). - Nghĩa của từng tiếng trong từ ghép phải hợp với nhau của từ. - Bài 2 : (N4) 4’ GV phát phiếu học tập 3, Củng cố : Trò chơi tiếp sức : (3 nhóm) Tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc. nhau (từ ghép) + Phối hợp những tiếng có âm đầu hoặc vần hay cả âm đầu và vần (từ láy) - 2 HS đọc ghi nhớ - HS chú ý. - 1 HS đọc y/c - HS làm vào vở + Từ ghép : ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao + Từ láy : nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - Từng nhóm làm việc – trình bày - lớp nhận xét - HS tham gia chơi. Thứ tư 14/9/11 Tuần 4 : Tiết 4 : Tập đọc. TRE VIỆT NAM. NS : 13/9/11 NG : 14/9/11. I, Mục tiêu : - Phát âm : gầy guộc, bạc màu, kham khổ, bão bùng (HSTB,Y) - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu nội dung : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các CH 1, 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ). II, Đồ dùng dạy - học : Viết đoạn thơ luyện đọc bảng phụ Mai sau, .............................. ........................................................ Đất xanh, tre mãi / xanh màu tre xanh. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài “Người chính - 2 HS đọc bài trực” ( Thuộc một đoạn tuỳ thích) + TLCH - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh GT bài - HS QS tranh - trả lời B, HD luyện đọc : - Cho HS đọc bài - HSK,G : đọc bài - Luyện phát âm từ mục I - HS đọc cá nhân - cặp - đồng thanh - Đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc nhóm 2 - HS đọc nhóm – thi đọc nhóm - GV đọc mẫu - HS nghe Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười C, Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – TLCH : Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre đối với người VN ? - Cho HS đọc đoạn 2, 3 : TLCH 1, 2 - Cho HS đọc đoạn 4 : TLCH : Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? * LG : Kết bài tác giả sử dụng cách dùng từ như thề nào ? - Hình ảnh trong những câu thơ sau được tạo bởi những biện pháp nghệ thuật gì ? A, So sánh B, Nhân hoá C, So sánh và nhân hoá - GT đoạn thơ cần LĐ - Yêu cầu HS luyện đọc - Cho HS luyện đọc thuộc lòng từng đoạn thơ - cả bài - Cho HS thi đọc thuộc 5’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc bài – nêu nội dung bài. TUẦN:4 TIẾT : 18. TOÁN YẾN, TẠ, TẤN. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm – TLCH Tre xanh ......bờ tre xanh - tổ 2 đọc to – TLCH - 1 HS đọc – (Sức sống lâu bền của cây tre) - .... điệp từ, điệp ngữ : xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc - HS làm bc B. - HS tìm ra cách đọc -HS luyện đọc - HS luyện đọc thuộc - HS thi đọc thuộc - HS đọc - nêu nội dung bài - HS ghi bài NS: 13/9/11 NG : 14/9/11. I, Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn. II, Đồ dùng dạy – học : III, Các hoạt động dạy – học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - 2 HS thực hiện bài 3 - 2 HS thực hiện - Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của - HS làm bc 9999 < ......... < 10001 là : A, 99991 B, 9990 C, 10000 D, 99910 C - Nhận xét 10’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS nghe B, GT đơn vị đo k/lượng yến, tạ, tấn + Đơn vị yến : Để đo k/lượng các vật nặng - HS nghe người ta cần dùng đơn vị yến. - GV : 1 yến = 10 kg - HS nhắc lại (HSTB,Y) - Hỏi : Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg - ... 20kg gạo ? Có 10 kg khoai tức là có bao nhiêu yến khoai ? - ... 1 yến + Đơn vị ta, tấn : 1 tạ = 10 yến - Hỏi : 1 tạ = ? kg ; 1 tấn = ..... tạ - 1 tạ = 100 kg ; 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = ... tạ = ... yến = ... kg - 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 20’ C, Thực hành : - Bài 1 : Củng cố cách ước lượng yến, tạ, tấn - Bài 2 : Củng cố cách đổi đơn vị - Bài 3 : Các phép tính có kèm theo đơn vị * HSK,G : Làm bài tập 4 SGK ; 3’ 3, Củng cố : Chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng Đổi ra kg 7 tạ 3 yến 1 kg = .....kg 4 tấn 3 ta = .........kg 3027 kg = .... tấn ..... kg 5432 kg = ..... tấn ......kg * Về nhà làm bài tập 2/23 SGK. - HS tự làm nêu miệng kết quả ( HSTB,Y) - HS tự làm – chơi truyền điện - 2 HS làm bảng – lớp làm vở. - HS tham gia chơi (bc). - HS ghi bài Tuần 4 : Tiết 5 : Chính tả (Nh-V). TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. NS : 13/9/11 NG : 14/9/11. I..Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. -Làm đúng bài tập 2b SGK II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2b III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Bài cũ: HS đàm thoại miệng các tiếng theo cách đánh -Đàm thoại tiếng: vần, đọc trơn từ. 8’. 15’. 5’. 2.Bài mới: a)Hướng dẫn HS nhớ viết: -Đọc đoạn bài viết -Luyện viết từ khó:sâu xa, tiếng xưa -Hướng dẫn làm LT; Tổ chức hoạt động nhóm 2 Kiểm tra kết quả -HS đọc đồng thanh thuộc lòng toàn đoạn bài viết Lưu ý: Yêu cầu em An, Nam, Văn nhìn SGK khi đọc để nhớ bài viết b) HS viết bài: -Nhắc nhở cách trình bày bài thơ lục bát -Gọi 1 HS viết bảng, lớp viết vào vở Theo dõi, nhắc nhở thêm cho em Phúc, M Thắng, Lý c) Chấm , chữa bài: -Chấm bài viết trên bảng lớp -Chấm vở tổ 3 – Yêu cầu HS làm bài tập vào VBT Chữa những lỗi phổ biến sau khi chấm bài. HS đọc 10 dòng đầu của bài thơ, không nhìn SGK -Đánh vần các tiếng theo yêu cầu Đọc đề bài: 2 em Thảo luận nhóm 2 về cách làm bài tập 2b Nêu kết quả thảo luận Đọc đồng thanh đoạn bài viết. HS lắng nghe 1 em trình bày bảng lớp Lớp viết bài vào vở. Theo dõi, soát từng dòng để chấm bài bạn. Đổi chéo vở kiểm tra Hs làm bài tập. Lắng nghe. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 2’ *BTTN:Từ nào viết sai chính tả? a.tiễn chân b.vầng trăng c.vận chuyển d.bận bịu Chọn chữ a, e e.nân đỡ g.công nhân 2’ 3.Dặn dò: Viết lại các từ sai trong bài. Tuần 4 : Tiết 6 : Kể chuyện. MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH. NS : 13/9/11 NG : 14/9/11. I, Mục tiêu : - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. * HSKT : QS tranh – nghe kể II, Đồ dùng dạy – hoc : - Tranh minh hoạ - Từ then chốt III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Cho HS kể chuyện đã nghe, đã đọc - 2 HS kể về lòng nhân hậụ, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người - Nhận xét 12’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/40 B, GV kể : 2, 3 lần ( giọng kể thong thả rõ ràng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua nổi thống khổ của nội dung, khí phách anh hùng của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự tàn bạo. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng . - GV kể làn 1 + kết hợp giải nghĩa từ - - HS nghe - Gv kể lần 2 : đến đoạn 3 kết hợp giới thiệu - HS chú ý + QS tranh tranh minh hoạ C, HD HS kể : - Hỏi câu a : - Cả lớp lắng nghe trả lời - Truyền nhau hát 1 bài ......... - Hỏi câu b - ..lùng bắt kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy,..... - Hỏi câu c - Các nhà thơ khuất phục duy chỉ có 1 người im lặng - Hỏi câu d - Vì khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ 20’ - Kể chuyện theo nhóm - Từng cặp HS luyện kể từng đoạn - Cho thi kể chuyện - HS thi kể - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nêu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thêu, không chịu ca tụng nhà vua bạo tàn. Khí phách nhà thơ khiến nhà 3’ 3, Củng cố - dặn dò : vua khâm phục, thay đổi ý định. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Khen ngợi những HS chăm chú lắng nghe bạn kể - nhận xét chính xác - Kể cho người thân nghe. Tìm một câu chuyện, đoạn truyện em đã được nghe được đọc về tính trung thực.. - HS nghe. Thứ năm 15/9/2011 TUẦN: 4 TIẾT:19. TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG. NS: 14/9/11 NG:15/9/11. I, Mục tiêu : - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam ; quan hệ giữa đềca-gam, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. II, Đồ dùng dạy - học : Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò C 5’ 1, Bài cũ : - Giải bài 3 ( 2 cột) - 2 HS làm bài - Số đo thích hợp để viết vào chỗ chấm của 4 tấn là : - HS làm bc Tuần 4 : NS : 14/9/11 A, 40 yến ; B, 400 tạ ; C, 4000 kg ; D, 40000g Tiết 7 : Từ & câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP, TỪ LÁY NG : 15/9/01 - Nhận xét 12’ 2, Bài mới : a, GT bài (trực tiếp) B, GT đề-ca-gam : - Cho HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học - HS nêu - Đề đo k/lượng nặng hàng chục g người ta dùng đơn - HS chú ý - nhắc lại vị đề-ca-gam. Viết tắt là : dag ; 1dag = 10 g C, GT héc-tô-gam : - Để đo k/lượng nặng h/chục dag người ta dùng đơn - HS chú ý - nhắc lại vị héc-tô-gam. Viết tắt là : hg ; 1 hg = 10 dag D, GT bảng đơn vị đo k/lượng : - Cho HS nêu các đơn vị đo k/lượng đã học (đúng - HS nêu thứ tự) - Gợi ý : Những đơn vị nào bé hơn kg, lớn hơn kg - ... bé hơn kg là hg, dag, g ; lớn hơn kg là tấn, tạ, yến - Cho HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị kế tiếp - ... Mỗi đơn vị đo k/lượng 20’ nhau đều gấp 10 lần đơn vị be hơn 3, Thực hành : liền nó. - Bài 1 : Củng cố cách đổi đơn vị đo k/lượng - Bài 2 : Thực hiện phép tính có kèm theo tên đơn vị - 3 HS làm bảng - lớp làm vở 3’ * HSK,G : Làm bài 3, 4 SGK ; bài 4 VBT/21 HSTB,Y 4, Củng cố - dặn dò : - HS làm bc - Nêu bảng đơn vị đo k/lượng - Về nhà làm BT 2,3 SGK/24 - HS nêu - HS ghi bài. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I.Mục tiêu : - Nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, tư láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu , trong bài. II, Các hoạt động dạy - học :. I. TUẦN: 4 TIẾT:20. Thứ sáu 16/9/11 TOÁN GIÂY, THẾ KỈ. NS: 15/9/11 NG: 16/9/11. I, Mục tiêu : - Biết đơn vị giây, thế kỉ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II, Đồ dùng dạy - học : Đồng hồ thật có 3 kim : giờ, phút, giây III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc bảng đơn vị đo k/lượng - HS đọc (ngược, xuôi) Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Cho HS làm bài tập 3 6’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) B, GT về giây : - GV dùng đồng hồ để ôn ; giờ, phút và giới thiệu về giây. - Cho HS nhắc lại 1 giờ = 60 phút - GV GT kim giây và nói : Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liên tiếp là 1 giây + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là 1 phút tức là 60 giây. - GV ghi 1 phút = 60 giây - Tổ chức hoạt động cảm nhận về giây : đứng lên ngồi xuống hết bao nhiêu giây. * Củng cố : 60 phút = ... giờ 6’ 60 giây = ... phút C, GT về thế kỉ : Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ - 1 thế kỉ = 100 năm - GV : Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là TK1, 101 đến 200 là TK2, 201 đến 300 là TK3, .... - Hỏi : 1975 : TK nào ? 1990 : TK nào ? 2005 : TK nào ? - GV giúp HS x/định nhanh TK dựa vào 2 c/số cuối là 2 c/số 0 thì TK chính = c/số đầu. Nếu > 00 TK = c/số đầu + 1 * Lưu ý : c/số La Mã dùng ghi tên TK 3, Thực hành : 20’ - Bài 1 : Đổi ra phút, giây - Bài 2 : Củng cố nhận biết TK * HSK,G : Làm bài 3/22 VBT ; làm bài 62/20SLT 3’ 4, Củng cố - dặn dò : Về nhà làm bài tập 1,2/22 VBT. - 1 HS làm bảng - HS QS sự chuyển động của kim -2. 4 HS nhắc lại. - HS chú ý - nhiều em nhắc lại - HS thực hiện - ..... 1 giờ - .....1 phút - HS nhắc lại - HS chú ý - ... TK 20 (XX) - ... TK 20 (XX) - ... TK 21 (XXI) - HS nghe. - 3 HS làm bảng - lớp làm vở ( HSTB,Y) - (N2) thảo luận – nêu miệng kết quả. Tuần 4 : NS : 15/9/11 Tiết 8 : Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN NG : 16/9/01 I, Mục tiêu : Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Thế nào gọi là cốt truyện ? Cốt - 1 HS trả lời truyện thường có mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Kể lại câu chuyện Cây khế dựa vào cốt - 1 HS kể Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 4.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười truyện đó. 5’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) B, HD xây dựng cốt truyện : * Xác định yêu cầu của đề : - GV gợi ý - GV gạch chân từ quan trọng - GV : + Để XD cốt truyện với những điều kiện đã cho, em phải hình dung điều gì xảy ra, diễn biến của câu chuyện + Vì XD cốt truyện nên chỉ cần kể vắn tắt không chi tiết cụ thể. 4’ * Lựa chọn chủ đề : - Cho HS đọc gợi ý 1, 2 - GV : Em hãy tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau theo hướng tưởng tượng 1 trong 2 hướng trên. 20’ * Thực hành : - Cho HS làm việc đọc thầm và TLCH gợi ý - Cho HSK,G : làm mẫu - Cho HS tập kể (N2) - Cho HS thi kể - bình chọn - Cho HS viết vắn tắt vào vở 3’ 3, Củng cố : Cho HS nhắc lại cách xây dựng cốt truyện - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS mở SGK/ 45 - HS đọc đề - HS nêu - HS chú ý - HS nghe. - HS đọc gợi ý - HS nghe. - HS làm việc cá nhân - HSK,G : làm mẫu - (N2) làm việc - HS thi kể - lớp nhận xét – bình chọn - HS viết vào vở - HS nhắc lại - HS nghe. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 4 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần đến. II.Hoạt động dạy học 1. Cho hs hát bài 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần. 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần, lớp đã đi vào nề nếp, BCS hoạt động nhưng chưa thật sự hiệu quả, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn còn một vài em không mang theo đầy đủ dụng cụ học tập như em KHậu, Ánh, Thu Hương . b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. Tác phong gọn gàng. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn * Tồn tại: Nhiều em đi học còn quên vở ở nhà (T Hương, Ánh, K Hậu) 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần qua. - Họp PHHS đầu năm ( 18/9/2011). - Tăng cường công tác kiểm tra đầu buổi ( sách vở,dụng cụ học tập).. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TUẦN 5 ( TỪ 19/9 ĐẾN 23/9/11) Thứ hai 19/9/11 Tuần 5 Tiết 1 : Tập đọc. NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. NS : 18/9/11 NG : 19/9/11. I.Mục tiêu: -Đọc đúng: dõng dạc, truyền ngôi, đầy ắp -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu nội dung: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Đọc bài Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK Lớp nhận xét 30’ 2.Bài mới: a)Luyện đọc: -Luyện đọc từ (mục I) chú ý HSY Đọc cá nhân – đồng thanh -Đọc thầm – theo dõi em: Nam, Bông, Đọc thầm Trâm -Đọc cá nhân: Ly, Hiếu 2 HS đọc to – lớp theo dõi -Đọc truyền điện Đọc cá nhân, truyền điện -Đọc phân đoạn + giải thích từ chú giải Đọc cá nhân theo đoạn, giải thích từ theo yêu (SGK) cầu -Luyện đọc nhóm 3 HS luyện đọc theo nhóm 3 -Đọc mẫu Thi đọc giữa 2 nhóm, lớp nhận xét b)Tìm hiểu nội dung: Lắng nghe Yêu cầu HS đọc bài và tìm hiểu nội dung bằng các câu hỏi ở SGK Đọc bài và trả lời 3 câu hỏi SGK *LG: Câu : “Vua ra lệnh phát cho ….. …………. Đó là lời dẫn gián tiếp sẽ bị trừng phạt” được viết theo cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp? *HSG: hãy chuyển câu trên thành lời ………….: Nhà vua giao hẹn: dẫn trực tiếp; trả lời câu hỏi 4 SGK - Ai thu được nhiều thóc nhất….phạt 3’ 3.Củng cố - Dặn dò: KT: Nhà vua chọn người như thế nào Chọn câu c để nối ngôi? a.Người biết gieo trồng b.Người nộp cho vua nhiều thóc c.Người thật thà trung thực -Đọc thuộc 1 đoạn em thích trong bài TUẦN: 5 TOÁN NS: 18/9/11 TIẾT:21 LUYỆN TẬP NG: 19/9/11 I/ Mục tiêu: -Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút giây. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: -Đổi chéo vở kiểm tra bài tập Kiểm tra phần bài tập ở VBT -Nêu ý kiến sau khi kiểm tra Chấm vở tổ 2 35’ 2.Bài mới: *Bài 1: HS làm bài cá nhân- nêu miệng kết quả Tổ chức cho HS nêu tên những -Lớp nhận xét tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 (hoặc 29) ngày -Giúp HS cách nhớ số ngày trong Sử dụng nắm tay để nhớ số ngày trong trong tháng bằng Quy tắc “bàn tay” tháng -Giới thiệu: Năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Các năm không nhuận thì tháng 2 chỉ có 28 ngày. -Yêu cầu HS dựa vào phần a để tính -Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 số ngày trong năm. -Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11; tháng có 28 hoặc Gọi HS nêu kết quả 29 ngày là tháng 2 *Bài 2: Yêu cầu Hs tự làm bài rồi chữa HS làm bài cá nhân-3 em làm bảng lớp,mỗi em Gọi 3 HS làm bảng lớp làm 1 cột - Lưu ý: Yêu cầu HS giải thích cách làm VD: 3 ngày = … giờ Lớp theo dõi chữa bài chung Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24 giờ x 3 = 72 giờ Nên 3 ngày = 72 giờ 1 ngày = …giờ 3 Vì 1 ngày = 24 giờ 1 nên ngày = 24 : 3 = 8 giờ 3 *Bài 3: Tổ chức cho hS làm bảng con HS nghe nội dung và viết câu đúng vào bảng con: b)XIV *HSG:Ngày 1 tháng 1 năm 2004 là a) XVIII thứ năm. Vậy ngày 1 tháng 1 năm 2005 là thứ mấy? Năm 2004 là năm nhuận có 366 ngày, có 366 : 7 = 52 (tuần)dư 2 ngày. Nên ngày 1/1/2005 là thứ *KT: Nhà toán học Gao-xơ sinh bảy. năm 1777, mất năm 1855.Vậy ông Ông sinh TKXVIII, mất TK XIX sinh, mất vào thế kỉ thứ mấy? 3 . Nhận xét tiết học.. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Thứ ba 20 /9/11 Tuần: 5 VIẾT THƯ NS : 18/9/11 Tiết 2: Tập làm văn (KIỂM TRA VIẾT) NG : 20/9/11 I.Mục tiêu: -Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, cuối thư). II.Đồ dùng dạy học: HS: Giấy kiểm tra III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Kiểm tra: Việc chuẩn bị của HS HS để giấy, bút lên bàn cho GV kiểm tra 2.Bài mới: 7’ a)Hướng dẫn tìm hiểu đề: -HD tìm hiểu theo từng đề với các câu hỏi sau: -Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? Nhân …. Đề 1: Nhân dịp năm mới viết thư thăm dịp nào? Để làm gì? người thân để thăm hỏi và chúc mừng năm mới. Đề 2: Nhân dịp sinh nhật của nggười thân, viết thư thăm hỏi và chúc mừng người thân đó. Đề 3:Quê bạn bị bão, viết thư thăm hỏi, động viên Đề 4: Người thân ở xa có chuyện buồn, viết thư thăm hỏi và động viên. Một số em nêu đề bài đã xhọn, giớ thiệu người -Em đã chọn đè bài nào? Hãy giới mình cần viết thư đến. thiệu tên người em cần gởi thư đến? Lớp theo dõi, góp ý thêm -GV nhắc nhở các em chú ý: Lắng nghe +Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm +Viết thư xong, em cho thư vào phong bì, ghi tên, địa chỉ người gửi,tên , địa chỉ người nhận. 25’ b)HS thực hành viết thư: HS viết thư -Yêu cầu HS viết thư Nộp bài về GV -Thu bài 3.Dặn dò: Về nhà viết thêm một lá thư khác để Ghi bài rèn kĩ năng viết thư. Tuần 5 NS : 18/9/11 Tiết 3 : Chính tả (N-V) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG NG : 20/9/11 I.Mục tiêu: -Nghe viết đùng và trình bày bài CT sạch sẽ ; Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. -Làm đúng bài tập 2b -Viết đúng; ôn tồn, luộc kĩ, dõng dạc Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2b III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Bài cũ: Đàm thoại các tiếng trong từ: sâu xa, HS đánh vần các tiếng theo yêu cầu nghiêng soi, truyện cổ Lớp nhận xét 35’ 2.Bài mới: a)Hướng dẫn HS viết bài: -Đọc đoạn bài viết -Đàm thoại các từ mục I -Hướng dẫn bài tập 2b. 3’. HS lắng nghe, mở SGK/46 Đọc theo và ghi nhớ những tiếng GV nhấn mạnh. Đánh vần các tiếng theo yêu cầu của GV, nhiều em đánh vần 1 tiếng HS đọc yêu cầu đề, thảo luận nhóm đôi bài tập 2, nêu kết quả trước lớp, các nhóm đúc kết ý đúng.. b)Đọc cho HS viết bài: -Đọc mẫu lần 2 HS nhìn SGK, dò theo đoạn bài viết -Hướng dẫn HS nhớ cách viết lời nhân Lắng nghe, nhớ cách viết dấu gạch đầu dòng vật -Gọi 1 HS viết bảng 1 HS viết bảng, lớp viết vào vở -Đọc bài cho HS ghi -Đọc lại để HS soát bài HS soát bài c)Chấm chữa bài: -Chấm bài bảng lớp HS chấm bài bạn trên bảng, chữa lỗi trực tiếp -Yêu cầu HS đổi vở chấm bài bạn Đổi vở theo bàn để chấm bài -Thu bài và chấm vở cả lớp Lớp kẻ khung chấm Rèn chữ -Giữ vở, nộp vở cả lớp. -Chữa các lỗi phổ biến Hs hoàn thành bài tập 2b 3.Củng cố - Dặn dò: Theo dõi, tự chữa lỗi cho bài viết của mình Đặt câu nói về cậu bé Chôm Hs đặt câu vào giấy nháp, trình bày miệng câu đã đặt, lớp sửa chữa -Viết lại từ đúng mỗi từ 1 dòng -Chuẩn bị bài: Người viết truyện thật thà. TUẦN: 5 TOÁN NS: 19/9/11 TIẾT:22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG NG: 20/9/11 I.Mục tiêu: -Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. -Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1.Bài cũ: -Nêu các tháng có 30 ngày và các tháng 2 em Nghĩa, Mến trả lời có 31 ngày. 15’ 2.Bài mới: a)Giới thiệu số trung bình cộng và Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười cách tìm số trung bình cộng -Yêu cầu HS đọc đề bài 1 H: Số dầu 2 can có bằng nhau không? 1 em đọc to, lớp đọc thầm Vậy muốn số dầu 2 can ta làm thế nào? …. Không bằng nhau Ghi: (6 + 4) : 2 = 5 (l) …. Tính tổng số dầu 2 can rồi chia hai -Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4. Nhắc lại -Can thứ nhất 6l can thứ hai 4l, trung bình mỗi can là 5l Nhắc lại -Bài toán 2: Yêu cầu HS đọc đề -Tiến hành như bài toán 1 2 em đọc, lớp đọc thầm Nhận xét: 28 là số TBC của 3 số 25, 27, 32 Biết: (25 + 27 + 32) : 3 = 28 Muốn trung bình cộng của 2,3,4 số ta làm thế nào? Tính tổng các số đó rồi chia cho số các số hạng. VD: TBC của 4 và 2 là mấy? -Nêu cá nhân, đồng thanh câu kết luận TBC của 11, 12, 13 là mấy? Là (4 + 2) : 2 = 3 18’ b)Luyện tập: Là (11 + 12 + 13) : 3 = 12 *Bài 1a, b, c: -Gọi HS nêu yêu cầu Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS dựa vào cách tìm số TBC để tự làm bài tập vào vở HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng lớp Gọi 3 HS làm bảng Chữa bài chung *Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc và làm vào vở, gọi Đọc đề và làm bài 1 HS lamg bảng 1 em làm bảng +Tìm 4cm cân nặng bao nhiêu? +Tìm TBC mỗi cm. *HSKG: Bài 3: HD: Tìm tổng các số từ 1 đến 9 theo HSKG làm bài cách nhóm: (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) Đổi vở kiểm tra + (4 + 6) + 5 = (10 x 4) + 5 = 45 3. Nhận xét tiết học.. Thứ tư 21/9/2011 TUẦN: 5 TOÁN TIẾT:23 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Tính được số trung bình cộng của nhiều số. -Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. IICác hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 4’ 1.Bài cũ: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 20/9/11 NG: 21/9/11. Hoạt động của trò. 5.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Nêu cách tìm số trung bình cộng của 2 HS làm bảng câu 2, 1 HS nêu miệng câu 1 2, 3, 4 số? -Tìm số TBC của các số sau: 24, 30, 36 ? Lớp nhận xét 35’ 2.Luyện tập: *Bài 1: Củng cố cách tìm số trung bình cộng HS làm bài vào vở của nhiều số 2 HS làm bảng lớp Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gọi 2 HS a)STBC của 96, 121, 143 là: làm bảng (HSTB) (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b)STBC của 35, 12, 24, 21, 43 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27 *Bài 2: Tương tự bài 1: -Gọi HS đọc đề Tổng số người tăng thêm trong 3 năm: Lớp làm bài, 1 HS làm bảng lớp 96 + 82 + 71 = 249 (người) -Chú ý câu lời giải ở những em yếu TB mỗi năm số dân xã tăng thêm: 249 : 3 = 83 (người) *Bài 3: Tương tự bài 2 Tiến hành như bài 2 Số đo chiều cao của mỗi HS là: 134 (cm) Chú ý HSY về cách trình bày *HSG: a)Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 11 đến 19? b)Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp, biết tổng của chúng bằng 2004? HS tự giải vào vở HD: a)Tìm cách tính nhanh tổng các Đổi chéo vở để kiểm tra số đã cho. rồi chia cho 9. Nộp vở lên Gv b)Vì 3 số cần tìm là 3 số tự nhiên liên tiếp nên số thứ nhất kém số thứ hai 1 đơn vị, số thứ hai kém số thứ ba 1 đơn Bài b: vị. Ta có sơ đồ: Nhìn sơ đồ ta thấy số thứ hai là số TBC của ba số cần tìm. 1 ST I Vậy số thứ hai là: 2004 : 3 = 668 1 ST II Vậy ba số cần tìm là: 667; 668; 669 2004 1 ST III 3. Nhận xét tiết học .. Tuần 5 Tiết 4 : Luyện từ và câu. 1. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. NS : 20/9/11 NG : 21/9/11. I.Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ tr5ung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1, bài tập 3 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 5.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Tìm 2 từ ghép phân loại và 2 từ ghép 2 HS ghi bảng, 3-4 em nêu miệng tổng hợp Lớp nhận xét 35’ 2.Bài mới: *Bài 1: -Gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 em 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở làm bảng Cùng nghĩa với trung thực: thẳng tính, -Chữa bài chung ngay thẳng, thẳng thắn, chân thật … Trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, lừa bịp, lừa dối, lừa đảo, … *Bài 2: -Tổ chức làm bài cá nhân vào vở, 2 em HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng lớp, 3 em làm bảng , 3 – 4 em nêu miệng nêu miệng -GV chữa bài chung Lớp cùng GV chữa bài trên bảng *Bài 3: -Tổ chức làm bài nhóm đôi Yêu cầu các nhóm nêu kết quả -Khoanh vào chữ cái trả lời ý đúng *Bài 4: -Tổ chức thảo luận nhóm 4 Yêu cầu 4 -5 nhóm nêu kết quả Gv kết luận chung 5’. 3.Củng cố - Dặn dò: KT: Khoanh vào chữ cái chỉ lòng tự trọng: a.tự ái b.ngay thẳng c.bộc trực d.chính trực e.dối trá g.gian xảo -Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực, tự trọng. Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào bảng con Câu c (Câu a,b: tự tin; câu d: tự kiêu – tự cao) Thảo luận nhóm 4 Nêu kết quả thảo luận HSKG: Giải thích vì sao em chọn như thế? Câu b,e: nói về tính tự trọng Câu a, c, d: nói về tính trung thực. Chiều thứ tư 21/9/11 Tuần 5 NS : 20/9/11 Tiết 5 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NG : 21/9/11 I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung nhận xét HS: Liễn từ chốt III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Gọi 3 HS kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính 34’ 2.Bài mới: a)GTB: trực tiếp - Mời HS GT truyện mìmh đã được nghe, được đọc - GV ghi bảng b)HD HS kể chuyện : -Gọi 2 HS đọc đề bài, GV viết đề bài lên bảng - Xác định yêu cầu của đề - GV gạch chân những từ trọng tâm của đề: đã được nghe, được đọc, tính trung thực - Gợi ý cách GT truyện : Tôi muốn kể với các bạn ..... truyện này tôi được nghe.... - Trước khi kể các em cần GT với các bạn câu chuyện của mình. + Tên truyện, có đầu, có cuối, có mở đầu có diễn biến, có kết thúc + Đối với truyện dài các em có thể kể 1 đoạn c)HS kể chuyện: - Kể chuyện theo cặp - Thi kể - Tuyên dương những HS nhớ, thuộc câu chuyện, kể có thể hiện điệu bộ,nét mặt, cử chỉ + Nội dung c/c có hay, có mới không ? + Cách kể, k/năng hiểu truyện 1’ 3, Củng cố - dặn dò : Về nhà kể cho người thận nghe - Xem trước và chuẩn bị mạn từ chốt cho tiết sau.. 3 HS lên kể trước lớp Lớp nhận xét HS nêu tên câu chuyện mình đã chọn. 2 HS đọc đề bài. Lắng nghe Từng cá nhân HS tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể trước lớp.. HS kể chuyện theo cặp Thi kể trước lớp Lớp lắng nghe và có ý kiến nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, phát vấn những bạn đã kể xong câu chuyện. Tuyên dương những bạn kể hay Ghi nhớ. Thứ năm 22/9/11 Tuần 5 NS : 20/9/11 Tiết 6: Luyện từ và câu DANH TỪ NG :22/9/11 I.Mục tiêu: -Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vị) -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu (Bài tập mục III) II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1.Bài cũ: -Tìm một số từ chỉ trung thực, tự trọng? 2HS lên bảng trả lời câu hỏi -Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ về Lớp nhận xét trung thực, tự trọng. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 2.Bài mới: 15’ a)Phần nhận xét: *Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đoạn thơ 2 HS đọc đoạn thơ và yêu cầu của đề -Tổ chức hoạt động nhóm 3 Thảo luận theo nhóm 3 Các nhóm nêu kết quả, tìm ra từ đúng: Dòng 1 (truyện cổ); dòng 2 (cuộc sống, tiếng xưa); dòng 3 (cơn, nắng, mưa); dòng 4 (con sông, rặng, dừa); dòng 5 (đời, cha ông); dòng 6 (con sông, chân trời); dòng 7 (truyện cổ); dòng 8 *Bài 2: (ông cha) -Gọi 2 HS đọc đề -Tổ chức thảo luận chung cả lớp, GV 2 HS đọc đề, nhiều HS nêu ý kiến, chốt lại ý ghi bảng đúng:Từ chỉ người: ông cha, cha ông; Từ chỉ -Lưu ý: Nhắc nhở HSG: Danh từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời; khái niệm là biểu thị những cái chỉ có * HSG: Từ chỉ h/tượng: mưa, nắng; Từ chỉ trong mhận thức của con người, không k/niệm: cuộc sông, tiếng xưa, đời, truyện cổ; có hình dạng, không sờ mó được, Từ chỉ đơn vị: con, rặng, cơn. không ngửi hay nếm được. +Danh từ chỉ đơn vị: Biểu thị những Lắng nghe đơn vị được dùng để tính, đếm sự vật. VD: Dừa được tính bằng cây, bằng rặng … 2’ b)Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh Em Hà, Hưng đọc cá nhân, lớp đồng thanh 15’ c)Thực hành: *Bài 1: -Tổ chức hoạt động nhóm đôi Thảo luận nhóm đôi, nêu ý kiến:điểm, đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, lòng *Bài 2: *HSG-Tổ chức làm bài cá nhân 3 HSG làm bảng, lớp làm vở -Gọi 3 HS lên đặt câu trên bảng Chữa bài chung *HSKG làm bài trên bảng lớp *KT: Trong các danh từ sau d/từ nào là d/từ chỉ người? Chọn ý a a.trẻ em b.quyền c.trăng d.núi. Tuần 5 NS : 20/9/11 Tiết 7: Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO NG : 22/9/11 I.Mục tiêu: -Đọc đúng:vắt vẻo, đon đả, e ngại, chó săn,chắc loan, quắp đuôi, khoái chí -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. -Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). II.Đồ dùng dạy học: Tấm bìa lớn ghi bảng mớm lời toàn bài III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 5.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 5’ 1.Bài cũ: Đọc bài: Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi 1,2 SGK 34’ 2.Bài mới: a)Luyện đọc: -Luyện đọc từ (mục I) chú ý HSY -Đọc thầm – theo dõi em: Khải, Ánh -Đọc cá nhân: Hằng, Luân -Đọc truyền điện -Đọc phân đoạn + giải thích từ (SGK) -Đọc mẫu Lưu ý: Lời của Cáo: vui, thân thiện; lời của Gà Trống: ngọt ngào nhưng hù dọa; nhấn giọng từ gợi tả: nào hơn, thiệt hơn, loan tin b)Luyện đọc và tìm hiểu bài: Khổ 1: Đọc theo nhịp:4/4, 4/2 -Gọi 3 em đọc đoạn Câu hỏi 1 SGK Khổ 2: Chú ý dòng: Kìa / tôi thấy cặp chó săn Gà ta / khoái chí cười phì -Gọi 4 em đọc đoạn Hỏi câu hỏi 2,3 Câu 4: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 *HSKG: Nêu ý nghĩa bài thơ? *LG: Tìm từ láy có trong đoạn 1; Đặt câu nói về Cáo hoặc Gà Trống c)Luyện đọc nâng cao đoạn 2: -Tổ chức cho HS đọc cá nhân 1’ 3.Củng cố - Dặn dò: KT: Tên nào phù hợp nhất với ý nghĩa của truyện? a.Cáo mắc mưu Gà Trống b.Chú Gà Trống khôn ngoan c. Đừng vội tin những lời ngọt ngào. -HTL ít nhất 10 dòng thơ. 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi Lớp nhận xét Đọc cá nhân – đồng thanh Đọc thầm 2 HS đọc to – lớp theo dõi Đọc cá nhân, truyền điện Đọc cá nhân theo đoạn, giải thích từ theo yêu cầu Lắng nghe và theo dõi cách đọc. 3 Hs đọc đoạn …. Loan tin….. 4 HS đọc cá nhân …Vì biết Cáo là….; Làm lộ mưu gian của Cáo …. Chọn ý c …(Mục I) 4 – 5 HS đọc diễn cảm đoạn thơ. Chọn ý c. TUẦN: 5 TOÁN NS: 20/9/11 TIẾT:24 BIỂU ĐỒ NG: 22/9/11 I.Mục tiêu: -Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. -Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Làm bài 2,3 VBT/25 2 HS làm bảng Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Đổi chéo vở để kiểm tra Lớp theo dõi, chữa bài Đổi vở chấm cùng bàn 15’ 2.Bài mới: a)Làm quen với biểu đồ tranh: -Yêu cầu HS quan sát biểu đò tranh Quan sát hình SGK/28, nêu tên của BĐ: Biểu đồ SGK/28 và cho biết tên biêu đồ các con của 5 gia đình Hỏi: +Biểu đồ gồm mấy cột? tên mỗi cột? Gồm hai cột: Cột trái ghi tên các gia đình, cột phải ghi số con mỗi gia đình. +Biểu đồ gồm mấy hàng? Tên mỗi Gồm 5 hàng, mỗi hàng cho biết số con mỗi hàng? gia đình. -Yêu cầu HS nêu số con mỗi gia đình? Mấy con trai, mấy con gái? GĐ cô Mai có: 2 con gái GĐ cô Lan có: 1 con trai GĐ cô Hồng có 2 con: 1 trai, 1 gái GĐ cô Đào có: 1 con gái GĐ cô Cúc có: 2 con trai 15’ b)Thực hành: *Bài 1: HS quan sát, thảo luận, nêu kết quả: Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ “Các a)Lớp 4A, 4B, 4C môn thể thao khối lớp 4 tham gia” b)Tham gia 4 môn thể thao: bơi lội, nhảy dây, cờ -Tổ chức hoạt động nhóm 4 hoàn vua, đá cầu. thành các câu hỏi SGK c)Có 2 lớp tham gia: 4A và 4C -Gọi các nhóm nêu kết quả d)Môn cờ vua e)Tham gia tất cả 3 môn, cùng tham gia môn đá cầu. *Bài 2a, b: -Yêu cầu hs đọc đề bài HS đọc đề, chú ý: Mỗi thúng thóc chỉ 1 tạ thóc . -Yêu cầu HS làm bài cá nhân Làm bài cá nhân, chữa bài chung: -Gọi 2 HS làm bài bảng lớp, chữa a)Năm 2002 gia đình bác Hoà thu hoạch được: bài chung. 10 x 5 = 50 (tạ) KT: Câu 2c SGK 50 tạ = 5 tấn b)Năm 2000 bác Hoà thu hoạch được 10 x 4 = 40 (tạ) thóc. Vậy năm 2002 gia đình bác Hoà thu hoạch nhiều hơn năm 2000 là: 50 tạ - 40 tạ = 10 tạ 3.Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) Thứ sáu 23/9/11( Dự HNCĐ c Nga dạythay) TUẦN: 5 TIẾT:25. TOÁN BIỂU ĐỒ (tt). I.Mục tiêu: -Bước đầu biết về biểu đồ cột. -Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ biểu đồ hình cột (bảng phụ) III.Các hoạt động dạy học: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 22/9/11 NG: 23/9/11. 6.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Đổi VBT kiểm tra chéo bài tập 1, 2 HS đổi vở kiểm tra việc làm bài thêm của bạn. 15’ 2.Bài mới: a)Làm quen với biểu đồ hình cột: -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ “Số HS quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi: chuột bốn thôn đã diệt được” trên bảng phụ Hỏi: +Nêu tên của các thôn được ghi trên Thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn biểu đồ? Thượng. +Tên các thôn được biểu diễn trên Hàng ngang hàng nào? +Các số ghi bên trái theo hàng dọc Chỉ số chuột diệt được của biểu đồ chỉ gì? +Mỗi cột của biểu đồ cho biết gì? Số chuột diệt được của mỗi thôn +Hãy đọc số liệu trên mỗi cột? Lưu ý: Cột cao hơn biểu diễn số Thôn Đông diệt được 2000 con, thôn Đoài chuộc nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diệt được 2200 con, thôn Trung diệt được 1600 diễn số chuột ít hơn. con, thôn Thượng diệt được 2750 con. 15’ b)Thực hành: *Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề, tự trả lời các câu Hs làm bài cá nhân, trả lời các câu hỏi, lớp rút hỏi ra ý đúng: -Tổ chức đàm thoại đưa ra kết quả a)Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C đúng b)4A : 35 cây; 5B: 40 cây; 5C: 23 cây -Chú ý HSY về cách đọc biểu đồ c)Có 3 lớp: 5A, 5B, 5C d)Có 3 lớp là: 4A, 5A, 5B e)Lớp 5A, lớp 5C *Bài 2a: -Tổ chức làm bài miệng Hs đọc đề,thảo luận chung cả lớp -Gọi HSY, TB nêu câu trả lời +Số lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình năm 2001-2002 là:4; 2003-2004 là 6; 20042005 là 4 lớp +cột thứ hai là năm 2002-2003; cột thứtư là năm *KT: Câu 2b SGK 2004-2005. Tuần 5 Tiết 8: Tập làm văn. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. NS : 22/9/11 NG : 23/9/11. I.Mục tiêu: -Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) -Biết vận dụng những hiểu biết đã cóđể tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyên. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nhận xét 1, 2, 3. III.Các hoạt động dạy học: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy Hoạth động của trò 1’ 1Ổn định Hát 1 bài 2.Bài mới: 10’ a)Phần nhận xét: *Bài 1: -Yêu cầu HS đọc bài Những hạt thóc Đọc thầm bài Những hạt thóc giống giống -Tổ chức hoạt động nhóm 2 Thảo luận nhóm đôi, ghi ra giấy kết quả thảo -Theo dõi, giúp đỡ những nhóm có luận HSY Các nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung -Kiểm tra kết quả +SV1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để -Đầm thoại miệng ý 2: Mỗi sự việc nối ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống và được kể trong đoạn: giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi SV1: Đoạn 1 (3 dòng đầu) cho SV2: Đoạn 2 (5 dòng tiếp) +SV2: Chú bé Chôm đã dốc công chăm sóc SV3: Đoạn 3 (5 dòng tiếp) nhưng thóc không nảy mầm được. SV4: Đoạn 4 (4 dòng còn lại +SV3: Chôm dám tâu sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người +SV4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và đã quyết định truyền ngôi cho Chôm *Bài 2: … Các dấu hiệu: -Tổ chức thảo luận chung, nhận biết +Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ xuống dòng, viết dấu hiệu lùi vào 1 ô -Lưu ý: Trong đoạn hội thoại phải mấy +Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống lần xuống dòng mới hết đoạn văn. VD dòng. đoạn 2 của bài Những hạt thóc giống. Kết luận: *Bài 3: +Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 -Tổ chức làm bài cá nhân SV trong một chuỗi SV làm nòng cốt cho diễn biến của truyện +Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. 3’ b)Phần ghi nhớ: -Gọi 2 em đọc nội dung, đồng thanh Thịnh, Thu Hương đọc 15’ c)Luyện tập: -Gọi HS đọc nội dung bài tập -GV giải thích thêm: Ba đoạn này đều kể về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại tiền cho người khác. Hs làm bài cá nhân -Yêu cầu HS làm bài cá nhân: Viết 4 -5 HS đọc đoạn đã hoàn thành, lớp nhận xét, phần thân đoạn của đoạn 3 tuyên dương những bạn có cách viết hay 2’ 3.Dặn dò:Viết lại đoạn 3 vào vở. Ghi bài. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tuần 6 ( từ 26/9 đến30/9/2011 ) Thứ hai 26/9/11 Tuần 6 NS : 25/9/11 Tiết 1: Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA NG : 26/9/11 I.Mục tiêu: -Đọc đúng: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi (HSTB,Y) -Biết đọc vói giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . -Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi SGK) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu: Chơi một lúc … cửa hàng/ mua … nhà III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài Gà Trống và Cáo, trả lời 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi 1.2 SGK Lớp nhận xét 35’ 2.Bài mới: a)Luyện đọc: -Luyện đọc từ (mục I) chú ý HSY Đọc cá nhân – đồng thanh -Đọc thầm – theo dõi em: Hậu, Ánh, Đọc thầm Nhân. -Đọc cá nhân: Thắng, Nhi. 2 HS đọc to – lớp theo dõi -Đọc truyền điện Đọc cá nhân, truyền điện -Đọc phân đoạn + giải thích từ (SGK) Đọc cá nhân theo đoạn, giải thích từ theo yêu -Luyện đọc theo nhóm 2 cầu. -Đọc mẫu:Giọng trầm, buồn, xúc động Đọc bài theo nhóm đôi.3-4 nhóm đọc trước chú ý phân biệt giọng đọc của nhân vật lớp, lớp nhận xét với người dẫn truyện. Lắng nghe b)Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi -Nêu các câu hỏi: +Khi câu vhuyện xảy ra, An-đrây-ca +…9 tuổi, sống cùng ông và mẹ mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? +Mẹ bảo đi mua thuốc cho ông, thái độ +…nhanh nhẹn đi ngay của An-đrây-ca thế nào? +Câu hỏi 1 SGK +…nhập cuộc chơi, quên lời mẹ dặn,mãi mới _Gọi 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm nhớ ra cửa hàng mua thuốc đem về. theo 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm Hỏi: Câu 2, 3, 4 SGK C2: hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc, ông đã qua đời C3: …oà khóc, kể mẹ nghe, mẹ an ủi, vẫn khóc, tự dằn vặt mình. *LG: Tìm d/từ trong câu: Ông đã mất từ …. Ông, nhà, con lúc con vừa ra khỏi nhà. *HSG: Đặt câu với từ dằn vặt HSG dặt câu c)Luyện đọc nâng cao đoạn 2 4-5 em luyện đọc trước lớp, lớp luyện đọc Yêu cầu HS luyện đọc, sửa chữa cho theo Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười các em 3.Củng cố- Dặn dò:*KT: Câu chuyện muốn nói đức tính gì quý của An-đrây- …..Dám nhận lỗi ca?. TUẦN: 6 TIẾT:26. TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 2’ 1.Bài cũ: Nêu tên các loại biểu đồ đã học? 35’ 2.Luyện tập: *Bài 1: -Gọi Hs đọc yêu cầu đè -Tổ chức thảo luận nhóm đôi -Gọi các nhóm nêu kết quả thảo luận -Lưu ý: Cần đọc kĩ biểu đồ, các số liệu trên biểu đồ để hoàn thành bài đúng *Bài 2: -Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ hình cột ở tiết trước để nắm được yêu cầu của bài này. -Tổ chức làm bài cá nhân -Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vở *HSKG: a)Làm bài tập 3 SGK b)Gia đình bác Ba trong 4 năm thu hoạch được số thóc như sau: năm 2005 : 30 tạ; năm 2006 : 35 tạ; năm 2007:20 tạ; năm 2008 : 45 tạ. +Vẽ biểu đồ cột biểu thị số thóc thu được của gia đình bác Ba trong 4 năm qua +Trung bình mỗi năm gia đình bác Ba thu hoạch được mấy tạ thóc?. NS: 25/9/11 NG: 26/9/11. Hoạt động của trò Em Thảo, Nghĩa trả lời HS đọc đề bài Thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào vở Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Ý 1: Đ; ý 2:Đ; ý 3: Đ; ý 4: S; ý 5: S. HS đọc yêu cầu đề bài Làm bài cá nhân 3 HS làm bảng lớp, chữa bài chung: a) Có 18 ngày mưa b)Nhiều hơn 12 ngày c)Số ngày mưa trung bìnhg mỗi tháng: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) HS tự làm bài Chú ý câu b (tạ) 45 40 30 20 10 5. 3.Dặn dò: Tập đọc biểu đồ ở VBT. 2005. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2006. 2007. 2008 (Năm). 6.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Thứ ba 27/9/11 Tuần 6 NS : 25/9/11 Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ NG : 27 /9/11 I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, …) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. *HSKG: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các kí hiệu trong chấm bài của GV III.Các hoạt động dạy học: 1.Nhận xét chung bài làm của HS: -Những ưu khuyết điểm chính -Giới thiệu đoạn văn, bài văn hay 2.Chữa những lỗi cụ thể: (Bài soạn riêng) Tuần 6 NS : 25/9/11 Tiết 3: Chính tả (N-V) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ NG : 27 /9/11 I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. -Làm đúng bài tập 2.3 SGK -Viết đúng: Ban-dắc, Pháp, dự tiệc, bật cười, thẹn đỏ mặt II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi:nội dung bài tập 3 SGK III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Bài cũ: Kiểm tra việc làm bài luyện tập tiết HS để vở bài tập lên bàn trước. 2.Bài mới: 12’ a)Hướng dẫn HS viết bài: -Đọc mẫu bài viết, chú ý các từ khó HS đọc thầm theo (mục I) -….Ban-dắc là một nhà văn nổi tiếng thế giới, -Nêu nội dung mẩu truyện? có tài tưởng tượng khi sáng tác, nhưng lại rất -Đàm thoại các tiếng khó ở mục I, chú ý thật thà, không bao giờ biết nói dối. gọi HSY đánh vần Phân tích các tiếng khó theo yêu cầu. -Hướng dẫn bài tập 2, 3 SGK : +Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài Thảo luân nhóm đôi bài 3, nêu miệng kết quả tập 3, nêu ý kiến thảo luận +Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, Gv hướng dẫn cách sửa sau khi bài viết đã được chấm (bạn hoặc cô chấm xong). -Tổ chức viết bảng con các từ khó: Ban-dắc, Pháp, dự tiệc, bật cười Viết vào bảng con các tiếng theo yêu cầu 15’ b)HS viết bài: -Đọc mẫu lần 2 -Nhắc nhở HS cách viết lời đối thoại, Đọc thầm bài, ghi nhớ các tiếng khó gọi 1 HS viết bảng Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Đọc bài cho HS viết; chú ý đồng thanh cụm dài: “- Anh từng tưởng ….. truyện dài,” -Đọc bài chậm HS soát bài 10’ c)Chấm chữa bài: -Tổ chức chấm bài ở bảng lớp -Yêu cầu HS chấm bài theo nhóm đôi -Thu vở 1 tổ chấm bài, yêu cầu HS làm bài tập 3 vào vở Chữa những lỗi, nhận xét chung 1’ 3.Củng cố - Dặn dò: KT:Những từ nào sau đây là từ láy: a.sáng sớm b.sung sướng c.sòng sọc -Hoàn thành bài tập 2. 1 HS viết bảng, lớp viết bài , đọc nhắc lại theo yêu cầu.. Cùng chấm bài bảng lớp Chấm bài theo nhóm đôi cùng bàn Nộp vở, làm bài tập 3. b. c. TUẦN: 6 TOÁN NS: 26/9/111 TIẾT:27 LUYỆN TẬP CHUNG NG: 27/9/11 I.Mục tiêu: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được các giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ biểu đồ hình cột/35 SGK III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1.Bài cũ: Kiểm tra Bài tập 1/VBT Tổ 2 nộp vở, 2 em nêu miệng kết quả 35’ 2.Luyện tập: Lớp nhận xét *Bài 1: -Củng cố cách viết số liền trước, liền HS làm bài cá nhân, 3HS làm bảng, lớp chữa sau, nêu giá trị của chữ số trong một số bài chung -Tổ chức làm bài cá nhân Gọi 3 HS làm bảng, chữa bài chung *Bài 2a,c: Tiến hành như bài 1 Lớp làm bài cá nhân -Lưú ý: Yêu cầu HS giải thích miệng cách điền *Bài 3a,b,c: -Củng cố cách đọc các thông tin trên biểu đồ. Lớp quan sát biểu đồ, nêu miệng câu trả lời -Tổ chức làm bài miệng Thảo luận chung cả lớp *HSKG: làm thêm câu d: Dạng Tìm số -HSKG: làm bài, đổi vở kiểm tra kết quả: trung bình cộng Trung bình mỗi lớp 3 có: *Bài 4a,b: (18 + 21 + 27) : 3 = 22 (HSGT) -Củng cố về thế kỉ -Tổ chức làm bài cá nhân HS làm bài cá nhân -Gọi 1 HS làm bảng, chữa bài chung Hữa bài chung:a)Thế kỉ XX b)Thế kỉ XXI Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười *HSKG: Làm thêm bài 5 HSG tự làm bài, kiểm tra kết quả: HD: Liệt kê các số tròn trăm với điều X = 600, 700, 800 kiện:>540, <870, sau đod lựa chọn *HSG: Tìm một số biết rằng nếu đem HSGlàm bài: Số chia là 9 thì số dư lớn nhất là số đó chia cho 9 thì được thương là 207 8. Vậy số phải tìm là: và số dư là số dư lớn nhất. 207 x 9 + 8 = 1 871 2’ 3.Dặn dò: ôn lại hàng, lớp, so sánh số tự nhiên Thứ tư 28/9/2011 Tuần 6 Tiết 4: Luyện từ và câu. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. NS : 27/9/11 NG : 28 /9/11. I.Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng(ND Ghi nhớ) -Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2) II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ TN Việt Nam, bảng phụ ghi phần nhận xét 1, BT1 III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: 2 HS lên bảng trình bày Nêu ghi nhớ và làm bài tập 3 tiết trước 2.Bài mới: 12’ a)Phần nhận xét: *Bài 1: -Tổ chức hoạt động nhóm 2 Thảo luận nhóm đôi: Kiểm tra kết quả thảo luận các nhóm Sông, Cửu Long, vua, Lê Lợi Gv chỉ cho HS biết vị trí sông Cửu Quan sát bản đồ VN Long trên bản đồ *Bài 2: -Tổ chức thảo luận nhóm 4 Thảo luận nhóm 4 -Yêu cầu các nhóm nêu kết quả + sông: tên chung để chỉ những dòng Gv rút ra kết luận: nước chảy tương đối lớn +Những tên chung chỉ một loại sự vật Cửu Long: tên riêng của một dòng sông. như sông,vua được gọi là DT chung +vua: tên chung để chỉ người đứng đầu +Những tên riêng của một sự vật nhất nhà nước phong kiến định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT Lê Lợi: tên riêng của một vị vua riệng *Bài 3:Yêu cầu HS tự suy nghĩ và nêu ý HS tự suy nghĩ trả lời: tên chung không kiến viết hoa, tên riêng viết hoa 2’ b)Phần ghi nhớ: Gọi 2-3 HS đọc cá nhân, đồng thanh 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh 1 lần 15’ c)Luyện tập: Thảo luận nhóm 4 *Bài 1:-Tổ chức thảo luận nhóm 4 DT chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, -Phát bảng phụ cho 3 nhóm sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, -Kiểm tra KQ giữa, trước *Bài 2: DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, -Hỏi: Họ và tên các bạn trong lớp là DT Trác, Đại Huệ, Bác Hồ chung hay DT riêng? Vì sao? Họ và tên người là DT riêng vì chỉ một Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Tổ chức làm bài cá nhân người cụ thể.DTR phải viết hoa cả họ, tên, tên 3’ 3.Củng cố - Dặn dò: đệm KT: Tên người nào viết đúng? HS làm bài cá nhân,2 em viết bảng lớp A.Nguyễn ngọc Vân B.Trần Thị Hoài Thu B C.trần lê Văn -Thực hiện viết đúng các DT riêng. Tuần 6 NS : 27/9/11 Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NG : 28/9 /11 I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II.Đồ dùng dạy học: HS: Liễn từ chốt cho câu chuyện mình đã chọn GV: Tấm bìa lớn ghi nội dung yêun cầu nhận xét, đánh giá III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: 2 HS lên kể trước lớp Kể câu chuyện về tính trung thực Lớp nhận xét 34’ 2.Bài mới: a)GTB: trực tiếp - Mời HS giới thiệu truyện mìmh đã HS nêu tên câu chuyện mình đã nghe, đọc về được nghe, được đọc về lòng tự trọng lòng tự trọng - GV ghi bảng b)HD HS kể chuyện : -Gọi 2 HS đọc đề bài, GV viết đề bài 2 HS đọc đề bài lên bảng - Xác định yêu cầu của đề - GV gạch chân những từ trọng tâm của đề: đã được nghe, được đọc, lòng tự Lắng nghe trọng - Gợi ý cách GT truyện : Tôi muốn kể với các bạn ..... truyện này tôi được Từng cá nhân HS tự giới thiệu câu chuyện nghe.... mình sắp kể trước lớp. - Trước khi kể các em cần GT với các bạn câu chuyện của mình. + Tên truyện, có đầu, có cuối, có mở đầu có diễn biến, có kết thúc + Đối với truyện dài các em có thể kể 1 đoạn c)HS kể chuyện: - Kể chuyện theo cặp HS kể chuyện theo cặp - Thi kể Thi kể trước lớp - Tuyên dương những HS nhớ, thuộc Lớp lắng nghe và có ý kiến nhận xét cách kể, câu chuyện, kể có thể hiện điệu bộ,nét nội dung câu chuyện, phát vấn những bạn đã mặt, cử chỉ kể xong câu chuyện. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 6.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Nội dung c/c có hay, có mới không ? Tuyên dương những bạn kể hay + Cách kể, k/năng hiểu truyện 1’ 3, Củng cố - dặn dò : Về nhà kể cho người thân nghe Ghi nhớ. TUẦN: 6 TIẾT:28. TOÁN KIỂM TRA. NS: 27/9/11 NG: 28/9/11. I.Mục tiêu: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng. II.Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị giấy kiểm tra III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 30’ 1.Ổn định 2.Tổ chức kiểm tra: Tổ chức cho HS tự làm bài vào HS làm bài vào giấy kiểm tra, nộp bài theo giờ quy giấy định _GV thu bài cả lớp để chấm và Chữa bài tại lớp: yêu cầu HS chữa bài tại lớp Bài 1: -Khắc sâu kiến thức, chú ý HSY, a)Khoanh vào D b)Khoanh vào B HSTB c)Khoanh vào C d)Khoanh vào C Yêu cầu HS làm thêm bài tập e)Khoanh vào C 3/37 SGK. Lưu ý: Chấm bài 3 với biểu tối đa Bài 2: là 1 điểm, khuyến khích HSGK a)Hiền đã đọc 33 quyển sách làm bài này. b)Hoà đã đọc 40 quyền sách -Theo dõi lớp làm bài trật tự c)Hoà đọc nhiều hơn Thực 15 quyển sách. Gọi 1 HS làm bảng lớp đề chữa d)Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách bài trực tiếp e)Hoà đã đọc nhiều sách nhất. g)Trung đã đọc ít sách nhất h)Trung bình mỗi bạn đã đọc được: (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách) Bài 3: Số m vải bán trong ngày thứ hai: 120 : 2 = 60 (m) Số m vải bán được trong ngày thứ 3: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán được số m vải là: (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) 10’ Chữa bài kiểm tra: Chữa bài chung trước lớp Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tuần 6 Tiết 7: Luyện từ câu. Thứ năm 29/9/2011 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG. NS : 28/9/11 NG : 29 /9/11. I.Mục tiêu: -Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi bài tập 2. -Các thẻ từ ghi từng từ trong bài tập 3 (2 bảng) III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra 5’: Viết 5 DT chung chỉ vật, 5 HS làm bài trên giấy theo yêu cầu, nộp bài về DTR chỉ địa danh GV 33’ 2.Bài mới: *Bài 1: -Đọc và tìm hiểu đề 2 HS đọc đề -Giảng từ: tự ti, tự ái Hiểu nghĩa của từ -Tổ chức làm việc nhóm đôi Thảo luận nhóm đôi … tự trọng …. tự kiêu …. tự ti …. tự tin …. *Bài 2: tự ái …. tự hào -Tổ chức thảo luận nhóm 4 Thảo luận nhóm 4, nêu kết quả: -Yêu cầu 1 nhóm làm ở bảng phụ -Một lòng một dạ gắn bó …. : trung thành -Trước sau như một :trung kiên -Một lòng một dạ vì việc nghĩa: trung nghĩa -Ăn ở nhân hậu, ……………..: trung hậu *Bài 3: -Ngay thẳng, thật thà :trung thực Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai HS đọc đề bài nhanh, ai đúng? Nắm cách chơi, phân công bạn tham gia -Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử Các đội chơi tham gia, các em còn lại làm cổ đại diện 8 em tham gia cuộc chơi động viên,và giám khảo -Nêu cách chơi: Lần lượt từng người KQ: trong nhóm lên bảng gắn 1 từ vào đúng a)Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung tâm, trung hai nhóm nghĩa, làm như vậy cho đến bình, trung thu hết b)Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung -Tính điểm: xếp đúng 1 từ ghi được 1 thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung điểm, đội nào nhiều điểm hơn, đội dó kiên. thắng cuộc -Tổ chức cho HS chơi Nhận xét thái độ tham gia, thời gian tham gia *Bài 4: của từng đội -Tổ chức làm bài cá nhân -Gọi 3 HSTB viết bảng HS làm bài vào vở, 3 em làm bảng 2’ 3.Củng cố -Dặn dò: Lớp chữa bài chung KT:Những câu nào dùng đúng nghĩa của tiếng trung: A.Quê ngoại tôi ở vùng trung du ven A B Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười sông Thao. B.Ông tôi là một người trung hậu. C.Hôm qua Hùng và Nam giận nhau, tôi là trung thần đứng ra giúp hai bạn giải hoà. -Ghi nhớ và sử dụng các từ đã học Tuần 6 Tiết 7: Tập đọc. CHỊ EM TÔI. NS : 27/9/11 NG : 29 /9/11. I.Mục tiêu: -Đọc đúng: tặc lưỡi, rạp chiếu bóng, thủng thẳng, sững sờ -Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các CH trong SGK) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu: “Thỉnh thoảng …..chuyện/ nó … tỉnh ngộ” III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Đọc 1 đoạn của bài Nỗi dằn vặt của An-đrây – ca, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK 33’ 2Bài mới:GTB trực tiếp Mở SGK/59 a)Luyện đọc: -Luyện đọc từ (mục I) chú ý HSY Luyện đọc cá nhân, đồng thanh -Đọc thầm – theo dõi em: HS đọc thầm -Đọc cá nhân: 2em đọc, lớp theo dõi -Đọc truyền điện HS đọc vỡ câu -Đọc phân đoạn + giải thích từ (SGK) HS đọc vỡ đoạn -Đọc mẫu: Chú ý phân biệt lời các nhân vật. Theo dõi và ghi nhớ cách đọc b)Luyện đọc và tìm hiểu nội dung: *Đoạn 1: -Gọi 4 HSTB,Y đọc bài cá nhân, 4 em đọc, lớp đọc thầm theo lớp đọc thầm theo, yêu cầu trả lời câu hỏi: Cô Thảo luận chung các câu hỏi GV đưa ra chị xin phép ba đi đâu? Cô có đi học nhóm -Chú ý dựa vào nội dung bài không? Em đoán xem cô đi đâu? Cô nói dối ba đã nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?; câu 2 SGK *Đoạn 2: -Gọi 3-4 HS đọc tiếng,lớp đọc thầm 4 em đọc đoạn, lớp theo dõi -Chỉ định nhiều HS trả lời câu hỏi 3 SGK Tự nêu ý trong đoạn *Đoạn 3: Yêu cầu HS đọc thầm Lớp đọc thầm đoạn 3 -Luyện đọc câu dài ở bảng phụ Luyện đọc câu dài (HSY) -Trả lời câu hỏi 4, HSG: nêu ND bài Nhiều em trả lời câu hỏi 4 SGK c)Luyện đọc nâng cao: theo lời nhân vật,chú ND (mục I) ý đọc diễn cảm trong cuộc đối thoại *LG:Trong cụm từ: “Dắt xe ra cửa, tôi lễ từ xe, cửa phép thưa:” có DT chỉ vật nào? 2’ 3.Củng cố -Dặn dò: KT: Câu chuyện trong bài khuyên ta điều gì? C A.Không nên nói dối cha mẹ Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười B.Không được coi thường em C.Nói dối đi chơi là thiếu tự trọng và tự hại mình - HTL một đoạn em thích. TUẦN: 6 TIẾT:29. TOÁN PHÉP CỘNG. NS: 28/9/11 NG: 29/9/11. I.Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1.Bài cũ: Tổng kết bài kiểm tra 2.Bài mới: -HS lắng nghe 12’ a)Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số: HS thực hiện: + 48 352 2 cộng 6 bằng 8, viết 8 *GV nêu: 48 352 + 21 026 = ? 21 026 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 69 378 3 cộng 0 bằng 3, viết 3 phép cộng hai số hạng đã học: Đặt 8 cộng 1 bằng 9, viết 9 tính, cộng từ phải sang trái 4 cộng 2 bằng 6, viết 6 -Yêu cầu HS đặt tính ở bảng con HS biết đặt tính và tính đúng: + -Kiểm tra kết quả, chỉ định 1 HS 367895 9 cộng 8 bằng 17, viết 7 nhớ 1 nêu cách tính như SGK 541728 5 cộng 2 bằng 7, thêm 1 bằng 8,viết 8 *Hướng dẫn HS thực hiện phép 909587 8 cộng 7 bằng 15, viết 5 nhớ 1. cộng: 7 cộng 1 bằng 8, thêm 1 bằng 9, viết 9 367 859 + 541 728 tương tự như 6 cộng 4 băngdf 10, viết 0 nhớ 1. trên. 3 cộng 5 bằng 8,thêm 1 bằng 9, viết 9 -GV chốt lại cách thực hiện : +Đặt tính:Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “+” và kẻ gạch HSY nhắc lại nội dung về cách cộng . ngang +Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái. Lưu ý: Có thể gọi HSG nêu thay GV, gọi 2 HSY nhắc lại HS làm bài cá nhân vào vở, 4 HS làm bảng lớp 18’ b)Thực hành: Lớp chữa bài chung *Bài 1: HS làm bài vào bảng con từng câu -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân Nghe GV chữa bài -Lưu ý gọi HSTB,Y làm bảng lớp HS làm bài cá nhân: *Bài 2a,b (bỏ hàng ngang thứ Số cây lấy gỗ và cây ăn quả huyện đó trồng được: hai ) 352164 + 60830 = 385994 (cây) -Tổ chức làm bài cá nhân ở bảng con HSKG tự làm bài *Baì 3: -HD tìm hiểu nội dung, Chú ý câu b: Khi số hạng thứ nhất ko đổi, nếu số yêu cầu HS tự làm bài vào vở, hạng thứ hai bớt đi 914 đ/vị thì tổng cũ sẽ bớt 914 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười *HSKG: a)Làm bài tập 4/39 SGK đ/vị.Vậy tổng cũ là: 5678 + 914 = 6592 HSG: b)Tìm tổng của hai số biết rằng nếu số hạng thứ hai bớt 914 đơn vị, rồi cộng với số hạng thứ nhất được tổng mới bằng 5 678. 2’ 3. KT: Chuyển ndung câu 2a,b thành câu TN Thứ sáu 30//2011 TUẦN: 6 TOÁN NS: 2/9/11 I. TIẾT:30 PHÉP TRỪ NG: 30//2011 M ục tiêu: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ đến 3 lượt và không liên tiếp. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Thực hiện bảng con: HS làm bảng con theo yêu cầu 6094 + 8566; 541 625 + 832 409 2Bài mới: 12’ a)Củng cố cách thực hiện phép trừ: -Tổ chức hoạt động như đối với phép cộng HS đặt tinh, nêu cách tính (như tiết phép cộng) *Yêu cầu HS thực hiện đặt tính, tính, Bài trừ có nhớ: nêu như SGKphép tính: 647253 13 trừ 9 bằng 4, viết 4 nhớ 1 865279 – 450237 = ? 285749 4 thêm 1 bằng 5, 5 trừ 5 bằng 0, viết 0 *Tiếp tục thực hiện với phép trừ có 361504 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1 nhớ: 5 thêm 1 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1, viết 1 647253 – 285749 = ? 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1 -Lưu ý: Gọi HSTB,Y nêu cách thực 2 thêm 1 bằng 3, 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 hiện phép trừ 18’ b)Thực hành: *Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa, 4 HS HS làm bài cá nhân, lớp chữa bài chung TB,Y làm bảng *Bài 2a,b (hàng 1): -Tổ chức làm bảng con HS làm bảng con Bài 3: -Gọi HS đọc đề, phân tích đề HS đọc đè, tìm hiểu đề GV vẽ sơ đồ HD thêm: 1315km Nha Trang ?km TP Hồ Chí Minh Hà Nội. -. 1730km -Yêu cầu HS Tự làm bài vào vở, 1 HS Giải vào vở, 1HS làm bảng lớp làm bảng Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 - 1315 = 415 (km) Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười *HSKG: Làm bài tập 4/40 SGK HSG: Hiệu của hai số bằng 5391. Nếu số lớn bớt 534 đơn vị rồi trừ đi số bé thì Khi số bé không đổi, nếu số lớn bớt 534 đ/vị thì được hiệu mới là bao nhiêu? hiệu cũ sẽ bớt 534 đ/vị. Vậy hiệu mới là: 3’ 3.KT: 5391 – 534 = 4857 Hiệu của số lớn nhất có 6 chữ số và số bé nhất có 6 chữ số là: A.888 888 B.899 999 C.900 000 D.99 999 B. Tuần 6 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG NS : 29/9/11 Tiết 8: Tập làm văn ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN NG : 30/9/11 I.Mục tiêu: -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). -Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung trả lời câu hỏi BT2 - 6 tờ phiếu ghi nội dung gợi ý dưới mỗi tranh của câu chuyện. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thành chữa bài HS để vở BT lên bàn kiểm tra của HS 2.Bài mới: *GTB: trực tiếp Mở SGK/64 12’ *Bài 1:Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu -Yêu cầu HS đọc đề bài (HSTB) 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm Giải thích từ: tiều phu -Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời 6 SH đọc gợi ý 6 tranh kể dưới mỗi tranh Hỏi: Truyên có mấy nhân vật? Đó là Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và những nhân vật nào? Nội dung truyện một tiên ông (hoặc ông bụt) nói về điều gì? ND: Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. -Tổ chức kể lại cốt truyện theo nhóm 4 HS kể lại cốt truyện theo nhóm 4 Yêu cầu 3 - 4 nhóm kể trước lớp Các nhóm kể trước lớp -Tuyên dương những nhóm có cốt Lớp nhận xét, bổ sung truyện hay, ngắn gọn 22’ *Bài 2:Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. -Gọi 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. 1 HS đọc đề -GV Hd: để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện các em cần quan Lắng nghe sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại Trường tiểuhình học Duy Năm họcchiếc 20117 nhânPhú vật –thế nào, rìu2012 trong là rìu gì? HD mẫu tranh 1:Yêu cầu cả lớp QS kĩ QS và đọc gợi ý nêu ý kiến:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần qua, triển khai kế hoạch tuần đến. II.Hoạt động dạy học 1. Cho hs hát bài 2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt hoạt động trong tuần. 3. GVCN nhận xét a) Học tập:Đi học chuyên cần, lớp đã đi vào nề nếp, BCS hoạt động nhưng chưa thật sự hiệu quả, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn còn một vài em không mang theo đầy đủ dụng cụ học tập như em KHậu, Ánh, Thu Hương . b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ. Tác phong gọn gàng. c) Đạo đức: Không có em nào vi phạm đạo đức d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn * Tồn tại: Nhiều em đi học còn quên vở ở nhà (T Hương, Ánh, K Hậu) 4. Kế hoạch tuần đến: -Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần qua. - Tăng cường công tác kiểm tra đầu buổi ( sách vở,dụng cụ học tập).. Tuần 7 ( Từ 3/10/2011 đến 7/10/2011 ) Tuần 7 NS : 1/10/11 Tiết 1: Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP NG : 3 /10/11 I.Mục tiêu: -Đọc đúng:vằng vặt, phấp phới, bát ngát. -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. -Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu: Trăng ngàn … bao la/ …thu/ … em. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Kiểm tra bài Chị em tôi, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK 32’ 2.Bài mới Mở SGK/66 a)Luyện đọc: Luyện đọc cá nhân, đồng thanh -Luyện đọc từ (mục I) chú ý HSY HS đọc thầm -Đọc thầm – theo dõi HSY -Đọc cá nhân: HSG 2em đọc, lớp theo dõi -Đọc truyền điện HS đọc vỡ câu -Đọc phân đoạn + giải thích từ (SGK) HS đọc vỡ đoạn -Đọc mẫu: Chú ý đọc chậm, nghỉ hơi dài sau Theo dõi và ghi nhớ cách đọc dấu 3 chấm cuối câu: Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai … b)Luyện đọc và tìm hiểu nội dung: *Đoạn 1: 5 dòng đầu Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Gọi 3 em đọc to, lớp đọc thầm -Luyện đọc câu dài (mục I) -Giảng từ:vằng vặc. Hỏi câu 1 SGK. 3 em đọc bài , luyện đọc câu dài (HSY) Trả lời câu hỏi 1:… đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: trăng ngàn và gió núi bao la, soi sáng xuống nước VN độc lập, vằng vặc chiếu khắp các thành phố….. *Đoạn 2: Từ Anh nhìn trăng … vui tươi -Gọi 4 em đọc đoạn. Hỏi câu 2, 3 SGK -Gọi 2 HS đọc lại đoàn 2 (HSY) *Đoạn 3: Còn lại -Yêu cầu HS đọc thầm -Hỏi: Anh chiến sĩ ước mơ gì? Câu 4 SGK (gọi HSKG trả lời trước) *Lưu ý: Sau mỗi đoạn Gv rút ra ý chính của đoạn để HS nắm kĩ nội dung hơn *Nêu nội dung của bài? c)Luyện đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 2 -Tổ chức thi đua đọc cá nhân *LG: Tìm từ láy có trong đoạn 2? Tìm DT chỉ khái niệm có trong đoạn 2? 2’. 4 em đọc bài Tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi … anh chiến sĩ mơ ước trăng mai sau còn sáng hơn, tết trung thu đẹp hơn … Nhiều HS trả lời câu 4 SGK. Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, chú ý nhấn mạnh các từ:ngày mai, mơ tưởng, phấp phới, chi chít, cao thẳm, bát ngát, vui tươi, to lớn …. Chi chít, bát ngát, phấp phới; … quyền , cuộc sống. 3.Củng cố - Dặn dò: LHệ: Em mơ ước nước ta mai sau sẽ phát 3 – 4 HS nêu ý kiến, lớp nhận xét triển thế nào? -HTL 1 đoạn của bài. TUẦN: 7 TOÁN NS: 2/10/11 TIẾT:31 LUYỆN TẬP NG: 3/10/11 I.Mục tiêu: -Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. -Biết tìm một thành phần chưa biể trong phép cộng, phép trừ. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Tổ chức làm bảng con: Làm bài bảng con đặt tính theo cột dọc. 948302 – 291764; 7083 + 9266 KQ: 656538; 16349 34’ 2.Luyện tập: HS theo dõi mẫu: *Bài 1: Thử lại: 7580 + 2416 -Hướng dẫn mẫu: 5164 2416 Yêu cầu HS tính: 2416 + 5164 7580 5164 HD thử lại bằng phép trừ … Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng Hỏi: Muốn thử lại phép cộng ta làm gì? trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số Gọi HSY đọc K/L SGK. hạng còn lại thì phép tính làm đúng. -Yêu cầu HS làm bài 1b cá nhân 3 em nhắc lại K/L -Gọi 3 HS làm bảng 3 HS làm bảng bài 1b, lớp làm bài vào vở, chữa bài chung. *Bài 2: 6839 Thử lại: 6357 + Tiến hành như bài 1 482 482 -Lưu ý : Yêu cầu HS làm theo mẫu, gọi 6357 6839. -. -. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười HSTB,Y làm bài bảng -GV chấm vở 5-7 em Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ , nếu được kết quả là số trừ thì phép tính làm đúng. HS làm bài cá nhân câu 2b *Bài 3: -Gọi HS đọc đề 2 HS đọc đề -Củng cố cách tìm thành phần chưa biết 3-4 HS nêu miệng cáhc tìm số hạng chưa biết, trong phép cộng và phép trừ: gọi nhiều 3-4 HS nêu miệng cách tìm số bị trừ chưa biết, HS trả lờí: HSTB- Y nêu miệng cách củng cố thêm cách tìm số trừ chưa biết. tìm -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng làm bảng *HSKG: Làm thêm bài 4,5/41 SGK HSKG làm bài sau khi đã hoàn thành 3 bài trên *HSG: Tìm x: a)x – (45 + 56) = 21 HSG tự làm bài, đổi vở kiểm tra b)173 + (x – 49) = 219 KQ: a)x = 122 2’ 3.Củng cố -Dặn dò: b) x = 95 *KT: Phép cộng: 5436 + 7917 có kết A quả là: A.13353 B.12353 C.12343 -Ghi nhớ cách thử phép cộng và trừ Thứ ba 4/10/2011 Tuần 7 Tiết 2: Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. NS : 3/10/11 NG : 4 /10/11. I.Mục tiêu: Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung đoạn 1 chưa hoàn chỉnh (như SGK), 4 sự việc chính trong cốt truyện Vào nghề, 4 bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra 2 em, mỗi em phát triển ý nêu 2 em lần lượt lên bảng phát triển đoạn , lớp dưới 1 tranh của câu chuyện Ba lưỡi theo dõi, nhận xét rìu 2.Bài mới: a)GTB: Trực tiếp HS mở SGK/72 12’ b)Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: -Gọi 1 HSK đọc cốt truyện 1 em đọc cốt truyện, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS nhắc lại các sự việc chính HS nhắc lại các sự việc chính: trong cốt truyện SV1: Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. 20’. 2’. SV2:Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. SV3: Va-li-a giữ chuông fngựa sạch sẽ và làm -GV treo bảng phụ, gọi 1 HSY đọc lại quen với chú ngựa diễn. các sự việc trên SV4: Sau này, Va-li-a trở thành một diễn viên *Bài 2: giỏi như em hằng mơ ước. -Gv nêu yêu cầu bài tập, gọi 4 HS đọc 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề Làm bài cá nhân, 4 em làm bảng nhóm (chỉ Yêu cầu HS tự chọn 1 đoạn để hoàn ghi phần viết thêm) chỉnh, viết vào vở bài tập *HSKG: Viết 2 đoạn HSKG tự chọn và làm thêm 1 đoạn -Phát bảng nhóm cho 4 em (nếu có thể 4 HS làm bảng nhóm trình bày kết quả có 4 em chọn 4 đoạn khác nhau thì tốt Lớp nhận xét nhất) làm bài -Chữa bài trong bảng nhóm -Gọi Gọi 3 -4 em khác đọc kết quả làm 3 – 4 HS đọc miệng bài Lớp bình chọn bạn có cách hoàn chỉnh hay -Tuyên dương những em có đoạn hoàn chỉnh hay. 3.Củng cố -Dặn dò: -Về nhà hoàn chính thêm ít nhất 1 đoạn Ghi nhớ. Tuần 7 NS : 3/10/11 Tiết 3: Chính tả (Nh-v) GÀ TRỐNG VÀ CÁO NG : 4 /10/11 I.Mục tiêu: -Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. -Làm đúng bài tập 2b, 3b SGK II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b, 3b III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1.Bài cũ: HS đàm thoại miệng các tiếng theo cách đánh -Đàm thoại tiếng: Ban-dắc, dự tiệc, nói vần, đọc trơn từ. dối, bật cười 2.Bài mới: 8’ a)Hướng dẫn HS nhớ viết: -Đọc đoạn bài viết HS đọc 10 dòng cuối của bài thơ, không nhìn -Luyện viết từ khó:chó săn, loan tin, SGK quắp đuôi -Đánh vần các tiếng theo yêu cầu -Hướng dẫn làm LT; Đọc đề bài: 2 em Tổ chức hoạt động nhóm 2 Thảo luận nhóm 2 về cách làm bài tập 2b, 3b Kiểm tra kết quả Nêu kết quả thảo luận -HS đọc đồng thanh thuộc lòng toàn Đọc đồng thanh đoạn bài viết đoạn bài viết Lưu ý: Yêu cầu em Kim Hậu, Ánh, Khải, Nhân nhìn SGK khi đọc để nhớ bài viết Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 7.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 17’ b) HS viết bài: -Nhắc nhở cách trình bày bài thơ lục bát, viết hoa, dấu ngoặc kép có trong bài -Gọi 1 HS viết bảng, lớp viết vào vở Theo dõi, nhắc nhở thêm cho em Kim Hậu, Khải 7’ c) Chấm , chữa bài: -Chấm bài viết trên bảng lớp -Chấm vở tổ 2 – Yêu cầu HS làm bài tập vào VBT Chữa những lỗi phổ biến sau khi chấm bài 2’ *KT:Điền vần ương hoặc ươn vào chỗ chấm tạo thành từ đúng c/tả ? a.bay l… b.t…… lai d.cá ….. c.đo l……. e.khai tr….. g.c….. tráng 3.Dặn dò: Viết lại các từ sai trong bài. HS lắng nghe 1 em trình bày bảng lớp Lớp viết bài vào vở. Theo dõi, soát từng dòng để chấm bài bạn. Đổi chéo vở kiểm tra Hs làm bài tập. Lắng nghe HS nêu miệng kết quả. -. TUẦN: 7 TOÁN NS: 3/10/11 TIẾT:32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ NG: 4/10/11 I.Mục tiêu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ. -Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. *Thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung ví dụ (SGK, nhưng để trống) III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Tính rồi thử lại: 2 HS làm bảng, lớp làm nháp, nhận xét kết quả 35426 + 27519; 5901 – 638 2.Bài mới: 7’ a)Giới thiệu B/thức có chứa hai chữ: HS lắng nghe -GV nêu ví dụ và giải thích cho HS biết mỗi chỗ “….” chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được. 3 + 2 = 5 (con cá) -Hỏi: anh câu 3 con, em câu 2 con.hai anh ………………………………. em câu được mấy con cá? Gv ghi KQ ở bảng phụ a + b (con cá) -Thực hiện tương tự sau đó hỏi:anh câu được a con cá, em câu được b con cá, hai anh em câu được mấy con cá? Nhiều HS nhắc lại -Gv nhấn mạnh: a + b là biểu thức có chứa hai chữ. 7’ b)Giới thiệu G/trị của biểu thức có chứa HS nêu miệng: Gtrị của B/thức là: 3 + 2 = 5 hai chữ: -Gv nêu BThức: a + b, yêu cầu HS tính Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười giá trị biểu thức khi a = 3, b = 2; Gv ghi bảng a + b = 3 + 2 = 5. Vậy 5 là giá trị của thức của a + b khi a = 3 và b = 2 -Yêu cầu HS cho VD tương tự -Hỏi: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì? 20’ c)Thực hành: *Bài 1:-Tổ chức làm bài cá nhân *Bài 2a,b: -Gv giới thiệu biểu thức a – b là biểu thức chứa hai chữ -Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HSY làm bảng *Bài 3 (Chọn 2 cột tuỳ ý): -Gọi HS đọc đề bài, HD chọn cột để làm -HS làm bài cá nhân 2’ *HSKG: làm cả bài 3 và bài 4/42 SGK 3.KT: Giá trị của BT: x - y khi x = 1000, y = 100 là: A.900 B.999 C.899. HS tự cho ví dụ trước lớp (HSTB,Y) Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gí trị của biểu thức. HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng, lớp chữa bài chung HS biết a – b cũng là biểu thức chứa hai chữ, tự làm bài vào vở. Biết a x b ; a : b cũng là biểu thức chứa hai chữ, tự chọn 2 cột để làm bài HSKG làm hết bài 3, 4 A. Thứ tư 5/10/2011 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG. TUẦN: 7 NS: 3/10/11 TIẾT:33 NG: 5/10/11 I.Mục tiêu: -Biết tính chất giao hoán của phép cộng -Bước đầu biết xử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. *Công trong phạm vi 100 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng phần bài học SGK (để trống KQ). III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Tổ chức làm bảng con Tính giá trị của biểu thức m + n, m – n khi HS làm bảng con để tìm ra kết quả m = 234 và n = 102 2.Bài mới: 12’ a)Nhận biết tính chất giao hoán của HS thực hiện theo yêu cầu phép cộng: VD: -Khi a = 20; b = 30 thì: -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thực hiện a + b = 20 + 30 = 50 tính giá trị biểu thức a + b và b + a Gv ghi b + a = 30 + 20 = 50 vào bảng phụ -Khi a = 350; b = 250 thì: a + b = 350 + 250 = 600 b + a = 250 + 350 = 600 -Yêu cầu HS rút ra nhận xét (HSKG), gọi ………………………………….. nhiều HS nhắc lại KL đó. Nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạnh Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười trong một tổng thì tổng không thay đổi. 2- 3 HS nhắc lại, lớp đồng thanh 1 lần 22’ b)Thực hành: *Bài 1: Tổ chức làm miệng, củng cố tính HS làm bài miệng, dựa vào tính chất giao chất giao hoán của phép cộng. hoán của phép cộng.nêu kết quả ngay. 2’. *Bài 2:Tổ chức làm bài cá nhân -Gọi 2 HSTB làm bảng lớp. HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng lớp, lớp chữa bài chung. *HSKG làm thêm bài 3/43 SGK. HSKG tự làm bài tập 3, đổi chéo vở để kiểm tra. *HSG: Dùng tính chất giao hoán của phép cộng hãy tính: a)Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 31 đến 40. HSG tự làm bài chú ý ở việc nhóm từng cặp b)Tổng sau: 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 số + …. + 19 + 20. 3.KT: Tính nhanh: và ghi nhanh kết quả 3000 của phép tính sau: 200 + 700 + 600 + 400 + 800 + 300 = ?. Tuần 7 Tiết 4: Luyện từ và câu. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM. NS : 3/10/11 NG : 5 /10/11. I.Mục tiêu: -Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng sơ đồ họ tên riêng của mọi người, Bản đồ TNVN III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: -Tìm từ có tiếng trung mang nghĩa là 2 HS làm bảng, lớp nhận xét “một lòng một dạ” -Đặt câu có tiếng trung mang nghĩa là “ở giữa” 2.Bài mới: 8’ a)Phần nhận xét: HS đọc ví dụ SGK, thảo luận nhóm đôi cùng -Tổ chức thảo luận nhóm đôi về cách bàn, rút ra cách viết tên người, tên địa lí Việt viết tên riêng của người, tên địa lí Việt Nam Nam qua ví dụ a, b SGK Các nhóm báo cáo kết quả -Kiểm tra kết quả thảo luận Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần 3’ b)Phần ghi nhớ: viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên -Gọi 3 – 4 HSTB đọc nội dung ghi nhớ, đó. lớp đồng thanh một lần 3 -4 HS nêu phần ghi nhớ, lớp đồng thanh 22’ c)Luyện tập: *Bài 1: -GV nêu yêu cầu của bài HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng, lớp chữa -Tổ chức làm bài cá nhân bài chung Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Gọi 3 HSTB,Y làm bảng Lưu ý: nhắc HS từ tổ, thôn, xã, tỉnh là danh từ chung không viết hoa. *Bài 2: -Tổ chức trò chơi, thi đua giữa 3 tổ, mỗi tổ cử 4 em tham gia trong thời gian 5’ đội nào viết đúng nhiều tên xã của huyện Duy Xuyên thì đội đó thắng cuộc -Lưu ý: GV chú ý chữa cách viết tên dịa lí cho đúng *HSKG: Làm thêm bài 3/68 SGK 2’ 3.KT: Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng quy tắc? A.Vịnh Hạ Long B.Núi Tam Đảo C.Hồ núi Cốc D.Cố đô Hoa Lư E.Động Phong Nha G.Đèo Hải vân -HT ghi nhớ, luyện viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam. Tuần 7 Tiết 5: Kể chuyện. HS từng tổ cử người tham gia, lớp làm cổ động viên Cùng Gv nhận xét kết quả của từng đội Tuyên dương đội thắng cuộc HSKG tự làm bài. Chọn: A, B, D, E. LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG. NS : 3/10/11 NG : 5 /10/11. I.Mục tiêu: -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyệntheo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể). -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ câu chuyện Lời ước dưới trăng, liễn từ số 3 III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: 2HS kể câu chuyện về lòng tự trọng 2 HS lên kể, lớp nhận xét. 2.Bài mới: 10 a)GV kể chuyện: -Giới thiệu bài: trực tiếp Mở SGK/69 treo tranh, liễn từ -Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc lời 1 em đọc to lời dẫn dưới mỗi tranh, lớp đọc dẫn dưới tranh thầm theo -GV kể lần 1 + giải nghĩa từ -GV kể lần 2 kết hợp tranh vẽ HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung, hiểu nghĩa Lưu ý: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. một số từ Gv giải thích Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng Nắm nội dung từng tranh -Lần 3 Gv kể tóm tắt nội dung theo tranh để HS dễ nắm 20’ b)Hướng dẫn HS kể: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Tổ chức kể theo nhóm 4 -Tổ chức thi kể trước lớp -Gọi 4 nhóm HS kể tiếp nối hết câu chuyện (Khác nhóm) -Tuyên dương những nhóm, cá nhân kể tốt. -Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi trong bài tập 3/SGK để thảo luận về nội dung câu chuyện -Tuyên dương những em nêu kết cục câu chuyện hay, phù hợp nhất. 3'. HS kể theo nhóm 4: Mối em kể 1 đoạn cho đến hết câu chuyện Các nhóm thi kể chuyện trước lớp Mỗi nhóm 4 em kể từng đoạn truyện, lớp nhận xét và bình chọn cá nhân kể tốt Cô cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh +Cô là người nhân hậu, sống vì người khác. +Mấy năm sau, cô bé ngày xưa đã tròn 15 tuổi. Dưới trăng cô bé đã ước cho đôi mắt chị Ngàn sáng lại …. chị có chồng và sống hạnh phúc bên chồng con Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mình và cho mọi người. 3.Củng cố - Dặn dò: -Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? -Về nhà kể câu chuyện cho gia đình Lắng nghe, ghi nhớ nghe -Chuẩn bị liễn từ chốt cho câu chuyện mình chọn về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễng vông, phi lí Thứ năm 6/10/2011. Tuần 7 NS : 5/10/11 Tiết 6: Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI NG : 6 /10/11 I.Mục tiêu: -Đọc đúng:Tin-tin, Mi-tin, kho báu -Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. -Hiểu nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 1 đoạn trong đoạn kịch để HD HS đọc phân biệt đâu là tên n/vật, đâu là lời nói của n/vật III.Các hoạt đông dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra bài Trung thu độc lập, yêu 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi, lớp nhận cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 trong bài xét 2Bài mới:GTB trực tiếp Mở SGK/70 a)Luyện đọc: 7’ -Luyện đọc từ (mục I) chú ý HSY HS luyện đọc từ khó -Đọc thầm – theo dõi HSY Lớp đọc thầm -Đọc cá nhân HSG HSG đọc bài -Đọc truyền điện HS đọc cá nhân, mỗi em 1 – 2 câu -Đọc phân đoạn + giải thích từ (SGK) HS đọc từng màn kịch -Đọc mẫu: Chú ý phân biệt lời các n/vật HS lắng nghe, chú ý cách đọc đoạn kịch -HD đọc đoạn trên bảng phụ HS luyện đọc trên bảng phụ Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 12’ b)Luyện đọc và tìm hiểu ND màn 1 “Trong công xưởng xanh” -Gọi 4 HS đọc to màn 1, lớp đọc thầm (2 lượt) -Yêu cầu HS t/luận chung câu hỏi 1, 2 SGK -Tổ chức luyện đọc phân vai màn 1 10’ c)Luyện đọc và tìn hiểu ND màn 2: “Trong khu vườn kì diệu” Tiến hành như màn 1-Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK -Đọc phần vai màn 2 (2 nhóm) *LG: Đặt câu có hình ảnh so sánh: +Tả quả nho ở Vương quốc Tương Lai +Tả quả dưa ở Vương quốc Tương Lai 5’ d)Luyện đọc phân vai 2 màn kịch của trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai 1’ 3.KT: Vì sao nơi hai bạn đến được gọi là Vương quốc Tương Lai? a.Vì nơi đó các bạn nhỏ chưa ra đời. b.Vì nơi đó các bạn nhỏ sắp ra đời đang ấp ủ những dự định sẽ làm những điều kì lạ chưa có trên trái đất của chúng ta. c.Vì cả hai lí do trên. -luyện đọc đoạn kịch. TUẦN: 7 TIẾT:34. 2 HS đọc 1 màn kịch, lớp đọc thầm Trả lời câu hỏi theo yêu cầu 8 em phân vai và đọc màn 1, lớp nhận xét HS thực hiện theo yêu cầu của GV 6 em phân vai đọc màn 2 (2 lượt 12 em) Lớp nhận xét HS đặt câu, nêu miệng trước lớp để chữa câu cho đúng, HSKG nêu trước 13 em phân vai đọc 2 màn kịch, Chú ý người dẫn chuyện đọc luôn phần (…),chia thành 2 nhóm đóc. TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. c. NS: 5/10/11 NG:6/10/11. I.Mục tiêu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. -Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. *Cộng trong phạm vi 100 II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng như ví dụ ở SGK III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Yêu cầu HSY nêu miệng tính chất giao 3 HS nêu miệng tính chất giao hoán của phép hoán của phép cộng cộng 2 HS TB cho ví dụ trên bảng 2 HS lên bảng cho ví dụ về tính chất giao hoán của phép cộng 2.Bài mới: 7’ a)Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: HS nêu miệng từng câu trả lời Gv giới thiệu ví dụ ở bảng phụ, yêu cầu VD: An câu 2 con; Bình câu 3 con; Cường HS đọc thầm và nêu yêu cầu câu 4 con. Số cá của ba bạn bằng 2 + 3 + 4 -HD tương tự như biểu thức có chứa hai ………………………………………. chữ An câu a con; Bình câu b con; Cường câu c con thì số cá của ba bạn là a + b + c -GV nhấn mạnh: Biểu thức a + b + c là 3 HS nhắc lại biểu thức có chứa ba chữ Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Goi 2 – 3 HSY nhắc lại 8’ b)Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ: -GV nêu: Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a+b+c=2+3+4=9 9 là giá trị của biểu thức a + b + c -Yêu cầu HS tiến hành với các trường hợp còn lại. Vậy em rút ra KL gì? 15’ c)Thực hành: *Bài 1: -Tổ chức làm bài cá nhân -Gọi 2 HSY làm bảng -Chấm 5 – 7 bài làm của HS *Bài 2: -Tổ chức làm bài cá nhân -Gọi 2 HSTB làm bảng *HSKG: Làm bài 3, 4/44 SGK 1’. HS nêu miệng cách tìm: a+b+c=2+3+4=9 Nếu a = 5; b = 1và c = 0 thì: a+b+c= 5+1+0=6 …………………………….. Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức 3 -4 HS nhắc lại HS làm bài cá nhân; chữa bài chung HS tự làm bài HSKG: làm bài cá nhân, đôie vở kiểm tra. 3.KT:Tính giá trị của biểu thức: a + b + c biết a = 19; b = 4; c = 6. 29. Tuần 7 LUYỆN TẬP NS : 5/10/11 Tiết 7: Luyện từ và câu VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM NG : 6 /10/11 I.Mục tiêu: Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt nam trong BT1, viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ TN Việt Nam, bảng nhóm 3 cái III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra bài 3 VBT yêu cầu 1 em làm bảng, lớp đổi chéo vở để kiểm tra 1 HS làm bảng, lớp nhận xét 2.Hướng dẫn làm bài tập: 12’ *Bài 1:Gọi 1 HS nêu yêu cầu 1 HS đọc đề -Giảng từ Long Thành: thành Thăng Long -GV nêu: Bài ca dao có một số tên riêng viết sai lắng nghe chính tả, hãy đọc kĩ và tìm ra các tên riêng viết sai đó. -Tổ chức thảo luận nhóm 4, 2 nhóm trình bày Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. Kiểm tra kết quả VBT -Yêu cầu SHY nhắc lại cách viết tên người, tên Cùng kiểm tra kết quả địa lí Việt Nam 2 HSY nhắc lại cách viết 20’ *Bài 2: Tổ chức trò chơi Du lịch trên bản đồ -Gọi HS đọc yêu cầu đề -Gv treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải thích yêu 2 HS đọc đề Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười cầu của bài, giao nhiệm vụ: +Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh/ thành phố của nước ta - viết lại tên đó cho đúng chính tả +Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảch/ các di tích lịch sử của nước ta - viết lại tên đó cho đúng -Tổ chức chơi theo nhóm: chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 em tham gia, lần lượt từng cá nhân quan sát bản đồ rồi ghi đúng tên tỉnh / thành phố đó. Lần 2 đổi người tham gia, và tìm tên các danh lam thắng cảnh / các di tích lịch sử rồi ghi lại cho đúng -Thời gian chơi mỗi đợt là 3’ -Yêu cầu các nhóm trình bày KQ -Gv nhận xét, Kl nhóm những nhà du lịch giỏi nhất – tìm đúng, nhiều, nhanh tên các địa danh 2’ 3.KT: Tên tỉnh, thành phố nào viết đúng? a.Bắc Ninh b.Bắc Cạn c.Yên bái d.Nam Định e.Đắc nông g.Quảng Bình h.Sóc trăng i.hải Phòng -Hoàn thành bài ở VBT. lắng nghe. Tham gia chơi, lớp làm cổ động viên Cùng Gv chấm kết quả. Bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi. a, b, d, g. Thứ sáu 7/10/11 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. Tuần 7 NS : 5/10/11 Tiết 8: Tập làm văn NG : 7/10/11 I.Mục tiêu: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi gợi ý SGK III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS , mỗi em đọc một đoạn văn 2 em đọc đoạn đã hoàn thành đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề Lớp nhận xét 2.Bài mới: a)GTB: Hôm nay các em sẽ học cách 1’ phát triển cả một câu chuyện theo đề tài HS mở SGK/75 gợi ý , tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian b)Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’ -Gọi 2 HS đọc đề bài và các gợi ý 1 em đọc đề Gv treo bảng phụ HD để HS nắm chắc 2 em đọc gợi ý SGK yêu cầu của đề: gạch chân các từ: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời lắng nghe gian (nhắc HS câu chuyện được kể theo trình tự thời gian tức là kể diễn biến từng sự việc theo thời gian diễn ra sự việc đó, thời gian này diến ra sự việc này, thời Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười gian tiếp theo diến ra sự việc tiếp theo …) -Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý -Yêu cầu HS làm bài cá nhân -Gv theo dõi , giúp đỡ nhứng HSY -Tổ chức cho HS kể theo cặp c)Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: 2 em. 2’. -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Gọi 2-3 HSTB đọc bài viết, Gv chấm điểm *LG: Đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai có được kể theo trình tự thời gian không? 3.Hoàn thành bài viết trong VBT -Chuẩn bị bài sau. Lớp đọc thầm gợi ý SGK HS làm bài cá nhân ghi vào giấy nháp Kể chuyện theo nhóm đôi 2 em lần lượt kể trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung thêm HS tự làm bài vào vở bài tập 2 HS đọc bài viết đã hoàn thành, lớp cùng GV chấm bài bạn Không phải. I. TUẦN: 7 TOÁN NS: 5/10/11 M TIẾT:35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG NG: 7/10/11 ụ c tiêu: -Biết tính chất kết hợp của phép cộng. -Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng VD SGK (để trống kết quả) III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Với a = 12; b = 6; c = 2 tính giá trị biểu HS làm bảng con thức a – b + c = ? 2.Bài mới: 12’ a)Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng: -Gv treo bảng phụ, nêu cụ thể giá trị của HS nêu: a = 5, b = 4, c = 6 a, b, c, yêu cầu HS tự tính giá trị của (a + b) + c = (5 + 4) + 6 = 9 + 6 =15 (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh KQ a + (b + c) =5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15 -Thực hiện lần lượt từng bộ giá trị của a, HS nêu tương tự cho từng bộ giá trị của a, b, b, c. c. KL: GV ghi công thức tổng quát: (a + b) Khi cộng một tổng của hai số với số + c = a + (b + c), yêu cầu HS nêu miệng thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng bằng lời tính chất kết hợp của phép công. của số thứ hai và số thứ ba. -GV nêu thêm : a + b + c = (a + b) + c HS lắng nghe, ghi nhớ cách cộng thứ hai -Yêu cầu HSG nêu ví dụ HSG nêu miệng VD 22’ b)Thực hành: *Bài 1a (bỏ cột 1); 1b (bỏ cột 2) HS làm bài cá nhân -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, 4 HSTB,Y làm bảng lớp *Bài 2: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Yêu cầu HS đọc đề, nêu cách giải bài toán (HSTB nêu trước, HSK nêu cách giải khác nếu HSTB không biết) -Yêu cầu HS tự giải vào vở -Chấm 5 - 6 bài *HSKG làm thêm bài 3/SGK; bài 2b/41 VBT *HSG: Tìm 7 số chẳn liên tiếp, biết TBC của chúng là 1886 2’ 3.KT: Chuyển nội dung câu 1a (cột 1) thành câu TN để KT. 1. 2. 3. 4.. 2 HS đọc đề, nêu cách giải: Cách 1: (Ngày 1 + ngày 2) + ngày 3 Cách 2: (Ngày 1 + ngày 3) + ngày 2 Cách 3: Ngày 2 + ngày 3) + ngày 1 (cách này tròn số hơn) HSKG tự làm bài, chấm bài theo cặp KSG: Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị, vậy 7 số chẵn liên tiếp nhau là 7 số cách đều nhau 2 đơn vị. Vậy số thứ tư (là số ở chính giữa dãy số)bằng TBC của 7 số. Nên 7 số đó là: 1880; 1882; 1884; 1886; 1888; 1890; 1892. Sinh hoạt tập thể tuần 7 Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. Triển khai công tác tuần đến. Nhắc nhở các em chuẩn bị sách vở, D/c học tập đầy đủ và cách bảo quản , giữ gìn sách vở trong mùa mưa. Không đi học quá sớm. Đi đường an toàn ,không đi hàng hai, hàng ba. Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. Chơi các trò chơi Hs yêu thích. TUẦN 8( TỪ 10 /10 ĐẾN 14/10) Thứ hai 10/10/11. Tuần 8 Tiết 1: Tập đọc. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. NS : 8/10/11 NG : 10/10/11. I, Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : lặn, lái máy bay, sao, mãi mãi - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). II, Đồ dùng dạy – hoc : Bảng phụ chép khổ thơ 1, 4 để HD III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt đông củathầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : -Nhóm 1 phân vai đọc màn 1 của - HS đọc nhóm theo vai – TLCH2 vở kịch – TLCH2. Nhóm 2 dựng hoạt cảnh theo màn 2 - HS : dựng hoạt cảnh theo nhóm – 2, Bài mới : A, GT bài (gián tiếp) TLCH3 30’ B, HD đọc và tìm hiểu bài : a, Luyện đọc : - HS mở SGK/76 QS tranh - trả lời - HS đọc mẫu - HSK,G : đọc - Luyện phát âm từ khó (mục I) - HSTB,Y : đọc cá nhân - đồng thanh - Cho HS đọc thầm (chú ý : Kim Hậu, Khải, - HS đọc thầm Ánh) Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 8.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc khổ thơ + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 4 – thi đọc nhóm - GV đoc cả bài : giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giới tốt đẹp. b, Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm toàn bài thơ và suy nghĩ TLCH + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? Việc lặp lại nhiều lần câu nói ấy nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? - Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì ? Vì sao ? * HSK,G : trả lời câu hỏi 3 * Lồng ghép : Hãy tìm từ láy có trong bài - Cho HS đọc lại cả bài c,Luyện đọc nâng cao : - Cho 4 HS đọc nổi tiếp từng khổ thơ tự tìm ra giọng đọc hay - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho 2 HS đọc diễn cảm toàn bài - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài – bình chọn 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại cả bài - Hỏi : Bài thơ nói lên điều gì ? * Về học thuộc lòng bài thơ.. - HS đọc cá nhân - HS đọc khổ thơ cá nhân - giải thích từ - HS đọc nhóm 4 – thi đọc nhóm - HS nghe. - Lớp đọc thầm cả bài và suy nghĩ TLCH - Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ. Việc lặp lại nói lên ước muốn của các bạn nhỏ - Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của bạn nhỏ,.... - HS tự do phát biểu * HSK,G : TLCH suy luận - ... mãi mãi - 2 HS đọc cả bài - 4 HS tiếp nối nhau đọc - lớp suy nghĩ tìm ra giọng đọc hay - HS luỵện đọc theo cặp - HS đọc - HS luyện đọc thuộc - HS thi đọc thuộc - 2 HS đọc cả bài - HS : ... nói lên ước mơ của .....thế giới đẹp hơn. Tuần: 8 TOÁN Tiết: 36 LUYỆN TẬP I, Mục tiêu : Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tiện nhất. II, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : Viết chữ thích hợp vào chỗ chấm : A, 13 + (m + n) = (13 + ......) +n B, (x + 17) + y = x + (17 + ....) C, (b + c) + d = b + ( .... + d) - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) 7’ - Bài 1b : Củng cố cách đặt tính rồi tính + Cho HS đọc yêu cầu bài + Hỏi : Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 8/ 10/ 11 NG : 10/ 10/ 11 tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận Hoạt động của trò - 3 HS làm bảng - lớp nháp nhận xét - 5 HS nộp vở làm bài ở nhà. - HS mở SGK/46 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS : Đặt tính sao cho các chữ số 9.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? + Cho 2 HS làm bảng lớp - lớp làm vở + Nhận xét * HSK,G : Làm bài 3,5/ 46 SGK và bài 103 SLT/29 11’ - Bài 2 : Củng cố cách tính thuận tiện nhất + Cho HS đọc yêu cầu bài + GV : Để tính bắng cách thuận tiện nhất chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và tính chất hết hợp của phép cộng. Khi tính chúng ta có thể thay đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các só tròn với nhau. + GV làm mẫu 1 biểu thức, cho HS làm bảng con 12’ - Bài 4 : Toán giải + Cho HS đọc đề - HD phân tích đề + Hỏi : a, Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm bao nhiêu người ? b, Sau hai năm số dân của xã đó có bao nhiêu người ? + Cho 1 HS giải bảng - lớp làm vở. Nhận xét 3’ 3, Củng cố - dặn dò : Tính bằng cách thuận tiện nhất - Điền Đ vào đúng và S vào sai : 26 + 145 + 74 + 155 A, (26 + 74) + (145 + 155) B, (26 + 155) + (74 + 145) C, (26 + 145) + (74 + 155). cùng hàng thẳng cột với nhau. - HSTB,Y : Thu Hương,Linh làm bảng - Lớp nhận xét - HSK,G làm bài - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS nghe , chú ý. - HS chú ý - HS làm bảng con lần lượt từng bài - 1 HS đọc to đề - lớp đọc thầm - HS theo dõi phân tích đề - HS trả lời. - 1 HS giải bảng - lớp làm vở - Nhận xét - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – làm bc. A,. ; B,. ; C,. Thứ ba 11/10/11 Tuần 8 NS : 9/10/11 Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN NG : 11/10/11 I, Mục tiêu : Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). II, Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề - Viết 4 mở đầu của 4 đoạn văn của câu chuyện “Vào nghề” III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2,3 HS đọc bài viết phát - 3 em đọc triển câu chuyện trong tiết vừa rồi. - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/82 12’ - Bài 1 : Cho HS đọc đề - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + GV dán tranh minh hoạ truyện “Vào - HS QS tranh nghề” - 4 HS viết trong bảng phụ (mỗi em 1 đoạn) + Yêu cầu viết 4 câu mở đầu cho cả 4 - lớp viết vở nháp – trình bày đoạn văn - Cho HS đọc lại + Cho HS phát biểu + GV treo bảng phụ cho 4 đoạn văn đã Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 9.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười hoàn chỉnh + Cho HS đọc 6’ - Bài 2 : Cho HS đọc đề bài + Nêu trình tự sắp xếp các đoạn văn trên. + Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn 12’ - Bài 3 : Từng cặp tập kể + Chi thi kể chuyện + Nhận xét – bình chọn 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào ? * Về nhà viết lại một câu chuyện theo trình tự thời gian vào VBT.. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS : ... theo trình tự thời gian - HS : ...giúp nối đoạn văn trước với sau - Từng cặp tập kể - Thi kể chuyện - Nhận xét – bình chọn - HS : ... nghĩa là sự việc nào xáy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. Tuần 8 NS : 9/10/11 Tiết 3: Chính tả(N-V) TRUNG THU ĐỘC LẬP NG : 11/10/11 I, Mục tiêu : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn từ “Ngày mai ... vui tươi” sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2a,b ; 3a, b II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết ND BT 2a,b III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 3’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : loan tin, quắp - HS đàm thoại miệng bằng cách đánh đuôi, gian dối vần, đọc trơn - Nhận xét 35’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK B, HD HS : - GV đọc đoạn viết - HS nghe - HD từ khó : thác nước, phấp phới, bát ngát - HS đánh vần - HD làm bài tập : - (N2) thảo luận Cho HS làm việc nhóm 2 - Kiểm tra KQ - Cho HS viết bảng con các từ khó - HS viết bc - GV đọc cho HS viết bài - 1 HS viết bảng - lớp viết vở - GV đọc cho HS soát bài - HS soát bài - Chấm bài bảng - Chấm từng dòng - HS viết bảng lên sữa sai - HS viết bảng lên sữa (nếu có sai) - Chấm bài 1 tổ - Yêu cầu HS làm bài tập vào - HS các tổ còn lại đổi vở kiểm tra chéo vở - Hs lắng nghe 2’ - Chữa lỗi chung 3, Củng cố - dặn dò : * Tìm tiếng mở đầu bằng r hoặc d, gi để hoàn - HS nêu miệng thành các thành ngữ, tục ngữ sau : - ... dưa A, Nắng tốt ......, mưa tốt lúa. - ... rễ B, Mít chặt cành, chanh chặt .... - ....run C, ..... như cầy sấy * Về viết lại các từ sai trong bài. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I.. TUẦN: 8 TOÁN NS: 10/10/11 TIẾT:37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ NG: 11/10/11 Mục tiêu : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tồng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS làm bảng - 2 HSTB,Y làm bảng Tính bằng cách thuận tiện nhất 96 + 78 + 4 67 + 21 + 79 - KT bài làm ở nhà - 5 HS nộp vở - Nhận xét 12’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/47 B, HD tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Gọi HS đọc bài toán ví dụ SGK - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - Hỏi : Bài toán cho biết gì ? - HS : + Tổng : 70 ; Hiệu : 10 Bài toán hỏi gì ? + Tìm hai số đó - GV : Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của - HS nghe hai số, yêu cầu tìm hai số nên dạng toán được gọi là ( đề bài) - GV HD HS vẽ sơ đồ - 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ ? - Cho HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ * Cách 1 : Cho HS thấy bớt đi 10 ở số lớn ta được số bé. Tổng 2 số giảm đi 10 và gấp 2 lần số bé Số lớn - Hai lần số bé : 70 – 10 = 60 Số bé 10 70 - Số bé 60 : 2 = 30 ? - Số lớn 30 + 10 = 40 - HS lên chỉ * Cách 2 : Gợi ý HS nêu (như SGK) - HS theo dõi - trả lời * Lưu ý : Khi giải có thể giải 1 trong 2 cách - GV viết bảng Số lớn = (T + H) : 2 Số bé = (T – H) : 2 - HS nêu - Cho HS nhắc lại - HS nghe 18’ 3, Thực hành : - HS nêu công thức - Bài 1 : Cho HS đọc đề + HS trả lời : Tổng , hiệu + Cho HS giải - HSTB,Y - Bài 2 : Làm tương tự bài 1 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm ( Cho 2 HS giải 2 cách) - HS : Tổng : 58 tuổi ; Hiệu : 38 tuổi * HSK,G : Làm bài 4/47 SGK - 1 HS giải bảng - lớp làm vở 3’ 4, Củng cố - dặn dò : - 2 HS giải 2 cách - Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé - Về học - HSK,G làm bài thuộc Thứ tư ngày 12/10/11 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TUẦN: 8 TOÁN NS: 10/10/11 TIẾT:38 LUYỆN TẬP NG:12/10/11 I, Mục tiêu : Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Tổng của hai số là 12000. Số thứ - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – suy nghĩ nhất hơn số thứ hai 2000. Vậy só thứ hai là : chọn KQ đúng bc A, 10000 ; B, 5000 B C, 7000 ; D, 6000 Nêu cách thực hiện - 1 HS nêu cách thực hiện 30’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/48 * HSK,G : Làm bài 5/48 SGK và bài 3/44 * HSK,G : lấy vở làm bài VBT - Bài 1 : Cho HS đọc đề bài - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho 2 HS làm bảng - lớp làm vở - HSY làm bảng - lớp làm vở + Cho HS nhận xét - HS nhận xét - Bài 2 : toán giải + Cho HS đọc đề bài - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho từng cặp thảo luận - (N2) thảo luận + Cho 1 HS giải bảng - lớp làm vở - giải bảng - lớp làm vở * Lưu ý : Tóm tắt trước khi làm bài bằng sơ đồ - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - Bài 4 : Cho HS đọc đề - HS làm bảng con + Cho hoạt động cả lớp (những em số chẵn giải cách 2, những em số lẻ giải cách 1) 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - HSTB,Y : nhắc lại - Hỏi : Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS ghi bài * Về nhà làm bài tập 3/48 SGK. I, Tuần 8 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, NS : 10/10/11 Tiết 5: Luyện từ và câu TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI NG : 12 /10/11 Mục tiêu : - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết được tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III). II, Đồ dùng dạy - học : 20 lá thăm chơi trò chơi du lịch BT 3, 10 lá ghi tên thủ đô của nước, 10 lá ghi tên nước. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trò 5’ 1, Bài cũ : Những tên tỉnh, thành phố nào - HS làm bc viết đúng ? A, B, D, G A, Bắc Ninh B, Bắc Cạn D, Nam Định E, Yên bái G, Quảng Bình H, Sóc trăng I, Hải phòng - (Thảo) trả lời - Hỏi : Em hãy cho biết khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải làm gì ? - Nhận xét - HS mở SGK/78 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 9.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 12’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Đọc tên người, tên địa lí nước ngoài - GV đọc mẫu - Bài 2 : (N2) thảo luận theo gợi ý SGK + Đại diện nhóm nêu KQ – các nhóm khác nhận xét - Bài 3 : Làm việc cả lớp + Hỏi : Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ? - Cho HS rút ra ghi nhớ - Cho HS lấy ví dụ minh hoạ 18’ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Làm việc cá nhân vào VBT + Cho HS lên viết bảng ( mỗi em 1 từ) + Hỏi : Đoạn văn viết về ai ? - Bài 2 : (Củng cố viết tên người, địa lí nước ngoài cho đúng quy tắc). + Cho 2 HS viết bảng - lớp làm VBT + Cho HS nhận xét + Cho HS biết thêm về tên người, tên địa lí thuộc nước nào ? Người đó có tài gì ? - Bài 3 : Trò chơi du lịch (Chơi tiếp sức) + Chia lớp thành 3 đội ( mỗi đội 6 em) + Các nhóm nhìn tất cả các phiếu trao đổi (2’) + Em bốc lá phiếu ghi tên nước thì em kể tiếp viết tên thủ đô của nước đó và ngược lại + Nhóm nào điền đúng từ, đúng quy tắc, 3’ nhanh, nhiều (là thắng) 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào ? * Nhớ viết đúng theo quy tắc đã học. - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - HS nghe – HS đọc cá nhân - đồng thanh - (N2) thảo luận - Đại diện nhóm nêu KQ - nhận xét - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - HS : ... viết giống tên riêng Việt Nam. - HS : nêu ghi nhớ(SGK) - HS : nêu ví dụ. - HS làm việc cá nhân - HS lên bảng viết - HS : ... Lu-I Pa-xtơ (1822 – 1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra vắc-xin trị bệnh than, bệnh dại - 2 em làm bảng - lớp làm VBT - Nhận xét - HS nghe - HS tham gia chơi VD : Cam-pu-chia ; Nông-phênh Mỹ ; Oa-sinh-tơn Nhật Bản ; Tô-ki-ô - Nhận xét – tuyên dương. - HS nêu - HS ghi bài. I, Tuần 8 NS : 9/10/111 Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC NG : 12 /10/11 Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. III, Đồ dùng dạy - học : Cho HS mang mạng từ chốt đã chuẩn bị sẵn III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS kể (mỗi em 2 đoạn) - 2 HS kể trong câu chuyện “Lời ước dưới trăng” - Nhận xét 7’ 2, Bài mới : A, GT bài ( trực tiếp) - HS mở SGK/80 B, Tìm hiểu đề : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Cho HS đọc đề bài - GV hỏi phân tích đề bài - gạch chân các từ : được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí - Y/c HS g/thiệu nhanh những truyện em mang đến lớp - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - Hỏi : + Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào ? Lấy VD. + Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào ? + Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn kể về ước mơ như thế nào ? 23’ C, HS kể chuyện : - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp - Cho HS kể trước lớp - Cho HS nhận xét về nội dung câu chuyện bạn kể, lời bạn kể - Nhận xét cho điểm – tuyên dương 2’ 3, Củng cố - dặn dò : Về nhà kể cho người thân nghe. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS suy nghĩ trả lời - HS giới thiệu - 3 HS đọc nối tiếp - HS : ... ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, ước mơ phi lí. - HS : ... tên câu chuyện, nội dung, ý nghĩa - HS phát biểu - HS kể theo cặp - HS thi kể - Lớp nhận xét - HS ghi bài. Thứ năm 13/10/2011 & thứ sáu 14/10/2011 tập quấn Công đoàn thầy Tiền dạy TUẦN 9 ( TỪ 17/10 ĐẾN 21/10/2011) Thứ hai 17/10/2011 Tuần 9 Tiết 1: Tập đọc. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. NS : 17/10/11 NG : 21 /10/11. I, Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : phì phào, bắn toé - Hiểu ý nghĩa : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phọc mẹ hiểu và đồng tình với em: Nghề thợ rèn Ko phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa nghề nào cũng đáng quý. II, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS đọc “Đôi - 2 em đọc – TLCH giày bat a màu xanh” - TLCH - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài (gián - HS mở SGK- QS tranh - trả 30’ tiếp) lời B, HD đọc và tìm hiểu bài : a, Luyện đọc : - HS đọc mẫu - HSK,G : đọc - Luyện phát âm từ khó (mục - HSTB,Y : đọc cá nhân I) đồng thanh - Cho HS đọc thầm (chú ý : - HS đọc thầm Ánh ,Khải, Hậu) - HS đọc cá nhân Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 2 - GV đọc cả bài : giọng khoan thai. b, Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – suy nghĩ TLCH1 - Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì. 3’. - HS đọc - giải thích từ - HS đọc nhóm 3 - HS nghe. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - Cương học nghề rèn để giúp đỡ mẹ.Cương thương mẹ vất vả.Cương muốn tự mình kiếm sống. -“ kiếm sống” có nghĩa là tìm cách làm việc để tự nuôi mình. – HS luyện đọc cá nhân . - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – -“ Kiếm sống “ có nghĩa là gì ? TLCH 2,3 * HSK,G : trả lời - Cho HS luyện đọc đoạn 1 - HS đọc cá nhân - tổ - Cho HS đọc đoạn 2 – TLCH 2, 3 - lớp đọc thầm . - Cho HS đọc đoạn 2 – - HS luỵện đọc cá nhân - tổ TLCH4 - HS : .... 3 vai - Cho HS luyện đọc đoạn 2 - HS tự nêu cách đọc từng vai c,Luyện đọc nâng cao : - HS đọc nhóm 3 (theo vai) - Cho HS tự tìm các vai có - HS thi đọc nhóm theo vai trong bài - HS nhận xét – bình chọn - Cho HS đọc nhóm theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc - 2,3 HS đọc lại cả bài nhóm theo vai - Cương ước mơ trở thành thợ - Cho HS nhận xét – bình chọn rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại cả bài - Hỏi : Nội dung chính của bài là gì ?. TUẦN: 9 TIẾT:39. TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. NS: 16/10/11 NG: 17/10/11. I, Mục tiêu : - Giúp Hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.). II, Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ và ê ke III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu - 2 HS lên vẽ - HS1 ; vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông - Lớp vẽ vào giấy nháp góc với nhau tại E Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) B,Giới thiệu hai đường thẳng song song . - GV thực hiện các bước vẽ HCN như SGK đã 2’ giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho - HS mở SGK/53 HS cả lớp QS. C D - HS QS thao tác của GV A. 18’. B. - GV kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ được hai dường thẳng song song với nhau. - Y/c Hs liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh ta.. C, HS thực hành : - Bài 1 /49vbt + Cho HS đọc yêu cầu đề bài -Cho Hs nêu miệng. Bài 2/49VBT -Cho Hs đọc đề. -1 Hs làm bảng, các em khác làm vở. - Bài 3 : Cho HS đọc đề bài + Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Trong hình bên có bao nhiêu đ/thẳng không song song với đ/thẳng AB ? A, 1 ; B, 3 ; C, 4 ; D, 5 * Về nhà làm bài tập SGK. - liên hệ. - HS nêu . - 1 em làm bảng , các em khác làm vở. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HSTB lên bảng vẽ - lớp làm VBT. - HS suy nghĩ làm bc chọn D. 3’. Thứ ba 18/0/2011 TUẦN: 9 CHÍNH TẢ ( NGHE –VIẾT) NS: 16/10/11 TIẾT:2 THỢ RÈN NG: 18/10/11 I, Mục tiêu : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn từ “Ngày mai ... vui tươi” sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2a,b ; 3a, b II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết ND BT 2a,b III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 3’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : loan tin, quắp - HS đàm thoại miệng bằng cách đánh đuôi, gian dối vần, đọc trơn - Nhận xét 35’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười B, HD HS : - GV đọc đoạn viết - HD từ khó : thác nước, phấp phới, bát ngát - HD làm bài tập : Cho HS làm việc nhóm 2 - Kiểm tra KQ - Cho HS viết bảng con các từ khó - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc cho HS soát bài - Chấm bài bảng - HS viết bảng lên sữa sai - Chấm bài 1 tổ - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở 2’ - Chữa lỗi chung 3, Củng cố - dặn dò : * Tìm tiếng mở đầu bằng r hoặc d, gi để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau : A, Nắng tốt ......, mưa tốt lúa. B, Mít chặt cành, chanh chặt .... C, ..... như cầy sấy * Về viết lại các từ sai trong bài. - HS nghe - HS đánh vần - (N2) thảo luận - HS viết bc - 1 HS viết bảng - lớp viết vở - HS soát bài - Chấm từng dòng - HS viết bảng lên sữa (nếu có sai) - HS các tổ còn lại đổi vở kiểm tra chéo - Hs lắng nghe - HS nêu miệng - ... dưa - ... rễ - ....run. TUẦN: 9 TOÁN NS: 16/10/11 TIẾT:43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC NG: 18/10/11 I, Mục tiêu : - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho tước. - Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II, Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ và ê ke III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Chọn câu trả lời đúng: - Làm bảng con. A. Hai đường thẳng // với nhau cắt nhau. B B. Hai đường thẳng // với nhau ko bao giờ cắt nhau. 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) 10’ B,HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và - HS mở SGK/54 vuông góc với một đường thẳng cho trước . - GV thực hiện các bước vẽ ( như SGK ) + Trường hợp E nằm trên đ/thẳng AB - HS QS thao tác của GV + Trường hợp nằm ngoài đường thẳng AB - Cho Hs thực hành vẽ vào giấy nháp.( GV giúp đỡ các em còn chưa vẽ được ) - HS thực hành vẽ. C. HDvẽ đường cao tam giác: - GV vẽ lên bảng tam giác ABC. -Y/c Hs đọc tên. - Gv yêu cầu Hs vẽ đường thẳng đi qua điểm A - Hs thực hành vẽ. và vuông góc với cạnh BC của hình tam giácABC tại điểm H. -GV : AH là đường cao của hình tam giác ABC. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 9.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -GV y/c Hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B,C. - GV hỏi : Một hình tam giác có mấy đường cao? 12 C, HS thực hành : - Bài 1 + Cho HS đọc yêu cầu đề bài -Cho Hs nêu miệng. * Lưu í :Cách đặt ê ke cạnh góc vuông. Êke trùng với đường thẳng- di chuyển êke đến đường thẳng vuông góc đi qua ròi mới kẻ. * HSK,G làm bài 3 Sgk. Bài 2VBT : Củng cố cách vẽ đường cao của tam giác. -Cho Hs đọc đề. -1 Hs làm bảng, các em khác làm vở. 3’. 3, Củng cố - dặn dò : T/ c tiếp sức( thi vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng qua . điểm nằm trên đường thẳng, ngoài đường thẳng,) * Về nhà làm bài tập SGK. -Hs vẽ vở nháp 2Hs vẽ bảng. - HS nêu có 3 đường cao. . - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HSTB lên bảng vẽ - lớp làm VBT. - Đọc đề. - Thảo luận N2 tìm ra cách vẽ. - Đổi vở kiểm tra chéo.. TUẦN: 9 TẬP LÀM VĂN NS: 16/10/11 TIẾT:3 LUYỆN TẬPPHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN NG: 18/10/11 I.Mục tiêu: Dựa vào trích đoạn kịchYết Kiêu và gợi ý tong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian. II.ĐDDH: Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự thời gian. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 3’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 Hs kể chuyện Ở vương - HS kể theo trình tự ko gian. quốc tương lai theo trình tự ko gian và thời - Hs2 kể theo trình tự thời gian. gian - Nhận xét 35’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK B, HD HS : Bài 1 : Cho 4 Hs đọc theo kiểu p/vai kịch bản : Yết Kiêu , cha, vua Trần,người dẫn chuyện. ( Lưu í giọng đọc từng vai.) -Hỏi : + Cảnh 1 có những nhân vật nào? - Cha và Yết Kiêu + Cảnh 2 có những nhân vật nào? - Yết Kiêu và nhà vua. + Yết Kiêu xin cha điều gì? - Đi đánh giặc. + Yết Kiêu là người như thế nào ? - Có long căm thù giặc sâu sắc. + Cha của Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? - Tuổi già sống cô đơn. + Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch - Thời gian. diễn ra theo trình tự nào ? -Bài 2 : - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung Hỏi :Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười sgk là kể theo trình tự nào ? + GV : Khi kể chuyện theo trình tự ko gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà ko làm chocâu chuyện bớt hấp dẫn. + muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào? +Theo em nên giữ lại lời thoại nào trong câu chuyện này ? - Cho HSG chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện - Cho Hs thực hành theo N4 * Lưúi khi kể cần chú í hình dáng, cử chỉ, nét mặt , thái đôcủa nhân vật. - Cho các nhóm trình bày theotừng đoạn - Cho Hs kể toàn truyện. - Cho hs nhận xét ,bình chọn. 2 3. Củng cố : về viết lại câu chuyện đã chuyển thể vào VBT. -Nghe.. -…Con đi…, Cha ơi….; Vì câm thù giặc -HSG thực hành. -Thực hành N4. -Các nhóm trình bày. -2Hs kể toàn truyện. -Nhận xét ,bình chọn.. TUẦN: 9 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NS: 16/10/11 TIẾT:4 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ NG: 18/10/11 I.Mục tiêu: Biết them một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1, Bt2); nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ ( BT4 ) ; hiểu đượcý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm BT5a,c II, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 3’ 1, Bài cũ : - Dấu ngoặ kép có tác dụng gì? - HS trả lời. - Gọi 2 Hs lên bảng đặt câu ( Mỗi Hs tìm vdụ - Hs đặt câu. về một tác dụng của dấu ngoặc kép) - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/87 B, HD HS : 5 Bài 1 : -Cho Hs đọc đề bài +Y/c Hs đọc lại bảiTung thu độc lập, ghi vào -Nêu miệng kết quả. giấy nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ. + Mong ước có nghĩa là gì? -Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. + Đặt câu với từ mong ước ? -Em mong ước có một chiếc xe đạp. + “Mơ tưởng” có nghĩa là gì ? -Là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. 8 Bài 2 : Cho Hs đọc Y/cầu. - 1Hs đọc to, lớp đọc thầm. +Cho Hs thảo luận N4 ghi kết quả bảng phụ. -Thảo luận N4. +Đại diện nhóm nêu kết quả. - đại diện nhóm nêu kết quả. -Các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, Bổ sung. +GV chốt lại: mơ ước , mơ tưởng , mơ mộng. * ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. - Cho Hs nhắc lại. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 7 Bài 3 : Cho Hs đọc y/c và nội dung. +Cho thoả luận N2 - Thảo luận N2. + cho Hs trình bày, nhận xét. - Đại diện nhóm trình bày. 5 Bài 4 : Cho Hs đọc yêu cầu. -1Hs đọc to, cả lớp đọc thầm. + Chia lớp thành 3 nhóm chơi tếp sức. -Hs thảo luận ,chơi tiếp sức. 6 Bài 5 : Cho Hs đọc yêu cầu + Y/c 2 Hs ngồi cùng bàn thảo luận để tìm -Từng cặp thảo luận nêu ý nghĩa của từng nghĩa của các câu thành ngữ. câu 2 3. Củng cố, dặn dò : về học thuộc các câu thành ngữ. Thứ tư 19/10/2011 Tuần 9 Tiết 5: Tập đọc. ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT. NS : 18/10/11 NG : 19 /10/11. I, Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : tham lam, quả táo - Đọc đúng : Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy – hoc : Băng giấy ghi các từ nhấn giọng : cồn cào, cầu khẩn, tha tội, phán, thoát khỏi III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc đoạn tuỳ thích - 2 em đọc – TLCH trong bài “Thưa chuyện với mẹ” - TLCH - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài (gián tiếp) - HS mở SGK/90 QS tranh - trả lời 30’ B, HD đọc và tìm hiểu bài : a, Luyện đọc : - HS đọc mẫu - HSK,G : đọc - Luyện phát âm từ khó (mục I) - HSTB,Y : đọc cá nhân - đồng thanh - Cho HS đọc thầm (chú ý :Ánh, Kim Hậu) - HS đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc cá nhân - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc khổ thơ cá nhân - giải thích từ - Cho HS đọc nhóm 3 – thi đọc nhóm - HS đọc nhóm 3 – thi đọc nhóm - GV đọc cả bài : giọng khoan thai. - HS nghe b, Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – suy nghĩ TLCH1,2 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cài gì ? - HS : ... điều ước + Vua Mi-đát xin thần điều gì ? - HS : ... làm cho mọi vật chạm vào.. vàng + Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ước như - HS : ... vì ông là người tham lam vậy ? - HS : ... vua bẻ cành sồi, quả táo đều biến + Thoạt đầu điều ước th/hiện tốt đẹp như thành vàng.... – HS luyện đọc cá nhân thế nào? cặp - Cho HS luyện đọc đoạn 1 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH3 - Cho HS đọc đoạn 2 – TLCH 3 * HSK,G : trả lời * Lồng ghép : Hãy đặt câu với từ : Khủng khiếp – Tìm từ cùng nghĩa với từ trên - HS đọc cá nhân - tổ Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Cho HS luyện đọc đoạn 2 - Tổ 2 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 4 - Cho HS đọc đoạn 3 – TLCH4 - HS luỵện đọc cá nhân - tổ - Cho HS luyện đọc đoạn 3 c,Luyện đọc nâng cao : - HS : .... 3 vai - Cho HS tự tìm các vai có trong bài - HS tự nêu cách đọc từng vai - Cho HS tự tìm ra cách đọc của từng vai - - HS đọc nhóm 3 (theo vai) nêu - HS thi đọc nhóm theo vai - Cho HS đọc nhóm theo vai - HS nhận xét – bình chọn - Tổ chức cho HS thi đọc nhóm theo vai - Cho HS nhận xét – bình chọn 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại cả bài - 2,3 HS đọc lại cả bài - Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - HS : ... những ước muốn tham lam ... tốt * Về học thuộc lòng bài thơ. đẹp. TOÁN TIẾT:44. TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. NS: 18/10/11 NG: 19/10/11. I, Mục tiêu : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke). II, Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ và ê ke III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu - 2 HS lên vẽ - HS1 ; vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông - Lớp vẽ vào giấy nháp góc với nhau tại E _ HS2 : Vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này. 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) 2’ B, HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và - HS mở SGK/53 song song với một đường thẳng cho trước. - GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS - HS QS thao tác của GV cả lớp QS. M C D E A. 18’. B N - GV kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với đường - HS nghe thẳng AB cho trước. - Cho HS nêu lại trình tự các bước vẽ C, HS thực hành : - HS nêu lại. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Bài 1 : Thực hành vẽ + Cho HS đọc yêu cầu đề bài + Cho 2 HS lên vẽ bảng - lớp vẽ VBT * HSK,G : Làm bài 2/53 SGK - Bài 3 : Cho HS đọc đề bài + Cho HS tự thực hiện + Yêu cầu HS nêu cách vẽ + Tại sao chỉ cần vẽ đ/thẳng đi qua điểm B và vuông góc với BA thì đ/thẳng này sẽ // với AD ? + Góc ở đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? 3’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Trong hình bên có bao nhiêu đ/thẳng không song song với đ/thẳng AB ? A, 1 ; B, 3 ; C, 4 ; D, 5 * Về nhà làm bài tập SGK. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HSTB lên bảng vẽ - lớp làm VBT * HSK,G : làm bài - 1 HS dọc to - lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng vẽ - lớp làm VBT - HS nêu cách vẽ - HS : Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD. - HS : ... là góc vuông - HS suy nghĩ làm bc chọn D B A. Tuần 9 Tiết 8: Luyện từ và câu. ĐỘNG TỪ. NS : 20/10/10 NG : 22 /10/10. I, Mục tiêu : - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật : người, sự vật, hiện tượng). - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BTmục III). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a,b III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Những mơ ước nào giúp ích cho - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – suy nghĩ con người. làm bc a, Mơ ước cao đẹp ; b, Mơ ước hão huyền c, Mơ ước viễn vông ; d, Mơ ước chính đáng a,d,e,i e, Mơ ước cao cả ; g, Mơ ước bệnh hoạn h, Mơ ước quái đản ; i, Mơ ước lành mạnh - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài (gián tiếp) 10’ B, Phần nhận xét : - HS mở SGK/93 - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1, 2 - Cho 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận viết các - 2 HS đọc nổi tiếp từ tìm được vào giấy nháp - Từng cặp thảo luận viết các từ tìm được - Cho HS phát biểu - nhận xét - bổ sung vào giấy nháp - GV : Chốt lại (nhìn, nghĩ, thấy, đổ, bay) - HS phát biểu - nhận xét - bổ sung - GV : Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng - HS nghe - nhắc lại thái của người của vật. Đó là động từ. - HS nghe - Vậy động từ là gì ? - Cho HS đọc ghi nhớ - HS : Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng - Cho HS lấy VD về động từ thái của vật – HS nêu ghi nhớ 20’ C, Phần luyện tập : - HS : múa hát, đi chơi, kể chuyện, ... - Bài 1 : Cho HS đọc đề bài + Cho thảo luận (N2) - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Chơi tiếp sức - Bài 2 : Cho HS đọc nội dung bài + Cho HS làm việc cá nhân VBT, 2 HS làm bảng phụ + Nhận xét - chữa bài - Bài 3 : Trò chơi xem kịch câm + Cho HS xem tranh – tìm hiểu y/cầu của BT + Mời 2 HS chơi mẫu - Nhận xét (có tự nhiên, thể hiện động tác rõ ràng, dễ hiểu) + Cho HS nêu tên các hoạt động * Tổ chức thi biểu diễn kịch câm và xem kịch - Chia làm 2 nhóm (mỗi nhóm 6 em) – GV 3’ nêu nguyên tắc chơi - gợi ý đề tài 3, Củng cố - dặn dò : KT : Gạch chân dưới động từ trong mỗi cụm từ sau : a, trông em ; b, quét nhà ; c, nấu cơm d, tưới rau ; e, học bài ; g, làm bài tập h, xem truyện ; gấp quần áo Tuần 8 Tiết 7: Kể chuyện. - (N2) thảo luận - Chơi tiếp sức - 2 HS tiếp nối nhau đọc - HS làm việc cá nhân VBT – 2 HS làm bảng - Lớp nhận xét - chữa bài - HS xem tranh cặp và tìm hiểu y/c - Nhi, T Sương : chơi mẫu - lớp nhận xét - HS nêu tên các động tác - HS tham gia biểu diễn kịch và xem kịch. - HS : Làm bảng con. I,. NS : 18/10/111 NG : 19 /10/11. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Mục tiêu : Chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. -BBiết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. III, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết vắn tắt : Ba hướng xây dựng cốt truyện +Những nguyên nhân làm nẩy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đtj được ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. - Dàn ý bài kẻ chuyện : Mơ bài, diễn biến , kết thúc. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS kể (mỗi em 2 đoạn) - 2 HS kể trong câu chuyện “Lời ước dưới trăng” - Nhận xét 7’ 2, Bài mới : A, GT bài ( trực tiếp) - HS mở SGK/80 B, Tìm hiểu đề : - Cho HS đọc đề bài - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - GV hỏi phân tích đề bài - gạch chân các từ : - HS suy nghĩ trả lời được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí - Y/c HS g/thiệu nhanh những truyện em - HS giới thiệu mang đến lớp - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - 3 HS đọc nối tiếp - Hỏi : + Những câu chuyện kể về ước mơ có - HS : ... ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, những loại nào ? Lấy VD. ước mơ phi lí. + Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần - HS : ... tên câu chuyện, nội dung, ý nghĩa nào ? Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn kể về ước mơ như thế nào ? 23’ C, HS kể chuyện : - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp - Cho HS kể trước lớp - Cho HS nhận xét về nội dung câu chuyện bạn kể, lời bạn kể - Nhận xét cho điểm – tuyên dương 2’ 3, Củng cố - dặn dò : Về nhà kể cho người thân nghe. - HS phát biểu - HS kể theo cặp - HS thi kể - Lớp nhận xét - HS ghi bài. Thứ năm 20/10/2011 Đi tập huấn chuẩn hiệu trưởng. TUẦN: 9 TIẾT:45. Thứ sáu 21/10/2011 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH HÌNH VUÔNG. NS: 18/10/11 NG: 21/10/11. I, Mục tiêu : Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II, Đồ dùng dạy – học : Thước kẻ và ê ke III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu : - 2 HS lên bảng thực hành vẽ - HS1 : Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E - Lớp vẽ giấy nháp và // với đ/thẳng AB cho trước. - Nhận xét - HS2 : Vẽ đ/thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và // với cạnh BC. - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/54,55 17’ B, HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - HS QS - Gv thực hành vẽ HCN có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2cm - HS QS thao tác của GV - GV vừa HD vừa vẽ mẫu : + Vẽ đ/thẳng x = 4cm + Vẽ đ/thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đ/thẳng DA = 2cm + Vẽ đ/thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đ/thẳng CB = 2cm + Nối A với B ta được HCN ABCD - HS thực hành vẽ - Cho HS vẽ vào vở 13’ C, Thực hành : - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - Bài 1a : Cho HS đọc đề bài - HS nhắc lại quy tắc (HSTB,Y) + Cho HS nhắc lại quy trình vẽ (4bước) - 1 HS vẽ bảng - lớp vẽ vào VBT - nhận + HS thực hành vẽ xét - Bài 2a : Làm tương tự bài 1a - HS làm tương tự bài 1a D, HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước. - HS nêu đề toán - Cho HS nêu đề toán - HS theo dõi – nghe - GV nêu : Ta có thể coi HV như HCN đặc biệt Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười có chiều dài : 3cm , chiều rộng 3cm, Từ đó vận dụng cách vẽ tương tự như vẽ HCN. - GV vẽ mẫu - Cho HS nhắc lại cách vẽ E, Thực hành : - Bài 1a : Cho HS đọc đề bài + Cho HS tự vẽ, nhận xét 2’ - Bài 2a : Cho HS đọc yêu cầu đề + Cho HS tự thực hành vẽ + Nhận xét * HSK,G : làm bài 1b, 2b và 3 SGK 3, Củng cố - dặn dò : Nhớ được cách vẽ HCN, HV * Về nhà làm bài tập 1a, 2a SGK. - HS QS - HS nhắc lại cách vẽ(HSTB,Y) - 1 HS đọc to đề - lớp đọc thầm - 1 HS vẽ bảng - lớp vẽ VBT - Nhận xét - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - 1 HS vẽ bảng - lớp vẽ vở - Nhận xét * HSK,G : làm bài - HS nghe – ghi bài. Sinh hoạt tập thể tuần 9 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng. - Đi học quên bảng con, vở bài tâp. 2/Triển khai công tác tuần đến. - Nhắc nhở các em chuẩn bị sách vở, D/c học tập đầy đủ và cách bảo quản , giữ gìn sách vở trong mùa mưa. - Không đi học quá sớm. - Ôn tập ,kiểm tra giữa kì 1. - Luyện tập thi giải toán trên mạng NHi, Luân, Thắng, Sương. - Đi đường an toàn ,không đi hàng hai, hàng ba. 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. 4/Chơi các trò chơi Hs yêu thích.. TUẦN 10 ( TỪ 24/10 ĐẾN 28/10/11) Thứ hai 24/10 Tuần 10 NS : 22/10/11 Tiết 1: Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 1) NG : 24 /10/11 I, Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/ 96 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 12’ 2, Kiểm tra tập đọc : - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho HS nhận xét - Cho điểm từng HS 3, HD làm bài tập : 10’ - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu + GV nêu : - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? - Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang). - Cho HS làm việc (N2) - Đại diện nhóm trình bày (tên tác giả, nội dung, nhân vật) - Nhận xét 11’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu +Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c + Cho HS phát biểu - nhận xét + GV chốt lại KQ đúng : A, Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, triều mến B, Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết C, Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe - Cho HS thi đọc diễn cảm 3’ 4, Củng cố - dặn dò : * KT : Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu gồm những nhân vật nào ? Chọn câu trả lời đúng nhất ? a, Dế Mèn, Nhà Trò b, Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện c, Dế Mèn, Nhà Trò, mụ nhện cái, bọn nhện * Những em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để tiết sau KT.. - HS lần lượt lên bốc thăm - HS đọc theo yêu cầu của phiếu - HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - HS : Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - HS : + Dế Mén bênh vực kẻ yếu + Người ăn xin - (N2) đọc thầm làm việc trên phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu - Đoạn cuối “Người ăn xin” - Đoạn Nhà Trò kể nổi khổ - Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện - 3 HS thi đọc diễn cảm thể hiện ró sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. - HS đọc làm bc b. TUẦN: 10 TOÁN NS: 22/10/11 TIẾT:46 LUYỆN TẬP NG: 24/11/11 I.Mục tiêu: -Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II.Đồ dùng dạy học: Ê-ke, thước thẳng III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra VBT bài tập 2, chấm bài một số em HS kiểm tra chéo cùng bàn 32’ 2.Bài mới: Tổ chức cho các em làm bài luyện tập ở SGK *Bài 1:Củng cố cách nhận biết góc vuông, góc Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười nhọn, góc tù, góc bẹt -Yêu cầu HS làm miệng bài 1a -Làm vào vở bài 1b -Lưu ý: Yêu cầu HS TB,Y nêu miệng. 2’. HS nêu câu 1a: +Góc đỉnh A; cạnh AB, AC là góc vuông. +Góc đỉnh B; cạnh BA, BM là góc nhọn ….. *HSG: Ôn lại các bài đã lồng ghép ở các tuần HSG làm lại các bài tập ở tuần 1 – 6. trước chuẩn bị kiểm tra *Bài 2: HS làm bài cá nhân -Tổ chức làm bài cá nhân Giải thích: AH không phải là đường -Yêu cầu HS Giải thích: Vì sao AH không phải là cao của TG ABC vì: AH không đường cao của tam giác ABC? AB là đường cao vuông góc với cạnh đáy BC. AB là của hình tam giác ABC? đường cao của T/g ABC vì AB *Bài 3: vuông góc với cạnh đáy BC. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân -Theo dõi và giúp đỡ những em yếu HS tự làm bài vào vở *HSKG: Làm thêm bài 4/56 SGK HSG làm thêm bài 4, đổi vở để kiểm 3.KT: Đúng ghi Đ, sai ghi S: tra a.Góc nhọn lớn hơn góc tù b.Góc nhọn bé hơn góc vuông c.Góc tù bé hơn góc vuông 1 a.S b.Đ c.Đ d.Đ e.Đ d.Góc vuông bằng góc bẹt 2 e.Góc tù lớn hơn góc vuông và bé hơn góc bẹt Thứ ba ngày25/10/2011. Tuần 10 NS : 22/10/11 Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 2) NG : 25 /10/11 I, Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sữa lỗi chính tả trong bài viết. II, Đồ dùng dạy - học : - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép (những câu cuối bài) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng (để thấy cách viết không hợp lí) - Phiếu học tập kẻ bảng BT2 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 1, GT bài : (mục tiêu ) - HS mở SGK/96 2, Viết chính tả : - GV đọc bài : Lời hứa - HS nghe - GV giảng : Trung sĩ : Cấp bậc trong quân đội - HS nghe thường chỉ một tiểu đội . - Phân tích từ khó : ngẩng đầu, giao cho - HS đánh vần - GV đọc cho HS viết bc - HS viết bc - Đọc cho HS viết - HS viết bài 20’ 3, HD làm bài tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Cho HS thảo luận (N2) + Cho HS phát biểu - nhận xét + GV dán tờ phiếu đã chuẩn bị chuyển hình thức những bộ phận đặt trong ngoặc kép ... không hợp lí - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu + GV nhắc : Các em xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết luyện từ và câu Tuần 7 + Lưu ý : Phần quy tắc cần ghi vắn tắt + Yêu cầu HS làm bài VBT + Cho HS trình bày - nhận xét 4, Củng cố - dặn dò : 2’ * Nhận xét tiết học - Về xem trước nội dung tiết 3. TUẦN: 10 TIẾT:47. - (N2) thảo luận - Đại diện nhóm phát biểu - nhận xét - HS theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - HS QS chú ý xem lại kiến thức - HS nghe - HS làm bài cá nhân VBT - HS trình bày - nhận xét - HS nghe - viết bài. -------------------------------------------------------------------------------TOÁN NS: 22/10/11 LUYỆN TẬP CHUNG NG: 22/10/11. I. M ụ. c tiêu: -Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. -Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc . -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, ê-ke III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra bài tập 1,2 VBT; chấm một số vở HS nộp vở 33’ 2.Bài mới: Tổ chức cho HS làm bài tập, củng cố kiến thức qua từng bài *Bài 1a: Tổ chức làm cá nhân HS làm bài cá nhân, làm bảng, chữa -Gọi HSY làm bảng, chấm một số bài bài chung *Bài 2a: -Củng cố cách tính thuận tiện, yêu cầu HS nhắc HS tự làm bài, 1 HS làm bảng lớp, nêu lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng miệng các tính chất của phép cộng *Bài 3a: theo yêu cầu -Cho HS tự vẽ hình, củng cố cách vẽ và đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. HS làm bài cá nhân -Chấm một số bài *Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề 2HS đọc đề -Bút đàm tìm hiểu đề bài Biết cách làm: Tính tổng chiều dài và -Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và chiều rộng (tính nửa chu vi); giải bài hiệu của hai số đó liên quan đến diện tích hình toán theo dạng: Tìm hai số khi biết chữ nhật tổng và hiệu của chúng. 1 em làm bảng, lớp là vào vở *HSKG: Làm hết các bài SGK *HSG: Làm thêm: a)Tổng của hai số chẵn liên tiếp là 18. Tìm hai số Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười đó. HSKG tự làm bài, kiểm tra chéo trước b)Tổng của hai số lẻ liên tiếp là 16. Tìm hai số đó. khi GV kiểm tra HD: Tìm hiệu của hai số chẵn liên tiếp, hiệu của hai số lẻ liên tiếp rồi tìm hai số theo dạng toán “TH” 3.KT:Chuyển bài 2b thành bài trắc nghiệm: Cách 2’ thực hiện nào đúng? A.(5789 + 322) + 4678 = 6111 + 4678 = 10789 B.(5789 + 4678) + 322 = 10467 + 322 = 10789 C.(322 + 4678) + 5789 = 5000 + 5789 = 10789 Chọn câu C --------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 10 NS : 22/10/11 Tiết 3: Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 3) NG : 25 /10/11 I, Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc – HTL từ bài 1 đến bài 9 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 1, GT bài : (mục tiêu) - HS mở SGK/97 2, Hoạt động 1 : Kiểm tra đọc : (1/3 số HS còn lại) - HS làm tương tự tiết 1 - Hình thức bốc thăm (tiến hành tương tự T1) 3, Hoạt động 2 : HD làm bài tập 20’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm + Cho HS tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc - HS tự tìm (cá nhân) chủ điểm Măng mọc thẳng + Cho HS nêu – GV ghi nhanh lên bảng - HS nêu : + Một người chính trực – tr/36 + Những hạt thóc giống – tr/46 + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca – tr/55 + Chị em tôi – tr/59 + Cho (N2) đọc thầm lại các truyện – suy nghĩ - (N2) đọc thầm – suy nghĩ thảo luận thảo luận (mỗi nhóm 1 bài) Tên bài ND chính Nhân vật Giọng đọc + Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nêu + Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét + GV chốt lại ý đúng - HS nghe + Cho HS đọc đoạn văn minh hoạ giọng đọc phù - HS đọc cá nhân hợp với nội dung cả bài. 4, Củng cố - dặn dò : 3’ - Hỏi : + Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em - HS : Sống ngay thẳng suy nghĩ gì ? + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng - HS : Trung thực ngay thẳng như măng ta điều gì ? mọc thẳng * Về nhà tiếp tục luyện đọc- xem nội dung tiết 4 - HS nghe Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Chièu thứ ba 25/10/11 Tuần 10 NS : 23/10/11 Tiết 4: Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 4) NG : 25 /10/11 I, Mục tiêu : - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm vad dấu ngoặc kép. II, Đồ dùng dạy - học :- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1,2 ; bảng phụ cho các nhóm hoạt động III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, GT bài : (mục tiêu) - HS mở SGK/98 2, HD làm bài tập : 14’ - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm + Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT - HS : + GV ghi nhanh lên bảng + Nhân hậu – Đoàn kết – tr/17 và 33 + Trung thực và tự trọng – tr/48 và 62 + Ước mơ – tr/87 + Cho HS thảo luận (N4) ghi ra bảng phụ - HS thảo luận + Các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm trình bày + Nhận xét chấm bài của nhau - Chấm chéo bài của nhau + GV chốt lại - chấm điểm thi đua - HS theo dõi 14’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm + Cho HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ - HS tự do đọc + Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm - HS tự do đặt câu tình huống sử dụng + Nhận xét, sửa chữa từng câu cho HS - HS chú ý 10’ - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm + Cho HS (N2) thảo luận về tác dụng của dấu - (N2) thảo luận ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác - Đại diện nhóm nêu dụng của chúng. – Phát biểu + Cho HS làm VBT - HS làm bài tập VBT (cá nhân) + Cho HS lên bảng trình bày - HS xung phong lên bảng trình bày 1’ 3, Củng cố - dặn dò : * Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ - HS nghe Thứ tư 26/10/2011 Tuần 10 NS : 24/10/11 Tiết 5: Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 5) NG : 26 /10/11 I, Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 ; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. II, Đồ dùng dạy – hoc : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc – HTL - Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT2, 3 và bảng phụ cho các nhóm III, Các hoạt động dạy -học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, GT bài : (mục tiêu) - HS mở SGK/98 15’ 2, Kiểm tra lấy điểm đọc : Số HS còn lại - HS làm tương tự Tiết 1 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười ( Tiến hành tương tự như tiết 1) 3, HD làm bài tập : 11’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho HS nêu tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ + GV ghi nhanh lên bảng. + Cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi KQ vào bảng phụ + Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét + GV treo bảng phụ ghi sẵn lời giải đúng – cho HS đọc lại kết quả 12’ - Bài 3 : Cho HS nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm + Cho HS làm việc (N4) ghi bảng phụ theo bảng Nhân vât Tên bài Tính cách - Các nhóm trình bày kết quả 2’ 4, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Các bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì ? * Về xem lại các bài LT-C. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - HS lần lượt nêu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm nêu KQ - HS QS đọc (2em) - HS nêu tên - HS làm việc nhóm 4 - Các nhóm trình bày - HS : - Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau. Những ước mơ cao đẹp và sự quan tâm đến nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tươi vui, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người. I, Tuần 10 NS : 23/10/11 Tiết 6: Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 6) NG : 26 /10/11 Mục tiêu : Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi mô hình của âm tiết ; bảng phụ cho HS hoạt động nhóm. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, GT bài : (mục tiêu) - HS mở SGK/99 2, HD làm bài tập : 5’ - Bài 1 : Gọi HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm + Hỏi : - Cảnh đẹp của đất nước được QS ở vị trí - HS : ...được QS từ trên cao xuống. nào ? - Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết - HS : ... đất nước ta rất thanh bình, đẹp điều gì về đất nước ta ? hiền hoà. 10’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho (N4) làm việc theo mô hình - (N4) làm việc Tiếng Âm đầu Vần Thanh + Đại diện nhóm trình bày kết quả - nhận xét - Đại diện nhóm trình bày 12’ - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - Hỏi : + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ. - HS : ..là từ có 1 tiếng. VD : ăn, ngủ,.. + Thế nào là từ láy ? Cho VD. - HS : ... là từ phối hợp những tiếng có ... Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Thế nào là từ ghép ? Cho VD. + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm + Cho HS lên bảng viết các từ mình tìm được + Cho HS bổ sung những từ còn thiếu + Kết luận lời giải đúng 11’ - Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu - Hỏi : Thế nào là danh từ ? Cho VD. + Thế nào là động từ ? Cho VD. + Cho (N2) thảo luận tìm danh từ, động từ + Đại diện nhóm nêu kết quả - nhận xét 1’ 3, Củng cố - dặn dò : Về nhà tự làm bài tiết 7, 8 TUẦN: 10 TIẾT:48. - HS : ..là từ được ghép những tiếng có ... - (N2) thảo luận - HS lần lượt lên bảng viết - Lớp bổ sung - HS chú ý - 1 HS đọc to – lớp đọc thầm - HS : ... là những từ chỉ sự vật (người, ...) - HS : ... là những từ chỉ hoạt động, ... - (N2) thảo luận - Đại diện nhóm nêu – nhận xét - HS ghi bài. TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Lần 1). NS: 23/10/11 NG: 26/10/11. Chiều thứ tư 26/10/11 Tuần 10 Tiết 7: Tiếng Việt. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC). NS : 23/10/11 NG : 26 /10/11. Thứ năm 27/10/2011 TUẦN: 10 TOÁN NS: 23/10/11 TIẾT:49 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ NG: 27/10/11 I.Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với sô có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số) II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Nhận xét bài kiểm tra định kì HS lắng nghe 2.Bài mới: 7’ a)Nhân số có sáu chữ số với số có 1 chữ số: -GV viết bảng phép nhân; 241324 x 2 = ? -Cho HS nêu cách đặt tính (nhắc HS giống với Nêu: đặt tính theo cột dọc, nhân từ nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số) phải sang trái -Yêu cầu HS làm tính vào bảng con, 1 em làm HS đặt tính: bảng lớp 241324 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 Cho HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân x 2 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân: Phép 482648 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 nhân không có nhớ. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 Đây là phép nhân không 8’ b)Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số có nhớ. (có nhớ): -GV ghi bảng phép nhân: 136204 x 4 = ? -Gọi 1 HSK làm bảng, lớp làm vào vở HS làm bài như trên -Chữa bài chung, Gv nêu cách làm như SGK Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Gọi 3 – 5 em nhắc lại 18’ c)Thực hành: *Bài 1: -Cho HS tự làm, gọi 2 HS TB,Y làm bảng -Chữa bài chung *Bài 3a: -Củng cố cách thực hiện các phép tính trong biểu thức -Tổ chức làm bài cá nhân, gọi 2 HSTB làm bảng *HSKG: Làm thêm bài 2, 3b, 4 SGK HD: Bài 4: Đổi cùng đơn vị rồi giải dạng toán tìm số TBC của nhiều số 2’ 3.KT: Kết quả của phép nhân: 1306 x 8 = ? A.12484 B.10448 C.10248. Tuần 10 Tiết 8: Tiếng Việt. TUẦN: 10. HS làm bài cá nhân Cách thực hiện: Nhân chia trước, cộng trừ sau Lớp làm bài vào vở HSKG tự làm bài Chọn câu B. ----------------------------------------------------------------------------------NS : 23/10/11 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NG : 27 /10/11 ( VIẾT) ----------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu 28/10/2011TOÁN NS: 25/10/11. TIẾT:50 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN NG: 28/10/11 I.Mục tiêu: -Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ như SGK, bỏ trống dòng 2, 3, 4 cột 3 và 4 III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: -Cho HS làm bảng con: 24372 x 4 HS đặt tính trên bảng con KQ: 97488 -Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài tập HS kiểm tra vở bạn 1, 2 VBT 34’ 2.Bài mới: a)So sánh giá trị của hai biểu thức: GV ghi bảng: 3 x 4 và 4 x 3; 2 x 6 và 6 x 2 -Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả các Nêu miệng kết quả biểu thức trên -Em rút ra nhận xét gì qua ví dụ trên? Kết quả của từng cặp phép nhân có các b)Viết kết quả vào ô trống: thừa số giống nhau đều bằng nhau -GV treo bảng phụ,yêu cầu HS tính miệng kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị HS nêu miệng theo yêu cầu của a, b VD: a = 4, b = 8 thì: a x b = 4 x 8 = 32; b -GV ghi kết quả vào ô trống xa = 8 x 4 = 32….. -Yêu cầu HS nhận xét các kết quả H: Em có nhận xét gì về các phép nhân Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười trên? -GV ghi công thức tổng quát -Gọi nhiều HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân c)Thực hành: *Bài 1: -Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân -Cho HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra theo bàn. *Bài 2a,b: -Cho HS nêu yêu cầu của bài toán -Yêu cầu HS đùng tính chất giao hoán của phép nhân để làm bài (Không yêu cầu HS làm tính). -Cho HS làm bài cá nhân vào vở, gọi 1 em làm bảng lớp *HSKG: Làm thêm bài 2c, 3, 4/58 SGK 1’. 3.KT: Sử dụng bài tập 4 SGK. tích không thay đổi. axb=bxa Nhiều HS nêu lại tính chất. HSTB,Y nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. Làm bài cá nhân 2-3 em nêu yêu cầu bài Lớp làm vào vở. HSKG tự làm bài HS rút ra được a x 1 = 1 x a = a; ax0=0xa=a. ------------------------------------------------------------------------------. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN10 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng. 2/Triển khai công tác tuần đến. - Nhắc nhở các em chuẩn bị sách vở, D/c học tập đầy đủ và cách bảo quản , giữ gìn sách vở trong mùa mưa. - Không đi học quá sớm. - Luyện tập thi giải toán trên mạng NHi, Luân, Thắng, Sương. - Đi đường an toàn ,không đi hàng hai, hàng ba. 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. 4/Chơi các trò chơi Hs yêu thích. Tuần 11 ( Từ 31/10/2011 đên 4/11/2011 ) Thứ hai ngày 31/10/2011 Tuần 11 Tiết 1: Tập đọc. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. NS : 30/10/11 NG : 31/10/11. I, Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : ham, hinh ngạc, chăn trâu, đom đóm, tiếng sáo - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiếu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Đã học .... vào trong”. III, Các hoạt động dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 2’ 1, Bài mới : A, GT chủ điểm : Cho HS QS tranh Có chí thì nên B, GT bài : Cho HS QS tranh GT bài 10’ C, HD đọc và tìm hiểu bài : a, Luyện đọc : - Cho HS đọc mẫu - Luyện phát âm từ khó (mục I) - Cho HS đọc thầm ( Chú ý :Khải, Anh, Hậu) - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 4 – thi đọc nhóm - GV đọc cả bài : giọng kể chuyện : chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 10’ b, Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1, 2 – TLCH1 + Hỏi : Nguyễn Hiền sống ở thời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình ra sao ? Cậu ham thích trò chơi gì ? + Cho HS luyện đọc đoạn 1,2 - Cho HS đọc đoạn 3 – TLCH 2 - Cho HS luyện đọc đoạn 3 (đưa câu dài luyện đọc) - Cho HS đọc đoạn 4 – TLCH3 * LG : Tìm những danh từ riêng có trong bài ? - Cho HS luyện đọc đoạn 4 - Cho HS suy nghĩ trả lời CH4 (bc) c, Luyện đọc nâng cao : 15’ - Cho HS luyện đọc đoạn : “Thầy phải ... vào trong”. - Cho HS thi đọc diễn cảm - nhận xét 3, Củng cố - dặn dò : 3’ - Cho HS đọc lại bài * Câu chuyện trong bài cho chúng ta bài học gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất. A, Chịu khó học tập và khắc phục mọi khó khăn để học thì sẽ đạt được KQ tốt. B, Muốn trở thành người có công danh như Nguyễn Hiền. C, Muốn được thông minh và tài giỏi như N/Hiền * Về học thuộc các câu tục ngữ và một đoạn tuỳ thích.. Hoạt động của trò - HS QS tranh và trả lời - HS QS tranh/104 và trả lời - HSK,G : đọc - HS đánh vần cá nhân - đồng thanh - HS đọc thầm - HS đọc truyền điện - HS đọc từng đoạn + từ chú thích - HS đọc nhóm 4 – thi đọc nhóm - HS chú ý nghe - Tổ 1 đọc - cả lớp suy nghĩ TLCH1 - HS : ... Trần Nhân Tông . Gia đình rất nghèo. Cậu thích chơi diều. - HS luyện đọc đoạn 1, 2 - Tổ 2 đọc - cả lớp suy nghĩ TLCH2 - HS luyện đọc đoạn 3 - Tổ 3 đọc - cả lớp suy nghĩ TLCH3 - HS : Trần Nhân Tông, Nguyễn Hiền - HS luyện đọc đoạn 4 - HS : chọn (b) - HS luyện đọc cá nhân - HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - 2 HS đọc lại bài - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – suy nghĩ chọn KQ vào bc A. ----------------------------------------------------------------------------------------TOÁN NS: 30/10/11 NHÂN VỚI 10, 100, 100, … NG:31/10/11 CHIA CHO 10, 100,1000, … I.Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhânmột số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia cho số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, … II.Các hoạt động dạy học:. TUẦN: 11 TIẾT:51. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 4’ 1.Bài cũ: -Yêu cầu nêu miệng tính chất giao hoán của phép nhân -Kiểm tra VBT 1 tổ 35’ 2.Bài mới: a)Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10: -GV ghi bảng: 35 x 10 = ? -Yêu cầu HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 Gv: Vậy khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc ghi thêm số 0 vào bên phải số 35. Gv nêu: 35 x 10 = 350 , vậy 350 : 10 = ? Vậy khi nhân một số tự nhiên với 10 ; khi chia số tròn chục cho 10 ta làm gì? VD: 25 x 10 = 250 250 : 10 = 25 -Yêu cầu HS cho ví dụ b)Hướng dẫn nhân một số với 100, 1000, … hoặc chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, ..: Tiến hành tương tự như trên -Yêu cầu HS cho ví dụ trên bảng con -Gọi HSTB,Y đọc phần chữ nghiêng SGK/59 c)Thực hành: *Bài 1(a, b cột 1 và 2) -Củng cố kiến thức vừa học, cho HS làm bài cá nhân -Chấm một số vở *Bài 2 (3 dòng đầu): -HD mẫu (như SGK) -Yêu cầu HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại *HSKG: làm thêm các bài còn lại -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gọi 3 HSTB,Y làm bảng Tuần 11 Tiết 2: Tập làm văn. Hoạt động của trò 3 em nêu miệng KT vở bạn HS nêu cách làm: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350 35 x 10 = 350 Hai chữ số đầu giống nhau, khác nhau chữ số 0. HS nhắc lại 350 : 10 = 35 Ta chỉ cần thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó; ta chỉ cần bớt đi một chữ số 0 bên phải số đó. HS cho ví dụ ở bảng con HS thực hành tương tự Cho ví dụ để ghi nhớ cách làm 3-4 SH đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh 1 lần HS sử dụng cách làm vừa học để làm bài. HS chú ý theo dõi mẫu nhớ lại cách đổi đơn vị đo khối lượng đẻ làm bài HSKG: làm thêm các bài còn lại ở SGK. Thứ ba 1/11/2011 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. NS : 31/10/11 NG : 1 /11/11. I, Mục tiêu : - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. II, Đồ dùng dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Bảng phụ viết sẵn đề tài trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Bảng phụ viết tên một số nhân vật để HS chọn trao đổi. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - GV công bố điểm bài kiểm tra GKI, - HS nghe nêu nhận xét chung - Mời 2 HS đóng vai trao đổi ý kiến với người thân - 2 HS đóng vai về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. 12’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/109 B, Phân tích đề : - Yêu cầu HS đọc đề bài - 2, 3 HS đọc đề bài - GV cùng HS phân tích : + Hỏi : Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ? - HS : ... em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, ... + Trao đổi về nội dung gì ? - HS : ... về một người có ý chí, nghị lực vươn lên. + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? - HS : ... chú ý nội dung truyện.Truyện đó phải cả 2 người cùng biết, ... - HD HS thực hiện cuộc trao đổi : - HS đọc gợi ý 1 + GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS trình bày + GV treo bảng phụ viết sẵn các tên nhân vật - HS theo dõi trong sách truyện. + Mời HS nêu tên nhân vật mình chọn. - HS nêu tên nhân vật mình chọn. + Mời HS đọc gợi ý 2 - 1 HS đọc + 1 HSG làm mẫu theo gợi ý : - Hoàn cảnh sống cảu nhân vật. - Nghị lực vượt khó. - Sự thành đạt. + Yêu cầu đọc gợi ý 3 - 1 HS đọc - 1 HS làm mẫu theo gợi ý SGK 18’ - Thực hành trao đổi : + Cho 2 HS cùng trao đổi – GV giúp đỡ những - Từng cặp thảo luận (đổi vai cho nhau) nhóm khó khăn trong việc trao đổi. + Cho các nhóm trao đổi trước lớp - Từng cặp lên thi đóng vai trao đổi + Cho HS nhận xét theo các tiêu chí ghi sẵn : - HS nhận xét theo tiêu chí A, ND trao đổi đã đúng chưa ? Có hấp dẫn không. B, Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa ? C, Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ? 3, Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét – yêu cầu về nhà viết vào vở bài trao - HS nghe đổi. ------------------------------------------------------------------------------------Tuần 11 NS : 31/10/11 Tiết 3: Chính tả(Nh-V) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ NG : 1 /11/11 I, Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Viết đúng : nảy mầm, lái Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Làm đúng các bài tập 2a,b ; 3 II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a,b III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : ao ước, vàng dịu - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : a, GT bài (trực tiếp) b, HD nhớ - viết chính tả : - GV đọc đoạn thơ – Cho HS theo dõi - Cho HS đánh vần các từ mục I - Cho HS (N2) thảo luận các bài tập - Cho HS viết bảng con các từ mục I - Cho HS nhắc lại cách trình bày khổ thơ - Cho HS viết bài (1 HSviết bảng lớp) - Cho HS soát lại bài - Cho HS chấm bài bảng - HS viết bảng lên sửa sai (nếu có) - Cho HS đổi vở bắt lỗi - GV chấm bài 1 tổ - lớp làm VBT - GV chữa lỗi chung 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS chơi tiếp sức bài tập 2a,b - Về nhà học thuộc những câu tục ngữ trên. Hoạt động của trò - HS đánh vần - HS mở SGK/105 - HS theo dõi - HS đánh vần cá nhân - cặp - (N2) làm việc - HS viết bc - HS nhắc lại - Lớp viết vở - 1 HS viết bảng - HS soát bài - HS chấm bài (theo dòng) - HS sữa bảng - HS đổi vở bắt lỗi - HS làm bài tập - HS theo dõi - HS tham gia chơi. TUẦN: 11 TOÁN NS: 31/10/11 TIẾT:52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN NG: 2/11/11 I.Mục tiêu: -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhẩntong thực hành tính. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ nội dung như SGK, bỏ trống dòng 2, 3, 4, cột 4 và cột 5. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 4’ 1.Bài cũ: Làm bảng con: HS làm bảng con 34 x 10 = 90700 : 100 = 270 x 100 = 12000 : 1000 = 34’ 2.Bài mới: a)So sánh giá trị của hai biểu thức: Gv viết bảng hai biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức vào HS tự tính kết quả từng biểu thức, rút ra bảng con nhận xét kết quả:Hai biểu thức có giá trị -Hỏi: So nhánh giá trị của hai biểu thức đó? bằng nhau Gv viết bảng: 2 x (3 x 4) = (2 x 3) x 4 b).Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống: HS tính giá trị của từng biểu thức theo -GV treo bảng phụ, giới thiệu cáu tạo bảng và yêu cầu: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười cách làm -Cho HS tính lần lượt của biểu thức theo từng cặp giá trị của a, b, c -Yêu cầu HS nhìn bảng so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trường hợp trên dể rút ra kết luận: (a x b) x c = a x (b x c) KL: khi nhân một tích hai số với thừa số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) c)Thực hành: *Bài 1a: -Cho HS xem mẫu, phân biệt hai cách tính, so sánh kết quả -Cho HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng lớp -Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân *Bài 2a: -Yêu cầu HS tự làm bài -Lưu ý: Kết hợp hai thừa số nào mà tích của nó là 10, 100, 100, .. để dễ tính nhẩm -Chấm một số bài *HSKG: Làm hết các bài tập ở SGK. VD;Với a = 3, b= 4, c = 5 thì (a x b) x c = (3 x 4 ) x 5 = 60 Và a x ( b x c) = 3 x (4 x 5 ) = 60 HS rút ra kết quả của từng cặp biểu thức đề bằng nhau HS ghi nhớ tính chất giao hoán của phép nhân, nhiều em đọc lại kết luận. HS quan sát mẫu, làm bài tập cá nhân, 1 em làm bảng, lớp làm vở, chữa bài chung 3 – 4 em nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân HS tự làm bài, 1 em làm bảng , lớp chữa bài chung HSGK tự làm bài. ------------------------------------------------------------------------------------------I, Tuần 11 NS : 31/10/11 Tiết 4: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ NG : 2 /11/11 Mục tiêu : - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1, 2, 3) trong SGK. II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết BT1 ; Phiếu viết ND bài tập 2, 3 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1,Bài cũ : Hỏi : Động từ là gì ? Cho ví dụ - 1 HS trả lời 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/106 B, HD làm bài tập : 10’ - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS làm VBT tự gạch chân dưới các động - HS : ... đến, trút từ được bổ sung ý nghĩa – 1 HS làm bảng + Nhận xét - Nhận xét 10’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + (N2) thảo luận chọn lời giải đúng - Làm việc nhóm 2 + Đại diện nhóm nêu - nhận xét. - Đại diện nhóm nêu : Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa, ... Mùa na sắp tàn. 10’ - Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài và mẫu - 1 HS đọc chuyện + Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài vào phiếu - lớp - 3 HS làm bảng - lớp làm vở làm vở + đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ + Nhận xét hoặc thay sẽ bàng từ đang + Hỏi : Truyện Đãng trí khôi hài ở chỗ nào ? - Ông ta nghĩ người ta vào thư viện để Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười đọc sách, không nghĩ là trộm đâu cần đọc sách mà nó cần những đồ đạc quý giá khác. - HS tự chữa bài. 3’. + Cho HS sửa bài 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời - HS : ... sắp, đã gian cho động từ ? - Gọi HS kể lại chuyện Đãng trí bằng lời kể của - HS kể chuyện mình. * Về nhà kể lại chuyện đó cho người thân nghe. - HS nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư 2/11/11 Tuần 11 NS : 1/11/11 Tiết 5. Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN NG : 2/11/11 I, Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : mặc áo, thất bại - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu được lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ kẻ bảng phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc một đoạn tuỳ thích - 2 HS đọc + TLCH trong bài “Ông Trạng thả diều” + TLCH - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh - Cả lớp QS tranh và trả lời Giới thiệu bài B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc mẫu - HSK,G đọc - Cho HS luyện đọc từ (mục I) - HS đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc thầm - HS đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc từng câu tục ngữ + từ chú thích - HS đọc cá nhân + từ chú thích - Cho HS đọc lại cả bài - HS đọc cả bài - GV đọc mẫu : giọng đọc rõ ràng, nhẹ nhàng, thể - HS chú ý hiện lời khuyên chí tình * Tìm hiểu bài : - Cho cả lớp đọc thầm cả bài - Lớp đọc thầm - (N4) thảo luận CH1 ghi bảng phụ - (N4)thảo luận – ghi bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - Cá nhân suy nghĩ CH2 - chọn kết quả đúng ghi bc - HS : c - Hỏi : Vì sao em chọn ? - HS giải thích - Theo em phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy vì dụ về - HS : ... ý chí vượt khó, cố gắng vươn những biểu hiện của một HS không có ý chí. lên trong học tập, ..... * LG : Những câu tục ngữ nào trong số trên có các - HS : làm bc từ bắt vần với nhau ? b Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười a, Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 b, Câu 2, 3, 4, 5 c, Câu 2, 3, 4, 5, 6 * Luyện đọc nâng cao : - Thi đọc diễn cảm giữa 4 nhóm - Cho (N4) luyện đọc – thi đọc - Đọc truyền điện từng câu - luyện đọc thuộc - Đọc truyền điện từng câu - luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc thuộc cả bài - nhận xét giọng - Thi đọc thuộc - nhận xét đọc bình chọn bạn đọc hay nhất 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc cả bài - 2 HS đọc cả bài - Hỏi : Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - HS : ... giữ vững mục tiêu đã chọn, * Về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ không nản lòng khi gặp khó khăn,... ----------------------------------------------------------------------------------------------TUẦN: 11 TOÁN NS: 1/11/11 TIẾT:53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 NG: 2/11/11 I.Mục tiêu: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0, vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra bài tập 1, 2 VBT: 2 em làm bảng, 2 HS làm bài bảng, lớp nhận xét chấm vở một số em 2.Bài mới: 33’ a)Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: Gv ghi bảng: 1324 x 20 = ? HD cho HS thay: 20 = 2 x 10 HS lắng nghe, ghi ngớ: , sau đó áp dụng tính chất kết hợp của phép 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) nhân để tính giá trị biểu thức = (1324 x 2) x 10 Giúp HS rút ra cách nhân 1324 x 20 = (1324 x = 2648 x 10 = 26480 2) x 10 (áp dụng quy tắc nhân một số với 10 ta có: 1324 x 20 = 26480. HD HS đặt tính , rồi rút ra cách nhân: Nhân HS ghi nhớ cách nhân, 3 – 4 em nhắc lại 1324 x 2 được 2648, viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2648, được 26480 b)Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: Gv ghi bảng phép tính:230 x 70 = ? HD HS chuyển phép tính thành nhân một số HS nêu miệng được cách tách với 100: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) = (23 x 7) x 100 = 161 x 100 = 16100 Rút ra cách nhân: nhân 23 với 7, được 161, viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải được 3 -4 em nhắc lại cách làm 16100. -HD đặt tính như SGK -Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách nhân. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười c)Thực hành: *Bài 1:Tổ chức làm bài bảng con -Chú ý yêu cầu SH nêu miệng cách tính *Bài 2: Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 3 em làm bảng lớp, chữa bài chung *HSKG: làm thêm bài 3, 4/62 SGK 3:KT:Nối phép tính với kết quả đúng: 2’ 440 x 40 440 x 4 4400 x 40 1760. HS làm bài vào bảng con Củng có cách nhân với 10, 100 (các số có tận cùng là chữ số 0) HS làm bài vào vở, 3 em làm bảng, lớp chữa bài chung. HSKG: tự làm bài, đổi vở kiểm tra. KQ: 1-c, 2-a, 3 -b 176000 17600 ----------------------------------------------------------------. Tuần 11 NS : 1/11/11 Tiết 6: Luyện từ và câu TÍNH TỪ NG : 2 /11/11 I, Mục tiêu : - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, ... (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ chép nội dung BT1, 2, 3 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có các từ bổ - 2 HS đặt câu sung ý nghĩa cho động từ. - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/110 12’ B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Gọi HS đọc truyện : Cậu học sinh ở Ác- - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm boa - đọc phần chú giải + Hỏi : Câu chuyện kể về ai ? - HS : Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-i Pa-xtơ. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho (N2) thảo luận – phát biểu - nhận xét - (N2) thảo luận – phát biểu - nhận xét + GV chốt lại lời giải đúng : Những từ miêu tả - HS nghe đặc điểm, tính chất như trên được gọi là tính từ. - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? - HS : ... cho từ đi lại + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ? - HS : ... hoạt bát, nhanh trong bước đi. * Phần ghi nhớ : Cho 2, 3 HS đọc - 2, 3 HS đọc - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ - HS cho ví dụ 18’ C, Luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc nội dung bài tập - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS làm bài VBT – 1 HS thực hiện trên - HS làm VBT – 1 HS làm bảng lớp bảng lớp + Nhận xét - Lớp nhận xét - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu + Hỏi : Người bạn hoặc người thân của em có + Đặc điểm : cao, thấp, gầy, béo,... đặc điểm gì ? Tính tình ra sao ? Tư chất như thế + Tính tình : hiền lành, dịu dàng,... nào ? + Tư chất : thông minh, sáng dạ,... Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. 2’. - HS lần lượt đặt câu - Cho HS đặt câu - nhận xét - HS lần lượt đặt câu - Cho HS đặt câu về sự vật quen thuộc với em trong đó có sử dụng tính từ. - GV sửa sai cho HS 3, Củng cố - dặn dò : - HS nêu - Hỏi : Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ. * Về học thuộc ghi nhớ. Tuần 11 NS : 1/11/11 Tiết 7: Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU NG : 2 /11/11 I, Mục tiêu : - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II, Đồ dùng dạy - học : Băng giấy số 4 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7’ 1, Bài mới : A, GT truyện : (gián tiếp) - HS mở SGK/107 B, Kể chuyện : - GV kể lần 1 : (giọng kể chậm rãi, thong thả). - HS nghe - GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - HS nghe + QS tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh. 25’ C, HD kể chuyện : - Chia nhóm 4 HS trao đổi kể trong nhóm - (N4) kể chuyện - GV giúp đỡ những nhóm yếu - HS theo dõi - Cho HS kể từng đoạn trước lớp (mỗi nhóm cử 1 - Đại diện các nhóm kể theo từng tranh HS thi kể và kể 1 tranh) - Nhận xét - HS nhận xét - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện - HS thi kể toàn bộ câu chuyện GV : yêu cầu các HS trong lớp lắng nghe và hỏi - HS chú ý hỏi bạn kể theo gợi ý lại bạn một số tình tiết trong truyện + Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người ? + Khi cô giáo đến nhà, Ký đang làm gì ? + Ký đã cố gằng như thế nào ? + Kí đã đạt được những thành công gì ? + Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó ? - Cho HS nhận xét lời kể và trả lời của từng bạn. - HS nhận xét - Nhận xét chung và ghi điểm. - HS nghe D, Tìm hiểu ý nghĩa truyện : 6’ - Hỏi : + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều - HS : ... kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi gì ? khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình. + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ? - HS : tự do phát biểu : + Em học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh rất khó khăn. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. 2’. + Em học được ở anh nghị lực vươn lên trong cuộc sống. + Em thấy mình cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong học tập. * GV : Nguyễn Ngọc Kí từ một cậu bé tàn tật, ông - HS nghe đã trở thành nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là nhà giáo Ưu tú, dạy môn Ngữ văn của trường Trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. 2, Củng cố - dặn dò : Về nhà kể lại truyện cho - HS nghe - viết bài người thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện mà em được nghe, được đọc về một người có nghị lực. ----------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ năm 3/11/10 Tuần 11 NS : 2/11/11 Tiết 8: Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUỴỆN NG : 3 /11/11 I, Mục tiêu : - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết sẵn đề tài trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Bảng phụ viết tên một số nhân vật để HS chọn trao đổi. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - GV công bố điểm bài kiểm tra GKI, - HS nghe nêu nhận xét chung - Mời 2 HS đóng vai trao đổi ý kiến với người thân - 2 HS đóng vai về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. 12’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/109 B, Phân tích đề : - Yêu cầu HS đọc đề bài - 2, 3 HS đọc đề bài - GV cùng HS phân tích : + Hỏi : Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ? - HS : ... em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, ... + Trao đổi về nội dung gì ? - HS : ... về một người có ý chí, nghị lực vươn lên. + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? - HS : ... chú ý nội dung truyện.Truyện đó phải cả 2 người cùng biết, ... - HD HS thực hiện cuộc trao đổi : - HS đọc gợi ý 1 + GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS trình bày + GV treo bảng phụ viết sẵn các tên nhân vật - HS theo dõi trong sách truyện. + Mời HS nêu tên nhân vật mình chọn. - HS nêu tên nhân vật mình chọn. + Mời HS đọc gợi ý 2 - 1 HS đọc + 1 HSG làm mẫu theo gợi ý : - Hoàn cảnh sống cảu nhân vật. - Nghị lực vượt khó. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Yêu cầu đọc gợi ý 3 18’ - Thực hành trao đổi : + Cho 2 HS cùng trao đổi – GV giúp đỡ những nhóm khó khăn trong việc trao đổi. + Cho các nhóm trao đổi trước lớp + Cho HS nhận xét theo các tiêu chí ghi sẵn : A, ND trao đổi đã đúng chưa ? Có hấp dẫn không. B, Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa ? C, Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ? 3, Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét – yêu cầu về nhà viết vào vở bài trao đổi.. - Sự thành đạt. - 1 HS đọc - 1 HS làm mẫu theo gợi ý SGK - Từng cặp thảo luận (đổi vai cho nhau) - Từng cặp lên thi đóng vai trao đổi - HS nhận xét theo tiêu chí. - HS nghe. TUẦN: 11 TOÁN NS: 2/11/11 TIẾT: 54 ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG NG: 3/11/11 I.Mục tiêu: -Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. -Đọc, viết đùng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. -Biết được 1dm2 = 100cm2. bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. II.Đồ dùng dạy học: GV Giấy bìa 1dm2, HS hình vuông có cạnh 1dm. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Yêu cầu HS làm bảng con: - HS làm bảng con lần lượt làm bảng đặt tính rồi tính: 1234 x 40, 1450 x 600 con. 33’ 2.Bài mới: a)Giới thiệu đề-xi-mét: - HS mở SGK/63 GV GT:để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi- - HS lắng nghe mèt vuông. HS lấy hình vuông có cạnh một đề-xi-mét - HS lấy hình vuông đã chuẩn bị GV chỉ vào bề mặt hình vuông nói :đề-mét-vuông là -HS chỉ vào HV cạnh 1dm, đọc 1dm2 diện tích hình vuông có cạnh một đề-xi-mét :đây là một đề-xi-mét vuông ĐỀ-XI-MÉT vuông viết tắt là dm2 H: hình vuông một đề-xi-mét vuông gồm mấy hình - HS : gồm 100 hình vuông vuông 1 cm2 ? Vậy 1 dm2 = … cm2 - HS : 1dm2 = 100 cm2 B, Thực hành 1 HS đọc to - lớp đọc thầm * Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - HSY đọc - lớp đọc thầm Gọi HSY đọc miệng, lóp đọc thầm theo *Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con Tổ chức làm bảng con, chú ý HS viết tắt đơn vị đo - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm * Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - HS làm vở + Cho HS làm vở - HSK,G : Làm bài * HSK,G : Làm bài 4, 5 SGK 2’ 3, Củng cố - dặn dò : - HS làm bc Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 436cm 2 = dm2 B Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười ...... cm2 là : A, 43 dm2 6 cm2 B, 4 dm2 36cm2 C, 40 dm2 36cm2 D, 436 dm2 0cm2 ------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu 4/11/11 TUẦN: 11 TOÁN NS: 3/11/11 TIẾT: 55 MÉT VUÔNG NG: 4/11/11 I.Mục tiêu: -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được mét vuông , m2. -Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. II.Đồ dùng dạy học: Bảng một mét vuông (thiết bị) Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra bài tập 1,2 VBT 2 HS làm bảng Chấm bài 4 -5 em lớp chữa bài chung 2.Bài mới: 33’ a)Giới thiệu mét vuông: -GV giới thiệu: cùng với đơn vị cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét HS lắng nghe vuông. Gv chỉ hình vuông đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát. GV nói: Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m. HS đọc cá nhân(HSY), đọc đồng thanh Gv giới thiệu cách đọc và viết mét vuông: mét vuông viết tắt là m2. Hình vuông đó gồm 100 hình vuông 1dm2 Yêu cầu HS quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông và phát HS nắm: 1m2 = 100dm2 hiện mối quan hệ: 1m2 bằng mấy dm2 GV ghi bảng: 1m2 = 100dm2 và ngược lại. HS đọc to Hỏi thêm (HSKG) 1m2 = … cm2 b)Thực hành: HSKG: 1m2 = 10000cm2 *Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài Tổ chức làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng lớp Chữa bài chung HS đọc đề bài *Bài 2(cột 1): Lớp làm bài cá nhân, 1 em làm bảng Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Gọi 2 em làm bảng, chữa bài chung *Bài 3: HS làm bài cá nhân, 2em (HSTB) làm -Cho HS đọc đề bảng Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Hoạt động bút đàm tìm hiểu bài. Lớp chữa bài chung.. 2’. toán Yêu cầu HS tự làm bài, 1 em làm bảng lớp -Chữa bài chung HS đọc đề, tìm hiểu đề bài *HSKG: Làm thêm bài tập 4/65 SGK Lớp tự làm bài, 1 em làm bảng 3.KT: HSKG: tự làm bài, đổi vở kiểm tra 2 Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 52m = … dm2 C a.520 B.52 C.5200 D.502 ----------------------------------------------------------------------------------------------. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN11 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng.chuẩn bị vở bài tập chưa tốt ( Thiện, K Hậu, Thịnh ). -Thực hiện KTĐK nghiêm túc. - Tập huấn thi vẽ . -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán. 2/Triển khai công tác tuần đến. - Chuẩn bị chương trình phát thanh Măng non. - Nhắc nhở các em chuẩn bị sách vở, D/c học tập đầy đủ và cách bảo quản , giữ gìn sách vở trong mùa mưa. - Không đi học quá sớm. - Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. - Đi đường an toàn ,không đi hàng hai, hàng ba. 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. 4/Chơi các trò chơi Hs yêu thích.. TUẦN 12 ( TỪ 7/11 ĐẾN 11/11/11) Thứ hai 7/11/11 Tuần 12 : NS : 6 / 11 /11 Tiết 1 : Tập đọc “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI NG : 8 / 11 / 11 I, Mục tiêu : - Phát âm chuẩn : trắng tay, không nản chí, người Hoa - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Bạch Thái Bưởi / mở .... thuỷ / vào ... Hoa / đã ... Bắc”. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ và - 2 HS đọc thuộc và nêu ý nghĩa một Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh và nêu B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HSK,G đọc bài - Cho HS luyện đọc từ mục I - Cho HS đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc theo đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc theo nhóm 4 - Cho HS thi đọc theo nhóm - GV đọc mẫu : giọng chậm rãi * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1, 2 trao đổi và trả lời CH1 : + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ? - Cho HS luyện đọc đoạn 1, 2 (giọng kể chuyện) * LG : Tìm những tính từ có trong đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 3, 4 và suy nghĩ trả lời CH 2,4 * HSK,G : trả lời câu hỏi 3 - Cho HS luyện đọc đoạn 3, 4 (giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của Bạch Thái Bưởi). - Em hiểu Người cùng thời nghĩa là gì ? * Luyện đọc nâng cao : - Cho 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn - tự tìm ra giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - Cho thi đọc diễn cảm - nhận xét 3’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Theo em một người được coi là bậc anh hùng kinh tế cần có những phẩm chất gì ? A, Có ý chí vươn lên trong công việc. B, Có tài quản lí công việc để mang lại lợi cao. C, Biết tranh thủ sự ủng hộ của khách hàng, bạn bè. D, Biết làm giàu cho mình và làm giàu cho đất nước. số câu do GV yêu cầu - HS mở SGK/115 – QS tranh và TL - HSK,G : đọc - HS đánh vần cá nhân - cặp - Cả lớp đọc thầm - HS đọc truyền điện - HS đọc cặp + từ chú thích - HS đọc nhóm 4 - Thi đọc nhóm - HS nghe - 2 HS đọc to - lớp đọc thầm- TLCH1 - HS : ... mồ côi cha từ nhỏ, ... - HS : ...có lúc mất trắng tay...nản chí - HS đọc cá nhân cặp - HS : ... khôi ngô - 2 HS đọc to - lớp đọc thầm- TLCH - HSK,G : trả lời - HS đọc cá nhân - cặp - HS : ... sống cùng thời đại với ông - 4 HS đọc nối tiếp - tự tìm ra giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - HS làm bc. A. TUẦN: 12 TOÁN NS: 6/11/11 TIẾT: 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG NG: 7/11/11 I.Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với nột số. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bài tập 1 SGK, HS kẻ vào vở III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 5’ KT bằng bảng con: Đúng ghi Đ, sai ghi S a.S b.Đ c.Đ d.Đ a) 370 m2 = 3700 dm2  b ) 720000 cm2 = 72 m2  Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười c) 25 dm2 50cm2 = 2550 cm2  d) 538 dm2 = 5m2 38dm2  33’ d) 138 dm2 = 1m2 38dm2  2.Bài mới: a)Tính và so sánh giá trị của biểu thức: Yêu cầu HS thực hiện bảng con: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5, Gv ghi lên bảng -Cho HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên -KL: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 b)Nhân một số với một tổng: -Gv chỉ vào kết luận và cho HS biết: 4 x (3 + 5) là một số nhân với một tổng 4 x 3 + 4 x 5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. Vậy: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. -Viết dưới dạng biểu thức: a x (b + c) = a x b + a x c -Cho nhiều HS nhắc lại c)Thực hành: *Bài 1: Gv treo bảng phụ, gọi HS đọc đề, nêu cấu tạo bảng, HD HS tính nhẩm kết giá trị của mỗi biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trống -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ -Chữa bài chung *Bài 2a, b (Ý 1): -Cho HS làm bài vào vở, câu b HD mẫu trước khi làm *Bài 3: -Cho HS làm bảng con các biểu thức, GV ghi bảng -Cho HS nhận xét về giá trị, hỏi: Vậy khi nhân một tổng với một số ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS cho ví dụ. 2’. *HSKG: +Làm thêm bài 4/67 SGK +Tính bằng cách thuận tiện: 2005 x 1999 + 1000 x 2005 3.KT: Số thích hợp viết vào chỗ chấm là số nào? 9 6+9 5 = (6 + 5) ………? A. 6 B. 5 C. 9 D. 99. HS thực hiện vào bảng con theo yêu cầu Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. HS lắng nghe. Hs nhìn biểu thức và nêu lại KL 4 – 5 em Hs đọc đề bài, nắm cấu tạo bảng. HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm bài bảng phụ Lớp chữa bài chung HS tự làm bài theo mẫu, tìm ra cách làm thuận tiện hơn HS làm bài vào bảng con Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết qủa lại với nhau. HS cho ví dụ như: (2 + 3) x 4 = 2 x 4 + 3 x 4 = 8 + 12 = 20 HSKG tự làm thêm C. Thứ ba 8/11/11 Tuần 12 : Tiết 2 : Chính tả NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I, Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 6/ 11 / 11 NG : 8 / 11 /11. 1.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Viết đúng : tên riêng, tháng 4 năm 1975, 30 triễn lãm, đoạt 5 giải thưởng. - Làm đúng bài tập 2b. II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ chép nội dung bài tập 2b III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : đỗ trạng, nổi tiếng, - HS đánh vần rất đổi ngạc nhiên, đỗ đạt - Nhận xét 7’ 2, Bài mới : A, GT bài (mục tiêu) - HS mở SGK/116 B, HD viết chính tả : - GV đọc đoạn văn - HS nghe theo dõi - Hỏi :+ Đoạn văn viết về ai ? - HS : ... về hoạ sĩ Lê Duy Ứng + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì - HS : ...Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung cảm động ? Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt ..... - HD từ mục I - HS đánh vần - HD bài tập 2b(N2) thảo luận - (N2) thảo luận - Cho HS viết bảng con : quyệt máu, hỏng mắt, - HS viết bảng con triển lãm 20’ C, HS viết bài : - GV đọc cho HS viết ( Chú ý tư thế ngồi viết ) - HS nghe - viết (1HS viết bảng - lớp viết 5’ D, Chấm chữa bài : vở) - Chấm bài bảng lớp - HS chấm bài bảng lớp - Cho HS đổi vở bắt lỗi - HS đổi vở bắt lỗi - Chấm 1 tổ - Yêu cầu lớp làm bài tập VBT - 1 tổ nộp vở - lớp làm VBT - Chữa lối chung - HS chú ý 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS chơi tiếp sức bài tập 2b - HS chơi tiếp sức - Về nhà viết lại những từ sai vào vở Tuần 12 : NS : 6 /11 / 11 Tiết 3 : Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN NG : 8/ 11 /11 I, Mục tiêu : - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT 1, Bt2 mục III - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS nhắc lại mở bài trong bài văn kể - 1 HS nhắc lại chuyện. - Gọi 1 HS nêu phần mở bài truyện “Hai bàn tay”theo - 1 HS nêu phần mở bài của mình cách mở bài gián tiếp (đã làm). - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/122 12’ B, Phần nhận xét : - Bài 1, 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu + Lớp đọc thầm truyện “Ông Trạng thả diều” trang - Lớp đọc thầm - tự tìm 104 – tìm phần kết bài Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Cho HS phát biểu - nhận xét + GV chốt lại lời giải đúng - Bài 3 : Cho HS đọc nội dung bài tập và cả mẫu + Cho (N2) trao đổi + Đại diện nhóm phát biểu - nhận xét + GV nhận xét sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp - Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu + GV treo bảng phụ ghi sẵn hai kết bài + Cho HS suy nghĩ so sánh phát biểu ý kiến + GV chốt lại : - Kết bài trong truyện Ông Trạng thả diều cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. - Kết bài khác : Sau khi cho biết kết cục có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. * Cho HS nêu ghi nhớ 18’ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho 5 HS đọc tiếp nối (mỗi em 1 ý) + Cho (N2) trao đổi chọn ý nào là kết bài theo cách nào ? + Đại diện nhóm trả lời - nhận xét + GV chốt lại : Kết bài không mở rộng : a Kết bài mở rộng : b,c,d,e - Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu + Cho HS tự đọc 2 bài tập đọc “Người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” tìm kết bài + Cho HS phát biểu - nhận xét - Bài 3 : Cho HS làm bài cá nhân – phát biểu 2’ 3, Củng cố - dặn dò : Hỏi : Có những cách kết bài nào. - HS tự do phát biểu - nhận xét - HS nhắc lại - 1 HS đọc - (N2) trao đổi - Đại diện nhóm phát biểu - nhận xét – HS chú ý nghe - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS suy nghĩ so sánh – phát biểu - 2 HS đọc lại. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ - 5 HS đọc tiếp nối -(N2) trao đổi - Đại diện nhóm nêu - nhận xét - HS theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu - nhận xét - HS làm việc cá nhân - nhận xét - 1 HS nêu. ------------------------------------------------------------------------------TUẦN: 12 TOÁN NS: 6/11/11 TIẾT: 57 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU NG: 8/11/11 I.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. -Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: KT bằng bảng con: Viết kết quả của phép tính: HS viết từng kết quả theo yêu cầu: 8 (7 + 3) = ? (4 + 6) x 9 = ? 80 ; 90 ; 420 ; 10000 (5 + 37) x 10 = ? 100 x (46 + 54) = ? 2.Bài mới: a)Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 33’ -Gv ghi bảng hai biểu thức: 3 x (7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 HS thực hiện vào bảng con theo yêu cầu -Cho HS tính giá trị biểu thức vào bảng con, nhận xét các kết quả Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -KL: 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 b)Nhân một số với một hiệu: -Gv chỉ vào kết luận và cho HS biết: 3 x (7 – 5) là một số nhân với một hiệu 3 x 7 – 3 x 5 là hiệugiữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ Vậy: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ các kết quả cho nhau. -Viết dưới dạng biểu thức: a x (b - c) = a x b - a x c -Cho nhiều HS nhắc lại c)Thực hành: *Bài 1: Gv treo bảng phụ, gọi HS đọc đề, nêu cấu tạo bảng, HD HS tính nhẩm kết giá trị của mỗi biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trống -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ -Chữa bài chung *Bài 3: -Cho HS đọc đề, yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải -Gọi 1 HSTB giải bảng, hướng cho các em áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để làm cho thuận tiện hơn -Chữa bài chung *HSKG: Giải hai cách *Bài 4: -Gv ghi lên bảng, yêu cầu HS tự làm , 1 em làm bảng -Gọi HS nhận xét so sánh hai KQ -Hỏi Khi nhân một hiệu với một số ta làm thế nào ? (gọi HSK trả lời trước) -Yêu cầu HS cho ví dụ *HSKG: Làm thêm bài 2/68 SGK 3.KT: Kết quả của phép tính: 368 (40 - 5) = ? 2’ A. 12880 C. 14715 B. 11880 D. 2944. Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. HS lắng nghe. Hs nhìn biểu thức và nêu lại KL 4 – 5 em Hs đọc đề bài, nắm cấu tạo bảng. HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm bài bảng phụ Lớp chữa bài chung HS đọc đề, tóm tắt rồi giải TT: Có: 40 giá, mỗi giá: 175 quả Bán: 10 giá Còn: … quả ?. Hs làm bài ở bảng con Giá trị của hai biểu thức bằng nhau Khi nhân một hiêuh với một số ta có thể lần lần nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. HS cho VD: (6 – 4) x 3 = 6 x 3 – 4 x 3 HSKG tự làm bài, đổi vở kiểm tra A. Tuần 12 : NS : 6/ 11 / 11 Tiết 4 : Luyện từ và câu MRVT : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC NG : 8/11 /11 I, Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) ; hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm III, Các hoạt động dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : - Hỏi : Thể nào là tính từ ? Cho VD ? - Gọi 2 HS đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ. - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) B, HD HS làm bài tập : 8’ - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho HS thảo luận (N4) ghi bảng phụ + Đại diện nhóm trình bày KQ - Nhận xét 7’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho HS làm việc cá nhân – Phát biểu + Cho HS nhận xét + GV chốt lại : Dòng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lực + GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác 7’ - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho HS thảo luận (N2) - mỗi em phát biểu 1 từ + GV chốt lại : nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng 8’ - Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu - đọc chú thích + Lớp đọc thầm 3 câu tục ngữ - suy nghĩ về lời khuyên. + GV giúp HS hiểu nghĩa đen cuả từng câu + Cho HS phát biểu về lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu 3’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Những câu tục ngữ nào nói về ý chí, nghị lực A, Một câu nhịn, chín câu lành B, Lửa thử vàng, gian nan thử sức C, Của rề rề không bằng nghề trong tay * Về học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.. Hoạt động của trò - 1 HS trả lời - 2 HS lên bảng thực hiện - HS mở SGK/upload.123doc.net - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - (N4) thảo luận ghi ra bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân – Phát biểu - Lớp nhận xét - HS theo dõi - HS nghe - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - (N2) thảo luận – Phát biểu - 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - HS nghe - HS phát biểu - HS làm bảng con B - HS nghe. --------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư 9/11/11 Tuần 12 : NS : 7 / 11 /11 Tiết 5 : Tập đọc VẼ TRỨNG NG : 9/ 11 /11 I, Mục tiêu : - Đọc chính xác, không ngát ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài : Lê-ô-nác-đô-đa Van-xi, Vê-rô-ki-ô - Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Trong một nghìn ... xưa nay/ không có .... giống nhau đâu”. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng một đoạn tuỳ - 2 HS đọc thuộc và TLCH Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười thích và TLCH - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh và nêu B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HSK,G đọc bài - Cho HS luyện đọc từ mục I - Cho HS đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc theo đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc theo nhóm 2 - Cho HS thi đọc theo nhóm - GV đọc mẫu : giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời CH1,2 + Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì ? + Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ ? - Cho HS luyện đọc đoạn 1 (đưa câu dài luyện đoc) - Cho HS đọc đoạn 2 và suy nghĩ trả lời CH 3,4 * LG : Tìm trong đoạn cuối những từ miêu tả về Lêô-nác-đô đa Vin-xi - Cho HS luyện đọc đoạn 2 * Luyện đọc nâng cao : - Cho 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - tự tìm ra giọng đọc cho phù hợp với nội dung bài - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - Cho thi đọc diễn cảm - nhận xét 3’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Nguyên nhân khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng. Chọn câu trả lời đúng nhất . A, Ông là người có tài vẽ bẩm sinh. B, Ông được học thầy giỏi C, Ông đã dày công khổ luyện D, Người thời đại ông thích các bức vẽ của ông TUẦN: 12 TIẾT: 58. - HS mở SGK/121– QS tranh và TL - HSK,G : đọc - HS đánh vần cá nhân - cặp - Cả lớp đọc thầm - HS đọc truyền điện - HS đọc cặp + từ chú thích - HS đọc nhóm 2 - Thi đọc nhóm - HS nghe - 2 HS đọc to - lớp đọc thầm- TLCH - HS : ... là thích vẽ. - HS : ...vì theo thầy hàng nghìn quả trứng, không có lấy hai quả giống ... - HS đọc cá nhân- cặp - 2 HS đọc to - lớp đọc thầm- TLCH - HS : ... nhà điêu khắc,kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học - HS đọc cá nhân - cặp - 2 HS đọc nối tiếp - tự tìm ra giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - HS làm bc. c. -------------------------------------------------------------------------------------TOÁN NS: 7/11/11 LUYỆN TẬP NG: 9/11/11. I.Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò 5’ 1.Bài cũ: KT trên bảng con: Đúng ghi Đ sai ghi S: HS làm bảng con: Đ ; S ; Đ ; Đ 8 (6 -2) = 8 6 – 16.  5 (3 + 4) = 5 3+4  (2 + 4) x 6 = 2 x 6 + 4 x 6  Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười (8 – 5) x 9 = 8 x 9 – 45  33’ 2.Bài mới: a)Củng cố kiến thức đã học: -Cho HS nhắc lại các tính chất của phép nhân: Giao hoán, kết hợp -Nhắc lại quy tắt nhân một số với một tổng (một tổng với một số); nhân một số với một hiệu (một hiệu với một số) --Viết biểu thức chữ ở bảng con. b)Luyện tập: *Bài 1a, b (dòng 1):-Cho HS làm bài cá nhân, gọi 2 HSY làm bảng -Củng cố cách nhân một số với một tổng (một hiệu) *Bài 2a, b (cột 1): -Cho HS đọc đề, HD mẫu -Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HSY làm vở -Chấm một số vở *Bài 4 (chỉ tính chu vi): -Cho HS đọc đề bài, nhắc HS một nửa tức là bằng 1 2 -Yêu cầu HS tự giải vào vở, 1 HSTB làm bảng *HSKG: +Làm thêm bài 3 và các bài còn lại ở SGK +Tính bằng cách thuận tiện nhất: 2001 x 236 – 36 x 2001 + 2001 x 799 + 2001 3.KT: Số thích hợp viết vào chỗ chấm của: 2’ 85 6 – 85 3 = (6 -3) ………? Là: A. 3 B.6 C.85 D.255. HS nêu miệng các tính chất của phép nhân, quy tắt nhân một số với một tổng (hiệu) Viết bảng con: a x b = b x a ; a x (b x c) = (a x b) x c a x (b + c) = a x b + a x c a x (b – c) = a x b – a x c (và ngược lại) HS làm bài cá nhân, 2 SH làm bảng Lớp chữa bài chung. HS đọc đề, nắm cách làm qua bài mẫu HS tự làm bài vào vở, 2 SH làm bảng HS đọc đề, tóm tắt rồi giải TT: CD: 180m CR: PHCN = …..m ? HSKG tự làm bài C. Tuần 12 : NS : 7/11/2011 Tiết 6 : Luyện từ và câu TÍNH TỪ NG : 9/11/2011 I, Mục tiêu : - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thi mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III) ; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn 6 câu ở BT1, 2 phần nhận xét - Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng 3 - 3 HS lần lượt trả lời câu tục ngữ và nêu ý nghĩa của từng câu. - Nhận xét 2, Bài mới : A, GT bài : (mục tiêu) - HS mở SGK/123 12’ B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Cho HS đọc nội dung bài - 1 HS đọc to -lớp đọc thầm + Cho HS thảo luận cặp – phát biểu - (N2) thảo luận – phát biểu + Hỏi : Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc - HS : Ở mức độ trắng trung bình thì điểm trên ? dùng tính từ trắng. Ở mức độ ít trắng thì Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười dùng từ láy trăng trắng. Ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh. + GV : Mức độ đặc điểm của từ giấy được thể - HS theo dõi hiện bằng cách tạo ra các từ ghép : trắng tinh, hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS làm việc cá nhân - trả lời - HS làm việc cá nhân - trả lời + GV : Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc - HS chú ý điểm, tính chất . + Hỏi : Có những cách nào thể hiện mức độ của - HS : trả lời theo hiểu biết của mình đặc điểm, tính chất ? Đó là những cách nào ? - Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ - 2,3 HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS cho ví dụ về các cách thể hiện. - HS cho ví dụ 18’ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho lớp làm VBT – 1 HS làm bảng phụ - Lớp làm VBT – 1 HS làm bảng phụ + Nhận xét - Lớp nhận xét + Cho HS đọc lại đoạn văn - 1,2 HS đọc lại đoạn văn - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + (N4) thảo luận – ghi bảng phụ - (N4) làm việc + Đại diện nhóm nêu KQ - nhận xét - Đại diện nhóm trình bày KQ - nhận xét + Chốt lại lời giải đúng - HS theo dõi - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to + Chia 3 nhóm chơi tiếp sức - HS tham gia chơi tiếp sức 3’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Có mấy cách thể hiện mức độ đặc điểm, - HS nêu tính chất ? Đó là những cách nào ? * Về nhà viết lại 20 từ tìm được vào vở. - HS nghe ----------------------------------------------------------------------------Tuần 12 : Tiết 7 : Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. NS : 7 /11 / 11 NG : 9/11/11. I, Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuỵện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuỵện và nêu được nội dung chính của truyện. II, Đồ dùng dạy - học : HS chuẩn bị mạng từ chốt III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn - 2 HS kể - 1 HS trả lời câu hỏi truyện Bàn chân kì diệu và TLCH : Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ? - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/119 - GV kiểm tra mạng từ chốt - HS để mạng từ chốt lên bàn B, HD HS kể chuyện : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Cho HS đọc đề bài – GV viết bảng - Phân tích đề bài, gạch chân các từ : được nghe, được đọc, có nghị lực. - Cho HS đọc gợi ý. - Cho HS giới thiệu truyện của mình định kể. - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. - Cho HS kể (N2) – GV gợi ý : + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật. - Cho HS thi kể trước lớp. - Yêu cầu HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Cho HS nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. - GV cho điểm HS kể tốt. 2’ 3, Củng cố - dặn dò : * Về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện tuần 13.. - 2, 3 HS đọc đề bài - HS nêu từ trọng tâm của đề bài - 4 HS đọc nối tiếp từng gợi ý. - HS lần lượt giới thiệu. - 1 HS đọc - (N2) tập kể. - HS thi kể trước lớp. - HS theo dõi. - HS nhận xét, bình chọn - HS nghe. - HS nghe và ghi bài.. Thứ năm 10/11/11 Tuần 12 : NS : 8 / 11/11 Tiết 8 : Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết ) NG : 10 /11 /11 I, Mục tiêu : - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết vắn tắt dàn ý của bài văn kể chuyện. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, Kiểm tra vở, bút của HS - HS để vở, bút lên bàn 38’ 2, Thực hành viết : - GV ra 3 đề (SGK)/124 - HS mở SGK/124 - Yêu cầu HS lựa chọn 1 trong 3 đề để viết bài - HS đọc và lựa chọn đề bài để viết - Cho HS viết bài - HS viết bài - GV thu bài - HS nộp bài TUẦN: 12 TIẾT: 59. TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. NS: 8/11/11 NG: 10/11/11. I.Mục tiêu: -Biết cách nhân với số có hai chữ số. -Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. II.Bảng phụ ghi bài tập KT. III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Yêu cầu cả lớp làm bảng con, một em làm HS đặt tính vào bảng con cả hai bài Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười bảng lớp: 36 x 20 ; 36 x 3 2.Bài mới: 33’ a)Tìm cách tính 36 x 23: HS nhận ra 36 x 23 = 36 x (20 + 3) Dựa vào bài cũ yêu cầu HS nhận xét giá trị = 36 x 20 + 36 x 3 của hai biểu thức trên với biểu thức: 36 x 23 =720 + 108 = 828 b)Giới thiệu đặt tính và tính: HS lắng nghe -GV: Để tìm 36 x 23 = ? ta phải thực hiện phép nhân36 x20 và 36 x 3; và một phép cộng (720 + 108); ta có thể viết gộp: HS nhân lần lượt các tích riêng, ghi nhớ cách viết các tích riêng đó x 36 23 VD: 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1 108 36 x 3 3 nhân 3 bằng 9 với 1 bằng 10, viết 10 72 36 x 2 (chục) …………………………………… 828 108 + 720 -Gv giới thiệu: 108 là tích riêng thứ nhất ; 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ là 720 HS cùng tham gia nhân ở bảng, Gv viết . -Cho HS làm ví dụ: 125 x 24 ; 2417 x 35 c)Thực hành: *Bài 1a, b, c: HS làm bảng con Cho HS làm bảng con từng bài -Chú ý cách tìm các tích riêng *Bài 3: HS đọc đề bài , tự giải -Yêu cầu Hs nêu đề bài 1 em giải bảng, lớp làm vở -Cho HS tự tóm tắt rồi tính -Chú ý tên đơn vị và cách nhân đối với HSY HSKG tự làm bài *HSKG: Làm thêm bài 2/69 SGK Chọn ý c, giải thích vì sao ý a, b sai 2’ 3.KT: Bài 4/69 VBT Thứ sáu 11/11/11 TUẦN: 12 TIẾT: 60. TOÁN LUYỆN TẬP. NS: 9/11/11 NG: 11/11/11. I.Mục tiêu: -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số -Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 5’ Tính: 245 x 37, 98 x 76 HS làm bài vào bảng con 2.Bài mới: Luyện tập 32’ *Bài 1: HS làm bảng con từng bài -Tổ chức cho HS làm bảng con từng bài HSY nêu lại cách tính 1 -2 bài con -Củng cố cách nhân với số có hai chữ số. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười *Bài 2 (cột 1, 2) -Cho HS tự làm vào vở -Lưu ý: Tính ngoài giấy nháp rồi ghi kết quả vào, gọi HSY làm bài bảng -Chấm một số bài *Bài 3: -Cho HS đọc đè -Yêu càu HS tự tóm tắt rồi giải vào vở, gọi 1 HSTB làm bảng -Chấm 6 -7 bài. 3’. HS tự làm bài vào vở 2 HS làm bài bảng Lớp chữa bài chung. HS đọc đề ; tự tóm tắt rồi giải vào vở, 1 em làm bảng: Trong một giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 108000 (lần) *HSKG: Làm thêm bài 4,5/70 SGK HS biết người bình thường tim đập 75 lần 3.KT: Lan mua 25 quyển vở, Hà mua 20 trong 1 phút. quyển vở, biết mỗi quyển vở giá 2500 đồng. HSKG tự làm bài Hỏi hai bạn mua hết bao nhiêu tiền ? A A.112500 đồng B. 11250 đồng C. 22500 đồng D. 2250 đồng. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN12 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng.chuẩn bị vở bài tập chưa tốt ( Vĩ, K Hậu, Sương ). - Tập huấn thi vẽ ( Ánh, Thịnh ). -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán. 2/Triển khai công tác tuần đến. - Chuẩn bị chương trình phát thanh Măng non. - Nhắc nhở các em chuẩn bị sách vở, D/c học tập đầy đủ và cách bảo quản , giữ gìn sách vở trong mùa mưa. - Thực hiện tuần lễ học tốt. - Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. - Nộp các khoản thu hộ. 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. 4/Chơi các trò chơi Hs yêu thích.. TUẦN 13 ( TỪ 14/11 ĐẾN 18/11/11) Thứ hai 14/11/11 Tuần 13 : NS : 13/ 11 / 11 Tiết 1 : Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO NG : 14/ 11 / 11 I, Mục tiêu : - Phát âm : sa hoàng, pháo thăng thiên - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ô-côp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Nhưng rủi ro ........bay được”.Bảng phụ viết BT trắc nghiệm III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc đoạn tuỳ thích - 2 HS đọc – TLCH trong bài Vẽ trứng và TLCH về nội dung trong bài. 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh - HS mở SGK/125 – QS tranh – TL GT bài B,H D luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc bài - HSK,G đọc bài - HD luyện đọc từ mục I - HS đọc cá nhân - cặp - đồng thanh - Cho HS đọc thầm - HS đọc thầm cả lớp - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 4 - HS đọc nhóm 4 - Cho HS thi đọc nhóm - nhận xét - HS thi đọc nhóm - nhận xét - GV đọc mẫu : giọng trang trọng, cảm hứng ca - HS theo dõi ngợi, khâm phục. * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – TLCH1 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm, TLCH Hỏi : + Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể - HS : ... nháy qua cửa sổ bay theo... bay được ? + Theo em, hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm - HS : ...quả bóng không có cánh mà vẫn bay cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki được .... + Cho HS luyện đọc đoạn 1(Câu dài) - HS luyện đọc cá nhân – nhóm - Cho HS đọc đoạn 2, 3 – TLCH 2, 3 - 1 HS đọc to -lớp đọc thầm, TLCH + Cho HSluyện đọc đoạn 2, 3 ( nhấn giọng : - HS luyện đọc không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm lần ). - Cho HS đọc đoạn 4 - HS đọc đoạn 4 * LG : Tìm những từ ngữ nói về ý chí, nghị - HS : ... hì hục làm thí nghiệm, tiết kiệm tiền lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki. để mua sách, ... * Luyện đọc nâng cao : - Cho 4 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - 4 HS đọc lần lượt từng đoạn HStheo dõi tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS theo dõi - Cho HS luyện đọc cặp. - HS (N2) luyện đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - nhận xét giọng - HS thi đọc diễn cảm - nhận xét 3’ đọc. - HS : tự do phát biểu * LH : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Em - HS làm bc học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki ? 3, Củng cố - dặn dò : *Chọn tên phù hợp nhất với ND c/ch A, Một người giàu mơ ước. ; B, Một con C người tài năng. C, Nhà bác học giàu nghị lực ; D, Ông tổ của chiếc tên lửa Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TUẦN: 13 TIẾT: 61. TOÁN GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I.Mục tiêu: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 5’ 1.Bài cũ: Tổ chức làm bảng con 2 em làm bảng lớp: Đặt tính: 428 x 39, 27 x 11, 35 x 11 33’ 2.Bài mới: a)Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10: -Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 -Yêu cầu HS nhận xét phép tính 35 x 11. NS: 13/11/11 NG: 14/11/11. Hoạt động của trò HS làm bài bảng con, nhận xét kết quả của 2 bạn làm trên lớp. VD:x 27 x 35 11 11 297 385 -Giống nhau chữ số 2 và chữ số 7 ở đầu và cuối, chữ số 9 bằng tổng của 2 và 7. -Giống nhau số 3 và 5 ở đầu và cuối, 8 là tổng của 3 và 5 đặt ở giữa.. GV nêu KL: Khi nhân số có hai chữ số với 11 ta chỉ việc tính tổng các chữ số của số đó, nếu tổng bé hơn 10 thì viết tổng vào giữa hai chữ số đó. Gv nêu VD yêu cầu HS nhẩm: 34 x 11 = 374; 21 x 11 = 231; …. HS nêu cách nhẩm cho từng bài: 34 x 11 ta lấy b)Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 3 + 4 = 7 viết thành 374 …. hoặc bằng 10: -Cho HS tính: 48 x 11 bằng cách đặt tính vào bảng con, sau đó yêu cầu HS tính nhẩm HS làm bảng con x 48 như trên và rút ra nhận xét 11 48 -GV nêu cách nhẩm: 4 + 8 bằng 12; Viết 2 48 vào giữa hai chữ số của 48, được 428; Thêm 528 1 vào 4 của 428 ta được 528. -Giống nhau chữ số 8 ở cuối, số 5 bằng 4 + 1, -KL: Khi nhân số có hai chữ số với 11 tổng của 4 và 8 là 12, số 2 được viết từ và giữa trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc hai chữ số 4 và 8 … bằng 10 thì ta viết chữ số hàng đơn vị vào giữa hai chữ số đó và thêm 1 vào chữ số hàng chục của số ban đầu ta được tích cần tìm. -Yêu cầu HS nêu ví dụ VD HS nêu : 38 x 11 = 418, ….. c)Thực hành: *Bài 1: -Cho HS thực hiện bảng con HS làm bảng con, một số em nêu cách nhẩm -Gọi vài em nêu lại cách nhẩm theo yêu cầu *Bài 3: -Cho HS nêu tóm tắt rồi tự giải vào vở HS nêu tóm tắt, nêu hướng giải, tự giải vào vở -Hướng cho HS giải theo 2 cách: C 1 tính lần lượt ; C2 đưa về nhân một tổng với một số. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Chấm 5-7 bài 2’ *HSKG: Làm thêm bài 2, 4/71 SGK HSKG làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra 3.KT: Viết nhanh kết quả vào bảng con giá 1089 trị của biểu thức: 99 x 11 = ? Thứ ba 15/11/11 Tuần 13 : NS : 13/11/11 Tiết 2 : Chính tả NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO NG : 15/11/11 I, Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn. - Viết đúng : Xi-ôn-cốp-xki, dại dột. - Làm đúng các bài tập 2b, 3b. II, Đồ dùng day - học : Bảng phụ chép đoạn văn BT2b III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : máu chảy, triển - HS đánh vần cá nhân . lãm, mĩ thuật. - Nhận xét. 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/126 B, HD viết chính tả : - GV đọc đoạn văn. - HS theo dõi - HD từ mục I - HS đánh vần cá nhân - cặp. - HD bài tập (N2) trao đổi - (N2) trao đổi - Cho HS viết bảng con từ mục I - HS viết bảng con - GV đọc cho HS viết bài (chú ý các cụm dài : - Lớp viết vở - 1 HS viết bảng lớp. Xi-ôn-cốp-xki ..... lên bầu trời, trong đầu óc .... một câu hỏi.) - GV đọc cho HS soát lại bài - HS soát lại bài. C, Chấm chữa bài : - Cho HS chấm bài bảng lớp - HS chấm bảng lớp (từng dòng). - Cho HS viết bảng lên sửa sai (nếu có) - HS lên sửa sai. - Cho HS đổi vở bắt lỗi. - Từng cặp đổi bắt lỗi. - Chấm bài 1 tổ - lớp làm bài VBT - Lớp làm VBT - Nhận xét chữa lỗi chung - HS nghe. 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS chơi tiếp sức bài tập 2b - HS tham gia chơi. * Về nhà viết lại những từ sai vào vở - HS nghe. ------------------------------------------------------------------------Tuần 13 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 3 : Tập làm văn (Soạn vở riêng). NS : 14 /11 /11 NG : 15 /11/11. TUẦN: 13 TOÁN NS: 14/11/11 TIẾT: 62 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ NG: 15/11/11 I.Mục tiêu: -Biết cách nhân với số có ba chữ số -Tính được giá trị của biểu thức . II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 5’ 1.Bài cũ: Cho HS làm bảng con: 45 x 11; 65 x 11 ; 87 x 11; 92 x 11 2.Bài mới: 5’ a)Tìm cách tính: 164 x 123 -Cho HS làm bảng con, Gv ghi lại ở bảng: 164 x 100, 164 x 20, 164 x 3 -Vậy 164 x 123 = 164 x (100 + 20 +3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 8’ b)Giới thiệu cách đặt tính và tính: -Hỏi: để tính 164 x 123 ta thực hiện mấy lần nhân? Mấy lần cộng? -HD đặt tính, yêu cầu HS nêu miệng từng phép nhân, Gv ghi kết quả và hoàn chỉnh cách đặt tính -Lưu ý: + 492 gọi là tích riêng thứ nhất, 328 gọi là tích riêng thứ hai, 164 gọi là tích riêng thứ ba. +Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 328 chục; phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất vì đây là 164 trăm (một cột so với tích riêng thứ hai) 15’ c)Thực hành: *Bài 1: -Cho HS làm bài vào bảng con từng bài, yêu cầu cá em nêu cách nhân của 2 trong 3 bài -Chữa bài chung. HS làm bàn vào bảng con, một số em nêu cách nhẩm HS thực hiện ở bảng con, theo dõi từng bước Biết cách thực hiện theo cột ngang. -Ta thực hoiện ba lần nhân, hai lần cộng x 164 123 492 328 164 20172. HS nêu cách nhân. HS ghi nhớ, nêu lại cách đặt tính và tính. HS làm bảng con và nêu cách tính theo yêu cầu. *Bài 3: -Cho HS tóm tắt rồi tự giải vào vở, 1 em làm bảng lớp HS tóm tắt rồi giải: -Chấm một số bài Diện tích của mảnh vườn là: *HSKG: Làm thêm bài 2/73 SGK 125 x 125 = 15625 (m2) *HSKG tự làm thêm bài 3’. 3.KT: Cho phép nhân 367 x 125: Cách thực hiện nào đúng ? (Cách 3). x 367 125 1835 734 367 12845. 1. x 367 125 1835 734 367 2936. Tuần 13 : Tiết 4 : Luyện từ và câu MRVT : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2. x 367 125 1835 734 367 45875. 3. NS : 14 /11/11 NG : 15/11/11 1.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I, Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II, Đồ dùng dạy - học : Kẻ sẵn các cột a,b (BT1), thành các cột DT, ĐT, TT. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Yêu cầu HS nêu 3 cách thể hiện mức - 1 HS nêu độ của đặc điểm, tính chất. - Gọi HS tìm từ ngữ nêu cả 3 cách thể hiện trên. - 1 HS thực hiện - Nhận xét. 8’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/127 - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS làm việc (N4) ghi bảng phụ - (N4) làm việc + Đại diện nhóm trả lời - nhận xét - Đại diện nhóm trả lời - nhận xét + GV chốt lại : - HS nghe theo dõi a, quyết chí, quyết tâm, bền chí, bền gan, bền lòng.. b, khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, .... - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm 11’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - HS tham gia chơi + Cho HS chơi tiếp sức (thi giữa 3 tổ) - HS nghe * Lưu ý : Các từ : gian khổ, khó khăn có khi được dùng như là danh từ, có khi là động từ, tính từ. - 1 HS đọc to 15’ - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - HS : ... viết về một người có ý chí, nghị - Hỏi : + Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ? lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. - HS : Đó chính là bác hàng xóm nhà em.... + Bằng cách nào em biết được người đó ? - HS : Có công mài sắt ... - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học Có chí thì nên hoặc đã viết có nội dung Có chí thì nên. Nhà có nền .... Thất bại là mẹ ... - Cho HS tự suy nghĩ viết nháp Chớ thấy sóng cả....... - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã làm. - HS tự làm - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu – cho điểm - HS đọc đoạn văn đã làm 1’ 3, Củng cố - dặn dò : Về viết lại đoạn văn vào vở - HS chú ý - HS nghe Thứ tư 16/11/11 Tuần 13 : NS : 14 /11/11 Tiết 5 : Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT NG : 16/11/11 I, Mục tiêu : - Phát âm : khẩn khoản, oan uổng - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Thưở đi học ........cho điểm kém”.Bảng phụ viết BT trắc nghiệm III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc đoạn tuỳ thích trong bài - 2 HS đọc – TLCH Người tìm đường lên các vì sao và TLCH về nội dung trong bài. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh GT bài B,H D luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc bài - HD luyện đọc từ mục I - Cho HS đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 3 - Cho HS thi đọc nhóm - nhận xét - GV đọc mẫu : giọng từ tốn * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – TLCH1 Hỏi : + Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì ? + Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ? + Cho HS luyện đọc đoạn 1(Câu dài) - Cho HS đọc đoạn 2 – TLCH 2 + Theo em, khi bà cụ bị quan thét lình đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào ? + Cho HS luyện đọc đoạn 2 ( nhấn giọng : thét lính đuổi, vô cùng ân hận, dốc sức). - Cho HS đọc đoạn 3 – TLCH3 * LG : Tìm những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, quyết tâm luyện chữ của Cao Bá Quát. - Cho HS đọc toàn bài - cả lớp suy nghĩ TLCH4. *LH : Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người : A, Chịu khó ; B, Thông minh hay kiên trì C, Kiên trì, nhẫn nại khi làm việc - Em học được gì từ ông ? Em đã làm được chưa ? * Luyện đọc nâng cao : - Cho 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. HS theo dõi tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Cho HS luyện đọc (N3) theo cách phân vai. - Cho HS thi đọc diễn cảm - nhận xét giọng đọc. 3’ 3, Củng cố - dặn dò : Cho HS đọc lại bài - Hỏi : Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? * Về học thuộc đoạn diễn cảm. - HS mở SGK/129 – QS tranh – TL - HSK,G đọc bài - HS đọc cá nhân - cặp - đồng thanh - HS đọc thầm cả lớp - HS đọc truyền điện - HS đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc nhóm 3 - HS thi đọc nhóm - nhận xét - HS theo dõi - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm, TLCH - HS : ... viết cho lá đơn ... - HS : ...ông vui vẻ và nói : ...... - HS luyện đọc cá nhân – nhóm - 1 HS đọc to -lớp đọc thầm, TLCH - HS : ... rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra dù văn hay đến đâu ... - HS luyện đọc - HS đọc đoạn 3- TLCH3 - HS : ... dốc sức, sáng sáng, tối tối viết mười trang vở,.... - Lớp đọc – TLCH4 - HS đọc C - HS tự do trả lời - 3 HS đọc - HS (N3) luyện đọc - HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - HS đọc bài - HS trả lời - HS ghi bài. TUẦN: 13 TOÁN TIẾT: 63 NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu: Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 14/11/11 NG: 16/11/11. Hoạt đông của trò 1.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 4’ 1.Bài cũ: Yêu cầu HS thực hiện bảng con: 347 x 123, nêu cách nhân HS làm bài vào bảng con, nêu miệng cách 2.Bài mới: tính. 32’ a)Giới thiệu cách đặt tính và tính: -Gv nêu phép tính: 258 x 203 -Yêu cầu HS làm bài vào bảng con, 1 HS l;àm HS làm bài vào bảng con: bảng lớp x 258 203 774 -Cho HS nhận xét các tích riêng 000 -Gv HD HS cách viết gọn: 516 52374 x 258 203 HS nhận xét: Tích riêng thứ hai gồm toàn 774 chữ số 0 516 52374 HS chú ý cách viết, ghi nhớ cách làm. -Chú ý viết tích riêng 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất b)Thực hành: *Bài 1: -Cho HS làm từng bài vào bảng con, củng cố HS làm bài cá nhân vào bảng con, một số cách tính. em nêu cách tính theo yêu cầu. *Bài 2: -Cho HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép Thảo luận nhóm đôi, đưa ra kết quả đúng, nhân nào sai và giải thích vì sao sai. một số em giải thích vì sao sai: do cách -Chú ý gọi HS TB,Y giải thích viết tích riêng thứ hai sai vị trí. *HSKG: Làm thêm bài 3/73 SGK 3.KT: Chọn cách nhân nào đúng trong các cách HSKG: tự làm bài vào vở. tính sau: 3’ A. x 418 B. x 418 C. x 418 304 304 304 HS chọn câu B 1672 1672 1672 1254 1254 1254 14212 127072 2926. Tuần 13 : NS : 14/11/11 Tiết 6 : Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI NG : 16/11/11 I, Mục tiêu : - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiêu chính để nhận biết chúng (ND Ghi nhớ). - Xác định được CH trong một văn bản (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi - của ai - hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời - HS1 : nêu những từ nói về ý chí, nghị lực của con người. - HS2 : Đọc đoạn văn viết về người có ý Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 12’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) B, Tìm hiểu ví dụ : - Bài 1 : - Yêu cầu HS mở SGK đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. + Cho HS phát biểu – GV ghi nhanh lên bảng - Bài 2, 3 : + Hỏi : Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ? + Những dấu hiêu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ? + Câu hỏi dùng để làm gì ? + Câu hỏi dùng để hỏi ai ? - GV chốt lại trên bảng phụ. - Cho HS đọc ghi nhớ * Gọi HS đọc câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. - Nhận xét 19’ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho HS làm VBT – 4 em làm phiếu + HS làm phiếu trình bày - nhận xét . + GV chốt lại ý đúng. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu và mẫu + GV viết bảng câu : Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. + Gọi 2 HS làm mẫu (Hỏi – đáp) + Yêu cầu từng cặp đọc thầm bài “Văn hay chữ tốt” chọn các câu rồi thực hành hỏi – đáp. + Từng cặp trình bày trước lớp. + Nhận xét – bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu. - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu và mẫu. + GV gợi ý : Có thể hỏi về 1 bài đã học qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 bài tập cần làm, 1 cuộc thi sắp đến. + Nhận xét tuyên dương. 3, Củng cố - dặn dò : 2’ - Hỏi : Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. * Về viết một câu hỏi vừa đặt vào vở.. chí - nghị lực. - HS mở SGK/ 131 - HS mở SGK/125 đọc thầm và tìm câu hỏi - HS phát biểu - Câu 1 : Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. - Câu 2 : ... một người bạn hỏi Xi-ôncốp-... - HS : ... có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao ? Như thế nào ? - HS :... để hỏi những điều chưa biết. - HS : ...để hỏi người khác hay hỏi chính mình. – HS theo dõi. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ - HS lần lượt đọc câu hỏi - HS nghe. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS làm VBT – 4 em làm phiếu - HS trình bày - nhận xét . - HS chú ý. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - HS đọc thầm câu - 2 HSK,G làm mẫu - lớp theo dõi. - (N2) làm việc - Từng nhóm trình bày - Nhận xét – bình chọn. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS tự nêu câu hỏi. - Nhận xét. - HS nêu - HS ghi bài. Tuần 13 : KỂ CHUYỆN NS : 14 /11 /11 Tiết 7 : Kể chuyện ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA NG : 16 /11/ 11 I, Mục tiêu : - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II, Đồ dùng dạy - học :-HS mạng từ chốt III, Các hoạt động dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã đọc về người có nghị lực. - Nhận xét. 5’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) B, HD kể chuyện : - Kiểm tra mạng từ chốt đã chuẩn bị. * Tìm hiểu đề : Cho HS đọc đề bài - HD phân tích đề : gạch chân các từ : chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó. - Cho HS đọc gợi ý - Hỏi : Thế nào là người có tinh thần vượt khó ?. Hoạt động của trò - 2 HS kể truyện em đã nghe, đã đọc. - HS mở SGK/128 - HS để mạng từ chốt lên bàn. - 2,3 HS đọc đề bài - HS nêu từ trọng tâm của đề bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý. - HS : Người có tinh thần vượt khó là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích. - Em kể về ai ? Câu chuyện đó như thế nào ? - HS tiếp nối nhau trả lời. - Yêu cầu QS tranh minh hoạ trong SGK và mô tả - HS giới thiệu : những gì em biết qua bức tranh. + Tranh 1 và tranh 4 kể về một bạn gái có gia đình vất vả. Hàng ngày, bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẫn chịu khó học bài. + Tranh 2, 3 : kể về một bạn trai bị khuyết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành. 27’ B, Kể trong nhóm : - Gọi HS đọc lại gợi ý 3 - HS đọc lại gợi ý 3 - Cho HS kể chuyện theo cặp. - (N2) kể chuyện C, Kể trước lớp : - Cho HS thi kể. - HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể - HS nghe và trả lời khi bạn hỏi. những tình tiết về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cho HS nhận xét - Nhận xét. 1’ 3, Củng cố - dặn dò : * Về nhà tập kể lại cho người thân nghe. - HS nghe.. ------------------------------------------------------------------------Thứ năm 17/11/11 Tuần 13 : NS : 15/11/11 Tiết 8 : Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN NG : 17/11/11 I, Mục tiêu : - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuỵện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7’ 1, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/132 - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Cho HS thảo luận cặp – phát biểu + Hỏi : Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? + GV : Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa, ... của truyện.Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. - Bài 2,3 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho HS nói về đề tài mình chọn định kể + Cho HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. + Từng cặp thực hành trao đổi về câu chuyện theo yêu cầu bài tập 3. 30’ + GV treo bảng phụ viết sẵn tổng kết về văn kể chuyện. + Cho HS thi kể chuyện trước lớp + Cho HS trao đổi đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện, tính cách, ý nghĩa, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. 1’ 2, Củng cố - dặn dò : * Về nhà ôn lại các kiến thức cần nhớ .. TUẦN: 13 TIẾT: 64. TOÁN LUYỆN TẬP. - (N2) thảo luận – phát biểu : + Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. - HS : Đề 1 văn viết thư, đề 3 văn miêu tả. - HS nghe - 2 HS đọc nối tiếp - HS phát biểu - HS làm việc -(N2) thực hành - HS đọc - HS thi kể - HS trao đổi đối thoại. - HS nghe. NS: 15/11/11 NG: 17/11/11. I.Mục tiêu: -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. -Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1.Bài cũ: Gọi 3 em làm bài bảng: 3 HS làm bảng, lớp nhận xét chung 235 x 503 307 x 653 546 x 302 -Yêu cầu lớp nhận xét 35’ 2.Bài mới: Luyện tập: *Bài 1: -Tổ chức làm bài cá nhân HS làm bài cá nhân, làm bảng, chữa bài chung -Gọi 3 em HSTB,Y làm bảng -Yêu cầu lớp chữa bài chung, củng cố cách nhân với số có tận cùng là 0; nhân với số có 2 chữ số; nhân với số có chữ số 0 ở hàng chục. *Bài 3: -Cho HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng HS tự làm bài, 3 em làm bảng, nộp vở 6-8 em -Lưu ý Hs tính theo cách thuận tiện -Chữa bài, củng cố các tính chất của phép Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười nhân *Bài 5a; -Yêu cầu HS tự làm bài. gọi 2 HS làm bảng. -Chấm một số bài trước khi chữa. 2’. HS nêu lại công thức tính diên tích hình chữ nhật Tự làm bài vào vở: VD: Khi a = 12cm, b= 5cm thì diện tích hình chữ nhật là: 12 x 10 = 120 (cm2). *HSKG: Làm thêm bài 2, 4, 5b/74 SGK HD bài 5b: Nếu chiều dài gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x 2 và diện tích hình chữ HSKG tự làm bài nhật mới là: a x 2 x b = 2 x (a x b) = 2 x S Vậy khi chiều dài gấp lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích gấp lên 2 lần 3.KT: Tính: 584 x 204 vào bảng con -Làm bài tập 3/74 SGK HS đặt tính vào bảng con kiểm tra kết quả Thứ sáu 18/11/11 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. TUẦN: 13 NS: 16/11/11 TIẾT: 65 NG: 18/11/11 I.Mục tiêu: -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích (cm2, dm2, m2) -Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. II.Các hoạt dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Kiểm tra bài tập 3 SGK tiết trước 1 HS làm bảng, lớp kiểm tra chéo cùng bàn 33’ 2.Bài mới:Luyện tập *Bài 1: -Tổ chức làm bài cá nhân HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng -Gọi 3HSTB,Y làm bảng -Chữa bài chung, củng cố mối quan hệ giữa Một số em nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn các đơn vị đo đại lượng đã học vị đo *Bài 2 (dòng 1): -Cho HS làm từng bài vào bảng con HS làm bài bảng con -Chú ý HSY, yêu cầu nhắc lại cách nhân với số có chữ số 0 ở hàng chục. *Bài3: -Củng cố cách tính thuận tiện HS tự làm bài -Cho HS làm vở, 3 SHTB làm bảng VD: 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 -Chấm bài một số em = 10 x 39 = 390 *HSKG: Làm thêm bài 4, 5/75 SGK Chú ý nhắc HSKG: Đổi đơn vị ở bài 4: HSKG tự làm bài: 1 giờ 15 phút = 75 phút rồi tính KQ: Bài 4: 3000l nước 2’ 3.KT: Bài 5: a x a, S = 625 m2 Kết quả của phép nhân: 608 467 =? A. 284936 B. 55056 Chọn câu C C. 283936 D. 65056 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười ------------------------------------------------------------------------------. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN13 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng.quên dụng cụ học tập ( Khải, Thiện ) . - Tiếp tục tập vẽ đề tài : Chiếc ô tô mơ ước của em ( Ánh, Thịnh ). -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán.( sáng chủ nhật) - Thi phát thanh măng non.. 2/Triển khai công tác tuần đến. -Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. Nhật Hương. - Thu dứt điểm các khoản thu hộ ( trung thu, vở luyện viết, sổ tay đội viên ) 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. 4/Chơi các trò chơi Hs yêu thích.. TUẦN 14( TỪ 21 ĐẾN 25/11/11) Thứ hai 21/11/11 Tuần 14 : NS : 20 /11 /11 Tiết 1 : Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG NG : 21 /11 / 11 I, Mục tiêu : - Phát âm : nắp tráp, đoảng, khoan khoái, cu Chắt . - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các CH trong SGK). Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 1.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười II, Đồ dùng dạy - học : Câu văn dài : “Chắt còn một đồ chơi ..... đất /em. Chú bé ...... ngạc nhiên / hỏi”. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn diễn cảm - 2 HS đọc – TLCH bài “Văn hay chữ tốt” – TLCH 1,2 - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT chủ điểm : Cho HS QS tranh/133 - HS QS tranh phát biểu SGK chủ điểm “Tiếng sáo diều”. B, GT bài : Cho HS QS tranh/134 GT bài - HS QS tranh nêu C, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc bài (HSK,G) - HSK,G đọc - Cho HS luyện đọc từ (mụcI) - HS đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc thầm - Lớp đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS luyện đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc cặp – 4 em + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 3 – thi đọc nhóm - (N3) luyện đọc – thi đọc nhóm - GV đọc mẫu : giọng vui, hồn nhiên. - HS nghe theo dõi * Tìm hiểu nội dung bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – TLCH 1 - Tổ 1 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH1 - Cho HS luyện đọc câu dài - HS đọc cá nhân - đồng thanh - Cho HS luyện đọc đoạn 1 - HS luyện đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc đoạn 2 – TLCH 2 - Tổ 2 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 2 + Cho HS luyện đọc đoạn 2 - HS luỵện đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc đoạn 3 – TLCH 3, 4 - Tổ 3 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 3 * CH4 : Suy luận dành cho (HSK,G) * HSK,G : TLCH 4 * LG : Tìm những câu hỏi có trong đoạn 3 – nêu từ - HS : Sao chú mày nhát thế ? Nung ấy nghi vấn. à ? Chứ sao ? * Luyện đọc nâng cao : - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân - HS luyện đọc theo cách phân vai (tự vai (người dẫn chuyện, ông Hòn Rấm, chú be Đất). tìm giọng đọc cho từng vai) - Cho HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - HS thi đọc - nhận xét 3’ 3, Củng cố - dặn dò : *KT : Các em thấy lời khuyên nào phù hợp nhất rút - HS suy nghĩ làm bảng con ra từ truyện này ? A, Đừng nên mạo hiểm. c B, Cần can đảm chịu đựng thử thách. C, Phải qua thử thách con người mới vững vàng. * Về học thuộc đoạn tuỳ thích. - HS ghi bài TUẦN: 14 TOÁN NS: 20/11/11 TIẾT: 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ NG: 21/11/11 I.Mục tiêu: -Biết chia một tổng cho một số -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II.II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 5’ 1.Bài cũ: HS sửa bài : 3, 5/ 75 2 HS làm bảng 2.Bài mới: 33’ a)Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số: 2 HS tính GV ghi bảng (35 + 21) : 7 = 56 : 7 (35 + 21) : 7 = ? 35 : 7 + 21 : 7 = ? =8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 So sánh hai kết quả ta có điều gì? =8 ( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Vậy khi chia một tổng cho một số ta làm thế HS nêu miệng kết quả so sánh, cách chia nào? một tổng cho một số. GV chốt ý SGK./ 76 HSTB nêu lại quy tắc SGK/ 76 b)Thực hành: 2 HS nêu lại *Bài 1 /76 a. HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. HS tự làm vào vở theo 2 cách C1: Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính : (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 HS làm cá nhân vào vở C2 : Vận dụng tính chất một tổng chia cho 2 HS làm bảng một số : (15+ 35 ) : 5 = 15 :5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 Cả lớp sửa bài b. GV hướng dẫn mẫu SGK. C1 :Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính : 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8 C2 : Vận dụng tính chất 1 tổng chia cho một số : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8 HS làm vào vở. theo 2 cách Cả lớp thống nhất và chữa bài HS làm vở *Bài 2/76 2 HS làm bảng a. HS đọc dề. GV viết đề lên bảng. ( 35 – 21 ) : 7 =? Các em có nhận xét gì về dạng biểu thức này ?. GV cho 1 HS lên bảng giải : Dạng một hiệu chia cho một số. ( 35 – 21 ) : 7 = 14 : 7 = 2 Bạn đã thực hiện như thế nào ? .. thực hiện cách 1 theo thứ tự thực hiện Em nào có thể giải cách khác ? phép tính. (35 – 21) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7 = = 5–3=2 GV :Cách 2 ta thực hiện dựa vào tính chất một hiệu chia cho một số. Khi chia một hiệu cho một số ta cố thể lấy GV chốt ý nêu quy tắc một hiệu chia cho một số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồI lấy số. các kết quả trừ đi nhau HS nêu lại quy tắc. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Cả lớp thống nhất và chữa bài. *HSKG: Làm them bài 3/76 và tính giá trị HS làm bài theo 2 cách , 2 HS làm bảng biểu thức: (1 + 2 + 3 + 4 + …… + 98 + 99) : 5 HSKG tự làm bài 2’ 3.KT: Ghi Đ vào kết quả đúng của: (328 + 672) : 4 là; A.328 : 4 + 672 : 4 = 82 + 168 = 250 B.328 : 4 + 672 : 4 = 81 + 167 = 248 Chọn câu A, C C.(328 + 672) : 4 = 1000 :4 = 250. Thứ ba 22/11/2011 Tuần 14 : NS : 20/11/11 Tiết 2 : Chính tả CHIẾC ÁO BÚP BÊ (nghe - viết) NG : 23/11/11 I, Mục tiêu : - Viết đúng : chiếc váy, tấc xa tanh, nhỏ xíu. - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng các bài tập 2a,b ; 3a,b. II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết ND BT2 để HS chơi tiếp sức III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại dại dột, rủi ro, hì - HS đánh vần cá nhân hục - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/135 B, HD nghe - viết * Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - GV đọc đoạn văn - HS nghe - Hỏi : Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc - HS : ... chiếc áo rất đẹp ... áo như thế nào ? + Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào ? - HS : ... rất yêu thương búp bê. * HD viết chính tả : - HD từ khó mục I - HS đánh vần cá nhân - cặp - HD bài tập 2,3 (N2) trao đổi - (N2) trao đổi - Cho HS viết bảng con từ mục I - HS viết bảng con - GV đọc cho HS viết bài (chú ý các cụm dài : - HS viết vở - 1 HS viết bảng Tôi xin chị .... mật ong ; có ba chiếc khuy ...áo) - GV đọc cho HS soát lại bài - HS soát lại bài C, Chấm chữa bài : - Cho HS chấm bài bảng lớp - HS chấm bảng lớp (theo dòng) - Cho HS viết bảng lên sửa sai (nếu có) - HS lên sửa sai - Cho HS đổi vở bắt lỗi - Từng cặp đổi vở bắt lỗi - Chấm bài 1 tổ - lớp làm bài VBT - Lớp làm VBT - Nhận xét chữa lỗi chung - HS nghe 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS chơi tiếp sức bài tập 2 - HS tham gia chơi tiếp sức * Về nhà viết lại những từ sai vào vở. - HS nghe Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TUẦN: 14 TOÁN NS: 20/11/11 TIẾT: 67 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ NG: 22/11/11 I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ (chia hết, chia có dư) . II.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: HS tính theo 2 cách (56 + 16 ) : 8 = HS dưới lớp phát biểu tính chất chia một 2 HS giải bảng.(1 HS 1 cách ) tổng cho một số 2.Bài mới: 33’ a).Trường hợp chia hết 128472 : 6= ? HS làm miệng, GV ghi vào bảng lớp a-1 / Đặt tính 128472 6 08 21412 24 07 12 a-2/ Cách thực hiên : Tính từ phải sang 0 trái như chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số Lưu ý : Mỗi lần chia đều thực hiện theo ba bước : chia, nhân, trừ nhẩm. GV gọi HS thực hiện phép chia. HS vừa chia vừa nói như SGK. 128472 : 6 = 21412 b).Trường hợp chia có dư. 230859 : 5= ? HS đặt tính và chia như trường hợp 1. 1HS làm bảng và nêu cách chia Cả lớp làm bảng con. 230859 : 5= 46171(dư 4). Em có nhận xét gì về số dư ? Số dư bé hơn số chia. c)Thực hành: *Bài 1(hai dòng đầu) HS đặt tính rồi tính Cả lớp làm vào vở. 3 em làm bảng .Lưu ý : -a/ Chia hết HS giải vào vở.HSY làm bảng lớp -b/ Chia có dư Cả lớp thống nhât và chữa bài. *Bài 2 HS đọc đề. Tóm tắt đề. Muốn tìm mỗi bể có bao nhiêu lít xăng em làm gì ? HS tự giải vào vở .1HSTB làm bảng HS giải vào vở. 1 em giải bảng. Bài giải Thực hiện chia 128610 cho 6 Số lít xăng ở mỗi bể là : 128610 : 6 = 21435 ( l ) Đáp số : 21435 lít xăng Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Cả lớp thống nhất và chữa bài. *HSKG : Làm thêm bài 3/77 SGK 2’ 3.KT : Kết quả của biểu thức 256948 : 4 = ? A.64236 (dư 4) B.64237. HSKG tự làm bài Chọn câu A. Tuần 14 : NS : 20/11/11 Tiết 3: Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ NG : 22/11/11 I, Mục tiêu : - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) ; bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ cho HS III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS kể lại câu chuyện theo 1 trong - 2 HS thực hành 4 đề tài đã nêu ở BT2, Nói rõ câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào ? - Nhận xét 12’ 2, Bài mới : A, GT bài : (gián tiếp) - HS nghe B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Yêu cầu HS đọc ND bài và tìm tên sự - HS làm việc cá nhân nêu KQ : ... cây sồi, việc được miêu tả. cây cơm nguội, lạch nước). - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS làm việc (N4) - (N4) làm việc ghi bảng phụ + Đại diện nhóm nêu KQ - nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét + GV chốt lại ý đúng - 1,2 HS đọc lại KQ đúng - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm * Hỏi : + Để tả được hình dáng, màu sắc của - .... bằng mắt cây sồi ... tác giả QS bằng những giác quan nào ? + Để tả được chuyển động của lá ... ? - .... bằng mắt, tai + Để tả chuyển động của nước ... nào ? - .... bằng nhiều giác quan + Từ các bài tập trên em nào rút ra được thế nào - HSK,G : rút ra KL (SGK) là văn miêu tả ? - Cho HS đọc ghi nhớ - 1, 2 HS đọc ghi nhớ 18’ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu – làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu – làm việc cá nhân + GV chốt lại : Chỉ có 1 câu ở phần 1 “Đó là một - HS nêu KQ chàng ... bầu son”. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm + Cho HSK,G làm mẫu. VD : Em thích hình ảnh - HSK,G : làm mẫu (Dưới trời mưa gió, ngọn mùng tơi nhảy múa. những ngọn mùng tơi lung lay, uyển chuyển như những diễn viên nhảy múa. + Yêu cầu mỗi HS tìm một hình ảnh mình thích - HS tự làm cá nhân – nêu KQ - nhận xét viết 1, 2 câu miêu tả hình ảnh đó. + GV chấp nhận những ý kiến lặp lại + Khen ngợi những câu văn miêu tả hay gợi tả. 3’ 3, Củng cố - dặn dò : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Hỏi : Thế nào là văn miêu tả ? - 1,2 HSTB,Y nhắc lại * Lưu ý : Muốn miêu tả sinh động những người, - HS nghe sự vật trong thế giới xung quanh các em cấn chú ý QS để có những hiểu biết phong phú có hình ảnh, có khả năng miêu tả sinh động. Tuần 14 : NS : 20/11/11 Tiết 4 : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI NG : 22/11/11 I, Mục tiêu : - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4) ; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II, Đồ dùng dạy - học : Viết sẵn lời giải bài tập 1, câu hỏi bài tập 3. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - GV nêu câu hỏi (Mỗi em 1 câu) - 3 HS lần lượt trả lời + Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? + Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho ví dụ ? + Cho vì dụ về một câu hỏi em dùng để tự hỏi mình ? - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/137 - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS suy nghĩ – nêu miệng kết quả - HS suy nghĩ – nêu miệng KQ + GV chốt lại kết quả đúng trên bảng phụ. - HS nhắc lại - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho (N2) thảo luận – chơi tiếp sức (mỗi em đặt - (N2) thảo luận – chơi tiếp sức 1 câu). + Nhận xét - Nhận xét - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho 1 HS làm bảng phụ - lớp làm VBT (bằng - 1 HS làm bảng phụ - lớp làm VBT bút chì) + Nhận xét - Nhận xét - Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cá nhân suy nghĩ – chơi truyền điện. - Cá nhân suy nghĩ – chơi truyền điện - Bài 5 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc nội dung + Hỏi : Thế nào là câu hỏi ? - 1 HS nêu + Cho thảo luận (N4) - (N4) thảo luận + Đại diện các nhóm nêu KQ – các nhóm khác bổ - Đại diện nhóm nêu KQ - nhận xét sung nhận xét. + GV chốt lại KQ đúng : - HS theo dõi Câu a, d, là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn chưa biết. Câu b,c,e không phải là câu hỏi. Vì câu b là câu nêu ý kiến của người nói. Câu c,e là nêu ý kiến đề nghị. 3’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Thêm dấu hỏi chấm (?) vào những câu nào - 1 HS làm bảng - lớp làm vở nháp Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười là câu hỏi. A, Lâm xem hộ mình mấy giờ nhé B, Tôi làm sao biết được bạn nghĩ gì C, Ai làm chủ nhiệm lớp mình năm tới nhỉ. - Nhận xét c. Thứ tư 23/11/11 Tuần 14 : NS : 21/11/11 Tiết 5 : Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (tt) NG : 23/11/11 I, Mục tiêu : - Phát âm : buồng tênh, hoảng hốt, cộc tuệch . - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK). III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn tuỳ thích - 2 HS đọc – TLCH bài “Chú Đất Nung” – TLCH 1,2 - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh/134 - HS QS tranh phát biểu GT bài C, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc bài (HSK,G) - HSK,G đọc - Cho HS luyện đọc từ (mụcI) - HS đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc thầm - Lớp đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS luyện đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc cặp – 2 em + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 2 – thi đọc nhóm - (N2) luyện đọc – thi đọc nhóm - GV đọc mẫu : giọng chậm rãi ở câu đầu, giọng hồi - HS nghe theo dõi hộp, căng thẳng khi tả nỗi nguy hiểm * Tìm hiểu nội dung bài : - Cho HS đọc từ đầu đến nhũn cả chân tay – TLCH 1 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH1 - Cho HS luyện đọc đoạn 1( nhấn giọng từ sợ quá) - HS luyện đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc đoạn 2 – TLCH 2,3 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS luyện đọc đoạn 2 ( nhấn giọng từ : lạ quá, (TLCH2, 3) khác thế, phục quá, vừa la, cộc tuếch, thuỷ tinh). - HS luỵện đọc cá nhân - cặp * CH4 : Suy luận dành cho (HSK,G) * LG : Tìm những câu hỏi có trong bài – nêu từ * HSK,G : TLCH 4 nghi vấn. - HS : lần lượt nêu * Luyện đọc nâng cao : - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ “Hai người bột .... thuỷ tinh mà”. theo cách phân vai (người dẫn - HS luyện đọc theo cách phân vai (tự chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). tìm giọng đọc cho từng vai) - Cho HS thi đọc diễn cảm - nhận xét 3, Củng cố - dặn dò : - HS thi đọc - nhận xét 3’ *KT : Các em thấy lời khuyên nào phù hợp nhất rút ra từ truyện này ? - HS suy nghĩ làm bảng con A, Không sợ gian khổ khó khăn. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười B, Con người thì phải biết rèn luyện. C, Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, c không sợ gian khổ, khó khăn. * Về học thuộc đoạn tuỳ thích. - HS ghi bài. TUẦN: 14 TOÁN NS: 21/11/11 TIẾT: 68 LUYỆN TẬP NG: 23/11/11 I.Mục tiêu : -Thực hiện được phép chia một số có nhiêu chữ số cho số có môt chữ số -Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. II.Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ : 1 HS làm bảng ,cả lớp làm bảng con HS đặt tính và tính 45879 : 8 Số dư thế nào so với số chia ? 33’ 2.Luyện tập: *Bài 1/78 HS đặt tính rồi tính 2 HS làm bảng và nêu cách chia. HS làm vào vở. VD: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia. 359361 9 a 67494 : 7 = 9642 89 39929 42789 : 5 = 8557(dư4) 83 b 359361 : 9 = 39929 26 238057 : 8 = 29757(dư1) 81 Cả lớp thống nhất và chữa bài. 0 *Bài 2a /78 HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề Nêu các bước giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Dựa vào đề toán xác định tổng và hiệu của Nêu cách tìm số bé , số lớn ? hai số để vẽ sơ đồ. Tìm số bé. (Tổng- hiệu) : 2 Tìm số lớn Chấm bài 5 - 7 em (Tổng + hiệu ) : 2 HS giải vào vở. 2 HS giải bảng.theo 2 cách Cả lớp thống nhất và chữa bài. Số lớn: 42506 18472 Số bé: Số bé là: (42506 + 18472) : 2 = 12017 Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489 Đáp số: Số bé: 12 017 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười *Bài 4a/ 78 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề Muốn chia một tổng cho một số ta có thể làm thế nào ? HS tự làm vào vở theo 2 cách HS làm bài cá nhân *HSKG: làm thêm bài 3, các bài còn lại HSKG tự làm bài 2’ 3.KT: Kết quả của phép tính: 6060 : 3 = ? A.2020 B.22 C.202 D.220 HS chọn câu A. Số lớn: 30 489. Tuần 14 : NS : 21/11/11 Tiết 6 : Luyện từ và câu DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC NG : 23/11/11 I, Mục tiêu : - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) ; bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). II, Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết nội dung BT1 ; 4 băng giấy cho 4 câu hỏi BT2. III, Các hoạt động day - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đặt câu có dùng từ nghi vấn - 2 HS thực hiện nhưng không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. - Nhận xét. 12’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/142 B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Cho HS đọc nội dung bài tập - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Hỏi : Tìm những câu hỏi có trong đoạn văn. - HS nêu - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu + Suy nghĩ phân tích câu hỏi – phát biểu - HS phát biểu + GV chốt lại : - HS nghe theo dõi Câu : Sao chú mày nhát thế ? Dùng để chê Cu Đất vì ông Hòn Rấm đã biết Cu Đất nhát. Câu : Chứ sao ? Dùng để khẳng định : Đất có thể nung trong lửa. + GV : Có những câu hỏi không dùng để hỏi về - HS nghe điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê hay khẳng định, phủ định một điều. - Bài 3 : Cho HS đọc ND – HS suy nghĩ phát biểu - HS đọc ND – phát biểu + GV chốt lại : “Các cháu .... không ?” (Không - HS nghe theo dõi dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn). * Rút ra ghi nhớ - Cho HS đọc lại - HS rút ra ghi nhớ - 2 HS nhắc lại 18’ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS nối tiếp đọc ND bài - 4 HS đọc nối tiếp + GV đính 4 băng giấy lên bảng – cho HS xung - 4 HS làm bảng - lớp làm vở nháp - nhận phong lên thực hiện - Nhận xét. xét + GV chốt lại : a, Thể hiện yêu cầu ; b, c, Thể - HS theo dõi hiện ý chê trách ; d, Thể hiện nhờ cậy - Bài 2 : Cho HS tiếp nối đọc ND bài - 4 HS đọc nối tiếp + (N4) thảo luận – ghi bảng phụ - (N4) thảo luận – ghi bảng phụ + Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Rút ra kết luận - HS nghe - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu – suy nghĩ phát biểu - HS đọc yêu cầu – phát biểu * Lưu ý : Mỗi em chỉ có thể nêu 1 tình huống 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS chơi tiếp sức : Thi tìm câu hỏi dùng thể - HS tham gia chơi tiếp sức hiện (Thái độ khen, chê ; sự khẳng định, phủ định ; yêu cầu, mong muốn). Tuần 14 : NS : 21/11/11 Tiết 7 : Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI NG : 23/11/11 I, Mục tiêu : - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. II, Đồ dùng dạy - học : Băng giấy ghi liễn từ III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS kể chuyện em đã chứng - 2 HS kể chuyện kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. - Nhận xét ghi điểm 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : QS tranh GT bài - HS QS tranh/ 138 B, HD kể chuyện : - GV kể chuyện lần 1 : giọng kể chậm rãi, nhẹ - HS nghe nhàng. Lời của búp bê lúc đầu : tủi thân, sau : sung sướng. Lời Lật Đật : oán trách. Lời Nga : hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé : dịu dàng, ân cần. - GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh. - HS vừa nghe vừa QS tranh * HD tìm lời thuyết minh : - Yêu cầu HS QS tranh thảo luận (N4) tìm lời - HS QS tranh thảo luận (N4) ghi bảng phụ thuyết minh cho từng tranh.(ghi bảng phụ) - Đại diện các nhóm trình bày - nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. Gv - Nhóm tập kể truyện giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho HS kể toàn câu chuyện - HS kể toàn truyện - Nhận xét - Nhận xét * Kể chuyện bằng lời của búp bê - Hỏi : + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như - HS : .... là mình đóng vai búp bê để kể lại thế nào ? truyện. + Khi kể phải xưng hô thế nào ? - HS : ... xưng tôi hoặc tớ, mình, em. - Cho HSG kể mẫu - HSG kể mẫu - lớp nghe - Cho HS thực hành kể chuyện trong nhóm - HS thực hành kể trong nhóm - Cho HS thi kể trước lớp - nhận xét . - HS thi kể trước lớp - nhận xét * Kể phần kết truyện theo tình huống : - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - GV : Các em hãy tưởng tượng xem một lần - HS nghe nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ? - Cho HS tự viết bài - Cho HS trình bày (GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS). 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS kể lại câu chuyện - Hỏi : Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?. - HS tự viết bài - HS trình bày. - 1,2 HS nổi tiếp kể - HS : + Phải biết yêu quý, giứ gìn đồ chơi. + Đồ chơi cũng là một người bạn tốt của mỗi chúng ta. + Búp bê cũng có suy nghĩ, hãy biết quý trọng tình bạn của nó. + Đồ chơi cũng có tình cảm với chủ, hãy biết yêu quý và giữ gìn chúng... * Về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh - HS nghe. mình và kể lại truyện cho người thân nghe.. Thứ năm 24/11/11 Tuần 14 : NS : 22/11/11 Tiết 8: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT NG : 24/11/11 I, Mục tiêu : -Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II, Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ cối xay III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS trả lời thế nào là văn miêu - 1 HS trả lời. tả ? - Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật - 2 HS lên bảng thực hành mà mình QS được. 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/143 12’ B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - 2 HS đọc nối tiếp + GV giải thích áo cối : Vòng bọc ngoài của - HS nghe thân cối. + Cho HS QS ảnh minh hoạ cái cối. - HS QS + Cho HS đọc thầm (N2) trao đổi các câu hỏi - Lớp đọc thầm –(N2) trao đổi a,b,c,d – nêu kết quả + GV nhận xét chốt lại - 1,2 HS nhắc lại - lớp theo dõi a, Bài văn miêu tả cái cối xay gạo bằng tre. b, Phần mở bài : Cái cối .... nhà trống Phần kết bài : Cái cối .... anh đi c, Phần thân bài : tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính phụ - Tả công dụng của cái cối. - GV Trong bài sử dụng biện pháp tu từ so - HS theo dõi sánh, nhân hoá : như, tỉnh táo, cất tiếng nói,... - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Hỏi : Khi tả đồ vật ta cần tả những gì ? - Cho HS đọc ghi nhớ 20’ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS nối tiếp đọc bài - lớp đọc thầm suy nghĩ. + Cho (N2) thảo luận theo nội dung câu hỏi + Đại diện nhóm nêu kết quả + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống được miêu tả ? Câu d : GV gợi ý có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - trình bày 1’ * Về nhà tiếp tục viết cho hoàn chỉnh vào vở.. - HS : nêu - 1,2 HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc nối tiếp - (N2) thảo luận - Đại diện nhóm nêu KQ - HS : ...Anh chàng ..... trước phòng bảo vệ. - HS : ... mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. - HS : + Hình dáng : tròn như cái chum, ... + Âm thanh : ồm ồm, tùng ! tùng !... - HS nghe - HS tự làm – trình bày - nhận xét - HS nghe - viết bài. TUẦN: 14 TOÁN NS: 22/11/11 TIẾT: 69 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH NG: 24/11/11 I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia một số cho một tích . II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 5’ 1.Bài cũ: HS sửa bài 2b/78. 2 HS làm bảng. 2.Bài mới: 33’ a)Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích Hãy tính và so sánh giá trị của ba biểu thức sau : 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 Sau khi so sánh các em có kết luận gì về ba biểu HS giải bảng con. thức trên ? 24 : (3 x 2) = 24:6 = 4 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 Vậy khi chia một số cho một tích hai thừa số ta 24:2:3 = 12:3 = 4 có thể làm gì ? GV chốt ý theo quy tắc SGK./78 HS phát biểu lại quy tắc. b)Thực hành : *Bài 1 /78 HS nêu quy tắc SGK./78 HS đọc đề nêu yêu cầu đề GV yêu cầu HS thực hiên theo ba cách như SGK.. Cả lớp làm vào vở 1a,b. 1em làm bảng. HS làm bài cá nhân Cả lớp thống nhất và chữa bài. *Bài 2 /78 50 : (2 x 5) = 50:10 = 5 HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 GV hướng dẫn mẫu: 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5. Ta phân tích 15 bằng tích của hai số nào? Các bài còn lại tương tự. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Áp dụng quy tắc chia một số cho tích hai thừa số ta được điều gì? 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 ) HS làm vở 2a,b. 2 em làm bảng. Cả lớp thống nhất chữa bài. 15 = 5 x 3 *HSKG: Làm thêm bài 3 60 : 15 = 60: (5 x 3) 1’ 3.KT: Tính nhẩm ghi kết quả vào bảng con, giá = 60 : 5 : 3 trị của biểu thức: 79800 : (22 + 88) là …. = 12 : 3 = 4 -------------------------------------------------------------------------Thứ sáu 25/11/11 TUẦN: 14 TOÁN NS: 22/11/11 TIẾT: 70 CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ NG: 25/11/11 I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia một tích cho một số. II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1.Bài cũ: Khi chia một số cho một tích ta có thể làm như 1 HS nêu miệng thế nào ? Tính: 78 : (3 x 2) HS làm bảng con 34’ 2.Bài mới: a)Giới thiệu tính chất chia một tích cho một số *. Hãy tính và so sánh giá trị của ba biểu thức sau: (TH cả hai thừa số đều chia hết cho số chia ) (9 x 15) : 3 ; 9 x (15: 3) ; (9 : 3) x 15. Vậy em có kết luận gì về ba biểu thức trên? HS làm bảng con (9 x 15): 3 = 9 x (15:3) = (9:3)x15 a. *. Hãy tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (9 x 15):3=135:3=45 sau: 9 x (15:3)= 9 x 5 = 45 ( 7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) (9:3) x 15=3 x 15= 45 Em có kết luận gì về hai biểu thức trên? Em hãy tính (7: 3) x15. b. Vì sao em không tính được biểu thức trên? (7x15) :3=105:3=35 *Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta làm 7 x (15:3)= 7 x 5 =35 gì? (7 x 15) : 3=7 x (15:3) *GV chốt ý theo quy tắc SGK./ 79 Không tính được. b)Thực hành: Vì 7 không chia hết cho 3. *Bài 1 /79 HS nêu GV yêu cầu HS thực hiện theo hai cách. Cách 1: Nhân trước, chia sau. Cách 2: Chia trước, nhân sau. HS tự giải. HS tự làm vào vở. 2 em làm bảng Cả lớp thống nhất và chữa bài. Cách 1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46. C2: (8 x 23) : 4 = 8:4 x 23 = 2 x 23 = 46. *Bài 2/79 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.( Tính bằng cách Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười thuận tiện nhất ) HS làm bài cá nhân GV viết: ( 25 x 36 ) : 9. Ta thực hiện phép tính nào trước? Hãy áp dụng tính chất chia một tích cho một số để Chia trước, nhân sau. giải bài toán này? (25x36): 9=36: 9 x 25 HS giải vào vở. 1 em giải bảng. = 4 x 25 Cả lớp thống nhất và chữa bài. = 100 HS tự làm bài vào vở. 2’. *HSKG: làm thêm bài 3 SGK 3.KT: Đúng ghi Đ sai ghi S a) (15 6) : 3 = 15 : 3 6:3 b) (14 5) : 7 = 5 (14 : 7).. . . Câu a.S, câu b.Đ. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN14 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng.quên dụng cụ học tập ( Ánh , Linh, Nhân ) . - Tiếp tục tập vẽ đề tài : Chiếc ô tô mơ ước của em ( Ánh, Thịnh ). -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán.( sáng chủ nhật) - Thi phát thanh măng non.chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11 đạt giải nhì. 2/Triển khai công tác tuần đến. -Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. Nhật Hương. -Tăng cường kiểm tra bảng nhân ,chia ( BCS lớp + GVCN ) 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. - Kiểm tra chủ đề, chủ điểm tháng 11 4/Chơi các trò chơi Hs yêu thích.. TUẦN 15( TỪ 28/11 ĐẾN 2/12/11) Thứ hai 28/11/11 Tuần 15 : NS : 27/11/11 Tiết 1 : Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ NG : 28/11/11 I, Mục tiêu : - Phát âm : mềm mại, sáo bè, khát khao, huyền ảo . - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Tôi đã ngửa cổ .... ! Bay đi !” III, Các hoạt động dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn tuỳ thích của bài “Chú Đất Nung” và TLCH nội dung bài. - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh giới thiệu bài. B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc mẫu - Cho HS đọc từ khó mục I - Cho HS đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú giải - Cho HS đọc (N2) – thi đọc nhóm - GV đọc : giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – TLCH 1 + Hỏi : Tác giả đã QS cánh diều bằng những giác quan nào ? GV : Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách QS tinh tể làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. + Cho HS luyện đọc đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 2 – TLCH 2 * LG : Đặt câu với từ : huyền ảo - Cho HS đọc lại mở bài và kết bài suy nghĩ chọn kết quả đúng bảng con. - Cho HS luyện đọc đoạn 2 * Luyện đọc nâng cao : - GT đoạn văn cần luyện đọc (Đoạn 1 viết sẵn ) - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm - nhận xét 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại bài + Hỏi : Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì ? * Về học thuộc một đoạn tuỳ thích. Hoạt động của trò - 2 HS đọc - HS mở SGK/146 QS tranh và trả lời. - HSK,G đọc - HS đọc cá nhân - cặp - Lớp đọc thầm - HS đọc truyền điện - HS đọc đoạn theo nhóm + từ chú giải - (N2) luyện đọc – thi đọc nhóm - HS nghe theo dõi - 1Hs đọc to - lớp đọc thầm – TLCH1 - HS : ... bằng tai, mắt. - HS nghe - HS luyện đọc cặp – 4 em - Tổ 2 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 2 - HSK,G đặt câu - 2 HS đọc lại mở bài, kết bài - lớp suy nghĩ chọn KQ © - HS đọc cá nhân - cặp - HS đọc cá nhân - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - 1,2 HS đọc - HS : ... mang lại niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp. - HS ghi bài.. TUẦN: 15 TOÁN NS: 27/11/11 TIẾT: 71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 NG: 28/11/11 I.Mục tiêu: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Tìm x biết x : 98 = 76 HS ghi kết quả đúng vào bảng con A. x = 6764. B. x = 1157 C. x = 7764 D. x = 6774 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 33’ 2.Bài mới: a.Trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. 320 : 40 = ? Làm thế nào để giải được bài toán trên? Em có thể tìm cách đưa bài toán về dạng nào đó mà em có thể giải được? Hãy đưa về dạng một số chia cho một tích để giải. Vậy 320 : 40 = 32 : 4 Khi có phép chia 320 : 40 em phải làm gì để có 32 :4? * Đặt tính: 320 40 0 8 Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia. Thực hiện phép chia. 32 : 4 b. Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. 32000 : 400 = ? GV hướng dẫn tương tự để HS rút ra nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 HS nêu cách chia 32000 : 400 = 320 : 4 Đặt tính: 32000 400 00 80 0 *. Kêt luận: HS đọc ghi chú SGK/80. c)Thực hành: Bài1 /80 a. HS đọc đề. GV viết đề lên bảng. Hãy áp dụng quy tắc SGK để giải. a Số bị chia sẽ không còn chữ số 0 b Số bị chia sẽ còn chữ số 0 HS làm vào vở. 1 em làm bảng và nêu phương pháp giải. Bài 2a /76 x x 40 = 25600 Xác định thành phần của x trong phép nhân và nêu cách tìm x. Cả lớp làm vở. 1 em làm bảng. Cả lớp thống nhất và chữa bài. .x x 40=25600 Bài 3a /80 HS đọc đề ,tìm hiểu đề HS tự giải vào vở. 1 em giải bảng. Cả lớp thống nhất và chữa bài. *HSKG: Làm thêm bài 3b, 2b SGK 3.KT: 2’ Kết quả của phép chia: 9800 : 200 = ? Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. Dạng một số chia cho một tích. 320 : 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 =8. 32000 : 400= = 32000 : (100 x 4) = 32000 :100 : 4 = 320 : 4 = 80. a 420 : 60 = 42 : 6 = 7 b/ 85000 : 500 = = 850 : 5 = 9.. x là thừa số chưa biết. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.. Đáp số: 9 toa xe. HSKG tự làm bài. 1.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười A. 4900 B. 409 C. 49 D. 490. Thứ ba 29/11/11 Tuần 15 NS : 27/11/11 Tiết 2 : Chính tả CÁNH DIỀU TUỔI THƠ NG : 29/11/11 I, Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn. - Viết đúng : mềm mại, bãi thả, phát dại. - Làm đúng BT(2) b,3. II, Đồ dùng dạy - học : III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : tấc xa tanh, bao - HS đánh vần cá nhân thuốc, nẹp áo. - Nhận xét. 27’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/147 B, HD nghe - viết chính tả : - GV đọc bài - HS nghe - HD từ khó mục I - HS đánh vần cá nhân - cặp - Cho HS (N2) thảo luận bài tập 2b,3. - (N2) thảo luận - Cho HS viết bảng con từ mục I. - HS viết bảng con - GV đọc cho HS viết bài - 1 HS viết bảng lớp - lớp viết vở - GV đọc cho HS soát lại bài - HS soát lại bài - Cho HS chấm bài bảng lớp. - HS tham gia chấm theo từng dòng - HS viết bảng lên sữa sai (nếu có) - HS lên sửa sai 7’ C, Chấm chữa bài : - Cho tổ 3 nộp bài – các tổ khác đổi vở bắt lỗi. - Tổ 3 nộp bài – các tổ khác đổi vở bắt lỗi - Lớp làm VBT - Lớp làm VBT - GV chữa lỗi chung - nhận xét - HS theo dõi 1’ 3, Củng cố - dặn dò : Về nhà viết những lỗi sai vào vở - HS nghe TUẦN: 15 TOÁN NS: 27/11/11 TIẾT: 72 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ NG: 29/11/11 I.Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Tìm x biết: x 900 = 341000 + 235000 HS làm vào bảng con A. x = 64 B. x = 6400 C. x = 6040 D. x = 640 33’ 2.Bài mới: a.Trường hợp chia hết 672 : 21 = ? * Đặt tính. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Thực hiện từ trái sang phải. 672 21 GV vừa thực hiện vừa nói 63 32 như hướng dẫn SGK. 42 Lưu ý : Hướng dẫn 42 HS cách ước lượng tìm 0 thương trong mỗi lần chia. 67 : 21 ta có thể lấy 6 chia nhẩm cho 2 được 3. Vậy 67 : 21 được 3. 42 :21 ta có thể lấy 4 chia 2 được 2. Vậy 42 :21 được 2. b.Trường hợp chia có dư. 779 : 18 = ? . HS cả lớp giải bảng con . 1 HS giải bảng và nêu cách chia như hướng dẫn SGK. Lưu ý: Hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 77: 18 = ? Có thể làm tròn 80 : 20 = 4 Vậy 77:18 được 4. Hoặc ước lượng theo hang chục chia cho hàng chục 77 : 18 nhiều nhất được 7 lần vì 7 : 1 = 7 nhưng hang đơn vị của số chia lớn hơn vì thế số lần sẽ bé hơn 7. c.Thực hành: *Bài 1 / 81. Cả lớp làm vào vở. 1 em làm bảng và yêu cầu HS nêu miệng từng bước chia. Cả lớp thống nhât và chữa bài. *Bài 2 / 81 HS đọc đề. Tóm tắt đề. Muốn tìm số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng em làm gì ?(Chia 240 cho 15) HS giải vào vở. 1 em giải bảng. Cả lớp thống nhất và chữa bài. 2’ *HSKG: Làm thêm bài 3 SGK 3.KT: 855 chia cho 12 được số dư là : A. 2 B. 5 C. 3 D. 15. Tuần 15 Tiết 3 : Tập làm văn. HS theo dõi. 779 18 72 43 59 54 5 HS ghi nhớ cách ước lượng. HS làm bài cá nhân vào vở.. HS tự làm bài, 1 em làm bảng Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng 240 :15 = 16 (bộ) Đáp số :16 bộ bàn ghế HS chọn câu C. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 27/11/11 NG : 29/11/11. 1.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I, Mục tiêu : - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ để HS lập dàn ý , Bảng phụ viết nội dung để củng cố. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Hỏi : Thế nào là văn miêu tả ? Cấu - 1 HS trả lời tạo bài văn miêu tả đồ vật ? - Gọi HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái - 1 HS đọc bài của mình trống để hoàn chỉnh bài văn. 12’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/150 B, HD HS làm bài tập : - Bài 1 : Cho HS đọc nội dung - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS thảo luận theo căp 4 câu a,b,c,d - HS thảo luận theo cặp + Lần lượt trả lời - nhận xét - HS lần lượt trả lời - nhận xét + GV chốt lại : - HS theo dõi 1.a, Mở bài : “Trong lòng tôi .... chú” (giới thiệu chiếc xe đạp). Mở bài trực tiếp. - Thân bài : “Ở xóm vườn .... đó” (Tả chiếc xe đạp và tình cảm củ chú Tư). - Kết bài : Câu cuối.(Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe). 1.b, Ở phần thân bài : Chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự : Tả bao quát, tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói về tình cảm của chú Tư với xe đạp. 1.c, Tác giả quan sát bằng những giác quan : mắt, tai. 1.d, Chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó 18’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu – Gv viết bảng đề - 1,2 HS đọc bài. * Lưu ý : Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm - HS theo dõi nay. + Cho HS làm bài cá nhân - lập dàn ý - HS làm bài cá nhân + Cho HS lần lượt đọc dàn ý - Nhận xét - HS đọc + Lớp nhận xét bài bảng phụ - HS làm bài bảng phụ trình bày + Cho HS đọc dàn bài chung cho cả lớp - HS đọc * Củng cố ở bảng phụ - HS nhắc lại. - HSTB,Y nhắc lại 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Thế nào là miêu tả ? - HSTB,Y nêu + Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay càn - HS trả lời chú ý điều gì ? * Về hoàn thành bài tập 2 vào vở. - HS nghe Tuần 15 : Tiết 4 : Luyện từ và câu I.Mục tiêu:. MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 27/11/11 NG : 29/11/11. 1.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười -Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngươiù khi tham gia các trò chơi. (BT4) II, Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ các trò chơi, đồ chơi. Bảng phụ dành cho từng nhóm - Biết tên các đồ chơi, trò chơi trên bảng phụ. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đặt câu hỏi theo yêu cầu : tỏ - HS 3,4 em đặt câu thái độ khen, chê ; khẳng định, phủ định ; thể hiện yêu cầu mong muốn. - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/147 B, HD làm bài tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Treo treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS QS - HS QS tranh nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. + Cho HS phát biểu - nhận xét - HS phát biểu - nhận xét + GV nhận xét, kết luận từng tranh. - HS nghe - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu + Cho HS (N2) thảo luận - (N2) thảo luận + Chia làm 3 đội chơi tiếp sức - HS chơi tiếp sức + Lần lượt nhận xét – tuyên dương nhóm - Nhận xét thắng. + GV nhận xét, kết luận những từ đúng. - HS theo dõi - Bài 3 : Cho HS yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc nối tiếp + Cho HS làm việc (N4) trao đổi ghi bảng phụ - (N4) làm việc từng ý của bài tập. + Đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác bổ - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét sung. + GV chốt lại và lưu ý : Không nên chơi - HS nghe những trò chơi có hại. - Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS suy nghĩ tìm các từ miêu tả tình - HS làm việc cá nhân cảm, thái độ của người khi tham gia các trò chơi. + Cho HS chơi truyền điện. - HS chơi truyền điện + GV chốt lại : say mê, hăng say, thú vị, hào - HS đọc hứng, ham thích, đam me, say sưa, .... + Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con - HSKG đặt câu người khi tham gia trò chơi ( nếu có thời gian). 2’ 3, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. * Về nhà đặt câu với những từ ngữ vừa tìm - HS nghe được vào vở. --------------------------------------------------------------Thứ tư 30/11/11 Tuần 15 : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 28/11/11 1.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tiết 5 : Tập đọc TUỔI NGỰA NG : 30/11/11 I, Mục tiêu : - Phát âm : loá, hoa huệ, ngọt ngào, xôn xao - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn tuỳ thích - 2 HS đọc của bài “Cánh diều tuổi thơ” và TLCH nội dung bài. - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh - HS mở SGK/149 QS tranh và trả lời giới thiệu bài. B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc mẫu - HSK,G đọc - Cho HS đọc từ khó mục I - HS đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc thầm - Lớp đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc khổ thơ + từ chú giải - HS đọc k/thơ theo nhóm + từ chú giải - Cho HS đọc (N4) – thi đọc nhóm - (N4) luyện đọc – thi đọc nhóm - GV đọc : giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2,3 - HS nghe theo dõi nhanh hơn, khổ 4 tình cảm, thiết tha. * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc khổ thơ 1 – TLCH 1 - Tổ 1 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH1 * LG : Câu “Mẹ ơi, con tuổi gì ?” có phải là câu - HS : ... là câu hỏi. Con hỏi mẹ. hỏi không ? Nếu là câu hỏi thì ai hỏi, dùng hỏi ai ? + Cho HS luyện đọc khổ thơ 1 - HS luyện đọc cặp - Cho HS đọc khổ thơ 2 – TLCH 2 - Tổ 2 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 2 + Cho HS luyện đọc đoạn 2 - HS đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc khổ thơ 3 – TLCH 3 - Tổ 3 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 3 + Cho HS luyện đọc khổ thơ 3 - HS luyện đọc cặp – 4 em - Cho HS đọc khổ thơ 4 – TLCH 4 - Tổ 1 đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 2 + Cho HS luyện đọc khổ thơ 4 - HS đọc cá nhân, cặp - Cho cả lớp suy nghĩ câu hỏi 5 - HS suy nghĩ trả lời * Luyện đọc nâng cao : - GT khổ thơ cần luyện đọc (khổ thơ 2 viết sẵn ) - Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cá nhân - cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm - nhận xét - HS thi đọc diễn cảm - Cho HS đọc nhẩm và thuộc từng khổ thơ. - HS nhẩm - Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ 3, Củng cố - dặn dò : Cho HS đọc bài thơ 3’ + Hỏi : Cậu bé trong bài có tính cách gì đáng yêu . - HS : ...cậu thích bay nhảy, yêu mẹ * Về học thuộc lòng bài thơ. - HS ghi bài. TUẦN: 15 TOÁN TIẾT: 73 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 28/11/11 NG: 30/11/11 1.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I.Mục tiêu : Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: HS tính vào bảng con -. Đặt tính rồi tính: 989 : 43 ; 884 : 26 = 33’ 2.Bài mới: a. Trường hợp chia hết 8192 : 64 = ? Ta thực hiện phép chia tương tự như chia số có ba Nhóm đôi 8192 64 chữ số cho số có hai chữ số. 64 128 HS trao đổi nhóm đôi. Vừa thực hiện phép chia vừa 179 nói cho bạn nghe cách chia như SGK. 128 Đai diện nhóm trình bày trên bảng 512 Cả lớp nhận xét. 512 GV hướng dẫn HS ước lượng trong mỗi lần chia. 0 179 : 64. Có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư5) 512 : 64.Có thể ước lượng 51: 6 = 8 (dư3) b.Trường hợp chia có dư. 1154 : 62 = ? HS làm bảng con. HS làm bảng con. 1 em trình bày phép chia của mình lên bảng. Nêu cách chia và cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia c.Thực hành *Bài 1 /82 HS tự đặt tính rồi tính.vào vở 4 HSTB,Y làm bảng. Yêu cầu nêu cách chia ở từng HS tự làm bước. HS nhận xét và chữa bài. 75 x x = 1800 *Bài 3a /82 x = 1800 : 75 Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? Cách tìm số chia x = 24 chưa biết ? HSKG tự làm bài HSTB làm bảng, lớp tự làm vào vở. 1 em Cả lớp nhận xét và chữa bài. HS chọn câu C *HSKG : Làm thêm bài 3b, 2 SGK/82 2’ 3.KT : -Tìm x biết: 5280 : x = 24 A. x = 126720 B. x = 12672 C. x = 220 D. x = 22 Tuần 15 Tiết 6 : Luyện từ và câu. GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 28/11/1 NG : 30/11/11. 1.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I, Mục tiêu : - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 m III). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ dành cho từng nhóm - Viết sẵn kết quả so sánh ở mục BT III2. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đặt câu có từ ngữ miêu tả - HS 3,4 em đặt câu tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. - Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em - 1 HS nêu biết. - Nhận xét 12’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/151 B, HD làm bài tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS suy nghĩ làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân + Cho HS phát biểu - nhận xét - HS phát biểu - nhận xét + GV chốt lại : Câu hỏi : Mẹ ơi ... ? - HS nghe Từ thể hiện thái độ lễ phép : Mẹ ơi - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu + Cho HS suy nghĩ đặt câu theo yêu cầu - (N2) thảo luận + Cho HS chơi truyền điện - nhận xét - HS chơi truyền điện + GV nhận xét chốt lại câu đúng. - Nhận xét - Bài 3 : Cho HS yêu cầu - HS đọc yêu cầu + Cho HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời + Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ ý kiến của - HS cho VD mình. + GV chốt lại : Để giữ lịch sự cần tránh những - HS theo dõi câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. - Cho HS đọc ghi nhớ. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ 18’ C, Luyện tập : - Bài 1 : Cho HS thảo luận (N4) - HS thảo luận (N4) + Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét + GV chốt : a, Quan hệ thầy – trò - HS theo dõi B, Quan hệ thù địch - Bài 2 : HS tìm câu hỏi trong đoạn trích – phát - HS làm việc cá nhân – phát biểu biểu – GV chốt lại : Câu các bạn nhỏ hói cụ già - HS nghe là thích hợp, còn các câu khác không tế nhị... 2’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HSTB,Y nhắc lại * Cần có ý thức khi đặt CH thể hiện là người - HS nghe lich sự có văn hoá.. Tuần 15 Tiết 7 : Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 28/11/11 NG : 30/11/11 1.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I, Mục tiêu : - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của tre em hoặc những con vật gần gũi với tre em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II, Đồ dùng dạy - học : HS chuẩn bị mạng từ chốt. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện - 3 HS tiếp nối kể “Búp bê của ai ?” bằng lời của búp bê. - Gọi HS đọc phần kết truyện với tình huống : cô - 1 HS đọc chủ cũ gặp búp bê trên tay cô chủ mới. - Nhận xét 7’ 2, Bài mới : A, GT bài : ( trực tiếp) - HS mở SGK/148 - GV kiểm tra mạng từ chốt của HS - HS để lên bàn B, HD kể chuyện : - Gọi HS đọc yêu cầu - 1,2 HS đọc - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân - HS nêu dưới những từ ngữ : đồ chơi của tre em, con vật gần gũi. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên - HS QS nêu truyện. - Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ - HS : Dế Mèn...., Con thỏ thông minh, Con chơi của tre em hoặc là con vật gần gũi với tre ngỗng vàng, Chim sơn ca và bông cúc em ? trắng,.... - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các - HSK,G giới thiệu mẫu bạn nghe. 23’ C, Cho HS kể trong nhóm : - Yêu cầu HS kể nhóm 2 và trao đổi với bạn về - (N2) thực hành tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn * Gợi ý : - HS theo dõi + Kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm. + Kể chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhận vật, ý nghĩa truyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại abnj về tính cách nhận vật, ý nghĩa truyện. - Cho HS nhận xét bạn kể. - Lớp nhận xét - GV nhận xét 2’ 3,Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS nghe – ghi bài * Về nhà kể lại cho người thận nghe.. Thứ năm 1/12/2011 Tuần 15 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS : 29/11/11 1.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tiết 8 : Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT NG : 1/12/11 I, Mục tiêu : - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). II, Đồ dùng dạy - học : - HS chuẩn bị một số đồ chơi (mỗi em 1 cái) - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo. - 1 HS đọc - Gọi HS đọc bài văn tả chiếc áo. -1 HS đọc 12’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/153 B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Cho HS đọc nối tiếp yêu cầu và gợi ý - 3 HS đọc nối tiếp + Cho HS giới thiệu đồ chơi của mình mang - HS lần lượt giới thiệu đến lớp. + Cho HS đọc thầm gợi ý SGK – QS đồ chơi - HS làm việc cá nhân của mình và ghi kết quả vào VBT + Cho HS lần lượt đọc kết quả QS - HS lần lượt đọc KQ + GV và HS nhận xét kết quả QS theo tiêu chí - HS nhận xét theo tiêu chí sau : - Trình tự QS – giác quan sử dụng khi QS. - Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. - Bình chọn bạn QS chính xác, tinh tế, độc đáo. - HS bình chọn - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1,2 HS đọc + Cho HS thảo luận (N4) - (N4) làm việc + Theo em khi QS đồ vật cần chú ý những gì ? + Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - Đại diện nhóm nêu - nhận xét + GV chốt lại : - HS nghe nhắc lại - Phái QS theo trình tự hợp lí (từ bao quát đến các bộ phận). - Quan sát bằng nhiều giác quan. - Tìm ra những đắc điểm chung. - Cho HS rút ra ghi nhớ - đọc ghi nhớ. - HS rút ra ghi nhớ - nhiều HS nhắc lại. 19’ C, Phần luyện tập : - Cho HS đọc yêu cầu - 1,2 HS đọc - Cho HS làm bài cá nhân VBT (dựa theo kết quả - HS làm việc cá nhân quan sát một đồ chơi, mỗi em lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó). - Cho HS lần lượt đọc dàn ý - nhận xét - HS lần lượt đọc dàn ý - nhận xét. - Cho HS bình chọn - HS bình chọn 2’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - HSTB,Y nhắc lại - Nhận xét tiết học * Về nhà hoàn thành dàn ý và viết thành bài văn - HS nghe - Tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em.. TUẦN: 15 TIẾT: 74. TOÁN LUYỆN TẬP. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 29/11/11 NG: 1/12/11 1.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: HS làm bài bảng lớp, lớp làm vào bảng con Lớp làm bài bảng con, nhận xét 2 bạn làm 3082 : 23 = ? 2265 : 15 = ? bảng. 33’ 2.Bài mới: Luyện tập: *Bài 1/83 Yêu cầu HS đặt tính và tính. Cả lớp làm vào vở. 1 em làm bảng. Ví dụ : Cả lớp nhận xét và chữa bài. a/ 855 : 45 = 19 b/ 9009 :33 = 273 579 : 36 = 16 9276 : 39 = 237 *Bài 2b/83 ( dư 3 ) (dư 33) 46857 + 3444 : 28 601759 - 1988 :14 = HS tự làm bài như bài 1 = 46857 + 123 = 601759 – 142 2 HSTB làm bảng = 46980 = 601617 HSKG tự làm bài *HSKG: Làm thêm bài 3, 2a/83 SGK KQ : Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72(cái) Thực hiện phép chia ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa. Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa. 2’ 3.KT: Một vòi nước trong 75 phút chảy được 9750l nước vào bể.Hỏi trung bình 1 phút vòi nước đó chảy vào bể mấy lít nước? A. 130 lít B. 1300 lít HS chọn câu A C. 103 lít D. 1030 lít Thứ sáu 2/12/11 TUẦN: 15 TOÁN NS: 30/11/11 TIẾT: 75 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) NG: 2/12/11 I.Mục tiêu : Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: Số điền vào ô trống cho mỗi biểu thức sau là ? A.9045 : 45 =  HS ghi KQ vào bảng con: A.201 B.502 B.12550 : 25 =  33’ 2.Bài mới: a.. Trường hợp chia hết 10105 : 43=? *. Đặt tính. HS lắng nghe *. Tính từ trái sang phải GV hướng dẫn HS cả lớp cùng thực hiện phép chia . Vừa thực hiện vừa nói như SGK. Cả lớp làm bài trên bảng con. Gọi HS trình bày lại và nêu cách chia như SGK. Chú ý: Hướng dẫn HS ước lượng tìm thương Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười trong mỗi lần chia. *101: 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2). Nên 101: 43 được 2. *150 : 43 = ? Có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 2). Nên 150 : 43 được 3. *215 : 43 = ? Có thể ước lượng 20: 4 = 5. Nên 215:43 được 5. b. Trường hợp có dư. 26345: 35=? HS cả lớp tự đặt tính và tính vào bảng con. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia. Vừa làm vừa trình bày miệng như SGK. Cả lớp theo dõi , nhận xét. c.Thực hành: *Bài 1/84 HS làm vào vở. 1 em làm bảng. a 23576 : 56 = 421 b/ 18510 : 15= 1234 31628: 48 = 658 42546 : 37 = 1149 dư (44 ) dư (33 ) Cả lớp thống nhất và chữa bài. *HSKG: Làm thêm bài 2/84SGK. 2’. 3.KT: tìm số thích hợp điền vào ô trống: a.59885 : 295 =  b) 2970 : 135 = . HS trình bày lại trên bảng lớp. 10105 43 150 235 215 00 10105: 43 = 235. HS tự giải. 26345 35 184 752 095 25 26345 : 35 = 752 (dư 25) HS làm bài cá nhân vào vở theo cách đặt tính, 4 HSTB,Y làm bảng lớp HSKG biết: tóm tắt, đổi đơn vị do 1giờ15 : 38 km 400m 1phút : …m ? 1giờ15phút = 75phút 38 km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512(m) HS làm vào bảng con: a.203 b.22. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN15 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng.quên dụng cụ học tập ( Khải, Nghĩa ) . - Tiếp tục tập vẽ đề tài : Chiếc ô tô mơ ước của em ( Ánh, Thịnh ). -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán.( sáng chủ nhật) 2/Triển khai công tác tuần đến. -Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. Nhật Hương. -Tăng cường kiểm tra bảng nhân ,chia ( BCS lớp + GVCN ) 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. TUẦN 16 ( TỪ 5/12 ĐẾN 9/12/11) Thứ hai 5/12/11 Tuần 16 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS :4/12/11 1.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tiết 1 : Tập đọc NG :5/12/11 I, Mục tiêu : - Phát âm : Hữu Tráp, khuyến khích - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài “ Hội Làng Hữu Tráp/ thuộc .... nữ. Có năm /.” III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Tuổi - 2 HS đọc và trả lời Ngựa” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nêu nội dung chính của bài. - HS nêu - Nhận xét. 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh GT bài - HS mở SGK/155 B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc bài - HSK,G : đọc - Cho HS luyện đọc từ mục I - HS đọc cá nhân, cặp - Cho HS đọc thầm - HS đọc thầm cả lớp - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc cặp từng đoạn + từ chú thích - Cho HS đọc nhóm 3 – thi đọc nhóm - HS đọc (N3) – thi đọc nhóm - GV đọc : giọng sôi nổi, hào hứng. - HS nghe theo dõi * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1 – TLCH 1 - Cho HS luyện đọc đoạn1 (nhấn giọng từ : thượng võ) - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH1 - Cho HS đọc đoạn 2 – TLCH 2 - HS luyện đọc cá nhân - cặp - Cho HS luyện đọc đoạn 2 ( nhấn giọng từ : nam, nữ, rất là vui, hò reo, khuyến khích). - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH2 - Cho HS đọc đoạn 3 – TLCH 3,4 - HS luyện đọc (N4) * Liên hệ : Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm, TLCH3,4 rất vui ? - HS lần lượt trả lời - Cho HS luyện đọc đoạn 3 (nhấn giọng từ : chuyển bại thành thắng, nổi tiếng, không ngớt lời). * LG : Tìm những danh từ riêng có trong bài. - HS luyện đọc cặp, 4 em * Luyện đọc nâng cao : - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài và tìm ra - HS nêu giọng đọc thích hợp. - GV đọc mẫu đoạn cần luyện đọc. - 3 HS đọc nối tiếp suy nghĩ tìm ra - Cho HS luyện đọc theo cặp – thi đọc diễn cảm giọng đọc thích hợp - Nhận xét . - HS nghe theo dõi 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Trò chơi kéo co có ý - HS đọc cặp – thi đọc nghĩa gì ? 3’ A, Thể hiện sự khéo léo của người chơi. - HS làm bảng con B, Thể hiện sức và tài của người chơi. C, Thể hiện tinh thần đoàn kết ..... B,C TUẦN: 16 TIẾT: 76. TOÁN LUYỆN TẬP. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 4/12/11 NG: 5/12/11 1.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 5’ A. Bài cũ: 1. Đặt tính rồi tính: a/ 4725 : 15 b/ 18408 : 52 GV nhận xét chung. 33’ B. Luyện tập: Bài 1/ 87VBTT4:( Hai cột đầu) GV ghi đề bài lên bảng ( hai đợt) gọi học sinh lên bảng làm bài. GV nhận xét chung.. Bài 2/ 84 SGK Cho HS đọc đề Tóm tắt: 25 viên gạch lát 1m2 1050 viên gạch : m2? Gọi một học sinh lên bảng làm bài Chấm bài trong vở một số em, nhận xét chung.. 2’. C. Củng cố: Nối phép chia với kết quả phù hợp. Hoạt động của trò Hai học sinh làm bài trên bảng Cả lớp chia vào nháp, nhận xét bài làm của bạn. HS mở vở BTT4 Đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở BT Một số em lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét bài bạn. Kết quả: 1a: 308 : 76 = 495 : 15 = 33 1b: 9954 : 42 = 237 24662 : 59 = Học sinh đọc đề, bút đàm dùng bút chì gạch chân các yếu tố đề toán đã cho và yếu tố cần tìm. Một học sinh lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Diện tích nền 1050 viên gạch hoa lát được: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42m2. 765 : 27 28. 28 ( dư 9 ). 27. Thứ ba 6/12/11 Tuần 16 : NS : 4/12/11 Tiết 2: Chính tả(N-V) KÉO CO NG : 6/12/11 I, Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ : “Hội Lang Hữu Trấp .... thành thắng” traong bài Kéo co. - Viết đúng các danh từ riêng và các từ : ganh đua, khuyến khích - Làm đúng bài tập 2b. II, Đồ dùng dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy 4’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : nhảy dây, ngã ngửa, ngất ngưỡng - Nhận xét 32’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) B, HD nghe - viết chính tả : - Cho HS đọc đoạn văn trang 155 SGK - Cho HS đánh vần từ mục I - Cho HS thảo luận (N2) bài tập 2b - Cho HS viết bảng con từ mục I - Cho HS viết bài - Cho HS soát lại bài - Cho HS chấm bài trên bảng - Cho HS viết bài bảng lên sửa (nếu có sai) - Cho HS đổi vở bắt lỗi - GV chấm bài tổ 1 – yêu cầu lớp làm VBT - Nhận xét chữa lỗi chung. 2’ 3, Củng cố - dặn dò : Về viết lại lỗi sai vào vở. TUẦN: 16 TIẾT: 77. Hoạt động của trò - HS đàm thoại cá nhân (HSTB,Y) - HS mở SGK/156 - 1 HS đọc - HS đánh vần (HSTB,Y) - (N2) thảo luận - HS viết bảng con - 1 HS viết bảng - lớp viết vở - HS soát bài - Lớp chấm bài bảng - HS sửa sai - HS đổi vở bắt lỗi - Tổ 1 nộp vở - lớp làm VBT - HS theo dõi - HS nghe. TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0. NS: 4/12/11 NG: 6/12/11. I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Bài cũ: Đặt tính và tính kết quả: Hai học sinh lên bảng làm bài a. 4935 : 44 b. 17826 : 48 Cả lớp nhận xét bài bạn GV nhận xét chung, ghi điểm. 2. Bài mới: 8’ a. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị: 9450 : 35 = ? - Học sinh lắng nghe, cảm thụ - Đặt tính - Trả lời những câu hỏi nhỏ của giáo viên VD - GV hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái như: 94 chia 35 được mấy lần ? Để củng cố sang phải kĩ năng tìm thương qua từng bước chia. Lần 1: 94 chia cho 35 được 2, viết 2; 2 nhân 5 bằng 10; 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2, viết 2 9450 35 24 2 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Lần 2: Hạ 5, được 245; 245 chia 35 bằng 7, viết 7; 7 nhân 5 bằng 35; 35 trừ 35 bằng 0, viết o nhớ 3; 7 nhân 3 bằng 21, thêm 3 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0, viết 0. 9450 35 ` 245 27 00 Lần 3: Hạ 0; 0 chia 35 được 0, viết 0 0 nhân 35 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0. 7’. 18’. 2’. Học sinh lắng nghe, lĩnh hội. 9450 35 245 270 000 Chú ý: Ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35 được 0; phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương. b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục: 2448 : 24 = ? GV hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự bài ở trường hợp 1. Chú ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0; phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. 3. Thực hành Bài 1/84 SGK ( dòng 1,2) HS đọc đề, làm bài vào vở 4 HS lên bảng làm GV ghi đề bài lên bảng bài. HS cả lớp nhận xét Gọi 4 HS lên bảng làm bài Kết quả: GV nhận xét chung 8750 35 23520 56 175 250 112 420 0000 0000. *. HSG: Tính nhanh biểu thức sau: (1 + 3 + 5 + 7 +….+ 97 + 99) x (45 x 3 – 45 x 2 – 45) 4. Củng cố: Nối phép chia với kết quả đúng:. 2996 28 196 107 00 HS giỏi làm bài. 2420 12 020 201 8. 11780 : 42 407 409 2012 405 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011-. 1.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. Tuần 16 : NS : 4/12/11 Tiết 3 : Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG NG : 6/12/11 I, Mục tiêu : Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. II, Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ một số trò chơi lễ hội. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS1 : Khi quan sát đồ vật cần chú ý - 1 HS nêu đến điều gì ? - HS2 : Đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - 1 HS đọc Nhận xét. 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/160 12’ B, HD làm bài tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Hỏi : Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những - HS : ... làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, địa phương nào ? tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã + Cho HS thi thuật lại các trò chơi Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. – HS thi * Chú ý : Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác - HS nghe nhau ở 2 vùng - giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình. 19’ - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu + Cho HS xác định yêu cầu của đề bài - HS xác định yêu cầu nêu + Cho HS quan sát tranh minh hoạ và nêu tên những - HS QS tranh và nêu trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Hỏi : Ở địa phương mình hàng năm có những lễ - HS phát biểu theo hiểu biết hội nào ? - Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý : - HS theo dõi + Mở đầu : Tên địa phương, tên lễ hội hay trò chơi. + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội : - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi - Sự tham gia của mọi người. + Kết thúc : Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. - Cho HS thực hành kể (N2). - HS (N2) thực hành - GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm : + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình, Ở đâu ? Có trò chơi, lễ hội gì ? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ? - Cho HS trình bày trước lớp - nhận xét - HS lần lượt trình bày - nhận xét - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - HS theo dõi 3, Củng cố - dặn dò : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 2’ - Nhận xét tiết học * Về viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài.. - HS nghe. Tuần 16 : NS : 4/12/11 Tiết 4 : Luyện từ và câu MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI NG : 6/12/11 I.Mục tiêu: -Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngươiù khi tham gia các trò chơi. (BT4) II, Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ các trò chơi, đồ chơi. Bảng phụ dành cho từng nhóm - Biết tên các đồ chơi, trò chơi trên bảng phụ. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đặt câu hỏi theo yêu cầu : tỏ - HS 3,4 em đặt câu thái độ khen, chê ; khẳng định, phủ định ; thể hiện yêu cầu mong muốn. - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/147 B, HD làm bài tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Treo treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS QS - HS QS tranh nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh. + Cho HS phát biểu - nhận xét - HS phát biểu - nhận xét + GV nhận xét, kết luận từng tranh. - HS nghe - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu + Cho HS (N2) thảo luận - (N2) thảo luận + Chia làm 3 đội chơi tiếp sức - HS chơi tiếp sức + Lần lượt nhận xét – tuyên dương nhóm - Nhận xét thắng. + GV nhận xét, kết luận những từ đúng. - HS theo dõi - Bài 3 : Cho HS yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc nối tiếp + Cho HS làm việc (N4) trao đổi ghi bảng phụ - (N4) làm việc từng ý của bài tập. + Đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác bổ - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét sung. + GV chốt lại và lưu ý : Không nên chơi - HS nghe những trò chơi có hại. - Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho HS suy nghĩ tìm các từ miêu tả tình - HS làm việc cá nhân cảm, thái độ của người khi tham gia các trò chơi. + Cho HS chơi truyền điện. - HS chơi truyền điện + GV chốt lại : say mê, hăng say, thú vị, hào - HS đọc hứng, ham thích, đam me, say sưa, .... + Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con - HSKG đặt câu người khi tham gia trò chơi ( nếu có thời gian). 2’ 3, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười * Về nhà đặt câu với những từ ngữ vừa tìm - HS nghe được vào vở. --------------------------------------------------------------Thứ tư 7/12/11 Tuần 16 : NS : 5/12/11 Tiết 5 : Tập đọc TRONG QUÁN ĂN “BA CA BỐNG” NG : 7/12/11 I, Mục tiêu : - Đọc đúng : Bu-ri-ti-nô, Toóc-ti-la, Bu-ra-ba, Đu-rê-ma . - Bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND : Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng một đoạn tuỳ thích - 2 HS đọc và trả lời của bài “Kéo co” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nêu nội dung chính của bài. - HS nêu - Nhận xét. 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh GT bài - HS mở SGK/158 B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Cho HS đọc bài - Cho HS luyện đọc từ mục I - HSK,G : đọc - Cho HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, cặp - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc thầm cả lớp - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc nhóm 3 – thi đọc nhóm - HS đọc cặp từng đoạn + từ chú thích - GV đọc : giọng đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn. - HS đọc (N3) – thi đọc nhóm * Tìm hiểu bài : - HS nghe theo dõi - Cho HS đọc đoạn giới thiệu truyện TLCH : + Bu- ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Bu-ra-ba ? - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và thảo luận (N2) các - HS : ... cần biết kho báu ở đâu. câu hỏi sau : - HS (N2) đọc thầm và trao đổi + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? - HS : Chú chui vào một cái bình ..... là + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân lời ma quỷ nên đã nói ra bí mật. như thế nào ? - HS : Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết + Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là .... chú lao ra ngoài. ngộ nghĩnh và lí thú ? - HS : tiếp nhau phát biểu * LG : Tìm các từ láy có trong bài. - HS : thin thít, cầm cập, lổm ngổm - Cho HS luyện đọc cả bài - HS luyện đọc cá nhân - cặp. 3’. * Luyện đọc nâng cao : - Cho HS tìm và nêu giọng đọc của từng vai(người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa). - (N4) luyện đọc phân vai – thi đọc phân vai. - Nhận xét .. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. - HS nối tiếp đọc và nêu giọng đọc của từng vai - (N4) luyện đọc theo vai – thi đọc phân vai - Nhận xét 1.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - HS đọc cá nhân nối tiếp 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại cả bài * KT : Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật ở lão Ba- - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm suy nghĩ ra-ba nhờ đâu : làm bảng con A, Nhờ sự láu lỉnh B, Nhờ sự dũng cảm C C, Nhờ trí thông minh. * Về học thuộc đoạn tuỳ thích. TUẦN: 16 TOÁN NS: 5/12/11 TIẾT: 78 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ NG: 7/12/11 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Bài cũ: Đặt tính và tính kết quả: 2 HS lên bảng làm bài a.5974 : 58 b. 28350 : 47 Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV nhận xét, ghi điểm Cả lớp nhận xét 2. Bài mới: 33’ a. Trường hợp chia hết 1944 : 162 = ? Học sinh thực hành chia GV hướng dẫn học sinh chia Lần 1: 194 chia 162 được 1, viết 1 1 nhân với 2 bằng 2; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2; 1 nhân với 6 bằng 6; 9 trừ 6 bằng 3, viết 3; 1 nhân 1 bằng 1; 1 trừ 1 bằng 0, viết 0. Lần 2: Hạ 4, được 324; 324 chia 162 được 2, viết 2; 2 nhân 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0; 2 nhân 6 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0, viết 0 nhớ 1; 2 nhân 1 bằng 2; thêm 1 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0, viết 0. GV lưu ý: giúp HS tập ước lượng tìm 1994 162 thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn : 0324 12 194 : 162 = ? có thể lấy 1 chia 1 được 1 000 324 : 162 = ? Có thể lấy 3 chia 1 được 3. Nhưng vì 162 x 3 = 486, mà 486 > 324 nên ước lượng thương được 2. b. Trường hợp chia có dư: 8469 : 241 = ? Tiến hành tương tự như trên. 3. Thực hành Bài 1b/ 86 SGK 2 HS lên bảng làm bài GV ghi bài lên bảng HS cả lớp đặt tính tính kết quả vào vở và nhận Gọi 2 HS lên bảng làm bài xét bài bạn Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười GV chữa bài Kết quả:. 2’. 2120 424 1935 354 000 5 0165 5 Bài 2/ 86 SGK (HSKG làm thêm) GV ghi đề bài lên bảng HS đọc đề bài Gọi 1 HS lên bảng làm bài, đối với học sinh khá, giỏi yêu cầu các em làm bằng hai cách. 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào bài vào vở BT, nhận xét bài bạn Bài giải: 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 Cách 2: *HSKG: Làm thêm bài 1a,3/86 8700 : 25 : 4 = 8700 : (25 x 4) 3. Củng cố: = 8700 : 100 = 87 Nối phép chia với kết quả thích hợp: 3621 : 213. 16. 17. 18. Tuần 16 : NS : 5/12/11 Tiết 6 : Luyện từ và câu CÂU KỂ NG : 7/12/11 I, Mục tiêu : - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết lời giải BT 1, 2, 3. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời : Chọn những thành ngữ, - 2 HS trả lời tục ngữ thích hợp để khuyên bạn (không chơi với những bạn hư, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm). - Nhận xét . 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/161 B, Phần nhận xét : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu - đoạn văn - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho cả lớp suy nghĩ trả lời - Cả lớp suy nghĩ + GV chốt lại : Câu in nghiêng là câu hỏi về một điều - HS theo dõi chưa biết. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Hỏi : Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm - HS : Lần lượt trả lời gì ? cuối mỗi câu có dấu gì ? + Cho HS thảo luận cặp đôi – phát biểu - (N2) thảo luận – phát biểu + GV : Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng - HS nghe theo dõi Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-ta-nô. Đó là câu kể - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung + HS thảo luận (N2) – phát biểu + GV : Đó là các câu kể và suy nghĩ của Ba-ra-ba - Cho HS rút ra câu kể là câu như thế nào ? - Cho HS đọc ghi nhớ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho thảo luận (N2) – phát biểu + GV chốt lại : - Chiều chiều ... thi Kể về sự việc - Cánh diều .... bướm Tả cánh diều - Chúng tôi ... trời Kể lại sự việc và nói lên t/cảm - Tiếng sáo ... bổng Tả tiếng sáo diều - Sáo đơn .... sớm Nêu ý kiến, nhận định - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu + Cho 1 HS làm mẫu – HS làm bài cá nhân + Từng cá nhân trình bày - Nhận xét 2’ 3, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà viết một đoạn văn ngắn tả đồ chơi mà em thích.. - HS đọc - (N2) thảo luận – phát biểu - HS nghe - HSK,G : nêu - HSTB,Y đọc - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - (N2) thảo luận – phát biểu - HS theo dõi. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HSK,G làm mẫu - lớp làm bài cá nhân - HS lần lượt trình bày - nhận xét - HS nghe. Tuần 16 : KỂ CHUYỆN NS : 5/12/11 Tiết 7 : Kể chuyện ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA NG : 7/12/11 I, Mục tiêu : - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. - HS mạng từ chốt III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã - 2 HS thực hành kể được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em (mỗi em chỉ kể 1 đoạn). - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/158 B, HD kể chuyện : - Kiểm tả sự chuẩn bị của HS (mạng từ chốt) - HS để mạng tờ chốt lên bàn - Phân tích đề : GV gạch chân những từ ngữ quan - HS nêu trọng : đồ chơi của em, của các bạn. - GV : lưu ý : Câu chuyện phải có thực. Nhân vật trong - HS nghe truyện là em hoặc bạn bè. Lời kể giản dị tự nhiên. C, Gợi ý : Cho HS đọc gợi ý - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng + Hỏi : Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào ? - HS : ... xưng tôi, mình. + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình - HS lần lượt giới thiệu Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười định kể. - Cho HS thực hành kể nhóm 2 - (N2) thực hành - Cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp - GV khuyến khích HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn - HS nghe về nội dung, các sự việc, ý nghĩa truyện. - Cho HS nhận xét từng bạn kể. - HS nhận xét 3, Củng cố - dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học - HS nghe - Về viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau. Thứ năm 8/12/11 Tuần 16 : NS : 7/12/11 Tiết 8 : Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT NG : 8/12/11 I, Mục tiêu : Dựa vào dàn ý đã lập (TLV,tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. II, Đồ dùng dạy - học : HS chuẩn bị dàn ý . III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội - 2 HS đọc hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/162 B, HD làm bài tập : * Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc gợi ý - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. - 2 HS đọc dàn ý * Xây dựng dàn ý : + Em chọn cách mở bài nào ? Đọc mở bài của em. - 2 HS trình bày : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. + Gọi HS đọc phần thân bài của mình. - 1 HSG đọc + Em chọn kết bài theo hướng nào ? Hãy đọc phần - 2 HS trình bày : kết bài mở rộng, kết bài kết bài của em. không mở rộng. * Cho HS viết bài : - HS tự viết bài vào vở. - HS làm bài - GV thu bài - HS nộp bài 2’ 3, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học * Về viết hoàn chỉnh bài đối với những em chưa - HS nghe hoàn chỉnh. .. TUẦN: 16 TOÁN TIẾT: 79 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết chia cho số có 3 chữ số II. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 7/12/11 NG: 8/12/11 Hoạt động của trò 1.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 5’ 1. Bài cũ: Đặt tính và tính kết quả: a. 8000 : 308 b. 2198 : 314 GV nhận xét ghi điểm. 32’ 2. Luyện tập: *Bài 1a/90 VBTT4 GV ghi đề bài lên bảng Gọi HS lên bảng làm bài Chấm vở một số em, nhận xét chung.. 2 HS lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét. HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm( tổ) 3 em lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét Kết quả 3144 524 3144 6 0000. * HSKG làm Bài 2,3 /87 SGK GV tóm tắt đề toán lên bảng 1 hộp chứa 120 gói 24 hộp 1 hộp chứa 160 gói ? hộp GV chấm bài một số em Bài giải: Số gói kẹo có tất cả là: 120 x 24 = 2880 ( gói ) Số hộp chứa 160 gói kẹo để xếp hết 2880 gói kẹo: 2880 : 160 = 18 ( hộp ) Đáp số: 18 hộp *HSG: Tìm một số, biết rằng nếu đem số đó chia cho 9 thì được thương là 207 và số dư là số lớn nhất. 3’. 8322 219 657 38 1752 1752 0000. 7560 251 753 30 30. HS đọc đề toán, bút đàm Một em học sinh làm bài trên bảng Lớp làm bài vào vở BT. HSG làm bài, sau khi đã hoàn thành phần bài tập ở lớp.. 3. KT: Người ta mở vòi nước chảy vào bể. Biết rằng 65 phút đầu vòi chảy được 900 lít và 70 phút sau vòi chảy được 1125 lít nước. Hỏi trung bình mỗi phút vòi chảy vào bể được bao nhiêu lít nước? A: 14 lít B: 15 lít C: 16 lít. Thứ sáu 9/12/11 TUẦN: 16 TOÁN NS: 8/12/11 TIẾT: 80 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) NG: 9/12/11 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư) Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười II. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 5’ 1. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức sau: a. 2205 : ( 35 x 7 ) b. 3332 : ( 4 x 49 ) GV nhận xét ghi điểm. 33’ 2. Bài mới: a. Trường hợp chia hết 41535 : 195 = ? GV hướng dẫn học sinh thực hiện: Tính từ trái sang phải Lần 1: 415 chia 195 được 2, viết2; 2 nhân 5 bằng 10; 15 trừ 10 bằng 5, viết 5 nhớ 1; 2 nhân 9 bằng 18, thêm 1 bằng 19 21 trừ 19 bằng 2, viết 2 nhớ 2 2 nhân 1 bằng 2, thêm2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0, viết 0. Lần hai: Hạ 3, được 253; 253 chia 195 được 1, viết 1; 1 nhân 5 bằng 5; 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1 1 nhân 9 bằng 9, thêm 1 bằng 10; 15 trừ 10 bằng 5, viết 5 nhớ 1; 1 nhân 1 bằng 1, thêm 1 bằng 2; 2 trừ 2 bằng 0, viết 0 Lần 3:Hạ 5, được 585; 585 chia 195 được 3, viết 3; 3 nhân 5 bằng 15; 15 trừ 15 bằng 0, viết 0 nhớ 1; 3 nhân 9 bằng 27, thêm 1 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0, viết 0 nhớ 2 3 nhân 1 bằng 3, thêm 2 bằng 5; 5 trừ 5 bằng 0, viết 0. Chú ý: học sinh ước lượng 415 : 195 = ? Lấy 400 chia 200 253 : 195 = ? Lấy 200 chia 100 585 : 195 = ? Lấy 600 chia 200 Để tìm thương ở mỗi lần chia. b. Trường hợp chia có dư 80120 : 245 = ? Tiến hành tương tự c. Thực hành: *Bài 1/88 SGK: GV ghi đề Cho 2 HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét, ghi điểm.. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. Hoạt động của trò 2 HS lên bảng làm bài. Học sinh lắng nghe, lĩnh hội 41535 0235 0585 000. 195 213. 80120 254 0662 327 1720 005. 2 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp bài vào vở bài tập, nhận xét bài của bạn Bài giải: 1a. 62321 308 616 202 00721 616 105. 81350 748 0655 561 940 935. 187 435. 1.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười * HSKG làm thêm Bài2/88 SGK Tiến hành tương tự bài 1. 2’. 005 Bài giải: 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306. *HSG: HSG tự làm bài Tìm một số biết rằng nếu đem số đó chia cho 8 thì được thương bằng số dư và số dư là số chẵn đồng thời là số dư lớn nhất có thể có. 4. Củng cố Nối biểu thức với giá trị của biểu thức: HS tự làm bài vào bảng con 4095 : 315 – 945 : 315 9. 10. 11. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN16 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng.quên dụng cụ học tập ( Nghĩa , Thiện, Khải) . - Tổ chức làm báo ảnh chào mừng 22/12 -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán.( sáng chủ nhật) - Thi tìm hiểu ngày thành lập QĐND. - Thi giải tiếng Anh trên mạng ( Nhi ) 2/Triển khai công tác tuần đến. -Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. Nhật Hương. -Tăng cường kiểm tra bảng nhân ,chia ( BCS lớp + GVCN ). - Ôn tập , kiểm tra H KI. - Thi đố vui ( Nhi,Sương, Hương, Hợp,Luân, Thắng,Nghĩa,Thuỷ) 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. TUẦN 17 ( TỪ 12/12 ĐẾN 16/12/12) Thứ hai 12/12/11 Tuần 17 : NS : 10/12/11 Tiết 1 : Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG NG : 12/12/11 I, Mục tiêu : - Phát âm : khuất, thợ kim hoàn, tung tăng . - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước dầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND : Cách nghĩ của trae em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Chú hứa sẽ ... cho cô/ nhưng cô.... biết/mặt..... nào.” III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 5’ 1, Bài cũ : Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh GT bài B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : - Cho HSK,G đọc bài * Luyện đọc : - Cho HS đọc từ mục I - Cho HS đọc thầm cả bài - Cho HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho đọc (N3) – thi đọc nhóm * Tìm hiểu bài : - GV đọc cả bài : giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Cho HS đọc đoạn 1 - TLCH 1, 2 + Cho HS luyện đọc đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn 2 - TLCH 3, 4 + Giải thích thêm : Công chúa : Con gái của vua Thợ kim hoàn : là những người làm đồ trang sức * LG : Tìm những câu hỏi có trong đoạn 2 ? Những câu hỏi đó là của ai hỏi ai ? Dùng để làm gì ? + Cho HS luyện đọc đoạn 2 (có câu dài) - Cho HS đọc đoạn 3 + Hỏi : Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa ? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ? + Cho HS luyện đọc đoạn 3 * Đọc nâng cao : - Cho HS tìm trong bài có mấy nhân vật - tự tìm giọng đọc cho từng vai - Cho HS đọc nhóm 3 theo vai - Cho HS thi đọc theo vai 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Em thích nhân vật nào 2’ trong truyện ? Vì sao ?. - 4 HS đọc phân vai - HS mở SGK/163 QS tranh và trả lời - HSK,G đọc bài - HS đọc cá nhân - cặp - Lớp đọc thầm - HS đọc truyền điện - HS đọc đoạn + từ chú thích - (N3) đọc – thi đọc nhóm - HS nghe theo dõi - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 1,2 - HS luyện đọc đoạn 1 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 3,4 - HS theo dõi - HS nêu - HS luyện đọc đoạn 2 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS : ..... đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt ngay một mặt trăng ..... - HS : ... vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. - HS luyện đọc đoạn 3 - HS nêu - (N3) đọc theo vai - HS thi đọc theo vai - HS tự do phát biểu. TUẦN: 17 TOÁN NS: 10/12/11 TIẾT: 81 LUYỆN TẬP NG: 12/12/11 I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. -Biết chia cho số có ba chữ số II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: HS làm bảng con Đặt tính rồi tính: 109408 : 526 ; Nêu miệng cách chia 810866 : 238 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Gọi 4-5 em nêu lại cách chia 33’ 2.Luyện tập: *Bài1a /89 yêu cầu HS đặt tính rồi tính HS làm vào vở. 4 em giải bảng . Cả lớp thống nhất và chữa bài . Yêu cầu HS giải bảng nêu miệng cách tính. *Bài 3a/89 HS đọc đề , xác định các yếu tố đã biết và những điều cần tìm. GV giới thi ệu vài nét về sân vận đông Quốc gia Mĩ Đình Biết diện tích và chiều dài sân bóng đá hình chữ nhật , tìm chiều rộng của sân bóng đá đó ta làm gì? HS tự giải vào vở. 1 em giải bảng. Cả lớp thống nhất và chữa bài. Chấm 5 – 6 bài. *HSKG: Làm thêm bài 2, 3b/89 SGK Yêu cầu HS làm bài, đổi vở kiểm tra. 2. HS làm bài cá nhân KQ : 54322: 346 = 157 25275: 108 = 234 (dư 3) 86679 : 214 = 405 (dư 9). HS nêu miệng để nắm được yêu cầu đề bài HS xem hình SGK Tìm thương của diện tích sân bóng đá hình chữ nhật và chiều dài của nó. HS tự làm bài, 1 HSTB giải bảng Tóm tắt : Diện tích : 7140 m2 a : 105 m b: ?m Bài giải: Chiều rộng sân bóng đá hình chữ nhật là: 7140:105 = 68 (m) Đáp số: CR 68m Tóm tắt: 240 gói muối: 18kg 1 gói muối: ...gam?. Bài giải Đổi: 18kg = 18000g 1 gói muối cân nặng là: 18000 : 240 = 75 (gam) Đáp số : 75 gam Bài 3b) Chu vi sân bóng đá hình chữ nhật là : (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: 246 m. 3.KT: Kết quả của phép chia: 3144 : 262 = ? A. 22 B.12 C.20 D.17 HS ghi câu trả lời vào bảng con: Câu B Thứ ba 13/12/11. Tuần 17 : NS : 12/12/11 Tiết 2 : Chính tả MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO NG : 13/12/11 I, Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Viết đúng : sườn non, trườn xuống, chít bạc, vàng hoe. - Làm đúng bài tập 2 b, 3 II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 ( cho 3 nhóm) để chơi tiếp sức III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Cho HS đàm thoại : Tất bật, lấc xấc, vật - HS đánh vần cá nhân (HSTB,Y) nhau, lấc cấc - Nhận xét Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/ 165 B, HD viết chính tả : - Cho HS đọc bài viết - HSK,G : đọc - lớp đọc thầm - Hỏi : Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã - HS : Mây theo các sườn núi trườn xuống, về với rẻo cao ? mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành. * HD viết từ khó : - Cho HS đánh vần từ mục I - HS đánh vần cá nhân - cặp (HSTB,Y) - Cho HS thảo luận (N2) bài tập 2b, 3 - (N2) thảo luận bài tập - Cho HS viết bảng con từ mục I - HS viết bảng con - GV đọc cho HS viết bài - 1 HS viết bảng - lớp viết vở - GV đọc cho HS soát bài - HS soát bài * Chấm bài : - Chấm bài bảng lớp - HS chấm bài bảng (theo từng dòng) - Cho HS viết bảng lên sửa sai ( nếu có) - HS lên sửa sai - Cho HS đổi vở bắt lỗi - HS đổi vở bắt lỗi - GV chấm tổ 2 - lớp làm VBT - HS làm VBT - Nhận xét chữa lỗi chung - HS theo dõi 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS chơi tiếp sức bài tập 3 - HS tham gia chơi tiếp sức * Về nhà viết lại những từ sai vào vở - HS nghe TUẦN: 17 TIẾT: 82. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép nhân , phép chia. -Biết đọc thông tin trên biểu đồ II.Đồ dung dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bài 1/90 III.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 5’ 1.Bài cũ:Đặt tính rồi tính: 517 x x = 151481 2.Luyện tập : 10’ *Bài 1/90 : GV treo bảng phụ bài 1/90. HS nhìn bảng phụ và SGK tìm hiểu yêu cầu của bài. Nhóm nào tìm ra kết quả trước lên điền vào bảng phụ GV hướng dẫn các em chữa bài Bài toán yêu cầu em tìm những gì ? Biết tích là 621 và thừa số là 23. Tìm thừa số còn lại ta làm thế nào ? Nhóm làm nhanh có thể nêu cách làm của mình ( Quan hệ của phép nhân và phép chia) 23 x 27 = 621 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 12/12/11 NG: 13/12/11. Hoạt động của trò HS làm vào bảng con KQ: x = 293. Nhóm đôi Các nhón ghi kết quả vào bảng phụ Tìm tích hai số. Tìm thừa số chưa biết. HS nêu.. 1.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 621 : 27 = 23 621 : 23 = 27 GV hướng dẫn tương tự đối với bảng 2. Cả lớp thống nhất và chữa bài Tìm thương, số chia và số bị chia 18’ *Bài 4a, b/90: HS đọc biểu đồ. a/ Để biết tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 bao Cá nhân 2 em nhiêu cuốn sách em cần biết gì ? Cần biết số sách bán trong tuần 1; bán trong tuần 4. b/ Để biết tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 Cần biết số cuốn sách bán trong tuần 2; bán bao nhiêu cuốn sách em cần biết gì ? trong tuần 3 *HSKG:c/ Muốn tìm trung bình mỗi tuần Cả lớp giải vào vở. 1 em giải bảng bán được bao nhiêu cuốn sách em làm sao ? .Cả lớp thống nhất và chữa bài. Lấy tổng số sách bán trong 4 tuần .chia đều cho *HSKG: Làm thêm bài 2, 3/90 SGK 4 Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, đổi vở kiểm ( 4500+ 6250 + 5750 + 5500 ) : 4 = 5500 tra 2’ 3.KT: Số tích hợp viết vào ô trống của 2970 : 135 =  là: HS chọn câu B A.12 B.22 C.32 D.20 Tuần 17 : ĐOẠN VĂN NS : 10/12/11 Tiết 3 : Tập làm văn TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT NG :13/12/11 I, Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết lời giải BT 2,3. - Bảng phụ cho HS III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Trả bài viết : Tả một đồ chơi mà em thích - Nhận xét chung về cách viết văn của HS - HS nghe 12’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) - HS mở SGK/169 B, Phần nhận xét : - Bài 1,2,3 : Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Cho 1 HS đọc to bài “Cái cối tân” - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Yêu cầu lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài cá nhân để - HS làm việc cá nhân xác định các đoạn văn trong bài – nêu ý chính của mỗi đoạn. + Cho HS phát biểu - lớp nhận xét - HS lần lượt phát biểu - nhận xét + GV chốt lại KQ đúng ở bảng phụ. - HS nhắc lại - Hỏi : Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn. - Cho HS đọc ghi nhớ C, Phần luyện tập : - 2, 3 HS đọc ghi nhớ 19’ - Bài 1 : Cho HS đọc nội dung và yêu cầu + Cho (N2) thảo luận - Đại diện nêu ý kiến - 2 HS tiếp nối đọc ND và yêu cầu + Nhận xét - chốt lại ý đúng - (N2) thảo luận – nêu KQ Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười a, Bài văn có 4 đoạn - mỗi lần xuống dòng 1 đoạn b, Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy c, Đoạn 3 tả cái ngòi bút d, Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra .... không rõ. Câu kết đoạn : Rồi em ... cất vào cặp. Đoạn văn tả ngòi bút, công dụng của nó, cách giữ gìn ngòi bút. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu – suy nghĩ viết bài + GV nhắc : Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em. + Để viết đạt yêu cầu các em cần QS kĩ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, chú ý những đặc điểm riêng làm cho cái bút của em khác cái bút của bạn. + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi em . + Cho HS viết bài – HS nối tiếp đọc bài viết - nhận xét. 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Mỗi đoạn văn miêu tả có ý 3’ nghĩa gì ? Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì ? - Về hoàn thành bài tập 2.. - Nhận xét - HS theo dõi. - 1 HS đọc to - HS theo dõi. - HS tự làm bài - nối tiếp đọc bài - HS nêu - HS nghe. Tuần 17 : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? NS : 12/12/11 Tiết 4 : Luyện từ và câu NG : 13/12/11 I, Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết lời giải BT 1, 2, 3. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết câu kể tự chọn - 2 HS lên bảng thực hành theo các đề tài ở BT2. - Hỏi : Thế nào là câu kể ? - 1 HS trả lời - Nhận xét . 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS mở SGK/166 30’ B, Phần nhận xét : - Bài 1,2 : Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu - 2 HS đọc nối tiếp - lớp đọc thầm + Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu ra cày. - Cả lớp theo dõi + GV : Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động : đánh - HS theo dõi trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn. + Cho (N4) thảo luận ghi bảng phụ. - (N4) thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày - nhận xét kết luận lời - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét giải đúng. - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu - mẫu + (N2) thực hiện. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 HS đặt 2 - (N2) thảo luận – phát biểu câu : 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu hỏi cho - 2 HS thực hiện từ ngữ chỉ người hoạt động). Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 1.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Nhận xét và kết luận câu hỏi đúng. + Hỏi : Câu kể Ai làm gì gồm mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? - Cho HS đọc ghi nhớ. - Cho HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ? C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung + HS làm việc cá nhân tự tìm những câu kể Ai làm gì + HS lần lượt phát biểu (mỗi em 1 câu) + Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu + (N2) thảo luận xác định chủ ngữ - vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được. + Đại diện nhóm trả lời - nhận xét - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS tự làm bài VBT * GV nhắc : Khi viết xong dùng bút chì gạch chân những câu trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì ? + Gọi HS trình bày - nhận xét 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận nào ? Cho ví dụ ? 2’ - Về nhà viết lại bài tập 3. - HS theo dõi - HS : ... có 2 bộ phận : ..... - 2,3 HS đọc ghi nhớ - HS tự do đặt câu - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - HS lần lượt phát biểu - HS đọc - (N2) thảo luận – phát biểu - HS nghe - 1 HS đọc - HS tự làm bài - HS theo dõi - HS trình bày - HS trả lời. Thứ tư 14/12/11 Tuần 17 : NS : 12/12/11 Tiết 5: Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) NG : 14/12/11 I, Mục tiêu : - Phát âm : vằn vặc, rón rén, sừng hươu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước dầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK). II, Đồ dùng dạy - học : Câu dài : “Nhà vua .... bênh, nhưng/ ngài.... đó/ mặt .... trời.” III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng một đoạn tuỳ - 2 HS đọc thích trong bài “Rất nhiều mặt trăng” và TLCH - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : A, GT bài : Cho HS QS tranh - HS mở SGK/168 QS tranh và trả lời GT bài B, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : - Cho HSK,G đọc bài - HSK,G đọc bài * Luyện đọc : - Cho HS đọc từ mục I - HS đọc cá nhân - cặp - Cho HS đọc thầm cả bài - Lớp đọc thầm - Cho HS đọc truyền điện - HS đọc truyền điện - Cho HS đọc đoạn + từ chú thích - HS đọc đoạn + từ chú thích - Cho đọc (N3) – thi đọc nhóm - (N3) đọc – thi đọc nhóm * Tìm hiểu bài : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - GV đọc cả bài : giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau - Cho HS đọc đoạn 1 - TLCH 1, 2 + Cho HS luyện đọc đoạn 1 (có câu dài) - Cho HS đọc đoạn còn lại - TLCH 3, 4 * LG : Tìm những câu Ai làm gì có trong bài + Cho HS luyện đọc đoạn còn lại * Đọc nâng cao : - Cho HS tìm trong bài có mấy nhân vật - tự tìm giọng đọc cho từng vai ( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - Cho HS đọc nhóm 3 theo vai - Cho HS thi đọc theo vai 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Cho HS đọc lại cả bài * Hỏi : + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? + Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? * Về kể lại truyện cho người thân nghe và học thuộc một đoạn tuỳ thích. TUẦN: 17 TIẾT: 83. - HS nghe theo dõi - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 1,2 - HS luyện đọc đoạn 1 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm – TLCH 3,4 - HS nêu - HS luyện đọc - HS tự đọc suy nghĩ - nêu - (N3) đọc theo vai - HS thi đọc theo vai - HS đọc cả bài - HS nêu - HS tự do nêu - HS nghe và ghi bài. TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 -Biết số chẵn, số lẻ II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 4’ 1.Bài cũ: Gọi 2, 3 HS đọc bảng chia 2, chia 3 2.Bài mới: GV giới thiệu chương ba. 3’ GV cho HS nhẩm miệng phép chia: 14 : 2 = ? và 15 : 2 = ? Như vậy 14 chia hết cho 2 và 15 không chia hết cho 2. GV: Không xử dụng phép chia, chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đod mà biết được số đó có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu dố gọi là dấu hiệu chia hết.Hôm nay chúng ta tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2 10’ a)Dấu hiệu chia hết cho 2: * Hãy tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2. HS nêu và GV thống kê ở bảng lớn thành 2 nhóm ( chia hết cho 2, không chia hết cho 2). Thảo luận nhóm đôi thời gian 3 phút với yêu Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. NS: 12/12/11 NG: 14/12/11. Hoạt động của trò HS đọc miệng. KQ: 14 : 2 = 7 ; 15 : 2 = 7 dư 1 HS lắng nghe. HS nêu ví dụ:10, 34, 56,42, 88, 66….. 25,37,43,71,89,…. 2.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười cầu: +Quan sát các số ở nhóm chia hết cho 2, các số đó có tận cùng là mấy? Và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. +Quan sát các số ở nhóm không chia hết cho 2, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu không chia hết cho 2. Các nhóm trình bày. HS nhận xét. GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 không chỉ cần xét chữ số tận cùng của chữ số đó. b)Giới thiệu số chẵn số lẻ: GV giới thiệu: “ Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn” Hãy cho ví dụ về số chẵn. Ta còn cách nêu khái niệm về số chẵn nữa. Em nào có thể nêu được? 6’ Giới thiệu số lẻ tiến hành tương tự. 15’ c)Thực hành: *Bài 1 /95 HS tự làm vào vở. 2 em làm bảng. a/ Các số chia hết cho 2 : 98,1000, 744, 7536, 5782 b/ Các số không chia hết cho 2 : 35, 89, 867, 84683, 8401 Lưu ý : GV cho HS giải miệng nêu lí do tại sao phải chọn các số đó. Bài 2 /95 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. Cả lớp nhận xét và chữa bài. GV có thể cho thêm 1 số em đọc các số đã tìm để HS nhận xét. *HSKG: Làm thêm bài 3, 4/95 SGK 2’ 3.KT: Chơi trò chơi Điền nhanh điền đúng (làm bảng con): Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm: 340 ; 342 ; 344 ; … ; … ; 350. Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm: 8347 ; 8349 ; 8351 ; … ; …. ; 8357.. Thảo luận nhóm đôi và thực hiện theo yêu cầu. HS nhận xét. HS lắng nghe, ghi nhớ. HS cho ví dụ: 22,42, 64, 96, 38, …. HS có thể nêu: Số chẵn là những số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 HS nêu miệng theo yêu cầu. HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng Cả lớp nhận xét và chữa bài.. HS làm vào vở. 2 em làm bảng. a/ 28,76,44,32... b/ 123,457,... HSKG tự làm bài. HS viết: 346, 348 ; 8353, 8355. Tuần 17 : NS : 12/12/11 Tiết 6 : Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? NG : 14/12/11 I, Mục tiêu : - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). II, Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết lời giải BT 1. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 5’ 1, Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết câu kể theo kiểu Ai làm gì ? - Hỏi : Câu kể Ai làm gì thường có những bộ phận nào ?- Nhận xét . 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) 30’ B, Phần nhận xét : - Gọi HS đọc đoạn văn - Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 bài tập - Cho HS (N4) thảo luận - Đại diện nhóm nêu KQ (mỗi nhóm 1 câu) - nhận xét - GV chốt lại ý chính của từng câu - Cho HS rút ra ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ. - Cho HS nêu VD minh hoạ cho ND ghi nhớ C, Phần luyện tập : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và nội dung + HS làm VBT tự tìm những câu kể Ai làm gì ? Xác định vị ngữ trong mỗi câu. + HS lần lượt phát biểu (mỗi em 1 câu) + Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu + HS tự làm VBT – 1 em làm bảng phụ + Nhận xét chốt lại : - Đàn cò ...+ bay lượn ..... - Bà em .... + kể chuyện cổ tích - Bộ đội .....+ giúp dân gặt lúa - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu + Yêu cầu HS QS tranh – chú ý nói từ 3, 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ? + Cho HS suy nghĩ cá nhân + Gọi HSK,G : trình bày mẫu - lớp lần lượt trình bày - nhận xét 3, Củng cố - dặn dò : 2’ - Hỏi : Trong Câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Về nhà viết lại đoạn văn. - 2 HS lên bảng thực hành - 1 HS trả lời - HS mở SGK/171 - 2 HS đọc nối tiếp - lớp đọc thầm - 4 HS nối tiếp đọc - (N4) thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - HS theo dõi - HS rút ra ghi nhớ - Lớp đọc ghi nhớ - HS nêu VD - 2 HS đọc - HS tự làm VBT - HS lần lượt phát biểu - HS theo dõi - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - 1 HS làm bảng phụ - lớp làm VBT - Nhận xét. - 1 HS đọc to - HS QS tranh - HS tự làm - HSK,G làm mẫu - HS lần lượt trình bày - HSTB,Y trả lời - HS nghe. Tuần 17 : NS : 12/12/11 Tiết 7 : Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ NG : 14/12/11 I, Mục tiêu : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II, Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ SGK trang 167 III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS kể chuyện liên quan đến đồ - 2 HS kể chuyện. chơi của em hoặc của bạn em. - Nhận xét 30’ 2, Bài mới : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười A, GT bài : (gián tiếp) B, HD kể chuyện : - GV kể chuyện lần 1 : Chậm rãi, thonh thả, phân biệt được lời nhân vật. - GV kể lần 2 + kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. + Tranh 1 : Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa. + Tranh 2 : Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. + Tranh 3 : Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em. + Tranh 4 : Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện. + Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho hai con. - Cho HS thực hành kể (N2) và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp ( kể nối tiếp) - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể. + Theo bạn, Ma-ri-a là người như thế nào? + Câu chuyện muônd nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Mari-a không? - Nhận xét 3’ 3, Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?. - HS nghe. - HS nghe - HS nghe + Quan sát tranh. - (N2) thực hành kể - Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. - 3 HS thi kể. - HS dưới lớp đưa câu hỏi để hỏi bạn kể.. - HS theo dõi - HS : + Nếu chịu khó QS, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. + Muốn trở thành HSG cần phải biết QS, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn. + Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết chính xác được điều đó đúng hay sai.. - Nhận xét tiết học. * Về nhà kể lại cho người thân nghe. Thứ năm 15/12/11 Tuần 17 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN NS : 12/12/11 Tiết 8 : Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT NG : 15/12/11 I, Mục tiêu : Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3 II, Đồ dùng dạy - học : - Một số kiểu mẫu cặp HS III, Các hoạt động dạy - học : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 2.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười TL Hoạt động của thầy 5’ 1, Bài cũ : - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang/170 - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. 10’ 2, Bài mới : A, GT bài (trực tiếp) B, HD làm bài : - Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung + Cho (N2) thảo luận + Cho HS phát biểu - lớp nhận xét + GV chốt lại KQ đúng ở bảng phụ. a, Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài b, Đoạn 1 : Tả hình dáng bên ngoài của cái cặp Đoạn 2 : Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3 : Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp C, Đoạn 1 : Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt không gỉ. Đoạn 3 : Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn.. - Bài 2 : Cho HS đọc nội dung và gợi ý 10’ * GV lưu ý : + Đề bài yêu cầu chỉ viết 1 đoạn văn, không phải viết cả bài. + Miêu tả hình dáng bên ngoài + Em viết theo các gợi ý a,b,c + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cặp bạn em chú ý miêu tả đặc điểm riêng. - Cho HS đặt cặp trước mặt, quan sát và tập viết - Cho HS đọc đoạn văn - nhận xét - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu và các gợi ý 10’ + GV nhắc : Làm tương tự bài tập 2 ( chú ý viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp). + Cho HS viết bài – HS nối tiếp đọc bài viết - nhận xét. 3, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học 2’ - Về hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.. Hoạt động của trò - 1 HS đọc - 1 HS đọc - HS mở SGK/172 - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm - (N2) thảo luận - HS phát biểu - nhận xét - HS theo dõi. - 2 HS đọc - HS theo dõi. - HS đăt cặp trước mặt QS và tập viết – HS đọc đoạn văn - nhận xét -2 HS đọc - HS làm tương tự bài 2 - HS nghe. TUẦN: 17 TOÁN NS: 12/12/11 TIẾT: 84 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 NG: 15/12/11 I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 -Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II.Các hoạt đông dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1.Bài cũ: 2 HS làm bảng -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? Cho ví dụ ? Lớp theo dõi nhận xét - Thế nào là số chẵn ,thế nào là số lẻ ? Cho ví dụ ? 15’ 1.Bài mới: Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(206)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười a)Dấu hiệu chia hết cho 5. HS thảo luận nhóm đôi thời gian 3 phút thực hiện các yêu cầu : 1. Tìm vài số chia hết cho 5, không chia hết cho 5. 2. Nhận xét các chữ số tận cùng của các số đã cho để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho 5. Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Cho ví dụ. Hãy nêu dấu hiệu không chia hết cho 5. Cho ví dụ. 18’ b)Thực hành: *Bài 1: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài: - GV chấm bài nhận xét: *Bài 4 /96 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. +Cách 1: Hãy tìm các số chia hết cho 5 trong các số đã cho. Hãy tìm các số chia hết cho 2 trong các số đã cho. Vậy số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2. Có nhận xét gì về hai số trên? +Cách 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Để một số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 thì cần có dấu hiệu chung nào? Vậy hãy tìm các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 trong các số trên. -Câu b HS giải tương tự câu a. HS tự giải vào vở. 1 em giải bảng. Cả lớp thống nhất và chữa bài. *HSKG: Làm thêm bài tập 2,3/96 SGK 2’ 3.KT:Với ba chữ số 0, 5, 7. Hãy viết các số có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó và đều chia hết cho 5.. HS thảo luận, viết kết quả ra giấy HS trình bày. Cả lớp nhận xét. HS nêu miệng 3,4 em nêu Vài em nêu: 235; 6540; 7790; ... Cả lớp làm vào vở -1 em chữa bài Số chia hết cho 5 là:35 ;660; 3000; 945 Số không chia hết cho5 là:857; 4674; 5553 Cá nhân HS nêu miệng 35, 660, 945, 3000. 8, 660, 3000 660, 3000. -Cùng có chữ số tận cùng là chữ số 0 -Là các số có tận cùng 0,2,4,6,8. -Là các số có tận cùng 0 hoặc 5 -Là các số có tận cùng là 0. -660, 3000 HS tự làm bài và rút ra nhận xét : Số chia hết cho 5 như không chia hết cho 2 là số có tận cùng là 5 HSKG tự làm bài HS viết vào bảng con: 750; 705; 570. Thứ sáu 16/12/11( Đi giao ban chủ tịch công đoàn) TUẦN: 17 TIẾT: 85. TOÁN LUYỆN TẬP. NS: 12/12/11 NG: 16/12/11. I.Mục tiêu: -Bước đầu biết vận dụngdấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. -Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười II.Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy 5’ 1.Bài cũ: - Cho 3 số chia hết cho 5 và 3 số không chia hết cho 5. - Nêu 3 ví dụ về số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 2.Bài mới: Luyện tập 33’ *Bài 1 /96 HS đọc đề và nêu yêu cầu đề. Lưu ý: GV yêu cầu HS giải bảng nêu rõ lí do vì sao chọn các số đó. -Chấm một số bài *Bài 2/96: Tổ chức cho HS chơi tiếp sức Chơi trò chơi: Điền nhanh, điền đúng. Chơi 3 nhóm, mỗi nhóm 3 em *Bài 3/96: Tổ chức làm bài bảng con *HSKG: Làm thêm bài 4,5/96 SGK 2’ 3.KT: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là những số có tận cùng là: A.5 B.0 C.4 D.7. Hoạt động của trò HS làm bảng con , nêu miệng dấu hiệu chia hết cho 5. HS tự giải vào vở. 1 em giải bảng. HS đọc đề nắm nội dung, thi đua giữa các nhóm Lớp làm cổ động viên, 3 em trong ban giám khảo - Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010. - Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324. - Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345; 3995. HS làm vào bảng con: Chọn câu B. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN17 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài đầy dủ . - Vệ Sinh lớp và khu vực đảm bảo. - Tham gia dự thi báo ảnh. -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán.( sáng chủ nhật) - Tất cả học sinh đều tham gia dự thi tìm hiểu ngày hành lập QĐNDVN. 2/Triển khai công tác tuần đến. -Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. Nhật Hương. - Ôn tập kiểm tra học kì 1 . 3/Ôn các bài múa hát theo chủ đề tháng. TUẦN 18 ( TỪ 19/12 ĐẾN 23/12/11) Thứ hai 19/12/11 Tuần 18 : NS : 17/12/11 Tiết 1 : Tiếng Việt ÔN TẬP (tiết 1) NG : 19/12/11 I, Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng - Giấy kẻ sẵn bảng như BT2. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012 2.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười 16’ 1, Giới thiệu bài : (trực tiếp) 2, Kiểm tra đọc : - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.. - HS mở SGK / 174. - Lần lượt HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2’. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - HS đọc và trả lời câu hỏi. đọc. - Nhận xét và ghi điểm. - HS theo dõi. 20’ 3, Lập bảng tổng kết : - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - Hỏi : Những bài tập đọc nào là truỵện kể - HS : ... Ông trạng thả diều / “Vua tàu trong hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo thuỷ” Bạch Thái Bưởi / Vẽ trứng / Người diều? tìm đường lên các vì sao / Văn hay chữ tốt / Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba ca bống” / Rất nhiều mặt trăng /. - GV viết nhanh bảng. - Cho HS (N4) làm VBT - HS làm VBT (N4) - GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng (đã có sẵn). - HS chữa bài (nếu sai). 2’ 4, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Về tiếp tục học các bài tập đọc và học thuộc lòng.. Tuần : 18 Toán NS : 17/12/11 Tiết : 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 NG : 19/12/11 I, Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. II, Đồ dùng dạy - học : III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Viết vào chỗ chấm các số thích hợp vừa - HS làm bảng con. chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. 0, 10, ...., ....., ......, 50, 60, ....., ...., ...., 100. 0, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100. - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5. - 2 HS lần lượt nêu. - Nhận xét. 12’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS nghe. B, HD HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 : HS thảo luận nhóm đôi thời gian 3 phút thực hiện các yêu cầu : 1. Tìm vài số chia hết cho 9, không chia hết cho - HS lần lượt nêu - lớp nhận xét. 9. 2. Nhận xét các số chia hết cho 9 để tìm ra dấu - HS nêu nhận xét. hiệu chia hết cho 9, không chia hết cho 9. Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9. Cho ví dụ. - HS nêu – cho ví dụ. Hãy nêu dấu hiệu không chia hết cho 9. Cho ví dụ. - HS nêu – cho ví dụ. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(209)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười * GV : Cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia 20’ hết cho 2, 5 và cho 9. C, Thực hành : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu. + Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9. + Cho HS làm vở - 1 HS làm bảng. + GV chấm bài một số em. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu. + Cho HS nêu các số như thế nào không chia hết cho 9. + Cho HS (N2) thảo luận – nêu miệng KQ. + Nhận xét. * HSK,G : Làm bài tập 3,4 SGK /97. 2’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Để số 32 chia hết cho 9 thì chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là : A, 2 ; B, 3 ; C, 4 ; D, 5 * Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9 và làm bài tập VBT.. - HS nêu cá nhân. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - HSTB,Y : nêu - HS làm vở - 1 HS làm bảng. + Các số chia hết cho 9 là : 99, 108, 5643, - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - HSTB nêu.. -(N2) thảo luận – nêu miệng KQ. + Các số không chia hết cho 9 là : 96, 7856, 5554, 1097. - HS làm bảng con. C. Thứ ba 20/12/11 Tuần 18 : NS : 17/12/11 Tiết 2 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 2) NG : 20/12/11 I, Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở Tiết 1). III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - HS nghe 15’ 2, Kiểm tra đọc : - Những HS còn lại và những HS tiết trước - Tiến hành như ở Tiết 1. chưa đạt. 10’ 3, Ôn luyện về kĩ năng đặt câu : - Cho HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diến đạt - HS lần lượt trình bày cho từng HS. - Nhận xét khen ngợi cho những HS đặt câu - HS theo dõi đúng, hay. 10’ 4, Bài 3 : Sử dụng thành ngữ, tục ngữ : - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết các thành - (N2) thảo luận. ngữ, tục ngữ vào vở. - Cho HS trình bày - nhận xét. - HS lần lượt trình bày - nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng : - HS theo dõi. a, Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Có chí thì nên. + Có công mài sắt, có ngày nên kim. + Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. b, Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? + Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. + Thất bại là mẹ thành công. + Thua keo này, bày keo khác. c, Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? + Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! + Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! + Đứng núi này trông núi nọ. * HSK,G : Cho đặt cả câu khuyên bạn trong đó - HSK,G : làm việc (có thể viết vào vở). có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung. 2’ 5, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Về ôn lại các thành ngữ, tục ngữ trên. Tuần : 18 Toán NS : 17/12/11 Tiết : 87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 NG : 20/12/11 I, Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Viết vào ô trống chữ số thích hợp để - 4 HS làm bảng - lớp làm nháp. được số chia hết cho 9. 34 ; 46 ; 618 ; 45. - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - 1 HS lần lượt nêu. - Nhận xét. 12’ 2, Bài mới : A, GT bài : (trực tiếp) - HS nghe. B, HD HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 : HS thảo luận nhóm đôi thời gian 3 phút thực hiện các yêu cầu : 1. Tìm vài số chia hết cho 3, không chia hết cho - HS lần lượt nêu - lớp nhận xét. 3. - HS nêu nhận xét. 2. Nhận xét các số chia hết cho 3 để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3, không chia hết cho 3. - HS nêu – cho ví dụ. Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3. Cho ví dụ. - HS nêu – cho ví dụ. Hãy nêu dấu hiệu không chia hết cho 3. Cho ví dụ. - HS nêu cá nhân. * GV : Cho HS rút ra điểm chung trong các số chia 20’ hết cho 9 và cho 3. C, Thực hành : - Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu. + Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Cho HS làm vở - 1 HS làm bảng. + GV chấm bài một số em.. 2’. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu. + Cho HS nêu các số như thế nào không chia hết - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. cho 3. - HSTB,Y : nêu + Cho HS (N2) thảo luận – nêu miệng KQ. - HS làm vở - 1 HS làm bảng. + Nhận xét. + Các số chia hết cho 3 là : 231, 1872, 92313. * HSK,G : Làm bài tập 3,4 SGK /98. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. 3, Củng cố - dặn dò : - HSTB nêu. * KT : Để số 32 chia hết cho 3 thì chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là : -(N2) thảo luận – nêu miệng KQ. A, 4 ; B, 5 ; C, 6 ; D, 7 + Các số không chia hết cho 3 là : 502, * Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3 và làm bài 6823, 55553, 641311. C - HS làm bảng con.. Tuần 18 : NS : 17/12/11 Tiết 3 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 3) NG : 20/12/11 I, Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng như Tiết 1. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - HS nghe. 10’ 2, Kiểm tra đọc : - Tiến hành tương tự như Tiết 1. - HS tién hành như Tiết 1 20’ 3, Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện : - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc truyện Ông Trạng thả diều. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - GV treo bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ về 2 - HS theo dõi. cách mở bài và 2 cách kết bài. - Cho HS đọc. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS tự làm việc cá nhân viết phần mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu chuyện về Ông Nguyễn Hiền. - Cho HS trình bày - Nhận xét. - 3 đến 5 HS trình bày - lớp nhận xét. - GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. - HS theo dõi. 2’ 4, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Về viết lại bài tập2 vào VBT. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười. Tuần 18 : NS : 17/12/11 Tiết 4 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 4) NG : 20/12/11 I, Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi qua đan). II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như Tiết 1). III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - HS nghe. 15’ 2, Kiểm tra đọc : - Tiến hành tương tự như tiết 1. - HS thực hành như tiết 1. 20’ 3, Nghe - viết chính tả : a, Tìm hiểu nội dung bài : - Cho HS đọc bài thơ Đôi qua đan. - HSK,G đọc bài thơ - lớp đọc thầm. - Hỏi : Từ đôi que đan và bàn tay của chị em - HS : ... những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan những gì hiện ra? và bàn tay của chị em : mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha. + Theo em, hai chị em trong bài là người như - HS : ... hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thế nào? thương những người thân trong gia đình. - Cho HS đánh vần các từ : giản dị, đỡ ngượng, - HSTB,Y : đánh vần. que tre. * Lưu ý : Đây là bài thơ 4 chữ khi viết các em - HS theo dõi. phải lùi vào 2 ô, trình bày đúng theo khổ thơ. - GVđọc cho HS viết. - 1 HS viết bảng - lớp viết bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS soát lại bài. - Chấm bài trên bảng lớp(theo từng dòng). - HS chấm bài bảng. - Cho HS viết bảng lên sửa sai (nếu có). - HS viết bảng lên sửa sai. - GV chấm bài tổ 3. - HS nộp bài theo yêu cầu. 2’ 4, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét bài viết của HS. - HS theo dõi. * Về học thuộc bài thơ Đôi que đan. - HS nghe.. Thứ tư 21/12/11 Tuần 18 : NS : 18/12/11 Tiết 5 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 5) NG : 21/12/11 I, Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thê nào? Ai? (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như ở tiết 1). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở BT2. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - HS nghe. 15’ 2, Kiểm tra đọc : Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười - Tiến hành tương tự như tiết 1. 20’ 3, Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm : - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Buối chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng DT DT DT ĐT DT TT DT phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt DT DT TT DT DT DT một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng DT DT DT DT DT ĐT DT hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân. DT DT TT ĐT DT - Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.. 2’. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Buối chiều, xe làm gì? + Nằng phố huyện như thế nào? + Ai đang chơi đùa trước sân? - Cho HS nhắc lại. 4, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ.. - HS thực hành tương tự như tiết 1. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - HS tự làm bài VBT – 1 HS làm bảng. - HS nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi.. - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. Cả lớp làm bài VBT. - HS nhận xét, chữa bài. - HS theo dõi.. - HSTB,Y nhắc lại. - HS nghe.. Tuần 18 : NS : 18/12/11 Tiết 6 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 6) NG : 21/12/11 I, Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kí năng đọc như ở Tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II, Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1). - bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 và 170 SGK. III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1, Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - HS nghe. 12’ 2, Kiểm tra đọc : - Tiến hành tương tự như tiết 1. - HS thực hành như tiết 1. 25’ 3, Ôn luyện về văn miêu tả : - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. - 2 HS đọc nối tiếp. - Cho HS tự làm bài. - HS tự làm bài. *GV nhắc HS : - HS nghe theo dõi. + Đây là bài văn miêu tả đồ vật. + Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười + Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. - Cho HS trình bày. - 3 đến 5 HS trình bày. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài. GV sửa - 3 đến 4 HS trình bày. lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 2’ 4, Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây bút. Tuần : 18 Toán NS : 18/12/11 Tiết : 88 LUYỆN TẬP NG : 21/12/11 I, Mục tiêu : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. II, Đồ dùng dạy - học : III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Tìm chữ số thích hợp điền vào ô - 3 HS làm bảng - lớp làm nháp. trống được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. 56 ; 79 ; 235. - Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - 1 HS nêu. - Nhận xét. 30’ 2, Luyện tập : - Bài 1 : Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 3, 9. + Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. + Cho HS nêu lần lượt các dấu hiệu chia hết - HSTB,Y : nêu cho 3, 9. + Cho HS tự làm VBT – nêu miệng kết quả. - HS tự làm VBT – nêu miệng KQ. a, Các số chia hết cho 3 là : 294, 2763, 3681, 78 132. b, Các số không chia hết cho 3 là : 634, 33 319. c, Các số chia hết cho 3 nhưng không chia + Nhận xét. hết cho 9 là : 294, 78 132. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. + Cho HS làm vở - 3 HS làm bảng. - 3 HS làm bảng - lớp làm vở. + Cho HS nhận xét. - Nhận xét. - Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. + Cho HS làm bảng con. - HS làm bảng con lần lượt từng bài. * Lưu ý : Cho HS giải thích vì sao ? a, đúng b, sai c, sai d, đúng + GV chốt lại kết quả đúng. * HSK,G : Làm bài 4 / 98 SGK. 2’ 3, Củng cố - dặn dò : * KT : Trong các số 1935 ; 2805 ; 9783 ; 25740 - HS làm bảng con số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho B 9 là : A, 1935 B, 2805 C, 9783 D, 25 740. Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tuần 18 : NS : 18/12/11 Tiết 7 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 7) NG : 21/12/11 I, Mục tiêu : Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD& ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). II, Đồ dùng dạy - học : VBT III, Các hoạt động dạy - học : - Cho HS mở VBT tự làm bài kiểm tra. - GV chấm sữa bài. Thứ năm 22/12/2011 Tuần 18 : NS : 20/12/11 Tiết 8 : Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 8) NG : 22/12/11 I, Mục tiêu : Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (TL đã dẫn). II, Các hoạt động dạy - học : 1, GV đọc chính tả bài (Cánh diều tuổi thơ) cho HS viết. 2, Tập làm văn : Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích.. Tuần : 18 Toán NS : 20/12/11 Tiết : 89 LUYỆN TẬP CHUNG NG :22/12/11 I, Mục tiêu : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. II, Đồ dùng dạy - học : III, Các hoạt động dạy - học : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1, Bài cũ : Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - 3 HS làm bảng - lớp làm nháp. sao cho : a, 94 chia hết cho 9. b, 25 chia hết cho 3. c,76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2. - Nhận xét. 32’ 2, Bài luyện tập : - Bài 1 : Củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. + Cho HS đọc yêu cầu. - HSTB,Y : lần lượt nêu. + Cho HS lần lượt nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - HS làm VBT – nêu miệng KQ + Cho HS tự làm VBT – nêu miệng KQ. - Nhận xét. + Nhận xét. - 1 HS đọc to - lớp đọc thầm. - Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu. - 3 HS làm bảng - lớp làm VBT. + Cho HS làm VBT – 3 HS làm bảng. - Nhận xét. + Nhận xét. - HS làm bảng con ( ngồi tại chỗ giơ bảng) - Bài 3 : Cho HS làm toán thi ai nhanh , ai đúng. 1’ * HSK,G : Làm bài 4,5 / 99 SGK. - HS ghi bài. * Về nhà làm bài tập 1,2 SGK /99. Thứ sáu 23/12/11 Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> Kế hoạch bài dạy tổng hợp – lớp 4 –Trần Mười Tuần 18 : NS : 20/12/11 Tiết 90 KIỂM TRA CUÓI KÌ I NG : 23/12/11 I, Mục tiêu : Kiểm tra theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn toán lớp 4, HKI. SINH HOẠT TẬPTHỂ TUẦN18 1/Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. -Đa số Hs đi học làm bài, chuẩn bị bài đầy đủ song vẫn còn một số em trong lớp còn nói chuyện riêng.quên dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt ( Khải , K Hậu, Ánh ) . - -Tiếp tục luyện thi Olym pic toán.( sáng chủ nhật) - Thi vở sạch chữ đẹp em Nhi đạt giải nhất cá nhân. - Thi oluym pic tiếng Anh em Nhi đạt giải cấp trường. 2/Triển khai công tác tuần đến. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở HK2. - Họp phụ huynh học sinh. -Tiếp tục luyện viết chữ đẹp Nhi. -Luyện tập thi giải toán trên mạng Nhi, Luân, Thắng, Sương. Nhật Hương. -Tăng cường kiểm tra bảng nhân ,chia ( BCS lớp + GVCN ) 3/Ôn các bài múa hát , đội hình đội ngũ, chủ đề chủ diểm HKI... Trường tiểu học Duy Phú – Năm học 2011- 2012. 2.

<span class='text_page_counter'>(217)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×