Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

truong mamnon 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.44 KB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Mẫu Giáo An Viễn – xã An Viễn – Trảng Bom – Đồng Nai. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP:: - Giáo viên: Võ Thị Kim Phượng. - Trình độ chuyên môn: CĐSP Mầm Non - Số năm công tác: 06 - Thành tích đạt được: Giáo viên giỏi huyện. - Sĩ số cháu: 27 cháu, trong đó 07 nam và 20 nữ. - Sức khoẻ: + Dư cân: + Cân nặng cao hơn so với tuổi: 04 cháu. + Cân nặng bình thường: 22 cháu + Suy dinh dưỡng: 01 cháu + Chiều cao cao hơn so với tuổi: 00 cháu + Chiều cao bình thường: 26 cháu + Thấp còi: 01 cháu. 1. Thuận lợi: - Một số cháu gia đình ở xa trường, giao thông đi lại không thuận lợi nên đã ảnh hưởng phần nào đến tỉ lệ chuyên cần của lớp. - Được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo trường, sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của đoàn thể, công đoàn và của các đồng nghiệp có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm lớp. - Được sống trong tình yêu thương đùm bọc của tập thể giáo viên có tinh thần đoàn kết cao. 2. Khó khăn: - Giáo viên ở lớp mỗi người có một khả năng và sở trường riêng do đó sự nhất quán trong tổ chức hoạt động có gặp nhiều khó khăn. - Các đồ dùng phương tiện trực quan phục vụ cho công tác dạy và học đã có song còn sơ sài và đơn điệu. - Một số cháu còn nhút nhát và ít nói, chưa tự tin trong giao tiếp - Đa số phụ huynh là sản xuất nông nghiệp và hầu như không có khoản thu nào khác, đời sống còn gặp nhiều khó khăn do đó có ảnh hưởng lớn đến việc chăm sóc cho các cháu, còn một số ít phụ huynh xem nhẹ vai trò của cô giáo trong việc chăm sóc – giáo dục các cháu. Nhận thức của phụ huynh không đồng đều - Một số cháu gia đình ở xa trường, giao thông đi lại không thuận lợi nên đã ảnh hưởng phần nào đến tỉ lệ chuyên cần của lớp. 3. Những chỉ tiêu trong năm: * Bé khỏe, chăm, ngoan.  Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhằm giúp trẻ đạt được các chỉ tiêu như sức khỏe tốt, trí tuệ phát triển tốt theo các kênh, trẻ chăm ngoan đi học đều cuối năm không có trẻ suy dinh dưỡng,cân nặng, chiều cao phát triển đều theo chiều hướng đi lên của biểu đồ tăng trọng. - Các cháu tham gia đi học đều, lớp duy trì sĩ số đảm bảo cuối năm tỷ lệ trẻ hiện diện đạt 98%. Thái độ cử chỉ, nét mặt, ánh mắt của giáo viên tạo sự gần giũ, thiện cảm, thân thiện với các cháu, phụ huynh, tạo môi trường học tập gần giũ thân thiện với trẻ. - Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng tích hợp trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mới hiện nay, dạy trể phương diện ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, tạo sự hứng thú và tự tin cho trẻ . + Bé ngoan: 90%. + Bé chăm: 90%. + Sức khoẻ đạt: 96% trẻ có sức khoẻ bình thường. + Cuối độ tuổi đạt: 92 % trẻ chăm ngoan, sức khoẻ ở kênh bình thường, không có trẻ suy dinh dưỡng, cân nặng cao hơn so với tuổi. 4. Biện pháp thực hiện:  Số lượng: - Tuyên truyền, vận động phụ huynh đưa con em đến trường lớp. - Cô luôn có thái độ niềm nở, vui tươi, ân cần để phụ huynh an tâm khi đưa cháu đến lớp và có thái độ gần gũi vời trẻ, tạo cho trẻ có cảm giác được yêu thương như ở nhà và xem cô như mẹ hiền.  Chất lượng: - Lồng ghép ứng dụng cộng nghệ thông tin vào chương trình học và vào các góc chơi . Củng cố, ôn luyện, rèn luyện học tập cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi . - Đảm bảo thực hiện theo đúng nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp đổi mới. - Nắm vững phương pháp thực hiện các bộ môn, luôn tìm tòi, học hỏi qua sách báo, tài liệu để tham khảo, trao đổi học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp trong trường. - Luôn thay đổi hình thức dạy và học, lồng ghép tích hợp các nội dung phù hợp theo chủ đề, chủ điểm để tạo cho trẻ hứng thú khi tham gia vào tiết học và thích đến trường, đến lớp hơn. II. THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Chuyên đề hoạt động âm nhạc: * Mục tiêu: Giúp trẻ có tinh thần thoải mái, sảng khoái khi được hoc tập chuyên đề âm nhạc, trẻ có tinh yêu thương ông bà cha mẹ anh chi em trong nhà và yêu quí mọi người xung quanh. Giúp trẻ có kỹ năng tiếp xúc với các thể loại nhạc, hát ru, dân gian vv....nhằm phát triển mặt thẩm mỹ, cũng như trí tuệ cho trẻ. * Biện pháp:  Cô: - Triển khai chuyên đề tổ chức hoạt động âm nhạc trong buổi họp phụ huynh đầu năm học để có sự kết hợp của phụ huynh về việc thực hiện chuyên đề trong năm. - Sưu tầm một số bài hát dân ca của các vùng miền và trò chơi âm nhạc có lồng ghép các trò chơi dân gian trong và ngoài chương trình phù hợp với chủ đề, độ tuổi. - Tham gia các buổi học tập chuyên đề âm nhạc do trường tổ chức, dự giờ các hoạt động âm nhạc trong và ngoài khối để học tập rút kinh nghiệm. - Tự rèn luyện, học hỏi các bạn đồng nghiệp nâng cao kiến thức âm nhạc, ôn luyện sử dụng đàn, vận động múa, tập hát đúng gia điệu bài hát..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Trẻ: - Mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạt động âm nhạc cùng với cô và bạn, có kĩ năng khi đứng trước đám đông. - Biết lắng nghe và thể hiện cảm xúc, tình cảm qua giai điệu bài hát. - Nghe và nhận biết một số làn điệu dân ca các vùng miền. - Nghe và phân biệt được các loại âm thanh nhạc cụ… - Có kĩ năng hát, vận động theo nhạc, vỗ nhịp, phách, tiết tấu, minh hoạ, múa… đúng nhịp. - Tham gia hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.  Phụ huynh: - Kết hợp với giáo viên trang bị góc âm nhạc cho lớp và một số thiết bị phục vụ cho bộ môn hoạt động âm nhạc như: băng, đĩa, mát catsset, trang phục,… các nguyên vật liệu làm dụng cụ âm nhạc. - Theo dõi bảng thông tin lớp để nắm được yêu cầu về hoạt động âm nhạc để bồi dưỡng cho cháu thêm ở nhà. 2. Chuyên đề hoạt động vui chơi: * Mục tiêu: Trẻ ở lứa tuổi mầm non là lứa tuổi học mà chơi chơi mà học, vì vậy mục đích của trò chơi đối với trẻ là để cho trẻ có tinh thần trong sáng thoải mái, thỏa mãm nhu cầu vui chơi cho trẻ, giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, sự tự tin, tìm tòi, hiểu biết nhiều về thế giới xung quanh. * Biện pháp:  Cô: - Triển khai chuyên đề tổ chức hoạt động vui chơi trong buổi họp phụ huynh đầu năm. - Sắp xếp, bố trí các góc chơi, môi trường hoạt động phù hợp ở lớp, thường xuyên rèn kĩ năng giao tiếp cho cháu thông qua hoạt động vui chơi. - Phát huy tình sáng tạo của trẻ, thoả mãn nhu cầu chơi, đồng thời tạo điều kiện cho cháu được tham gia vào các hoạt động khác nhau giúp cháu tìm tòi, sáng tạo, hiểu biết… từ đó cháu biết sưu tầm nguyện vật liệu cho cô và cháu làm đồ chơi mở phù hợp với từng chủ đề. - Đề xuất với nhà trường và kết hợp với PHHS trang bị thêm một số D9DD9C cho lớp. - Tham dự học tập, dự giờ các hoạt động vui chơi của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho bản thân  Trẻ: - Có nề nếp trong hoạt động vui chơi. - Tham gia đều các nhóm chơi, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với cô và bạn. - Có khả năng tự phục vụ, kĩ năng chơi và hoạt động tập thể theo mục đích chung của nhóm. - Biết nhường bạn khi chơi. - Biết tự tham gia chuẩn bị, tổ chức trò chơi, hoạt động của nhóm, biết tự sắp xếp và cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.  Phụ huynh: - Tận dụng những nguyên vật liệu, phế phẩm mang đến trường cho cô và cháu cùng làm đồ chơi. 3. Chuyên đề tạo hình: * Mục tiêu: - Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, rèn kỹ năng tạo hình tô màu,xé,dán giúp trẻ hoạt động tích cực có sáng tạo, tạo ra sản phẩm ngây thơ ngộ nghĩnh của trẻ thơ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Biện pháp: - Tiếp tục rèn kĩ năng: vẽ, nặn, xé, dán… Qua đó có hướng bồi dưỡng cho cháu có năng khiếu, cháu yếu biết được thao tác thực hiện môn tạo hình. - Có kế hoạch cho cháu thực hiện các hoạt động tạo hình trong các hoạt động khác nhằm rèn luyện kĩ năng tạo hình cho cháu. 4. Chuyên đề làm quen văn học-chữ viết: * Mục tiêu: Giúp trẻ thực hành một số kỹ năng cần thiết trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 theo hướng tích cực, nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy trẻ làm quen với chữ cái theo hướng tích hợp, giúp trẻ tập trung chú ý khả năng phối hợp mắt, tay, khả năng tri giác trọn vẹn một cụm từ, ký hiệu của từ và khả năng tư duy của từng trẻ. * -. Biện pháp: Tạo môi trường chữ viết cho cháu tiếp xúc ở trong và ngoài lớp. Xây dựng góc chuyên đề để các cháu tích cực trong mọi hoạt động. Sưu tầm tranh ảnh có nội dung để cháu làm quen với môi trường chữ số, chữ viết trong và ngoài lớp. - 90% cháu nhận biết được 29 chữ cái sau khi kết thúc chương trình. - 100% trẻ có đủ đồ dùng học tập phục vụ bộ môn làm quen chữ cái. - Xây dựng góc thư viện có nhiều tranh truyện do cô và trẻ cùng làm. 5. Chuyên đề LQVT: * Mục tiêu: Giúp trẻ làm quen với các con số , số lượng, kích thước,hình dạng,dịnh hướng trong không gian dưới các hình thức, tô, nối,khoanh tròn gạch bỏ viết các chữ số, phù hợp với khả năng của từng trẻ, nhằm cho trẻ nhận biết, luyện tập, củng cố các khái niệm đơn giản về kỹ nag8 về toán, suy nghĩ diễn dạt theo ý riêng, hình thành khả năng tư duy. * Biện pháp:  Đối với cô: - Trang bị đầy đủ đồ dùng , đồ chơi cho cô và trẻ - Tạo môi trường toán trong và ngoài lớp - Cô hướng trẻ đến việc học toán một cách nhẹ nhàng, không gò bó ép buộc trẻ, Làm nhiều đồ dùng đồ chơi tạo cho trẻ sự hứng thú khi tham gia các tiết học toán. Bằng phương pháp trò chơi, hay câu đố cô hướng trẻ đến việc học toán một cách sinh động hơn - Trang bị đầy đủ đồ dùng , đồ chơi cho cô và trẻ - Tạo môi trường toán trong và ngoài lớp  Đối với trẻ….. - Chú ý cô và tham gia các hoạt động cùng cô, biết cách đếm và xếp tương ứng, tạo nhóm các đối tượng,, trẻ ham thích học và biết tập trung vào giờ học hơn.  Đối với phụ huynh:…… - Tạo cơ hội cho phụ huynh được tham dự các tiết học ở trường, giúp phụ huynh có cơ hội hiểu hơn về các tiết học của trẻ. Và cùng phối hợp với cô trong việc giáo dục trẻ. 6. Chuyên đề KPKH: - Cô tạo môi trường cho trẻ tiếp xúc với các hiện tượng tự nhiên, các hiện tượng xã hội nhằm giúp trẻ mở rộng kiến thức và sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cô cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi về thế giới xung quanh cho trẻ khám phá. 7. Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ: * Mục tiêu:Dạy trẻ một số hành vi văn hóa trong sinh hoạt như: Nói cám ơn, xin lỗi , chào hỏi lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ, giúp đỡ ba mẹ, cô giáo những việc vừa sức, kiềm chế khi cần thiết, trật tự nơi đông người, chú ý nghe cô nói, không ngắt lời người khác…biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, có thói quen bảo vệ sức khỏe....Biết tự phục vụ bản thn, chơi hịa thuận với bạn,biết thể hiện và chia sẻ cảm xc với mọi người xung quanh.vv...... * Biện pháp: - Dạy trẻ một số hành vi văn hoá trong sinh hoạt như: biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi người lớn, nhường nhịn em nhỏ… - Thể hiện sự thân thiện, giúp đỡ, hoà thuận với bạn, biết yêu thương, chia sẻ cảm xúc, biết an ủi, thể hiện sự quan tâm đối với bạn bè. - Kĩ năng tự phục vụ: tự cởi, mặc áo, sắp xếp đồ dùng cá nhân, đồ chơi gọn gàng… - tự tin trong giao tiếp, giới thiệu về bản thân và làm quen với các bạn. 8. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác dạy và học: * Mục tiêu: - Nhằm Tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình chăm sóc giáo dục Mầm Non mới . Tiếp tục nghiên cứu, học tập cái mới từ công nghệ hiện đại qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm mang lại cho trẻ những tiết học sinh động hiệu quả. - Tích cực phối kết hợp cùng với phụ huynh để tìm cc nguồn tư liệu phục vụ cho các chủ đề. * Biện pháp: - Làm quen và sử dụng một số chức năng đơn giản của máy tính. - Giáo viên soạn giảng trên máy tính 9. Giáo dục cho trẻ về phương tiện và quy định giao thông trong trường mầm non: * Mục tiêu: - Trẻ biết một số kiến thức về giao thông đường bộ, phân biệt được một số hành vi đúng sai, thực hiện hành vi văn minh lịch sự. - Cho trẻ làm quen với một số biển báo biển cấm báo hiệu giao thông đường bộ về màu sắc và qui định.Bước dầu có ý thức thực hiện một số qui định đảm bảo khi tham gia giao thông * Biện pháp: - Cô thường xuyên cho trẻ xem tranh ảnh về, các biển báo giao thông. - Dạy trẻ một số bài thơ, câu chuyện, bài hát, trò chơi về an toàn giao thông. - Dạy trẻ một số luật giao thông như: đi bộ trên vỉa hè, ngồi trên xe không đùa giỡn, thò đầu, thò tay ra ngoài… - Trẻ biết tín hiệu đèn giao thông: đèn xanh: đi; đèn đỏ: dừng lại; đèn vàng: chậm lại. 10. Xây dựng “Môi trường thân thiện, học sinh tích cực”. * Mục tiêu: Giúp trẻ có ý thức giữ gìn và chăm sóc bảo vệ cây xanh ở góc thiện nhiên của lớp nhằm cho môi trường thenm6 xanh sạch và đẹp, có ý thức lao động tập thể, biết giúp đỡ cô trang trí môi trường trong và ngoài lớp, tổ chức cho trẻ được vui chơi trong các ngày lễ hội, chơi trò chơi dân gian, hát các bài hát dân ca, câu vè, hò câu đối, cho trẻ tập đóng kịch........ Biết yêu quí các loài động vật nuôi, bảo vệ động vật quí hiếm, biết cách tiết kiệm năng lượng điện nước khi sử dụng  Đối với môi trường: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp, gia đình, khu xóm… - Biết sắp sếp ĐDĐC và đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng. - Bảo vệ môi trường: không xả rác, hái hoa, bẻ lá nơi công cộng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết lợi ích của cây xanh, quan tâm chăm sóc cây xanh.  Đối với “Thế giới động vật”. - Trẻ biết đặc điểm của các con vật nuôi, biết được ích lợi con vật nuôi và môi trường sống của chúng. - Mối quan hệ giữa động vật với môi trường sống.  Đối với hiện tượng thiên nhiên: - Biết ích lợi và tác hại của gió, nắng, mưa đối với đời sống con người. - Biết được tác hại của việc chặt phá rừng sẽ gây ra lũ lụt. 11. Học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh: * Mục tiêu: Cho trẻ biết bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, Lúc Bác còn sống bác rất yêu thương các cháu nhi đồng, Bác thường viết thư thăm hỏi các cháu vào ngày tết trung thu, ngày khai gảng năm học mới.Bác Hồ còn thích tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.vv...... * Biện pháp: - Qua câu chuyện, bài thơ, bài hát cô cùng trẻ trò chuyện, xem hình ảnh, tư liệu ,… về tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi. - Nghiên cứu, tìm hiểu các mẫu chuyện ngắn về Bác Hồ, đặc biệt là Bác Hồ với các em thiếu nhi để kể cho cháu nghe. 12. Xây dựng trường lớp an toàn và phòng tránh một số tai nạn thương tích cho trẻ mâm non: * Mục tiệu: Nhằm đảm bảo đúng qui định về vệ sinh môi trường, an toàn trong phòng học, khi vui chơi, đảm bảo sức khỏe về môi trường, an toàn vế thực phẩm và khi chế biến. * Biện pháp: - Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh chế độ dinh dưỡng, phương pháp nuôi con khoẻ, dạy con ngoan. - Tuyên truyền các phương pháp phòng chống các loại dịch bệnh. - Nước uống và nước sinh hoạt cần đảm bảo và hợp vệ sinh. - Đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ, không nhọn, sắt… - Cô luôn bao quát cháu trong các hoạt động để kịp thời xử lý tình huống xảy ra. 13. Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng-tiết kiệm hiệu quả: * Mục tiêu: Cho trẻ biết sư nóng dần của trái đất, trẻ biết vì sao phải bảo vệ rùng cây xanh và môi trường sống, thời tiết nắng, mưa có lợi, hại gì đối với đời sống con người. * Biện pháp: * Đối với cô: - Hình thành cho cháu ý thức và kỹ năng sử dụng năng lương tiết kiệm có hiệu quả. - Cháu biết 1 số dạng năng lượng thường được sử dụng ; Điện, dầu, lửa, xăng, củi …thông qua 1 số đồ dùng sử dụng năng lượng. * Đối với trẻ. - Hiểu được lợi ích của năng lượng để biết tại sao phải tiết kiệm năng lượng. - Biết thể hiện thái độ khi người xung quanh sử dụng năng lượng không tiết kiệm. - Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt, tắt điện, ti vi khi khơng sử dụng, khĩa vịi nước khi rửa tay xong. + Các hoạt động thực hiện ứng dụng: - Hoạt động chơi: trò chơi học tập – lô tô các loại đồ dùng sử dụng năng lượng. - Hoạt động tạo hình: Vẽ tranh , cắt , xé dán …thể hiện một số ý tưởng về tiết kiệm và sử dụng năng lượng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hoạt động phát triển ngôn ngữ: Kể về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, sử dụng ánh sáng mặt trời , gió …. - Đàm thoại về các bức tranh… - Cho cháu thực hành ; Tắt đèn, quạt , ti vi, máy vi tính … khi không sử dụng. Xây Dựng Môi Trường Sử Dụng Năng Lượng: + Mơi trường an tồn thuận lợi: - Sử dụng cc thiết bị an tồn , tiết kiệm năng lượng trong trường, lớp… - Tổ chức góc chơi với chủ đề . Sử dụng và tiết kiệm năng lượng . - Tổ chức góc tuyên truyền, trao đổi với phụ huynh chu trong việc sử dụng tiết kiệm năng lượng. Có ý thức gương mẫu trong việc sử dụng năng lượng +Thực hnh tiết kiệm trong sử dụng năng lượng: - Xây dựng nội qui sử dụng điện trong trường, lớp… - Làm kí hiệu hướng dẫn sử dụng điện gắn vào các đồ dùng, dụng cụ sử dụng điện ở lớp… - Tăng cường sử dụng ánh sang mặt trời, gió... để tiết kiệm điện + Thu hút cháu tham gia vào 1 số việc làm đơn giản. - Tắt đèn, quạt khi khơng dng đến. - Nhắc người lớn tắt quạt, đèn, ti vi … khi không sử dụng 14. Hội thi: - Tham gia các hội thi do ngành và trường tổ chức. III. ĐĂNG KÝ THI ĐUA: - Lớp tiên tiến. - Lao động tên tiến cả năm. - Giáo viên giỏi trường - Chiến sĩ thi đua. Trên đây là kế hoạch năm học 2012 – 2013 của lớp Lá 1, lớp Lá 1 phấn đấu cố gắng để đạt được theo đúng kế hoạch đề ra. An Viễn ngày 03 tháng 09 năm 2012 Giáo viên. Võ Thị Kim Phượng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THỜI GIAN. NỘI DUNG. 12h45 – 14h. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC-ĐIỂM DANH. 14h – 15h00. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. 15h00 – 15h40. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 15h40 – 16h30. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC. 16h30 – 16h45. VỆ SINH-NÊU GƯƠNG-TRẢ TRẺ. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN. CHỈ SỐ. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. 1 2 3 4 9 10 11 12 13 14. -. 19. -. 20. -. 26. -. 5 15. -. 16 17 18. -. 21 22. -. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Bé trai Bé gái Cân nặng : 15,9 - 27,1 kg 15,3 - 27,8kg Chiều cao : 106,1 - 125,8 cm 104,9 - 125,4 cm Thực hiện tốt các vận động cơ bản. Biết phối hợp cử động bàn tay với các giác quan Nhận biết được một số thực phẩm , nước uống có lợi và không có lợi cho sức khỏe trong ăn uống. Biết giữ và tự vệ sinh cá nhân Bước đầu nhận ra và biêt giữ an toàn cho bản thân. Phát Triển Vận Động Bật xa tối thiểu 50 cm Nhảy xuống từ độ cao 40 cm Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m. Trèo lên xuống thang ở độ cao 1.5m so với mặt đất. Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục,đổi chân theo yêu cầu. Đập và bắt bóng bằng 2 tay. Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m) Chạy 18m trong khoảng thời gian từ 5 - 7 giây. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. Tham gia hoạt động học tập liên tục không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. Sức Khỏe- Dinh Dưỡng Kể tên được một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày và dạng -chế biến đơn giản : Rau có thể luộc , nấu canh ; thịt có thể luộc , rán, kho ; gạo nấu cơm, nấu cháo Biết và không uống nước lã, không ăn quà vặt ngoài đường có hại cho sức khỏe, không ăn thức ăn ôi thiu, thức ăn đóng hộp đã hết hạn sử dụng,nhãn mác không rõ ràng.Biết ăn nhiều loại thức ăn đã được nấu ,chín uống nước đun sôi để khỏe mạnh. Biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc,mùi khói thuốc lá là nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm. Vệ Sinh - Lao Động Tự cởi và mặc quần áo Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. Phòng Tránh Tai Nạn Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. Biết và không làm một số việc gây nguy hiểm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 23 24 25. - Không chơi ở những nơi mất vệ sinh,nguy hiểm. - Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa có người thân cho phép. - Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm. -. Trẻ biết đặt câu hỏi khi chưa hiểu. Bước đầu trẻ biết quan sát , so sánh, phân loại, phán đoán. Trẻ có một số hiểu biết về con người Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường tự nhiên môi trường xã hội. Trẻ có một số hiểu biết về số , số đếm, đo và nhận biết về một số hình - hình học và định hướng trong không gian.. 27 28 29 92 93. -. 94. -. 95 96. -. 97 98 104 105. -. 106 107. -. 108. -. 109 110. -. 111 112 113 114. -. 115. -. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân. Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. Gọi tên nhóm cây cối,con vật theo đặc điểm chung. Nhận ra sự thay đổi trong quá trính phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng thiên nhiên. Nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong nam7 nơi trẻ sống. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra. Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. Kể được một số địa điểm công cộng gần giũ nơi trẻ sống. Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chử nhật và khối trụ theo yêu cầu. Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác. Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự Phân biệt được, hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày. Nói được ngày trên lốc lịch và giờ của đồng hồ. Hay đặt câu hỏi. Thích khám phá sự vật, hiện tượng xung quanh. Giai thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng cón lại.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 116 117 uploa d.123 doc.n et 119 120. 61 62 63 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP. 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82. -. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, lời mới cho bài hát. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác.. -. Bước đầu thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp. Biết kể lại sự việc, kể lại truyện đơn giản bằng tiếng việt Trẻ thể hiện hứng thú với việc đọc. Trẻ thể hiện kĩ năng tiền học viết.. - Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui,buồn,tức giận,ngạc nhiên,sợ hãi. - Nghe hiểu được và thực hiện được các chỉ dẩn liên quan đến 2,3 hành động. - Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật,hiện tượng đơn giản,gần gũi. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện,bài thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nói rõ ràng - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày. - Sử dụng các câu khác nhau trong giao tiếp. - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thân - Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. - Kể một số sự vật, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. - Kể lại được nội dung câu chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. - Biết cách khỡi xướng cuộc trò chuyện. - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. - Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác. - Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, khi không hiểu người khác nói. - Sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp với thình huống - Không nói tục,chửi bậy. - Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. - Thể hiện sự vui thích với sách. - Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. - Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 83 84 85 86 87. -. 88 89 90 91. -. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM QUAN HỆ XÃ HỘI. Có một số hành vi như người đọc sách. : “Đọc” theo tryuện tranh đã biết. Biết kể chuyện theo tranh. Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói. Biết dùng các ký hiệu hoặc các hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái. Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình. Biết “viết” theo thứ tự từ trái qua phải,từ trên xuống dưới. Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt... - Biết cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. - Biết thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. - Thích tham gia hoạt động nghệ thuật. 6 7 8 38 99 100 101. -. 102 103. -. 30 31 32 33 34 35. -. 36 37. Tô màu kín,không chờm ra ngoài đường viền và các hình vẽ. Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước,không bị nhăn. Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp Nhận ra giai điệu (vui, buồn,êm dịu) của bài hát hoặc bản nhạc. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát,bản nhạc. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân Trẻ biết cảm nhận và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh Hình thành phẩm chất: Mạnh dạn, tự tin. Trẻ biết hợp tác, thân thiện, chia sẽ. quan tâm tới bạn bè. Biết chấp hành nội quy của lớp, các quy định ở gia đình, nơi công cộng. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày. Mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân Nhận ra các trạng thái cảm xúc vui,buồn,ngạc nhiên,sợ hãi,tức giận,xấu hổ của người khác. - Bộ lộ cảm xúc của bản thân bằng lới nói,cử chỉ,nét mặt. - Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LVPT Chỉ số Phát triển 1 thể chất 2. 39 40 41 42 43 44. -. 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54. -. 55 56. -. 57 58 59 60. -. Thích chăm sóc cây cối,con vật quen thuộc. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi an ủi, giải thích. Dể hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. Thích chia sẽ cảm xúc,kinh nghiệm,đồ dùng ,đồ chơi với những người gần gũi. Sẳn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. Có nhóm bạn chơi thường xuyên. Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động. Lắng nghe ý kiến của người khác. Trao đổi ý kiến của mình với bạn. Thể hiện sự thân thiện, gần gũi với bạn bè. Chấp nhận sự phân công của nhóm và người lớn. Sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. Có thói quen chào hỏi,cám ơn,xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với -môi trường Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân. Chấp nhận sự khác biệt của mình với người khác. Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.. NỘI DUNG CHÍNH. NỘI DUNG CỤ THỂ. Phát Triển Vận Động - Bật xa tối thiểu 50 cm .Bò - Bật nhảy cả 2 chân vòng qua 5 – 6 điểm dích - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn dắc, cách nhau 1,5m theo chân và giữ được thăng bằng khi chạm đúng yêu cầu đất. - Nhảy xuống từ độ cao 40 - Nhảy qua tối thiểu 50 cm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> cm thuần thục. - Lấy đà và bật nhảy xuống - Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân - Giữ được thăng bằng khi chạm đất. - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. - Bắt được bóng bằng 2 tay - Không ôm bóng vào ngực.. 3. - Ném,tung và bắt bóng bằng 2 tay với người đối diện khoảng cách xa 4m. Ném trúng đích đứng ( cao 1,5m xa 2m ).. 4. - Trườn, bò,trèo lên xuống - Trèo lên xuống liên tục kết hợp chân thang ở độ cao 1.5m so với nọ tay kia (hai chân không bước vào 1 mặt đất. bậc thang). - Trèo lên thang được ít nhất 1,5 m không vịn - Bò bằng bàn tay và bàn chân,bò theo đường dích dắc,bò chui qua cổng, ống, - Trườn kết hợp trèo qua ghế, qua vật cản - Nhảy lò cò được ít nhất 5 - Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về bước liên tục,đổi chân theo phía trước. yêu cầu. - Thực hiện đổi chân luân phiên có yêu cầu - Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân. - Đập và bắt bóng nảy 4 – 5 - Vừa đi vừa đập và bắt được bóng bằng lần liên tiếp bằng 2 tay. 2 tay. - Không ôm bóng vào người. - Đi thăng bằng được trên ghế - Khi bước lên ghế không mất thăng thể dục Không làm rơi vật bằng. đang đội trên đầu. Đi lên - Khi đi mắt nhín thẳng xuống ván dốc (2m x 0,25m - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của x 0,35m) Đi nối gót giật lùi ghế 5 bước, đi kiểng chân, đi bằng gót chân đi thăng bằng trên đường hẹp, vừa đi vừa đập bóng.. 9. 10 11. 12. - Chạy 18m trong khoảng - Chạy được 18 m liên tục trong vòng 5 thời gian từ 5 - 7 giây. Đi / đến 7 giây. chạy thay đổi hướng theo - Phối hợp chân tay nhịp nhàng. vận động đúng theo hiệu - Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau lệnh( đổi hướng ít nhất 3 khi hoàn thành đường chạy lần ).. 13. - Chạy liên tục 150m không - Chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp hạn chế thời gian. chân tay nhịp nhàng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 14. 19. 20. - Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2- 3 phút - Không có biểu hiện quá mệt mỏi,thở dồn,thở gấp, thở hổn hển kéo dài. - Tham gia hoạt động học - Tập trung chú ý. tập liên tục không có biểu - Tham gia hoạt động tích cực. hiện mệt mỏi trong khoảng - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, 30 phút ngủ gật… DINH DƯỠNG - SỨC KHỎE - Kể tên được một số thức ăn - Kể được tên một số thức ăn có trong cần có trong bữa ăn hàng bữa ăn hàng ngày. ngày và dạng chế biến đơn - Phân biệt các thức ăn theo nhóm giản: Rau có thể luộc, nấu (nhóm bột đường,nhóm chất canh; thịt có thể luộc, rán, đạm,nhóm chất béo,nhóm vitamin và kho; gạo nấu cơm, nấu muối khoáng) cháo.. - Biết và không uống nước lã, - Kể được tên một số thức ăn,đồ uống không ăn quà vặt ngoài không tốt cho sức khỏe.VD:các đồ ăn đường có hại cho sức khỏe, ôi thiu,rau quả khi chưa rửa sạch,nước không ăn thức ăn ôi thiu, lả,rượi bia. thức ăn đóng hộp đã hết hạn - Nhận ra một số dấu hiệu đồ ăn đã bị sử dụng,nhãn mác không rõ nhiểm bẩn,ôi thiu,không an toàn khi sử ràng. Biết ăn nhiều loại thức dụng. ăn đã được nấu, chín uống - Không ăn uống những thức ăn đó nước đun sôi để khỏe mạnh.. 26. 5. 15. - Biết hút thuốc lá có hại và - Kể được một số tác hại thông thường không lại gần người đang của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải hút thuốc, mùi - khói thuốc khói thuốc lá. lá là nguy cơ mắc nhiều - Thể hiện thái độ không đồng tình với bệnh nguy hiểm. người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động VD: Bố mẹ đừng hút thuốc lá con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chổ đang có người hút thuốc lá... VỆ SINH – LAO ĐỘNG - Tự cởi và thay quần áo khi - Tự mặc áo,quần đúng cách. quần áo bị ướt, bẩn và để - Cìa và mở được hết các cúc. vào nơi quy định - So cho 2 vạt áo, 2 ống quần không bị lệch. - Biết tự rửa tay bằng xà - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi phòng trước khi ăn, sau khi ăn ,sau khi đi vệ sinh và những lúc tay đi vệ sinh và khi tay bẩn. Đi bẩn. vệ sinh đúng nơi quy định - Khi rửa không vẩy nước ra và dội nước sau khi đi cho ngoài,không làm ướt quần áo. sạch. Bỏ rác đúng nơi quy - Rửa tay sạch không còn mùi xà phòng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. 17 18. 21. 22. 23. 24. 25. định, không nhổ bậy ra lớp. - Tự rửa mặt đúng thao tác và chải răng hàng ngày sau mỗi bữa ăn và buổi tối trước khi đi ngủ đúng phương pháp. - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.. - Tự chải răng rửa mặt. - Không vẩy nước ra ngoài,không làm ướt quần áo. - Rửa mặt chải răng bằng nước sạch - Lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi.ngáp - Chải hoặc vuốt lại tóc khi bù rối. - Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất khi bị dính bẩn. PHÒNG TRÁNH TAI NẠN - Nhận ra và không chơi một - Gọi tên một số đồ vật nguy hiểm số đồ vật có thể gây nguy - Không sử dụng những đồ vật dễ gây hiểm. nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép. - Nhắc nhở hoặc báo với người lớn khi thấy sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm. - Biết và không làm một số - Nhận ra một số việc làm gây nguy việc gây nguy hiểm. Đi bộ hiểm trên vỉa hè, đi sang đường - Kể được tác hại một số việc làm gây phải có người lớn dắt, đội nguy hiểm đối với bản thân và những mủ an toàn khi ngồi trên xe người xung quanh. gắn máy. Không leo trèo - Nhắc nhở hoặc báo với người lớn khi cây, tường rào. Biết cười thấy người khác làm một số việc gây đùa trong khi ăn, uống hoặc nguy hiểm. khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hốc sặc. không tự uống thuốc. - Không chơi ở những nơi - Phân biệt được nơi bẩn,nơi sạch. mất vệ sinh,nguy hiểm như : - Phân biệt nơi nguy hiểm (gần ao,hồ, Ao hồ, bể chứa nước, giếng, sông ,suối.vực, ổ điện...)và không nguy bụi rậm. hiểm. - Chơi ở nơi sách và an toàn. - Không đi theo, không nhận - Đưa mắt nhìn người thân hoặc hỏi ý quà của người lạ khi chưa kiến khi nhận quà từ người lạ. có người thân cho phép. - Không theo khi người ta rủ. Tránh một số trường hợp - Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách không an toàn Khi người lạ người lớn khi có sự việc đó xảy ra với bế, ẩm cho kẹo bánh,uống bạn. nước ngọt, rủ đi chơi. Ra khỏi nhà, khỏi khu vực trường, lớp, khi không được phép của người lớn, cô giáo. - Biết một số trường hợp - Kêu cứu, gọi người xung quanh giúp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Phát triển nhận thức. 92. 93. 94. 95. 96. 97. không an toàn và gọi người đỡ khi mình hoặc người khác bị giúp đỡ, kêu cứu ,và chạy đánh,bị ngã,chảy máu hoặc chạy khỏi khỏi nơi nguy hiểm. Biết nơi nguy hiểm cháy, nổ... được địa chỉ nơi ở, số điện thoại của gia đình, người thân và khi lạc biết hỏi, bọi người lớn giúp đỡ. - Gọi tên nhóm cây cối,con - Phân nhóm một số con vật,cây cối gần vật theo đặc điểm chung. gũi theo đặc điểm chung. - Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm con vật,cây cối đó. - Làm thử nghiệm và sử dụng - Nhận ra hoặc sắp xếp,hoặc giải thích công cụ đơn giản để quan các tranh về sự phát triển trình tự các sát, so sánh, dự đoán, nhận giai đoạn phát triển của cây,con xét và thảo luận. Nhận ra sự vật,hiện tượng thiên nhiên.VD:Hạt thay đổi trong quá trính phát ->cây non ->cây trưởng thành có hoa triển của cây, theo dõi và so ->cây có quả ;Trứng gà ->gà con -. Gà sánh sự phát triển, con vật trưởng thành ->gà đẻ/ấp trứng;gió to và một số hiện tượng thiên ->mưa ->oa hồ,sông ngòi đấy nước nhiên. ->lũ lụt - Nói được những đặc điểm - Gọi tên các mùa trong năm nơi trẻ nổi bật. Gọi đúng tên các sống. ngày trong tuần của các mùa - Nêu được đặc điểm đặc trưng của mùa trong năm nơi trẻ sống. đó:VD: Mùa hè: nắng nhiều,khô,nóng,có nhiều loại quả,hoa đặc trưng (kể tên)mùa đông: nhiều gió,mưa,trời lạnh,ít hoa quả hơn mùa hè( kể tên một số loại hoa, quả đặc trưng). - Dự đoán một số hiện tượng - Chú ý quan sát và chú ý hiện tượng có tự nhiên đơn giản sắp xảy thể xảy ra tiếp theo (VD: Mẹ ơi trời ra. nhiều sao thế thì mai sẽ nag81 to đấy,nhiều con chuồn chuồn bay thấp thế thì ngày mai sẽ mưa;tớ đoán trời sẹ mưa ví gió to vá có nhiều đám mây lắm...) - Phân loại được một số đồ - Nói được công dụng và chất liệu của dùng thông thường theo chất các đồ dùng thông thường trong sinh liệu và công dụng khác hoạt hàng ngày. nhau. - Nhận ra đặc điểm chung về công dụng,chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng. - Kể được một số địa điểm - Kể hoặc trả lời được các câu hỏi của công cộng gần giũ nơi trẻ người lớn về một số điểm vui sống. chơi,công cộng,công viên,trường học, nơi mua sắm,nơi khám bệnh ở nơi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 98. - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. -. 104. - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. -. 105. - Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. -. 106. - Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo. 107. 108. sống hoặc đã được đến gần nhà của trẻ(tên gọi, định hướng khu vực,không gian,hoạt động của con người và một số đặc điểm nổi bật khác) Kể được tên một số nghề phổ biến ở nơi trẻ sống. Kể được một số công cụ của nghề và sản phẩm của nghề. Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 10 (hạt na, cái cúc,hạt nhưa...) Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được. Tách 10 đồ vật( hột hạt,nắp bia,cúc áo...) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nahu(VD:nhóm có 3 và 7 hạt và nhóm có 5 và 5 hạt...) Nói được nhóm nào nhiều hơn,ít hơn hoặc bằng nhau. Lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ làm thước đo (đoạn que,đoạn dây,mẫu gỗ,cái thước,bước chân,gang tay...)để đo độ dài của một vật VD: cạnh bàn, quyển sách, chiều cao giá để đồ chơi... Đo đúng cách như đặt thước đo nối tiếp đúng vị trí. Nói đúng kết quả đo (VD: bằng 5 bước chân,4 cái thước). - Chỉ ra được điểm giống và - Lấy ra hoặc lấy được các khối có màu khác nhau giũa khối cầu, sắc,kích thước khác nhau khi có yêu khối vuông, khối chử nhật cầu. và khối trụ theo yêu cầu. - Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi,đồ vật quen thuộc khác(VD:quả bóng có dạng hình cầu,cái tủ hình khối chử nhật...) - Có khả năng định hướng - Nói được vị trí không gian của trong, không gian và xác định - Ngoài, trên dưới của 1 vật so với 1 vật được vị trí (trong, ngoài, khác ( ví dụ: cái tủ ở bên phải cái trên, dưới, trước, sau, phải, bàncái ảnh ở bên trái cái bàn...) trái) của một vật so với một - Nói được vị trí không gian của một vật vật khác. so với một người đứng đối diện với bản thân và so với bạn khác với một vật nào đó làm chuẩn - Đặt đồ vật váo chổ theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 109. 110. 111 112 113. 114. 115. 116. 117. - Gọi tên các ngày trong tuần - Nói được tên các ngày trong tuần theo theo thứ tự thứ tự - Nói được ngày đầu,ngày cuối của một tuần theo quy ước thông thường. - Nói được trong tuần ngày nào đi học,ngày nào được nghỉ. - Phân biệt được, hôm qua, - Nói được tên thứ các ngày hôm hôm nay, ngày mai qua các qua,hôm nay và ngày mai sự kiện hàng ngày. - Nói được hôm qua làm việc gì,hôm nay làm việc gì. - Nói được ngày trên lốc lịch - Nói được lịch,đồng hồ dùng để làm gì. và giờ của đồng hồ. - Nói được ngày trên lịch - Nói được giờ chẳn trên đồng hồ. - Hay đặt câu hỏi. - Thích đặt câu hỏi để tìm hiểu,làm rõ thông tin một số sự vật,sự việc hay người nào đó. - Thích khám phá sự vật, hiện - Thích ngắm nhìn cái mới( đồ chơi,đồ tượng xung quanh. vật, trò chơi, hoạt động mới)VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kĩ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết... - Hay đặt câu hỏi tại sao? - Giải thích được mối quan hệ - Phát hiện ra nguyên nhân của một số nguyên nhân - kết quả đơn hiện tựng đơn giản giản trong cuộc sống hàng - Dự đoán được kết quả của một hành ngày. động nào đó nhờ vào suy luận. - Giải thích bằng mẫu câu “Tại vì...nên...” - Loại được một đối tượng - Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với các không cùng nhóm với những đối tượng đối tượng cón lại. còn lại. - Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng đó. - Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn - Nhận ra quy tắc xếp lặp lại của một giản và tiếp tục thực hiện dãy hình, dãy số, động tác vận theo quy tắc. động...và thực hiện tiếp theo đúng theo quy tắc kèm theo lời giải thích. - Đặt tên mới cho đồ vật, câu - Thay 1 từ hoặc một cụm từ của 1 bài chuyện, lời mới cho bài hát. hát VD: Bài hát “mẹ ơi mẹ con yêu mẹ lắm” thay vào “bà ơi bà cháu yêu bà lắm” - Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp. uploa - Thực hiện một số công việc - Có cách thực hiện một nhiệm vụ khác d.123 theo cách riêng của mình. so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt kết doc.n quả tốt,đỡ tốn thời gian... et - Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách các bạn khác làm. 119 - Thể hiện ý tưởng của bản - Thường là người khỡi xướng và đề thân thông qua các hoạt nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. động khác nhau. - Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng. - Tự vận động minh họa,múa sáng tạo hợp lý nhưng khác với hướng dẩn cùa cô. 120 - Kể lại câu chuyện quen - Thay tên hoặc thêm của các nhân thuộc theo cách khác. vật,hành động của nhân vật,thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện một cách hợp lý, không làm mất đi ý nghĩa của câu chuyện quen thuộc đã được nghe kể nhiều lấn. 61 - Nhận ra được sắc thái biểu - Nhận ra cảm xúc vui, buồn, âu cảm của lời nói khi yếm,ngạc nhiên,sợ hãi hoặc tức giận vui,buồn,tức giận,ngạc qua ngữ điệu lời nói của họ. nhiên,sợ hãi. - Thể hiện được cảm xúc cua3ban3 thân qua ngữ điệu của lời nói. 62 - Nghe hiểu được và thực - Hiểu được lời nói và những chỉ dẩn hiện được các chỉ dẩn liên của người khác và phản hồi lại bằng quan đến 2,3 hành động. những hành động hoặc lời nói phù hợp trong các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày. - Thức hiện được lời nói chỉ dẩn 2- 3 hành động liên quan liên tiếp.VD: Con hãy cất dép lên giá rồi đi rửa tay và lấy nước uống. 63 - Hiểu nghĩa một số từ khái - Lựa chọn các vật,hiện tượng theo tập quát chỉ sự vật,hiện tượng nhóm theo yêu cầu VD:Chọn và mang đơn giản,gần gũi. Phương về đúng nhóm thực phẩm,vật nuôi... tiện giao thông, động vật, - Nói được từ khái quát chỉ các vật VD: thực vật, đồ dùng( đồ dùng Ca,cốc,ly gọi chung là đồ dùng để gia đình, đồ dùng học tập...) uống;bút,sách vở là đồ dùng học tập. 64 - Nghe hiểu nội dung câu - Nói được tên hành động của các nhân chuyện,bài thơ,đồng dao,ca vật,tình huống trong câu chuyện. dao ,tục ngữ trong chủ đề. - Kể lại được nội dung chính xác các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ - lại được tình huống nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. - Nói tính cách của nhân vật,đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 65. - Có khả năng nói rõ ràng những suy nghĩ của mình. -. 66. - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.. 67. - Biết dùng các câu khác nhau trong giao tiếp.. 68. - Biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thân -. 69. - Có khả năng dùng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. -. 70. - Kể một số sự vật, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được. -. 71. - Kể lại được nội dung câu -. được hành động. Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được. Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái,nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp. Sử dụng đúng các danh từ, tính từ,động từ, từ biểu cảm trong câu nói phù hợp với tỉnh huống giao tiếp VD: ôi! sao hôm nay bạn đẹp thế;thật tuyệt! đẹp quá Trời ơi ! Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định,phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong gioa tiếp với người khác. Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân. Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp(cười, cau mày...)những cử chỉ đơn giản (vỗ tay, gật đầu...)để diễn đạt ý tưởng,suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp. Trao đổi bằng lời nói để thống nhất đề xuất trong suốt cuộc chơi với bạn mà (VD:trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối,hoặc chuyển đổi vai chơi...) Hướng dẩn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó VD: hướng dẩn bạn để kéo khóa áo hay xếp hình trong nhóm chơi hay lựa chọn màu bút chì để tô các chi tiết của bức tranh. Hợp tác trong quà trính hoạt động,các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý mình. Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tữ logich nhất định về một sự việc,hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy. Chú ý đến đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người khác nhe chưa rõ Kể lại câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.. 72. - Biết cách khỡi xướng cuộc trò chuyện. -. 73. - Biết cách chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.. 74. - Có khả năng lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.. 75. - Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác. -. 76. - Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, khi không hiểu người khác nói.. 77. - Sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phép“Cám ơn”, “Xin lỗi”, “Xin phép”, “Thưa”, “Dạ”, “Vâng” phù hợp với tình huống.. hoặc qua truyện đã được cô giáo, bố mẹ kể hoạc đọc cho trẻ nghe với đầy đủ yêu tố (nhân vật,lời nói của các nhân vật,thời gia, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện. Lời kể rõ ràng thể hiện qua cảm xúc, lời kể và cử chỉ, nét mặt. Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn theo nhiều cách khác nhau VD.sử dụng thông tin của một câu chuyện, sự kiện hay câu hỏi. Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống nhu cầu giao tiếp: Nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm,nói thầm với bố mẹ,bạn...khi trong rạp hát; nói to hơn khi phát biểu ý kiến; nói nhanh hơn khi trò chơi thi đua,nói chậm lại khi người khác có vẻ chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt. Lắng nghe người khác nói,nhìn vào mắt người nói. Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ,điệu bộ, nét mặt để người nói biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt Không nói chen và khi người khác đang nói. Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong. Dùng câu hỏi để hỏi lại VD “Chim gi là dì sáo sậu, “di”nghĩa là gì? Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày...ý muốn làm rõ một thông tin khi mà không hiểu. Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như : xin chào, tạm biệt, cám ơn, cháu chào cô ạ,tạm biệt bác ạ,kính chúc ông bà sức khỏe....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 78. - Không nói tục,chửi bậy.. 79. - Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. 80. - Thể hiện sự vui thích với sách.. 81. - Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách.. 82. - Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.. 83. - Biết cách “đọc sách”từ trái sang phải , từ trên xuống dưới, từ đầu sách cho đến cuối sách.. - Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách,truyện, bảng hiệu, nhã hàng để đọc. - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chử ở môi trường xung quanh - Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách. Hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. - Thích chơi ở góc sách - Tìm sách truyện để xem mọi lúc mọi nơi. - Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết. - Thích mẹ cho đến cửa hành bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện. - Nhận ra tên những quyển sách truyện đã xem. - Giở cẩn thận từng trang khi xem, không vẽ bậy, xé làm rách sách. - Để sách đúng nơi quy định sau khi sử dụng. - Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách, băn khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi. - Hiểu được một số kí hiệu,biểu tượng xung quanh: kí hiệu một số biển báo giao thông đã được học,cấm hát thuốc,biển báo nguy hiểm ở các cột điện, kí hiệu nhà vệ sinh,bến đổ xe bus, không giẩm lên cỏ, kí hiue65 đồ dùng cá nhân của mình và của các bạn, nhãn hàng... - Biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện. - Cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách từ trái qua phải,đọc,đưa mắt hoặc tay chỉ theo chữ từ trái qua phải, trên xuống dưới. - - Trẻ biết cấu tạo của một cuốn sách quen thuộc: bìa sách, trang sách, vị trí.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 84. - “Đọc” theo tryuện tranh đã biết.. 85. - Biết kể chuyện theo tranh. Kể có thể thay đổi một vài tình tiết như thay đổi tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện...trong nội dung chuyện. 86. - Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.. 87. - Biết dùng các ký hiệu hoặc các hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.. 88. 89. - Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, tô,đồ chữ cái, tên mình,sao chép một số kí hiệu. -. - Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình. -. tên sách, vị trí tên tác giả, bắt đầu và kết thúc của một câu chuyện trong sách. Chỉ vào chữ dưới tranh minh họa và đọc thành tiếng (theo trí nhớ) để đọc thành 1 câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh họa. Sắp xếp theo một bộ tranh liên hoàn (khoảng 4- 5 tranh)có nội dung rõ ràng gần gũi và phù hợp với nhận thức của trẻ Đọc thành một câu chuyện có bắt đầu diễn biến và kết thúc một cách hợp lý có logicg Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, kí hiệu...để thể hiện điều muốn truyền đạt.VD.mẹ ơi! trong thư bố nói nhớ con không;mẹ viết hộ con thiệp chúc mừng sinh nhật bạn; tự viết thư cho bạn (chắp các chữ cái đã biết hoặc viết hoặc kí hiệu gần giống chữ viết với mong muốn truyền đạt thọng tin nào đó) Cố gắng tự mình viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẫu kí tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các kí hiệu, chữ, từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn,kinh nghiệm của bản thân. Đọc lại những ý nghĩ mình đã viết ra. Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách. Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động. Biết sử dụng các dụng cụ viết, vẽ khác nhau để tạo ra các dòng chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy.Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng chữ mình đã viết. Sao chép lại đúng tên của bản thân Nhận ra tên của mình trên các bảng kí hiệu đồ dùng cá nhân và tranh vẽ. Sau khi vẽ tranh, viết tên của mình phía dưới theo cách mà mình thích (bằng chữ in, bằng chữ thường viết đầy đủ hoặc chỉ có một chữ cái đầu hoặc trang trí vào tên của mình khi viết ra....

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 90. 91. Phát triển tình cảm quan hệ xã hội. 27. 28. 29. 30. - Biết “viết” theo thứ tự từ - Khi viết bắt đầu từ trái qua phải,xuống trái qua phải,từ trên xuống dòng khi xuống dòng của trang vở và dưới. cũng bắt đầu dòng mới từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mắt nhín theo nét viết. - Nhận dạng chữ cái trong - Nhận dạng các chữ cái viết thường bảng chữ cái tiếng việt. hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã học. - Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số. - Nói được Nói được họ tên, - Nói được một số thông tin của cá nhân tuổi, giới tính của bản thân, như họ , tên, tuổi,tên trường lớp mà trẻ tên bố mẹ, địa chỉ nhà, hoặc đang học... điện thoại. - Nói được một số thông tin như họ tên của bố mẹ , anh chị em. - Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố, làng xóm, số điện thoại của gia đình, số điện thoại của bố mẹ… - Ứng xử phù hợp với giới - Nhận ra được một số hành vi ứng xử tính của bản thân, cần có, sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gái: VD.bạn gái nhẹ nhàng trong khi nói khi đi đứng, bạn trai cần giúp đỡ các bạn giá bê bàn, xách đồ nặng…bạn trai thích chơi đá bóng bạn gái thích chơi búp bê… - Thường thể hiện các hành vi ứng xử phù hợp: Lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính,gái ngồi khép chân khi mặc váy, không thay quần áo nơi đông người. Trai mạnh mẽ sẳn sàng giúp đỡ bạn gái khi bưng bê vật nặng - Nói được điều bé thích , - Nói được khả năng của bản thân như : không thích, những việc làm Con có thể bê cái ghế kia, nhưng con bé làm được và những việc không thể bê được cái bàn này vì nó gì bé không làm được. nặng lắm vì con còn bé quá - Nói được sở thích của bản thân: VD. Con thích chơi bán hàng, thích đá bóng thích nghe kể chuyện… - Đề xuất trò chơi và hoạt - Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn động thể hiện sở thích của các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động bản thân theo sở thích cùa bản thân.VD. chúng mình chơi trò xếp hình trước nhé, tôi sẽ chơi trò bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé…cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 39. - Cố gắng thực hiện công việc - Vui vẽ nhận công việc được giao đến cùng. không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc tự tin khi thực hiện, không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác - Hoàn thành công việc được giao - Thể hiện sự vui thích khi - Trẻ tỏ ra phấn khỡi ngắm nghía hoặc hoàn thành công việc nâng niu vuốt ve - Khoe kể về sản phẩm của mình với người khác - Cất sản phẩm cẩn thận - Chủ động làm một số công - Tự giác thực hiện các công việc mà việc đơn giản hàng ngày. không chờ sự nhắc nhở hay hổ trợ của người lớn VD.tự tự dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động - Biết nhắc nhở bạn cùng tham gia - Mạnh dạn nói lên ý kiến của - Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến bản thân - Nói, hỏi hoặc trả lời câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng không sợ sệt, rụt rè e ngại. - Nhận ra các trạng thái cảm - Nhận ra và nói được trạng thái cảm xúc vui,buồn,ngạc nhiên,sợ xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức hãi,tức giận,xấu hổ của giận, xấu hổ của người khác qua nét người khác. mặt cử chỉ điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh - Bộ lộ cảm xúc của bản thân - Thể hiện những trạng thái cảm xúc bằng lới nói,cử chỉ,nét mặt. vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận phù hợp với tình huống qua lời nói cử chỉ nét mặt - Thể hiện sự an ủi và chia - Nhận ra tâm trạng của bạn bè người vui với người thân và bạn thân (buồn hay vui) bè. - Biết an ủi, chia vui phù hợp với họ - An ủi người thân bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ - Chúc mừng, động viên, khen ngơi, reo hò cổ vũ bạn , người than khi có niềm vui : sinh nhật, có em bé mới, có quần áo mới, chiến thắng trong cuộc thi, hoàn thành sản phẩm tạo hình. - Thích chăm sóc cây cối,con - Quan tâm hỏi han về sự phát triển vật quen thuộc. chăm sóc cây, con vật quen thuộc thích tham gia tưới nhổ cỏ lau lá cây cho con vật quen thuộc ăn, vuốt ve các con vật.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 40. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.. 41. - Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi an ủi, giải thích. 42. - Dể hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi.. 43. - Có khả năng chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.. 44. - Thích chia sẽ cảm xúc,kinh nghiệm,đồ dùng ,đồ chơi với những người gần gũi.. 45. - Sẳn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.. 46. - Có nhóm bạn chơi thường xuyên.. 47. - Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động.. non - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh VD.trẻ đang nô đùa vui vẽ thấy bạn ngã đau trẻ sẽ dừng chơi quay lại hỏi han lo lắng, đỡ bạn vào lớp hoặc đang thích thú một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng không nói to vì lo mẹ ốm… - Trấn tinh hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực (như đánh bạn, cào cấu,cắn, gào khóc,quăng đồ chơi…) khi được người khác giải thích an ủi chia sẽ - Nhanh chóng nhập vào cuộc hoạt động nhóm - Được mọi người trong nhóm tiếp nhận - Chơi trong nhóm bạn vui vẽ thoải mái - Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài cuộc trò chuyện - Sẳn lòng trả lời các cuâ hỏi trong giao tiếp - Giao tiếp thoải mái tự tin - Kể cho bạn nghe về chuyện vui buồn của mình - Trao đổi hướng dẩn bạn trong hoạt động cùng nhóm - Vui vẽ chia sẽ đồ chơi với bạn - Chủ động giúp đỡ khi thấy bạn hoặc người khác cần sự gipu1 đỡ - Sẳn sàng nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu - Thích và hay chơi theo nhóm bạn - Có ít nhất 2 bạn thân cùng chơi với nhau - Có ý thức chờ đợi trong khi tham gia các hoạt động: xếp hàng hoặc chờ đến lượt, không chen ngang, không xô đẩy người khác trong khi chờ đợi VD.xếp hàng lần lượt để lên cầu trượt vui chơi ngoài sân, lần lượt lên ô tô khách, chờ đến lượt để được chi quà, lấy đồ ăn. Chờ đến lượt nói khi trò chuyện mà không cắt ngang người khác để được nói - Biết nhắc nhở các bạn chờ đến.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 48. - Lắng nghe ý kiến của người khác. -. 49. - Trao đổi ý kiến của mình với bạn. -. lượt:Nhắc các bạn xếp hàng,đề nghị các bạn không được tranh lượt… Nhìn vào người khác khi họ đang nói Không cắt ngang lời khi người khác đang nói Trình bày ý kiến của mình với các bạn Trao đổi và thỏa thuận với các bạn, chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung Khi tro đổi thái độ bình tĩnh tôn trọng lẩn nhau Không nói cắt ngang khi người khác đang trình bày. Chơi với bạn vui vẽ Biết dùng cách giải quyết mâu thuam63 giữa các bạn. 50. - Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn .Thể hiện sự thân thiện, gần gũi với bạn bè. (dùng lời nói, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn ).. 51. - Chấp nhận sự phân công của - Chấp hành và thực hiện điều phân nhóm và người lớn. công của người điều hành với thái độ sẳn sàng vui vẽ - Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẳn sàng vui vẽ - Sẳn sàng thực hiện nhiệm - Chủ động bắt tay vào công việc cùng vụ đơn giản cùng người bạn khác - Trao đổi thỏa thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung - Nhận ra việc làm của mình - Mô tả được ảnh hưởng hành động của có ảnh hưởng đến người mình đến tình cảm hành động của khác. người khác - Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào - Có thói quen chào hỏi,cám - Biết được các quy tắc trong sinh hoạt ơn,xin lỗi và xưng hô lễ hàng ngày: chào hỏi xưng hô lễ phép phép với người lớn. với người lớn mà không cần nhắc nhở: nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà : xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác - Đề nghị sự giúp đỡ của - Biết tìm sự hổ trợ từ người khác người khác khi cần thiết. - Biết cáh trình bày để người khác giúp đỡ - Nhận xét được một số hành - Nhận ra hành vi đúng sai của mọi. 52. 53. 54. 55 56.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> vi đúng hoặc sai của con người trong ứng xử với môi trường người đối với môi trường xung quanh .Biết nhắc nhở người khác - Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng giữ gìn, bảo vệ môi trường hoặc sai: vứt rác ra đường là gây bẩn ô (không vứt rác bừa bãi, bẻ nhiễm môi trường, như vậy sẽ có ảnh cành, ngắt hoa…) hưởng sức khỏe của mọi người. Phát. 57. - Có hành vi bảo vệ môi - Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng trường ngày. + Giữ gìn vệ sinh chung: bỏ rác vào nơi quy định, cất đồ chơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dủng gọn gàng, tham gia quét, lau chùi nhà cửa. - Sử dụng tiết kiệm điện, nước:tắt điện khi ra khỏi phòng, sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt. - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi. 58. - Nói được khả năng và sở - Nhận biết một số khả năng của bạn bè, thích của bạn và người thân. người gần gũi VD.bạn Thanh vẽ đẹp bạn Nam chạy rất nhanh, chú Hùng rất khỏe, mẹ nấu ăn rất ngon - Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân VD.bạn Cường thích ăn cá,bạn Lan thích chơi búp bê, bố thích đọc sách. 59. - Chấp nhận sự khác biệt của - Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa mình với người khác. người khác và mình cả ngoại hình cơ thể, khả năng sở thích ngôn ngữ… - Tôn trọng mọi người không giễu cợt người khác hoặc xa những người bị khuyết tật - Hòa đồng với bạn bè các môi trường khác nhau. 60. - Quan tâm đến sự công bằng - Nhận ra và có ý kiến về sự không công trong nhóm bạn. bằng giữa các bạn - Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn - Có ý thức cư xử công bằng với bạn bè tronh nhóm chơi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> triển thẩm mỹ. 6. - Có kỹ năng tô màu - Cầm bút bắng ngón trỏ và ngón cái đỡ kín,không chờm ra ngoài bằng ngón giữa đường viền và các hình vẽ, - Tô màu đều không chờm ra ngoài để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối. 7. - Phối hợp các kỹ năng xé,cắt - Cắt được rời hình không bị rách theo đường viền thẳng và - Cắt lượn theo nét vẽ cong của các hình đơn giản để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, có bố cục cân đối.. 8. - Phối hợp các kỹ năng xếp - Bôi hồ đều hình, dán các hình vào đúng - Các hình được dán vào vị trí đúng nơi vị trí cho trước,không bị quy định nhăn để tạo thành các sản - Sản phẩm không bị rách phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, có bố cục cân đối.. 38. - Thể hiện sự thích thú trước - Nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, cái đẹp, ngắm nhìn và nói bức tranh vẽ đẹp, búp bẹ xinh…) lên cảm xúc của mình ( về - Những biểu hiện thích thú trước cái màu sắc, hình dáng, bố đẹp: reo lên xuýt xoa khi nhìn thấy đồ cục…) của các tác phẩm tạo vật cảnh vật đẹp VD. Ngắm nghía say hình, vẽ đẹp của các sự vật sưa trước một bức tranh đẹp xuýt xoa hiện tượng trước vẽ đẹp của một bông hoa, thích thú vuốt ve những cánh hoa, reo lên khi nhìn thấy cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởm sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót. 99. - Nhận ra giai điệu (vui, - Nghe bản nhạc bài hát gần gũi và nhận buồn,êm dịu) của bài hát ra được bản nhạc vui hay buồn nhẹ hoặc bản nhạc. nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. 100. - Hát đúng giai điệu ,lời ca, - Hát đúng giai điệu của một số bài hát hát diễn cảm phù hợp với mà trẻ em đã được học sắc thái, - tình cảm của bài hát qua.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ… bài hát trẻ em 101. - Thể hiện cảm xúc và vận - Thể hiện nét mặt, động tác vận động động phù hợp với nhịp điệu phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hat của bài hát,bản nhạc.( hát hoặc bản nhạc VD.vỗ tay, vẫy tay, lắc theo , nhún nhảy, lắc lư, thể lư, cười, nhắm mắt hiện động tác minh họa phù hợp) hát theo bài hát , bản nhạc.) Tự nghĩ ra cách để tạo ra âm thanh, vận động , hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích. Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức( vỗ tay theo các tiết tấu , múa).. 102 - Biết dùng nguyên vật liệu - Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản thiên nhiên phối hợp và lựa phẩm để tạo ra sản phẩm đơn giản, - Lựa chọn và sử dụng một số(khoảng sản phẩm theo ý thích. 2,3 loại) để làm ra một loại sản phẩm:VD.sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề, râu ngô để làm tóc, đất màu để dích mắt, mũi, miệng,dùng bẹ chuối,que giấy để làm một chiếc bè… - Biết đưa các sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi 103 - Nói được ý tưởng thể hiện - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản trong sản phẩm và đặt tên phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý cho sản phẩm tạo hình tạo tưởng của bản thân VD.con sẽ làm gia hình của mình. Nhận xét các đình một chú hề có hề bố, hề mẹ và hề sản phẩm tạo hình về màu con sắc, hình dáng, bố cục. - Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành VD: con sẽ đặt tên cho sản phẩm là những chú hề vui nhộn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thời gian thực hiện: 3 tuần. (Từ ngày:03/09/2012 – 21/09/2012). KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO AN VIỄN THÂN YÊU (Thực hiện 3 tuần từ ngày 03/9 đến 21/9 /2012) Lĩnh. Chỉ. Mục tiêu. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> vực phát triển. số 02. - * Vận động: Vận động tinh - Đi chạy theo hiệu lệnh của cô.. - Đi trong đường hẹp - Biết phối hợp chân tay, mắt, cầm kéo cắt, thực hiện một số công việc tự phục vụ như cầm bút tô, vẽ, tô chữ cái.. 10. - Tung bóng lên cao và bắt bóng. 11. - Đi thăng bằng được trên ghế - Giữ được thăng bằng khi đi trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,35m - Khi đi mắt nhìn thẳng. Chạm đất nhẹ - Đi trên ghế thể dục đầu đội nhàng bằng từng bàn chân một. túi cát. - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. 05. * Vệ sinh lao động: - Tự rót nước không bị đổ ra ngoài. Phát triển thể chất. 15. 19. 21. -. Di chuyển theo hướng bóng để bắt bóng Bắt được bóng bằng 2 tay Không ôm bóng vào ngực Biết chơi đúng luật , biết cách chơi của trò chơi vận động. - Biết phối hợp với các bạn thành từng nhóm chơi để xây được công trình trường mầm non đẹp mắt và sáng tạo.. - Tiếp tục vận động các cơ ngón tay, bàn tay, bàn chân, ngón chân Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. - Rửa tay bằng xà phòng trước - Tiếp tục hoàn thiện các kỹ năng lao động khi ăn,sau khi đi vệ sinh và tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, rèn luyện khi tay bẩn một số thói quen tốt - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi di vệ sinh, và khi tay bẩn - Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không làm ước quần áo. Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng * Dinh dưỡng và sức khỏe. - Kể tên một số thức ăn cần có - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn trong bữa ăn hằng ngày hằng ngày. - Phân biệt các thức ăn theo nhóm ( nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo) * Phòng tránh tai nạn - Khi chơi Nhận ra và không. - Không sử dụng những đồ chơi dễ gây nguy hiểm để chơi khi không dược người.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. lớn cho phép. Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm. 113. Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. 97. - Kể được một số địa điểm - Trẻ biết được mỗi thành viên ở trong công cộng gần gũi nơi trẻ sống. trường mầm non, cô giáo, các bác CNV - Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về về một số điểm vui chơi công cộng, công viên, trường học. - Quan sát trò chuyện qua tranh ảnh cũng như ở vườn trường về trường mẫu giáo - Lớp mầm non và thời tiết mùa thu qua các buổi quan sát ngoài trời. Hiểu biết về một số đặc điểm của mùa thu,. Phát Triển nhận thức. - Phát triển ở trẻ tính tò mò, tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh, Một số đồ dùng đồ chơi, chất liệu, công dụng. Thích tìm hiểu cái mới( đồ chơi, đồ vật, trờ chơi, hoạt động mới) VD: ngắm nghía trước sau của các đồ chơi ngoài trời quan sát kỷ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới, và đặt ra những câu hỏi để biết được đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không…. - Hãy đặt câu hỏi “tại sao?”. 104 - Ôn Nhận biết các con số phù - Đếm và nói đúng số lượng tứ 1 đến 05 hợp với số lượng trong phạm Đọc được các chữ số từ 1 đến 5 vi từ 1-05 - Tách các nhóm đối tượng - Tách các nhóm đồ vật ( hột hạt, nắp bia, 105 thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cúc áo…) thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách và so sánh số lượng của cách khác nhau ( VD: nhóm có 3 và 2 hạt các nhóm và nhóm có 2 và 2 hat ..v..v….) Nói được nhóm nào có nhiều hơn, ít hơn hoặc bằng - Chỉ ra được hình dạng vuông, nhau chữ nhật và tam giác theo yêu 107 cầu của cô. - Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc/ kích thước bằng nhau khi được yêu cầu. - Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác( ví dụ :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ….) 87. 64. - Bắt chước hành vi viết và sao - Cầm bút viết và ngồi, để viết đúng cách. chép từ, chữ cái, chữ cái O,Ô,Ơ - Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động. - Nghe hiểu nội dung câu - Biết sử dụng các dụng cụ viết khác nhau chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dể tạo ra các chữ viết để biểu đạt ý tưởng dành cho lứa tuổi của trẻ. hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết”.VD: các từ có chứa chữ O,Ô,Ơ. 65. Nói rõ ràng. 67. - Sử dụng các loại câu khác - Nói được tên, hành động của các nhân vật, nhau trong giao tiếp tình huống trong câu chuyện. - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện. - Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động.VD: câu chuyện chú cuội và chị hằng nga hay bài thơ: chú cuội, hoặc bài thơ bạn mới, cô giáo của em.vv…... 77. Sử dụng một số từ chào hỏi và - Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, từ lễ phép phù hợp với tình câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi huống vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với mọi người xung quanh: Chào cô khi đến lớp, chào ông bà cha mẹ khi đi học về và lễ phép với mọi người xung quanh.. 69. - Sử dụng lời nói để trao đổi - Sử dụng một số từ trong xã giao đơn giản và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt dể giao tiếp với cô giáo, bạn bè và người động lớn hơn như “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ,tạm biệt bác ạ, con cảm ơn mẹ ạ.vv…..Trao đổi bằng lời nói để thống nhấy các đề xuất trong cuộc chơi với các. Phát triển ngôn ngữ. - Phát âm đúng và rỏ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.VD: giới thiệu tên mình khi vào lớp, trả lời các câu hỏi của cô giáo khi học tập. - Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vùa đủ trong khi trả lời câu hỏi của cô.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bạn (ví dụ, trao đổi dể đi đến quyết định xây dựng một công trình trường mầm non bằng các hình khối, hoặc chuyển đổi vai chơi VD; vai cô giáo, bác bảo vệ, bác cấp dưỡng vv..…) - Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó( ví dụ: hướng dẫn bạn kéo khóa áo hoặc xếp hình trong nhóm chơi hay lựa chọn màu bút chì để tô các chi tiết của bức tranh…) - Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đạt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý của mình Phát triển thẩm mỹ. 06. Tô màu kín không chờm ra - Cầm đúng bút : bằng ngón trỏ và ngón cái, ngoài đường viền các hình vẽ đỡ bằng ngón giữa, - Tô màu đều, - Không chờm ra ngoài nét vẽ.. 08. Dán các hình vào đúng vị trí - Bôi hồ đều, cho trước,không bị nhăn - Các hình được gián vào đúng quy định. - Sản phẩm không bị rách. 99. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, - Nghe bản nhạc, bài hát gần gũi và nhận ra buồn) của bài hát hoặc bản được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng nhạc hay mạnh mẽ, êm diệu hay hùng tráng, chậm hay nhanh. 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ - Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài em hát trẻ em đã được học.. 102. - Lựa chọn vật liệu phù hợp dể làm sản phẩm. - Lựa chọ và sử dụng một số( khoảng 2-3 - Biết sử dụng các vật liệu khác loại) vật liệu để làm ra một sản phẩm VD : nhau để làm một sản phẩm đơn sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề, dùng giản râu ngô để làm râu tóc, dùng đất màu để đính mắt, mũi, mồm; dùng bẹ chuối, que và giáy để làm một chiếc bè… - Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi. 103. - Nói được ý tưởng thể hiện - Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản trong sản phẩm tạo hình của phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> mình -. Phát 31 triển Kỹ năng tình cảm xã hội 32. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng -. tưởng bản thân. VD: con sẽ xy hoặc vẽ ngôi trường mẫu gio, có nhiều đồ chơi ngoài trời. Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành: VD: con sẽ đặt tên là “ trường mẫu giáo An Viễn Vui vẽ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cánh từ chối. Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện, không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đở của người khác. Hoàn thành công việc được giao.. Thể hiện sự vui thích khi hoàn - Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngấm nghía hoặc nân thành công việc niu, vuốt ve. - Khoe, kể về sản phẩm của mình với ngừoi khác. - Cất sản phẩm cẩn thận. 44. Thích chia sẻ cảm xúc, kinh - Kể cho bạn nhhe chuyện vui, buồn cùa nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với mình. những người gần gũi - Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt dộng cùng nhóm. - Vui vè chia sè đồ chơi với bạn.. 78. - Không nói tục, chửi bậy. - Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào. uplo - Thực hiện một số công việc - Trẻ biết thực hiện nhiệm vụ như công việc ad.1 theo cách riêng của mình; cô giáo giao cho: trực nhật lớp, phụ cô 23do khiêng bàn ghế, phát muỗng chén khi ăn c.net cơm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG KHỐI LÁ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - PTVĐ: + Đi trên ghế thể dục.+ Đi chạy theo hiệu lệnh của cô. + Tung bóng lên cao và bắt bóng. TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh,chạy cướp cờ, đổi khăn. - HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG : TPV:Dạy trẻ biết rửa tay,trước khi ăn sau khi đi VS xong. - Tập thể: phân công trẻ giúp cô việc nhẹ nhàng Cho trẻ nhặt lá vàng cho cây ở góc thiên nhiên DINH DƯỠNG SỨC KHỎE. - Dạy trẻ có nề nếp, trong bữa ăn. - Dạy trẻ cùng cô sắp xếp cho giờ ăn, giờ ngủ. - Dạy trẻ có thói quen tập thể dục đồng diễn vào các buổi sáng. PHÒNG BỆNH: - Bệnh sốt xuất huyết, chân tay miệng NHA HỌC ĐƯỜNG: Dạy trẻ biếtTRƯỜNG chải răng sau khi ăn. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: KPKH:. - Quan sát trò chuyện về, đàm thoại về ngày hội bé đến trường , trường lớp MN của bé. - Bé với mùa Thu và Tết trung thu của bé. - Xem tranh ảnh về trường MN của các bạn ở vùng miền khác nhau. LQVT:. - Ôn nhận biết các đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng 1-2-3-4-5. Nhận biết chữ số 1-2-3-4-5, nhận biết hình vuông, tam giác, chữ nhật. - Trò chơi ôn so sánh chiều dài, chiều rộng qua các trò chơi trong lớp.tô viết chữ số 1-5 , nói công dụng của từng loại đồ dùng. GDATGT- Dạy trẻ đi trên nhớ đi trên vỉa hè bên phải đường . Nhắc nhở trẻ khi đi học đội mũ bảo hiểm LG SD và tiết kiệm năng lượng:như điện, nước.. MẦM NON. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Thô:- baøn tay coâ giaùo - Bạn mới.Trăng sáng, Cô giáo của em, * Truyện : - Món quà của cô giáo . Góc thư viện -Trẻ cùng cô laøm saùch, tranh vaø keå veà coâng vieäc cuûa caùc coâ, baùc trong trường MN. -Keå chuyeän saùng taïo với nội dung về ngày hội “bé đến trường” cuûa beù - TC đóng kịch: Cô giaùo cuûa em - LQCC: cho trẻ làm quen chữ cái,ghép chữ tên trường, tên trẻ,trên các đồ dùng của trẻ, LQchữ O,Ô,Ơ TCDG:Múa lân,nhảy ra nhảy vô. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH:. - Vẽ, nặn, tô màu ... về các đồ dùng đồ chơi và trường MN của bé. GDÂN:* Dạy haùt:Ngaøy vui của bé – Vườn trường mùa thu, gác trăng - Nghe hát: -Cô giáo em, Đi học, Trường MG yêu thương. Cô giáo, + Trò chơi: Tai ai tinh, nghe tiếng hát tìm bạn GÓC NGHỆ THUẬT - Dạy trẻ biết ca múa , hát tạo nên những sản phẩm , dụng cụ trong trường lớp MN. - Phụ cô làm tranh chủ đề của trường MN.từ hộp cattông,bi. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI (góc phân vai) Phaûn aùnh coâng vieäc cuûa caùc coâ, caáp dưỡng, chú bảo vệ, cô lao công .... trong trường MN. Gĩc xây dựng: - Xây khuơn viên trường lớp MN, cửa haøng baùn ÑDÑC . Gócthiênnhiên: Dạy trẻ biết chăm sóc các cây ở góc thiên nhiên. GIÁO DỤC LỄ GIÁO. - Có thái độ yêu thương kính trọng các cô, bác trong trường MN và bộc lo ä cảm xúc yêu thương, giúp đỡ với các bạn trong lớp, trong trường MN. - Trò chuyện về lớp học, về cô giáo, ÑDÑC, caùc baïn trong lớp trong trường maøtreû yeâu thích. NGÀY HỘI NGÀY LỂ. - Trẻ có niềm vui trong - ngày hội “Bé đến trường..(Lồng ghép tư tưởng HCM) GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - Dạy trẻ không xả rác ra lớp, ra trường, biết nhặt rác bỏ vào thùng.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> bản gọn gàng vệ sinh, giao tiếp, ứng xử .. Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “TRƯỜNG MẦM NON”, gợi ý một số câu hỏi cho trẻ trả lời về một số đặc điểm mà trẻ đã biết cũng như đưa ra một số tình huống khích thích trẻ tò mào và mong muốn tìm hiểu thêm những điều liên quan về chủ đề “TRƯỜNG MẦM NON”đồng thời cung cấp cho trẻ một số vốn kinh nghiệm mới về một số nội quy cũng như một số hoạt động học tập và vui chơi khi đến trường, lớp. Cô cùng trẻ xem tranh, mô hình về hình ảnh trong “TRƯỜNG MẦM NON”, hát các bài hát ( ngày vui của bé, trường mầm non hoa pơ lang, trường chúng cháu là trường mầm non), đọc thơ (đồng dao về trường, lớp mầm non….), nghe kể truyện( gà tơ đi học, học trò của cô chim khách…), chơi một số trò chơi, trả lời các câu đố, đặt các câu hỏi về chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON” Cô cùng trẻ trang trí các góc chơi, sưu tầm một số tranh ảnh, sách truyện, đồ chơi đồ dùng phù hợp với chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON”. Cô kết hợp cùng với cha mẹ trẻ cùng sưu tập hình ảnh, đồ chơi cho trẻ cũng như đồng nhất cách thức giáo dục trẻ ngoan, nghe lời người lơn, yêu quý cô giáo và bạn bè.. trong chủ điểm “TRƯỜNG MẦM NON”.. - Giấy rôky, bìa, các loại sách báo cũ, lịch để trẻ vẽ cắt dán về đồ chơi trong lớp, vẽ trường mầm non. - Một số tranh ảnh giới thiệu về trường lớp mầm non, hình ảnh các hoạt động của các cô chú trong trường, các đồ dùng, đồ chơi về trường mầm non. - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát câu chuyện về trường mầm non. - Bút chì, màu, kéo, hồ dán… - Các bài hát, trò chơi về trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ( Thực hiện: 01 tuần, từ ngày 03/09 – 08/09/2012) TUẦN THỨ THỜI ĐIỂM. TUẦN I THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. -. THỨ 6. Trò chuyện với trẻ và phụ huynh . Cô vui vẻ, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích. -Đón trẻ vào hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. ĐÓN TRẺ -Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non. -Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về trường mầm non và một số hoạt động ở trường mầm non. - Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích. - Chơi trò vận động : … - Chơi: trò chơi dân gian- hay đồng dao. ĐIỂM - Tổ trưởng báo cáo các bạn vắng qua bảng “ Bé chăm đến lớp”. DANH THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi. 2. Trong động: vận động theo nhạc. - Hô hâp: Thổi nơ bay.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - ĐT tay: hai tay đưa trước lên cao Tay 4: Tay đưa ra trước gập trước ngực + N1: Bước chân trái lên trên 1 bước + N2:Hai tay gập trước ngực tay ngang vai + N3:Đưa thẳng 2 tay ra phía trước +N4: về TTCB . +N5,6,7,8 như trên( 2 lần 8 nhịp) -Chaân 3:đứng đưa một chân ra phía trước +N1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước lên cao, trọng tâm dồn vào chân phải. + N2: về TTCB. +N3 : như nhịp 1, nhưng đổi chân +N4: vể tư thế chuẩn bị. +N5,6,7,8 như trên( 2 lần 8 nhịp) -Bụng 3: nghiêng người sang 2 bên +N1 : bước chân trái sang trái sang trái một bước,2 tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau +N2: Nghiêng người sang bên trái tay thẳng lên cao. +N3: như nhịp 1 +N4: về TTCB,sau đổi chân trái sang phải +N5,6,7,8 như trên( 2 lần 8 nhịp) -Bật 2: Bật tách chân,khép chân: Bật tách khép chân 2 lần 8 nhịp 3. Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. * KPKH : - Trường MG An Viễn của bé * LQVH : - Thơ “ Bàn tay cô giáo” - TH: Hát: Vui đến trường - TH: vẽ cô giáo. * Thể dục: - VĐCB : Tung và bắt bóng - *Tạo hình: - Tô màu bút chì. *TH: TC “Tìm bạn thân”.. * LQVT : Ôn số lượng 1,2. Nhận biết số 1,2. Ôn so sánh chiều dài * TH: Hát Trường mẫu giáo yêu thương. * GDÂN: * LQCC : - Hát vô tay - Làm quen bút theo nhịp bài vở, “Ngày vui của bé’”. - Nghe hát : “Ngày đầu tiên đi học’. - TCÂN : Tiếng hát ở đâu. - Dạo chơi xung quanh trường, cho trẻ quan sát và mô tả về khung cảnh trường của mình. - Vẽ tự do trên sân, chơi trò chơi tập thể “ Tìm bạn thân”…. - Xé dán, vẽ về trường mầm non. - TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây… - Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra. ( Cô bao quát) - Chơi với đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Chơi tự do (Cô bao quát). * GÓC PHÂN VAI: CÔ GIÁO, GIA ĐÌNH. HOẠT ĐỘNG GÓC. 1. Yêu cầu: - Phản ánh hoạt động vai chơi các thành viên trong gia đình chăm sóc con cái, đưa đi học, cô giáo dạy học, chăm sóc các cháu. 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi “cô giáo”: Trống lắc, bàn ghế... - Một số đồ dùng, đồ chơi gia đình. - Một số loại rau, hoa quả... 3. Gợi ý hoạt động: - Cho cháu chơi đóng vai cô giáo trong 1 hoạt động cụ thể ở trường mẫu giáo kết hợp với gia đình đưa con đi học, chăm sóc con.  GÓC XÂY DỰNG: XÂY TRƯỜNG MẪU GIÁO 1. Yêu cầu : - Trẻ biết xây dựng hàng rào, lớp học - Rèn kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh - Giữ gìn đồ dùng, dụng cụ, lấy cất đúng quy định, hợp tác cùng nhau. - Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí. 2.Chuẩn bị: - Khối gỗ các loại, hoa, cây xanh. - Các mô hình đồ chơi ngoài trời. 3. Gợi ý hoạt động: - Cho trẻ tả lại trường mẫu giáo. - Trẻ xây mô hình trường mẫu giáo với các lơp học, sân chơi, vườn trường, đồ chơi ngoài trời. * GÓC NGHỆ THUẤT: LÀM TRANH CHỦ ĐIỂM CÙNG CÔ. 1. Yêu cầu : Trẻ biết vẽ , xé dán 1 số đồ dùng, đồ chơi về đề tài 2. Chuẩn bị : 1 số dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc… 3. Tổ chức thực hiện : - Gợi ý cho trẻ nhớ lại hình dạng các loại hoa ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽ vào giấy. - Khuyến khích trẻ sáng tạo, hoàn thành sản phẩm . * GÓC KHOA HỌC: XEM TRANH TRUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON 1. Yêu cầu : - Trẻ biết chọn tranh truyện theo chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Biết chọn tranh truyện dể xem, hiểu nội dung của tranh truyện. 2. Chuẩn bị : 1 số tranh về chủ đề trường mầm non 3. Tổ chức hoạt động : - Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. - Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi. * GÓC THIÊN NHIÊN: CHƠI VỚI CÁT, SỎI, NƯỚC. 1. Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước. 2. Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ. 3. Tổ chức hoạt động : - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ cùng khám phá.. VỆ SINH. TRẢ TRẺ. LAO ĐỘNG. NHA HỌC ĐƯỜNG. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác. Biết tiết kiệm nước, không mở nước chảy nhiều. - Cô rèn trẻ biết chải răng đúng các , nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ sinh. Không tạt nước vào người bạn. - Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi. Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng. -. Trẻ chuẩn bị lại quần áo tóc tai gọn gàng. Trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích. Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi, lễ phép khi đi học về. Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong ngày như : vệ sinh học tập, sức khỏe, trao đổi cùng phụ huynh về dịch cảm cúm, tay chân miệng để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà trường giáo dục trẻ tốt.. - Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ, giờ học . - Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như: rửa tay, mặt mũi khi dơ, đánh răng sau bữa ăn, lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định . - Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Cùng cô dọn dẹp, lau bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ… - Bài 1 : Cho trẻ làm quen với bàn chải đánh răng. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác. Biết tiết kiệm nước , không mở.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> nước chảy nhiều. - Cô rèn trẻ biết chải răng đúng cách, nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ sinh. Không tạt nước vào người bạn. - Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi. Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng. - Tuyên truyền đến phụ huynh 1 số bệnh thường gặp và lây lan như: tay GIÁO chân miệng, số suất huyết DỤC - Phối hợp cùng gia đình để cùng cô tìm 1 số nguyên vật liệu phế thải sẵn NGOÀI có từ gia đình, đảm bảo an toàn đem đến lớp để cô sáng tạo ra những món NHÀ đồ chơi, đồ dùng phục vụ cho chủ đề. Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt TRƯỜNG. hơn.. Tổ trưởng chuyên môn ( BGH). GV lập kế hoạch. Võ Thị Kim Phượng. Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. TÊN HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về trường mẫu giáo An Viễn. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi. + Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về: Tên gọi, địa chỉ của trường. + Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. + Công việc của các cô bác trong trường. + Các hoạt động của trẻ trong trường mẫu giáo. + Đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH -. Hoạt động1 : KPKH : TRƯỜNG MẪU GIÁO AN VIỄN CỦA BÉ. I. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên trường, tên lớp, trường ở đâu. Trẻ biết trong trường có những ai và công việc chính của mỗi người. Trẽ biết tên bạn trai, bạn gái, thấy các bạn đều đáng yêu, đáng quý như nhau và cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. II. Chuẩn bị: * Tổ chức trong lớp học. Lớp học thoáng. * Đồ dùng : - Hình ảnh toàn cảnh về trường mẫu giáo. - Băng đĩa có bài hát về trường mẫu giáo III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài: - Lớp hát. “Vui đến trường”. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời. - Đến trường các con có thấy vui không? - Đến trường các con được gặp ai? - Trẻ trả lời. - Cô tóm ý trẻ: khi đến trường thì các con được gặp lại bạn, gặp lại cô…thật là vui. * Hoạt động trọng tâm: * Trò chuyện về trường mẫu giáo của bé: - Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các khu vực - Trẻ tham quan trong trường, định hướng cho trẻ quan sát về quang cảnh trường mầm non, các khu vực trong trường, những người làm việc trong trường mầm non…sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ. - Lúc nảy cô cho các con đi tham quan 1 vòng - Trẻ trả lời theo hiểu quanh trường các con còn nhớ trường mình gồm biết của trẻ. có những gì không? - Để xem ai các con nhớ được những gì, cô mời các con cùng tham gia trò chơi “Ai nhớ hay thế” - Trường mình có tên là gì? Ở ấp nào? Xã nào? - Trẻ trả lời. - Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy gì? - Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi ra sân chơi con sẽ chơi như thế nào? - Trường mình có những phòng nào? Đó là lớp - Trẻ trả lời. nào? - Trong trường có những ai? - Các cô trong ban giám hiệu làm gì? - Trẻ trả lời theo hiểu - Thế ai biết cô hiệu trưởng trường mình tên gì? biết của trẻ. Cô làm công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Trường mình có mấy cô hiệu phó? Đó là cô nào? Cô hiệu phó hay làm công việc gì? - Cô thư kí, kế toán thường làm gì? - Còn bác bảo vệ thì sao? - Các con ơi! Hàng ngày bác bảo vệ phải dậy thật sớm để quét dọn sân trường, lau đồ chơi…hết sức vất vả. - Vậy các con phải làm gì cho bác bảo vệ vui lòng? - Các con học lớp gì? Ai dạy con học? hàng ngày cô thường làm những công việc gì? - Đến lớp con được làm những gì? - Lớp ta có bao nhiêu bạn? Ai là bạn gái đứng lên nè? Các con thấy bạn gái có đặc điểm gì giống nhau? - Ai là bạn trai đứng lên! Các bạn trai thì có đặc điểm gì giống nhau? - Lớp mình rất đông, có đến 30 bạn, có 22bạn gái và 08 bạn trai. Có bạn đã dược học lớp mầm, lớp chồi, lại có bạn mới vào học nên rất bỡ ngỡ, các bạn ấy rất cần các con giúp đỡ của các con đó.  Trò chơi: “Hát múa về trường mẫu giáo” - Cô tổ chức cho trẻ hát múa về trường mẫu giáo. - Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vận động nhịp nhàng theo nhạc. * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Lớp hát. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP Hát “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” Hoạt động 2: PTNN: BÀN TAY CÔ GIÁO 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết công việc và tình cảm của cô giáo với trẻ thông qua bài thơ. - Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa, tranh chữ to. - Giấy vẽ, màu, bút chì 3. Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài: “Cô và mẹ”. - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Khi hát câu “lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” con thấy cô và mẹ có giống nhau không? - Giống ở chỗ nào? Vì sao cô lại chăm sóc con tận tụy như thế? - À, cô giáo ở trường rất yêu thương các con, chăm sóc các con hết lòng. Vì thế chú Định Hải đã sáng tác bài thơ “Bàn tay cô giáo”. Với đôi bàn tay của mình cô giáo đã chăm sóc các con như thế nào các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé!  Hoạt động trọng tâm: - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, thể hiện tình cảm ở các câu thơ “tết tóc cho em, như tay mẹ hiền” - Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ do chú Định Hải sáng tác. - Bài thơ nói về ai? - Cô giáo chăm sóc con như thế nào? - Ngay từ những câu thơ đầu chú Định Hải đã giới thiệu về cô giáo qua sự chăm sóc ân cần cho các bạn. - Hai bàn tay cô giống như tay ai ở nhà? - Đúng rồi, đôi bàn tay cô rất gần gũi yêu thương như đôi tay của chị gái và mẹ hiền lúc ở nhà. - Các con có yêu quý cô giáo của mình không? Vì sao? - Yêu thương cô con hứa với cô điều gì? - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần - Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cô chú ý sửa sai) - Cá nhân xung phong đọc thơ - Ai biết được tên bài thơ? Tên tác giả - Cô viết tên bài thơ lên bảng. - Cô đọc, trẻ đọc. - Cháu đọc thơ bằng tranh chữ to 2-3 lần. - Giáo dục: Bài thơ này muốn nhắc nhở các con phải biết yêu thương, quý mến cô giáo của mình. Vì cô rất yêu thương các con, chăm. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến gần cô. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời. - Cháu trả lời.. - Cháu chú ý.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời. - Lớp đọc thơ. - Lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI. -. HOẠT ĐỘNG GÓC -. sóc cho các con. Vậy con sẽ làm gì cho cô vui lòng? Hôm nay các con hãy vẽ cô giáo của mình nhé Cháu đến góc chơi vẽ cô giáo em. - Trẻ vẽ  Hoạt động kết thúc: Nhận xét tuyên dương. Thu dọn đồ dùng. Trò chuyện về trường MN TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh. TCDG: Lộn Cầu vồng. Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC.  Trọng tâm góc phân vai: cô giáo 1. Yêu cầu: Trẻ phản ánh được một số công việc của cô giáo qua vai chơi như: dạy các cháu học… Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung. GD cháu biết yêu mến kính trọng các cô, yêu thương bạn bè. 2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi: tranh, sách. phấn, bảng.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của cô giáo, gợi ý cháu tự phân vai và chọn vai chơi.    . Xây dựng: trường MN Thư viện-học tập: xem tranh về trường MN Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Nghệ thuật: Vẽ, xé dán làm tranh chủ đề.. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2. Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….......... ..   Thứ ba ngày 04 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÊN HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về trường mẫu giáo An Viễn. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi. + Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về: Tên gọi, địa chỉ của trường. + Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. + Công việc của các cô bác trong trường. + Các hoạt động của trẻ trong trường mẫu giáo. + Đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần.. HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: PTTM: TÔ MÀU BÚT CHÌ CÓ CHỦ I. Mục đích yêu cầu: ĐÍCH - Trẻ biết sử dụng màu để tô hình bút chì. - Biết so sánh số lượng bút chì ở mỗi hình(ít hơn, nhiều hơn là bao nhiêu) - Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ II. Chuẩn bị: - Tổ chức ngoài sân trường: lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ dùng : - Tranh mẫu - Bút chì, màu III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: - Lớp hát “Trường chúng cháu là trường MN”. - Bài hát nói về gì vậy các con?. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến gần cô. - Trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Đến trường các con được làm gì? - Đến trường các con được vui chơi và học tập cùng các bạn các con có vui không? - Bây giờ lớp mình cùng bắt đầu vào giờ học với cô nhé.  Hoạt động trọng tâm: * Quan sát mẫu: - Các con xem cô có gì đây? - Bút chì dùng để làm gì vậy các con? - Bút chì để các con học: viết, vẽ. Cô cũng có tranh vẽ bút chì các con cùng xem bút chì của cô như thế nào nhé? - Cô cho cháu đếm số lượng bút chì ở từng hình và so sánh số lượng bút chì với nhau? - Các bút chì này được vẽ rất đẹp nhưng chúng chưa được tô màu, lớp mình hãy giúp cô tô màu những cây bút chì này nhé. - Cô hướng dẫn cách tô - Cô gợi hỏi ý tưởng của cháu thích tô màu bút chì như thế nào? * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút. - Gợi ý, hướng dẫn cháu chọn màu tô đều và đẹp - Cô bao quát, hướng dẫn cháu yếu. - Báo hết giờ. * Nhận xét sản phẩm: - Cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp. - Cho cháu chọn tranh cháu thích? Vì sao? - Nhận xét, tuyên dương cháu khá, động viên cháu vẽ chưa đạt.  Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời.. - Bút chì - Viết, vẽ - Cháu trả lời. - Cháu đếm và so sánh.. - Cháu chú ý.. - Trẻ thực hiện. - Cháu trọn tranh. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP TC “Tìm bạn thân” Hoạt động 2: PTVĐ: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tung bóng lên cao và đón dính bóng gọn bằng 2 tay. Không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng. - Thông qua các bài tập, giúp trẻ rèn luyện khả năng khéo léo của đôi tay, khả năng ước lượng bằng mắt và dùng sức vừa phải khi tung và bắt bóng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2. Chuẩn bị: - Sân rộng, sạch sẽ thoáng mát. - Bóng - Máy cattsset. Băng nhạc theo chủ đề. 3. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: - Hát và vận động bài“Trường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Ai giỏi nói cho cô biết trong trường mình gồm có những ai? - Trường mình có những phòng học nào?Có những lớp nào? - Trường mình có nhiều lớp, rất đông bạn học, vậy để giữ gìn vệ sinh trường lớp cho sạch sẽ hàng ngày con cần làm gì? - Cô tóm ý trẻ. - Và bây giờ chúng ta cùng nhau tập thể dục cho khỏe nhé!  Hoạt động trọng tâm: 1. Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi bằng gót chân, mũi bàn chân…chạy chậm, nhanh dần và về hàng theo tổ. 2. Trọng động: 2.1. Bài tập phát triển chung: - Cơ tay vai: Hai tay đưa ngang gập trước ngực. - Cơ chân: ngồi xổm. - Cơ bụng lường: Đứng ngiêng người sang hai bên. - Cơ bật: Bật tại chỗ. - Vỗ tay theo nhịp chuyển về đội hình hai hàng ngang. 2.2. Vận động cơ bản: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”. - Các con ơi! Các con xem cô có gì nè? - Ngoài quả bóng ra lớp mình còn có những đồ dùng, đồ chơi nào nữa? - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi với quả bóng, các con có thích không? - Ai biết được quả bóng chơi được những trò chơi gì nè? - Hôm nay chúng ta cùng nhau thực hiện “tung. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Lớp đọc thơ - Trẻ trả lời. - Cháu chuyển đội hình và thực hiện.. - Trẻ thực hiện.. - Lớp hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> bóng lên cao và bắt bóng” nhé ! - Cô làm mẫu lần 1 - Lần 2 phân tích: + TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng ngang tầm vai về trước. Khi có hiệu lệnh cô tung bóng thẳng hướng lên cao, mắt nhìn theo bóng. Khi bóng rơi cô đón bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào người, tránh làm rơi bóng. - Cho 1, 2 cháu khá lên thực hiện - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. *Trò chơi vận động”Tung bóng”. - Cho trẻ chơi trò chơi “Tung bóng”: - Cách chơi: Đứng thành từng nhóm 5-7 trẻ đứng thành vòng tròn, mỗi nhóm 1 quả bóng. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Chú ý bắt bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn đọc 1 câu: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ Tung cao hơn nữa Bạn bắt rất tài Chúng em đều giỏi. - Cháu chú ý. - Cháu chú ý lên cô.. - Trẻ thực hiện. - Lớp thực hiện.. - Lớp chơi.. Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Bạn tung bạn đỡ Tung cao hơn nữa Em bắt rất tài 3. Hồi tĩnh: - Cho cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.  Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI HOẠT ĐỘNG. -. Cho trẻ đi tham quan trường mầm non. TCVĐ: Ai nhanh hơn. TCDG: Nu na nu nống. Chơi tự do, cô bao quát.  Trọng tâm góc phân vai: Xây trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GÓC -. 1. Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các vật liệu đơn giản để xây thành công trình. Sắp xếp bố cục cân đối, hợp lí 2. Chuẩn bị: Các khối cỏ, gạch, đất nặn.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của các chú công nhân xây dựng, cấu trúc mô hình trường mầm non. Cháu biết phối hợp vai chơi với nhau    . Phân vai: cô giáo. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.2. Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….   Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. -. Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học Đón trẻ cho cháu cháu tự do. Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về các đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non. - Gợi hỏi cháu về công việc của các cô trong trường - TD theo kế hoạch tuần.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tên hoạt động : HOẠT Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN: ĐỘNG ÔN SỐ LƯỢNG 1-2. NHẬN BIẾT SỐ 1-2. CÓ ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI CHỦ I. Mục đích yêu cầu ĐÍCH - Luyện tập nhận biết đồ vật có số lượng 1-2. - Nhận biết số 1-2. - Luyện tập so sánh chiều dài. II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: trong lớp học. Lớp học thoáng, sạch sẽ. * Đồ dùng, phương tiện : - Quả đặt xung quanh lớp có số lượng 1-2., thẻ số 1-2. - Cho trẻ: Que nhựa đo chiều dài 2 đỏ (dài hơn), 1 vàng ngắn hơn. - 4 sợi dây: 1 đỏ dài nhất, 2 xanh ngắn hơn, 1 vàng ngắn nhất. - Bàn ghế, tập toán, chì màu, chì cho cô và trẻ. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ Hoạt động mở đầu: - Lớp hát “Trường mẫu giáo yêu thương”. - Cô gợi hỏi cháu tên trường, công việc của các cô trong trường, sở thích các bạn trai, gái trong lớp. Hoạt động trọng tâm: * Luyện tập nhận biết số lượng 1,2: - Các con ơi trong lớp chúng ta có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi, các con tìm cho cô nhóm đồ chơi nào có số lượng 1,2. - Các con lắng nghe xem cô vỗ tay mấy tiếng thì các con vỗ đáp trả lại bấy nhiêu tiếng nhé. * Luyện tập, ôn so sánh chiều dài. Nhận biết số 1-2: - Nhìn xem trong rổ các con có gì? - Có màu gì? Các que nhựa như thế nào với nhau? - Tìm xem có mấy que nhựa ngắn hơn que nhựa đỏ? - Để chỉ 1 que con chọn thẻ số mấy? - Ai biết có mấy que dài hơn que nhựa vàng? - 2 que đó như thế nào với nhau? - Để chỉ số lượng 2 con dùng thẻ số mấy? - Trẻ cất đồ dùng vào rổ. - Trời tối!... - Nhìn xem cô có gì nè? - 4 sợi dây này như thế nào với nhau?. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến ngồi gần cô. - Cháu trả lời.. - Trẻ đếm.. - Trẻ tìm. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -. Ai giỏi tìm cho cô sợi dây dài nhất? Sợi dây ngắn nhất? - Trẻ so sánh. Sợi dây ngắn hơn? Sợi dài bằng nhau? Cô nhấn mạnh lại và cho trẻ nhắc lại các cụm từ “dài nhất”, “ngắn nhất”, “ngắn hơn”, “dài hơn”, “dài bằng nhau”. - Cất que nhựa và dây vào rổ, xếp số 1-2 ra * Luyện tập: - Trò chơi: “Tìm nhà” - Cháu chú ý. - Luật chơi: cháu phải về đúng nhà có số nhà giống với thẻ số cháu có. - Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một thẻ số ứng với các số nhà. Các con vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh về nhà, thì bạn có thẻ số nào thì chạy về nhà có số nhà giống với số thẻ mà trẻ có, bạn nào không về đúng nhà của mình sẽ bị ra ngoài. - Ví dụ: bạn có thẻ số 1 thì về nhà có số nhà là số 1. - Cho lớp chơi. - Lớp chơi. - Cho cháu tô màu tranh có số lượng 1,2. Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI. -. Cho trẻ đi tham quan trường mầm non. TCVĐ: Ai nhanh hơn. TCDG: Nu na nu nống. Chơi tự do, cô bao quát.. HOẠT  Trọng tâm góc xây dựng: Xây trường mầm non ĐỘNG 1. Yêu cầu: GÓC - Trẻ biết sử dụng các vật liệu đơn giản để xây thành công trình. - Sắp xếp bố cục cân đối, hợp lí 2. Chuẩn bị: - Các khối cỏ, gạch, đất nặn.. 3. Hướng dẫn: - Cô trò chuyện với cháu về công việc của các chú công nhân xây dựng, cấu trúc mô hình trường mầm non. - Cháu biết phối hợp vai chơi với nhau  Phân vai: cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(56)</span>  Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non.  Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non.  Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. - Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học - Đón trẻ cho cháu cháu tự do. - Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về trường mầm non: tên trường, tên các cô…. - Gợi hỏi cháu về đặc điểm, sở thích các bạn trai, bạn gái trong lớp. - TD theo kế hoạch tuần. Tên hoạt động : Hoạt động : GIÁO DỤC ÂM NHẠC :. NGÀY VUI CỦA BÉ * NDTT: Hát và gõ đệm theo nhịp điệu bài: “Ngày vui của bé”(Hoàng Văn Yến). * NDKH: - NH: “Ngày đầu tiên đi học”. - Trò chơi: Tiếng hát ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát thể hiện tâm trạng vui vẻ khi đến trường. Biết vỗ tay gõ đệm nhịp nhàng. - Thông qua nghe hát đem đến cho trẻ tình cảm yêu thương trường mầm non và niềm vui bên cô. II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức : - Tổ chức trong lớp học. - Lớp học thoáng, sạch * Đồ dùng, phương tiện : - Máy đĩa và đĩa nhạc về chủ đề . III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Hoạt động mở đầu: - Lớp hát “Trường chúng cháu là trường Mầm - Lớp hát đến gần cô. Non”. - Các con ơi, trường mầm non của mình tên gì vậy các con? - Trẻ trả lời - Khi đến trường các con gặp ai? - Trẻ trả lời. - Đến trường có vui không các con? - Khi đến trường các con được học, được vui chơi cùng các bạn thật là vui phải không các con? Hoà chung niềm vui của các bé ngày đầu tiên đến trường chú Hoàng Văn Yến sáng tác bài hát “Ngày vui của bé”, lớp mình cùng hát múa với cô nhé. Hoạt động trọng tâm: * Ca hát, vận động: - Lớp hát cùng cô 2-3 lần. - Lớp hát cùng cô - Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? - Trẻ trả lời. - Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé! - Ai giỏi lên vận động nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do. - Trẻ hát vận động - Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo nhịp” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé! - Lớp hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhịp điệu - Lớp hát kết hợp vỗ tay bài hát. - Các con có biết ngày vui của bé là ngày gì.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -. -. -. không? Đó là ngày bắt đầu năm học mới đó các con, vào ngày này các bạn nhỏ đều được đến trường thật là vui. Vậy các con có yêu trường lớp của mình không? Hát “Trường mẫu giáo yêu thương”. Đến trường học các con phải học ngoan, biết vâng lời cô giáo, biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ các bạn và các em nhỏ nhé. Lớp hát vỗ tay “Ngày vui của bé” Tổ, nhóm vài cá nhân * Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học” Bắt đầu năm học mới, ai cũng vui vẻ, háo hức đến trường, đến lớp để gặp các bạn, gặp cô giáo. Nhưng có nhiều bạn lần đầu tiên đến trường với biết bao bỡ ngỡ và xa lạ. Để biết được cảm xúc các bạn ngày đầu tiên đến trường như thế nào, các con lắng nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học”, sáng tác của chú Nguyễn Ngọc Thiện. Cô hát . Bài hát này có giai điệu như thế nào? Lời bài hát thật dễ thương, giai điệu thiết tha thật hay phải không các con? Các con có muốn nghe nữa không? Cô mở máy, cháu có thể hát minh hoạ theo.. - Lớp hát.. - Lớp hát vận động - Tổ, nhóm hát. - Trẻ hát minh họa, thể hiện cảm xúc qua bài hát. - Chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi.. - Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu”. - Cách chơi: cho lớp đứng vòng tròn, cô chọn một trẻ ra đứng giữa lớp và dùng khăn bịt mắt trẻ lại. Cô sẽ chỉ định các bạn lần lượt hát, bạn bịt mắt sẽ không thấy được các bạn hát nhưng khi ngh bạn hát ở đâu thì chỉ tay về phía đó và nói tên bạn hát. - Lớp chơi - Cho lớp chơi vài lần. Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. HOẠT - Trò chuyện vời trẻ về công việc của các cô chú trong trường mầm non.. ĐỘNG - TCVĐ: Cáo và Thỏ. NGOÀI - TCDG: Nu na nu nống. TRỜI HOẠT.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ĐỘNG GÓC. -.  Trọng tâm góc phân vai: cô giáo 1. Yêu cầu: Trẻ phản ánh được một số công việc của cô giáo qua vai chơi như: dạy các cháu học… Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung. GD cháu biết yêu mến kính trọng các cô, yêu thương bạn bè. 2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi: tranh, sách. phấn, bảng.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của cô giáo, gợi ý cháu tự phân vai và chọn vai chơi.    . Xây dựng: trường MN Thư viện-học tập: xem tranh về trường MN Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Nghệ thuật: Vẽ, xé dán làm tranh chủ đề.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….   Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ. chọn tranh trò chuyện về trường mẫu giáo Hoa Sen. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi. - Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về: Tên gọi, địa chỉ của trường..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> + Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. + Công việc của các cô bác trong trường. + Các hoạt động của trẻ trong trường mẫu giáo. + Đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt.. - Thể dục theo kế hoạch tuần. Hoạt động PTNN. LÀM QUEN VỚI SÁCH BÉ TẬP TÔ I. Mục đích yêu cầu: - Tập cho trẻ làm quen với tư thế ngồi, hướng dẫn cháu cách lật mở tập, cách cầm bút. - Trẻ yêu thích và biết giữ gìn tập vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: trong lớp học. * Đồ dùng : - Sách vở tập tô của cháu. - Bàn ghế III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động : - Lớp hát “Trường chúng cháu là trường mầm - Lớp hát non”. HOẠT ĐỘNG - Cô gợi hỏi cháu về tên trường, lớp, công - Trẻ trả lời. việc của các cô trong trường mầm non. CÓ CHỦ - Khi đến trường các con được các cô dạy hát, múa, dạy vẽ, tô màu các con có thích không? ĐÍCH Hoạt động trọng tâm: - Cô giới thiệu cho cháu xem vở tập tô, các - Trẻ quan sát tranh. hình ảnh và chữ cái mà các cháu sẽ được học ở trường. - Cô phát sách và hướng dẫn cho cháu cách lật mở tập vở, cách gấp sách lại sao cho đúng và đẹp. - Hướng dẫn cháu cách ngồi đúng tư thế: lưng thẳng, đầu không cúi, không tì ngực vào bàn, cầm bút bằng tay phải. - Hướng dẫn cho cháu ngồi đúng chỗ theo tổ, không chạy phá. - Cô cho lớp thực hiện theo hướng dẫn của cô Kết thúc: - Nhận xét lớp. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG - Cô tắt đèn, quạt trước khi ra sân.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> NGOÀI TRỜI -. HOẠT ĐỘNG GÓC. -. Trò chuyện về các hoạt động trong trường mầm non. TCVĐ: mèo đuổi chuột. TCDG: Lộn cầu vồng. Chơi tự do, cô bao quát Phân vai: cô giáo. Xây dựng: trường mầm non. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(62)</span> ( Thực hiện: 01 tuần, từ ngày 10/09 – 15/09/2012) TUẦN THỨ THỜI ĐIỂM. TUẦN II THỨ 2 -. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. Trò chuyện với trẻ và phụ huynh . Cô vui vẻ, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích. -Đón trẻ vào hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. ĐÓN TRẺ -Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non. -Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về trường mầm non và một số hoạt động ở trường mầm non. - Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích. - Chơi trò vận động : … - Chơi: trò chơi dân gian- hay đồng dao..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ĐIỂM DANH. - Tổ trưởng báo cáo các bạn vắng qua bảng “ Bé chăm đến lớp”. 1. Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.. 2. Trong động: vận động theo nhạc. - Hô hâp: Thổi nơ bay - ĐT tay: hai tay đưa trước lên cao + Nhịp 1: Chân Trái bước sang ngang,hai tay đưa ra trước + Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. + Nhịp 3: như nhịp 1. + Nhịp 4: Về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên. - ĐT chân: ngồi khụyu gối THỂ DỤC + Nhịp 1: Kiểng chân tay đưa cao lóng bàn tay hướng vào nhau SÁNG + Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước mặt + Nhịp 3: Như nhịp một + Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên. - ĐT bụng: Đứng cúi gặp người về trước + Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, 2 tay đưa lên cao. + Nhịp 2: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. + Nhịp 3: như nhịp 1. + Nhịp 4: về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên. - ĐT bật: bật tiến về trước. + TTCB: hai tay chống hông. + Thực hiện: Bật tiến về trước 1,2,3,4. - Nhịp 5,6,7,8 quay lại bật về chổ củ.8N ) 3. Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. * KPKH : - Một số đồ dùng đồ chơi * LQVH : - Truyện “ Món quà của cô giáo” *TH: Vẽ đồ chơi tặng bạn. * Thể dục: - VĐCB : Đập bóng xuống sàn và bắt bóng - *Tạo hình: - Xé dán hình * TH: LQVT: Đếm số lượng. * LQVT : Ôn số lượng 3, 4. Nhận biết số 3, 4. Ôn so sánh chiều rộng * TH: Hát “Tập đếm”. * GDÂN: - Hát minh hoạ bài “Vui đến trường”. - Nghe hát : “Đi học’. - TCÂN : Hát theo hình vẽ. * LQCC : - Làm quen chữ O, Ô, Ơ * TH: Hát “ Trường chúng cháu là trường Mầm Non.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Dạo chơi xung quanh trường, cho trẻ quan sát và mô tả về khung cảnh trường của mình. - Vẽ tự do trên sân, chơi trò chơi tập thể “ Tìm bạn thân”…. - Xé dán, vẽ về trường mầm non. - TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây… - Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra. ( Cô bao quát) - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi tự do (Cô bao quát).. * GÓC PHÂN VAI: CỬA HÀNG BÁN ĐD-DC. 1. Yêu cầu: - Trẻ thể hiện, phản ánh được một số công việc của người bán hàng. - Biết thể hiện thái độ vui vẻ đối với khách, chào mời, ân cần, lịch sự - Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung. 2. Chuẩn bị: - - Một số đồ dùng, đồ chơi gia đình. - Một số loại rau, hoa quả... 3. Gợi ý hoạt động: - Cho cháu chơi đóng vai người bán hàng, gợi hỏi cháu thái độ của người bán hàng phải như thế nào? - Khách mua hàng phải làm sao? * GÓC XÂY DỰNG: LẮP GHÉP CÁC ĐDDC TRONG TRƯỜNG MN. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi vật liệu khác nhau để lắp ghép tạo thành các đồ dùng đồ chơi. - Sắp xếp trang trí đẹp - Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí. 2.Chuẩn bị: - Khối gỗ các loại, hoa, cây xanh. - Các mô hình đồ chơi ngoài trời. 3. Gợi ý hoạt động: - Cho trẻ tả lại trường mẫu giáo. - Trẻ xây mô hình trường mẫu giáo với các lơp học, sân chơi, vườn trường, đồ chơi ngoài trời. * GÓC XÂY DỰNG: LẮP GHÉP CÁC ĐDDC TRONG TRƯỜNG MN. 1. Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi vật liệu khác nhau để lắp ghép tạo thành các đồ dùng đồ chơi. - Sắp xếp trang trí đẹp. 2. Chuẩn bị : 1 số dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc… 3. Tổ chức thực hiện : - Gợi ý cho trẻ nhớ lại hình dạng các loại hoa ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽ vào giấy. - Khuyến khích trẻ sáng tạo, hoàn thành sản phẩm . * GÓC KHOA HỌC: XEM TRANH TRUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON 1. Yêu cầu : - Trẻ biết chọn tranh truyện theo chủ đề - Biết chọn tranh truyện dể xem, hiểu nội dung của tranh truyện. 2. Chuẩn bị : 1 số tranh về chủ đề trường mầm non 3. Tổ chức hoạt động : - Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. - Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi. * GÓC THIÊN NHIÊN: CHĂM SÓC CÂY XANH 1. Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước. 2. Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ. 3. Tổ chức hoạt động : - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ cùng khám phá.. VỆ SINH. TRẢ TRẺ. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác. Biết tiết kiệm nước, không mở nước chảy nhiều. - Cô rèn trẻ biết chải răng đúng các , nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ sinh. Không tạt nước vào người bạn. - Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi. Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng. -. Trẻ chuẩn bị lại quần áo tóc tai gọn gàng. Trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích. Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi, lễ phép khi đi học về. Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong ngày như : vệ sinh học tập, sức khỏe, trao đổi cùng phụ huynh về dịch cảm cúm, tay chân miệng để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà trường giáo dục trẻ tốt..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> LAO ĐỘNG. NHA HỌC ĐƯỜNG. - Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ, giờ học . - Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như: rửa tay, mặt mũi khi dơ, đánh răng sau bữa ăn, lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định . - Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Cùng cô dọn dẹp, lau bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ… - Bài 1 : - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác. Biết tiết kiệm nước , không mở nước chảy nhiều. - Cô rèn trẻ biết chải răng đúng cách, nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ sinh. Không tạt nước vào người bạn. - Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi. Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng.. - Tuyên truyền đến phụ huynh 1 số bệnh thường gặp và lây lan như: tay GIÁO chân miệng, số suất huyết DỤC - Phối hợp cùng gia đình để cùng cô tìm 1 số nguyên vật liệu phế thải sẵn NGOÀI có từ gia đình, đảm bảo an toàn đem đến lớp để cô sáng tạo ra những món NHÀ đồ chơi, đồ dùng phục vụ cho chủ đề. Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt TRƯỜNG. hơn.. Tổ trưởng chuyên môn ( BGH). GV lập kế hoạch. Võ Thị Kim Phượng.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. ĐÓN TRẺ. - Đầu tuần cô trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ ở nhà các con được ba mẹ cho đi chơi ở đâu? - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non: tên trường, lớp, địa chỉ trường, các đồ dùng, đồ chơi có trong trường mầm non của bé. - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần.. HOẠT Hoạt động1 : KPKH : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI ĐỘNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON CÓ I. Mục đích yêu cầu: CHỦ ĐÍCH - Trẻ biết tên tên gọi và công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi của trường mẫu giáo. - Biết đồ dùng đồ chơi ở lớp mẫu giáo và góc chơi mà bạn trai, bạn gái thích chơi. - Giáo dục trẻ biết gìn giữ, lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị: * Tổ chức trong lớp học. Lớp học thoáng. * Đồ dùng : - Một số đồ dùng, đồ chơi bằng nhựa. - Tranh một số ĐDĐC. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Mở đầu hoạt động: - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : - Lớp hát. - “Trường mẫu giáo yêu thương”. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời. - Trường mẫu giáo của con tên là gì? Các con có yêu trường của mình không? - Trẻ trả lời. - Tại sao con lại yêu trường mẫu giáo của con đến thế? - Ở trường có những đồ dùng, đồ chơi nào? - Trẻ trả lời theo hiểu - Con thích đồ chơi nào nhất? Tại sao? biết của trẻ. - Thế còn lúc học con sử dụng những đồ dùng gì? Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về những đồ dùng, đồ chơi ở trường mẫu giáo nhé.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Hoạt động trọng tâm: * Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi: - Nhân dịp đầu năm họ mới cô hiệu trưởng tặng lớp mình 2 thùng quà, Các con có muốn xem bên trong có gì không? - Cô mở thùng ra, trong thùng có gì nào? - Cô lấy búp bê ra đố: “Giống hệt như em bé Đủ mặt mũi chân tay Đặt xuống là ngủ ngay Không đòi ăn đòi bế?” - Đố là cái gì? - Con thấy búp bê như thế nào? - Búp bê được làm bằng gì? - Ai thường chơi búp bê? - Các con chơi búp bê như thế nào và chăm sóc búp bê ra sao? - Búp bê là đồ chơi rất dễ thương và xinh xắn, để búp bê được bền và đẹp các con phải giữ gìn cẩn thận, không làm bẩn, không quăng ném lung tung, chơi xong phải cất đúng nơi đúng chỗ. - Lớp mình cùng lắng nghe cô đố xem là cái gì nữa nhé. “ Mặt thì tròn trĩnh Bé lắc thì kêu Giúp bé mỗi ngày Vỗ tay ca hát” - Đó là gì? - Cô gọi một cháu lên lấy trống lắc cho cô. - Con thấy cái trống lắc này như thế nào? - Cái trống lắc dùng để làm gì? - Vì sao khi vỗ trống phát ra âm thanh? - Nếu ta vỗ mạnh làm rớt những miếng sắt đó ra thì trống lắc sẽ như thế nào? - Vậy các con phải giữ gìn trống lắc như thế nào? - Trống lắc dùng để vỗ đệm theo bài hát, trống lắc được làm bằng nhựa rất dễ vỡ do đó khi chơi các con phải nhẹ tay, không đập mạnh, không để trống rơi xuống đất nhé! - Lắng nghe: “ Mặt thì thật phẳng Dính liền bốn chân Không đầu không tay Có lưng để tựa” - Đó là cái gì? - Con biết gì về cái ghế này?. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Con dùng cái ghế vào việc gì? - Con sắp xếp ghế như thế nào? - Cái ghế là đồ dùng để ngồi học, cái ghế được làm bằng gỗ, khi sử dụng các con phải ngồi ngay ngắn, không được vẽ bậy lên ghế. - Ngoài ra trong thùng còn có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Ai giỏi lên giúp cô chọn đồ dùng, đồ chơi ra để riêng nè? - Các con à những đồ dùng đồ chơi này rất cần cho các hoạt động của các con ở lớp. Vì thế khi chơi các con phải biết giữ gìn cẩn thận. - Ngoài đồ dùng đồ chơi của lớp trường mẫu giáo còn có rất nhiều đồ chơi ngoài trời, mình cùng nhau đi quan sát nhé! - Hát bài “Khúc hát dạo chơi”, ra sân. - Lớp hát - Cô cháu cùng quan sát, cô hỏi trẻ đã chơi với - Trẻ trả lời theo hiểu chúng như thế nào? biết của trẻ - Các đồ chơi này được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như: bằng nhựa, bằng gỗ, bằng sắt..và có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau nhưng tất cả đều được sử dụng để phục vụ cho việc học và chơi hàng ngày của các con. Để có những đồ chơi đẹp như thế này, thì các cô chú công nhân đã phải vất vả làm ra. Do đó các con phải giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi cho cẩn thận, khi chơi xong thì sắp xếp lại cho ngăn nắp và gọn gàng nhé. - Trò chơi “Hãy kể nhanh” - Cách chơi: Cô nêu công dụng của đồ dùng, đồ chơi- cháu nói nhanh tên đồ chơi đó + cô nêu tên góc chơi- cháu nêu tên đồ dùng và ngược lại (cô có thể mời cháu nói thay cô) + Góc nào bạn trai thích chơi? Góc nào bạn gái thích chơi? Góc nào cả bạn gái, bạn trai đều thích? * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP Hát “Vui đến trường” Hoạt động 2: PTNN: TRUYỆN “MÓN QUÀ CỦA CÔ GIÁO” 1. Mục đích yêu cầu: - Nhớ và hiểu nội dung câu chuyện, hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận lỗi khi phạm lỗi..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Phát triển khả năng thẩm mỹ và yêu thích các hoạt động sáng tạo. - Yêu thương, giúp đỡ bạn. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa, tranh chữ to. - Tranh truyện chưa tô màu 3. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: - Hát và vận động theo nhạc bài hát: “Cô giáo em” - Trò chuyện về lớp học và cô giáo. - Hôm nay cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu truyện “Món quà của cô giáo”.  Hoạt động trọng tâm: - Cô kể lần 1. - Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc cho các con nghe câu truyện gì? - Cô giáo dạy các bạn điều gì? - Khi ra về, có điều gì đã xảy ra? - Tại sao bạn gấu xù không nhận quà của cô? - Các bạn có nhận lỗi không? - Qua câu truyện các con rút ra được bài học gì? - Các con vừa được nghe câu truyện “ Món quà của cô giáo”. Cô cũng có một số quyển truyện “ Món quà của cô giáo” nhưng chưa tô màu. Bây giờ lớp mình giúp cô tô những tranh truyện này thật đẹp làm thành những quyển truyện của lớp mình nhé. - Chia trẻ thành các nhóm về các góc. Mỗi góc có những tranh của truyện: “Món quà của cô giáo chưa được tô màu. - Trẻ cùng tô màu các trang truyện cho đẹp, sau đó mỗi nhóm sắp xếp các trang truyện theo thứ tự câu chuyện. - Ghép các tập truyện của mỗi nhóm lại theo thứ tự và cô xâu lại thành một quyển truyện tranh để bé đọc ở góc thư viện. - Giáo dục trẻ tỉ mỉ và cẩn thận trong các hoạt động - Trò chuyện với các nhóm về các bức tranh mà nhóm đang tô màu.  Hoạt động kết thúc:. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến gần cô. - Cháu trả lời.. - Cháu chú ý. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ tô màu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI. -. HOẠT ĐỘNG GÓC -. Cô tắt, quạt đèn trước khi ra sân Trò chuyện về trường MN TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh. TCDG: Lộn Cầu vồng. Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC.  Trọng tâm góc phân vai: cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi 1. Yêu cầu: Trẻ thể hiện, phản ánh được một số công việc của người bán hàng. Biết thể hiện thái độ vui vẻ đối với khách, chào mời, ân cần, lịch sự Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung 2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi:.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của người bán hàng, gợi ý cháu tự phân vai và chọn vai chơi.    . Xây dựng: lắp ghép đồ dùng đồ chơi Thư viện-học tập: xem tranh về trường MN Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Nghệ thuật: Vẽ, xé dán làm tranh chủ đề.. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2. Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÊN.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về trường mẫu giáo An Viễn. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi. + Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về: Tên gọi, địa chỉ của trường. + Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. + Công việc của các cô bác trong trường. + Các hoạt động của trẻ trong trường mẫu giáo. + Đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần.. HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: PTTM: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, TRÒN, TAM GIÁC CÓ CHỦ I. Mục đích yêu cầu: ĐÍCH - Trẻ biết dùng kĩ năng để xé dán thành các hình hình học. - Biết so sánh số lượng hình ở mỗi hàng (ít hơn, nhiều hơn là bao nhiêu) - Rèn kĩ năng xé dán, sắp xếp bố cục tranh cân đối cho trẻ II. Chuẩn bị: - Tổ chức ngoài sân trường: lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ dùng : - Giấy màu, keo, khăn ướt II. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1: PTTM: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, TRÒN, TAM GIÁC. -. -. HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: Lớp hát “Trường chúng cháu là trường MN”. Bài hát nói về gì vậy các con? Đến trường các con được làm gì? Đến trường các con được vui chơi và học tập cùng các bạn các con có vui không? Bây giờ lớp mình cùng bắt đầu vào giờ học với cô nhé.  Hoạt động trọng tâm: * Quan sát mẫu: Các con xem cô có gì đây? Đó là những hình gì vậy các con? Có mấy hình tròn? Mấy hình vuông? Và mấy hình tam giác? Trong 3 hình trên: hình tròn, hình vuông, hình. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến gần cô. - Trường mầm non. - Trẻ trả lời.. -. Trẻ trả lời Trẻ đếm. Trẻ đếm. Cháu đếm và so sánh..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> -. -. tam giác thì hình nào có số lượng nhiều nhất? Hình nào có số lượng ít nhất? Các con có thích xé dán tiếp các hình hình học giống như trong tranh không? Vậy bây giờ lớp mình sẽ cùng xé cho cô 4 hình tròn, 3 hình vuông và 2 hình tam giác. Xé xong các con dán tiếp vào các hình mình vừa đếm trong vở nhé. Cô hướng dẫn cháu cách xé, cách bôi hồ và - Cháu chú ý. dán các hình. * Trẻ thực hiện: Cô nhắc tư thế ngồi, cách xé dán hình và tô màu. - Trẻ thực hiện Gợi ý, hướng dẫn cháu chọn màu tô đều và đẹp Cô bao quát, hướng dẫn cháu yếu. Báo hết giờ. * Nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp. Cho cháu chọn tranh cháu thích? Vì sao? Nhận xét, tuyên dương cháu khá, động viên - Cháu trọn tranh cháu vẽ chưa đạt.  Hoạt động kết thúc: Nhận xét tuyên dương. Thu dọn đồ dùng.. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP TC “Tìm bạn thân” Hoạt động 2: PTVĐ: ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG 1. Yêu cầu: - Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay, đập mạnh bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nảy lên. - Rèn cho trẻ khả năng nhanh nhẹn, tố chất khéo léo. - Rèn luyện sức khỏe, ý thức kỉ luật. 2. Chuẩn bị: - Sân rộng, sạch sẽ thoáng mát. - Bóng - Máy cattsset. Băng nhạc theo chủ đề. 3. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: - Hát và vận động bài“Đường và chân”. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Lớp hát.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Hàng ngày trên con đường quen thuộc đi đến trường con cảm thấy gì nào? - Con đường đối với con nó giống như là gì nào? (cô giáo dục cháu không xả rác trên đường) - Ngoài ra, khi đến lớp con còn có những bạn thân nào nữa? - Con sẽ đối xử với bạn mình như thế nào để mình mãi có tình bạn thân thiết với nhau? - Để có sức khỏe tốt để đến trường hàng ngày, vậy bây giờ chúng ta cùng nhau tập thể dục cho khỏe nhé!  Hoạt động trọng tâm: 1. Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi bằng gót chân, mũi bàn chân…chạy chậm, nhanh dần và về hàng theo tổ. 2. Trọng động: 2.1. Bài tập phát triển chung: - Tay vai 2: 2 tay ra phía trước, sang ngang (4 x8) - Lưng bụng 1: Đứng cúi người về trước (2x8) - Chân 3: Đứng đưa chân ra các phía (2x8) - Cơ bật: Bật tại chỗ. 2.2. Vận động cơ bản: “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng”. - Các con xem cô có gì nè? - Hôm nay cô sẽ cho các con chơi với quả bóng nữa nhé, các con có thích không? - Ai nhớ hôm trước cô đã cho các con chơi trò chơi gì với quả bóng nè? - Hôm nay chúng ta không tung bóng nữa, mà sẽ cùng nhau thực hiện “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng” nhé ! - Cô làm mẫu lần 1 - Lần 2 phân tích: - TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng ngang tầm vai về trước. Khi có hiệu lệnh cô đưa bóng lên cao và đập mạnh bóng xuống sàn, mắt nhìn theo hướng bóng, khi bóng nảy lên cô đón bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào người, tránh làm rơi bóng. (các con nhớ đập bóng thẳng hướng cho dễ bắt bóng nhé!) - Cô mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Cháu chuyển đội hình và thực hiện.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Cháu chú ý. - Cháu chú ý lên cô.. - Trẻ thực hiện. - Lớp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. *Trò chơi vận động “cáo và thỏ”. - Tiếp theo các con sẽ được tham gia một trò chơi rất vui, trò chơi mang tên “cáo và thỏ”. Cách chơi như sau: - Cách chơi: Một bạn sẽ đóng vai làm cáo, các bạn còn lại đóng vai làm thỏ. Các chú thỏ vừa đi kiếm ăn gần chỗ cáo đang ngủ, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ. Cáo tĩnh dậy gừ thật to và đuổi bắt các chú thỏ, thỏ phải chạy thật về nhà của mình. Chú thỏ nào chậm chân bị cáo bắt thì phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục… - Lớp chơi. 3. Hồi tĩnh: - Cho cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.  Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. -. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI. -. HOẠT ĐỘNG GÓC -. Quan sát tranh trò chuyện về công dụng của một số đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. TCVĐ: Thi xem ai nhanh. TCDG: rềnh rềnh ràng ràng. Chơi tự do..  Trọng tâm góc xây dựng: Xây trường mầm non 1. Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các vật liệu đơn giản để xây thành công trình. Sắp xếp bố cục cân đối, hợp lí 2. Chuẩn bị: Các khối cỏ, gạch, đất nặn.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của các chú công nhân xây dựng, cấu trúc mô hình trường mầm non. Cháu biết phối hợp vai chơi với nhau    . Phân vai: cô giáo. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.2. Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….   Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. -. Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học Đón trẻ cho cháu cháu tự do. Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về các đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non. - Gợi hỏi cháu về công việc của các cô trong trường - TD theo kế hoạch tuần Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN:. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH -. ÔN SỐ LƯỢNG 3. NHẬN BIẾT SỐ 3. ÔN SO SÁNH CHIỀU RỘNG. I. Mục đích yêu cầu Luyện tập nhận biết đồ vật có số lượng 3. Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng. II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: trong lớp học. Lớp học thoáng, sạch sẽ. * Đồ dùng, phương tiện : - Đồ dùng, đồ chơi có số lượng 3 để xung quanh lớp. - Cho trẻ: + Mỗi trẻ 4 băng giấy: 1 băng giấy rộng nhất..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 2 băng giấy rộng bằng nhau 1 băng giấy hẹp nhất. + Mỗi trẻ 3 bông hoa, 3 con bướm + Thẻ số 1-2-3. + Thẻ chấm tròn, bảng con, phấn. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ Hoạt động mở đầu: Lớp hát “Tập đếm”. Các bạn tập đếm thật là vui phải không các con? Hôm nay cô và các con cùng tập đếm như các bạn xem ai đếm giỏi nhé. Hoạt động trọng tâm: * Luyện tập nhận biết số lượng 3: - Các con tìm xem lớp học của chúng ta có những đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 3? - Chơi “vỗ tay đáp đúng theo yêu cầu của cô”. - Khi cô vỗ trống lắc bao nhiêu tiếng thì trẻ vỗ tay đáp lại bấy nhiêu tiếng * Nhận biết số 3. Ôn so sánh chiều rộng. - Nhìn xem trong rổ các con có gì? - Lấy hết bông hoa xếp thành hàng ngang từ trái sang phải. - Lấy 2 con bướm xếp tương ứng với hoa. - Nhóm hoa và nhóm bướm như thế nào với nhau? Nhóm nào ít hơn? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Muốn 2 nhóm nhiều bằng nhau ta phải làm gì? - Đếm lại số lượng 2 nhóm. - Lúc này 2 nhóm đã bằng nhau chưa? Cùng bằng mấy? - Tìm đồ dùng trong lớp có cùng số lượng với hoa và bướm? - Giúp cô nói xem: - Những đồ dùng con vừa tìm thấy và số lượng hoa, bướm có nhiều bằng nhau không? Cùng bằng mấy ? - Để chỉ nhóm có số lượng 3 người ta dùng thẻ số mấy? - Đây là thẻ số 3. cô đọc, lớp đọc. - Đặt số 3 vào nhóm hoa, bướm. - Cho trẻ đếm lại và cất đồ dùng từ phải sang trái. - Trong rổ các con còn có gì nữa?. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến ngồi gần cô. - Cháu trả lời.. - Trẻ đếm.. - Trẻ tìm. - Trẻ kể - Trẻ xếp - Trẻ đếm và so sánh - Tìm1 con bướm đặt vào. - Trẻ đếm. - Bằng nhau, cùng bằng 3 - Trẻ tìm… - Trẻ trả lời. - Số 3. - Lớp đọc - Trẻ tìm thẻ số 3, đặt vào nhóm hoa, nhóm bướm. - Băng giấy màu đỏ, vàng,.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Chúng rộng bằng nhau không? + Tìm cho cô băng giấy “rộng nhất”? + Con tìm xem băng giấy nào “hẹp nhất”? + Có mấy băng giấy “rộng bằng nhau”? - Vì sao con biết băng giấy đỏ rộng nhất? Bây giờ chúng ta cùng kiểm tra xem nhé! - Cô cháu cùng thực hiện: Đặt chồng 4 băng giấy lại với nhau thấy băng giấy đỏ có phần thừa ra nhiều nhất - Con thấy 2 băng giấy vàng thì sao? - Còn băng giấy nào hẹp nhất? Vì sao con biết? - Vậy có mấy băng giấy rộng hơn băng giấy xanh? - Cất đồ dùng. * Luyện tập: - Trò chơi “Kết bạn”. - Cách chơi: các bạn vừa đi vừa hát, khi nghe cô nói: “Kết bạn, kết bạn”, thì cháu nói “kết mấy? kết mấy? Cô yêu cầu cháu kết 2 bạn thì 2 bạn sẽ chạy lại đứng cạnh nhau. Bạn nào kết sai hoặc không kết được bạn thì sẽ ra ngoài một lần chơi. - Cho lớp chơi. - Cho cháu so sánh chiều rộng các đồ chơi trong lớp, so sánh chiều rộng của các cửa trong lớp.  Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI. -. xanh. - Không rộng bằng nhau - Trẻ tìm băng giấy màu đỏ. - Băng giấy màu xanh. - Cô cháu cùng thực hiện.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Lớp chơi. Lớp tắt, điện, quạt đèn trước khi ra sân Quan sát tranh trò chuyện về các đồ dùng trong trường mầm non. TCVĐ: Cáo và Thỏ. TCDG: Lộn cầu vồng. Chơi tự do.. HOẠT  Trọng tâm góc phân vai: Cô giáo ĐỘNG 1. Yêu cầu: GÓC - Cháu thể hiện đúng vai chơi của mình, chơi ngoan - Phối hợp với bạn trong khi chơi 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi cô giáo 3. Hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Cô trò chuyện với cháu về công việc của cô giáo - Cháu biết phối hợp vai chơi với nhau    . Xây dựng: trường mầm non. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….  . Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. ĐÓN TRẺ. - Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học - Đón trẻ cho cháu cháu tự do. - Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về trường mầm non: tên trường, tên các cô…. - Gợi hỏi cháu về đặc điểm, sở thích các bạn trai, bạn gái trong lớp. - TD theo kế hoạch tuần.. HOẠT.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Hoạt động : GIÁO DỤC ÂM NHẠC :. ĐƯỜNG VÀ CHÂN * NDTT: Hát và gõ đệm theo tiết tấu chậm bài: “Đường và chân” * NDKH: - NH: “Đi học”. - Trò chơi: Tiếng hát ở đâu?. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu chậm, biết hát thể hiện tâm trạng vui vẻ nhịp nhàng. - Trẻ nghe và cảm nhận được âm điệu vui tươi của bài hát. - Mở rộng hiểu biết, sự đồng cảm của trẻ với các bạn nhỏ dân tộc miền núi. - Qua nội dung bài đem đến cho trẻ tình yêu quê hương với những con đường đưa trẻ đến trường. II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức : - Tổ chức trong lớp học. - Lớp học thoáng, sạch * Đồ dùng, phương tiện : - Máy đĩa và đĩa nhạc về chủ đề . III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Hoạt động mở đầu: - Đọc thơ “Bàn tay cô giáo” - Lớp đọc thơ. - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? - Trẻ trả lời - Với đôi tay của mình cô giáo đã làm gì cho các con? - Hàng ngày các con vui nhất là được làm gì? - Trẻ trả lời. - Ngày nào chân các con cũng bước trên con đường quen thuộc từ nhà đến trường, rồi từ trường về nhà cũng trên con đường ấy. Con cảm thấy thế nào? con đường có quen thuộc và gần gũi với con không? - Và mối quan hệ giữa đường và chân giống như gì nào? Hoạt động trọng tâm: * Dạy vận động:“Vỗ tay theo tiết tấu chậm” - Bài hát nào nói lên điều đó? - Cô cháu cùng hát. - Lớp hát cùng cô - Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai? - Bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cô tóm ý, nêu nội dung: - Bài hát cho ta thấy sự gắn bó giữa đường và chân như đôi bạn thân. - Bây giờ chúng ta cùng hát lại bài hát này nhé! - Cho cháu hát 1 lần - Cả lớp hát nối nhau. - Cô chú ý sửa sai. - Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé! - Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé! - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. - Cả lớp vận động cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân… - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng) - Cô chú ý sửa sai. - Lớp hát vỗ tay “Đường và chân” - Tổ, nhóm vài cá nhân * Nghe hát: “Đi học” - Hàng ngày các con được đến trường đi học trên con đường bằng phẳng, sạch sẽ. Còn các bạn miền núi thì phải tự mình trèo đèo vượt suối để đến được trường học, tuy rất vất vả nhưng các bạn vẫn vui vì được quây quần vui chơi, ca hát bên cô giáo…biết được điều đó, nên chú Minh Chính và chú Bùi Đình Thảo đã sáng tác ra một bài hát rất hay, các con nghe nhé! - Các con cùng lắng nghe bài hát “Đi học”, sáng tác của chú Bùi Đình Thảo. - Cô hát. - Các bạn vùng núi đi học như thế nào? - Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? - Lớp mình cùng lắng nghe lần nữa nhé. - Cô mở máy hát cho 2 cháu múa minh hoạ. - Hàng ngày đến trường các con phải đi sát lề bên phải, không được chạy phá lung tung trên đường nhé. - Lớp hát “Đường và chân”.. - Lớp hát. - Trẻ hát vận động. - Lớp hát kết hợp vỗ tay. - Lớp hát vận động - Tổ, nhóm hát. - Lớp chú ý - Trẻ trả lời. - Trẻ hát minh họa,.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Trò chơi âm nhạc: “Tiếng hát ở đâu”. - Cách chơi: cho lớp đứng vòng tròn, cô chọn - Chú ý nghe cô hướng một trẻ ra đứng giữa lớp và dùng khăn bịt mắt dẫn cách chơi. trẻ lại. Cô sẽ chỉ định các bạn lần lượt hát, bạn bịt mắt sẽ không thấy được các bạn hát nhưng khi ngh bạn hát ở đâu thì chỉ tay về phía đó và nói tên bạn hát. - Cho lớp chơi vài lần. - Lớp chơi Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. -. HOẠT ĐỘNG GÓC. -. Cô tắt đèn quạt trước khi ra ngoài sân Trò chuyện vời trẻ về công việc của các cô chú trong trường mầm non.. TCVĐ: Cáo và Thỏ. TCDG: Nu na nu nống.  Trọng tâm góc phân vai: cô giáo 1. Yêu cầu: Trẻ phản ánh được một số công việc của cô giáo qua vai chơi như: dạy các cháu học… Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung. GD cháu biết yêu mến kính trọng các cô, yêu thương bạn bè. 2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi: tranh, sách. phấn, bảng.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của cô giáo, gợi ý cháu tự phân vai và chọn vai chơi.    . Xây dựng: trường MN Thư viện-học tập: xem tranh về trường MN Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Nghệ thuật: Vẽ, xé dán làm tranh chủ đề.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(83)</span> …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. . . Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về trường mẫu giáo An viễn. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi. - Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về: Tên gọi, địa chỉ của trường. + Các khu vực trong trường, các phòng chức năng trong trường. + Công việc của các cô bác trong trường. + Các hoạt động của trẻ trong trường mẫu giáo. + Đồ dùng, đồ chơi trong trường. - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần.. HOẠT Hoạt động: PTNN ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ O, Ô, Ơ CÓ I. Mục đích yêu cầu: CHỦ - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ O,Ô,Ơ. ĐÍCH - Nhận ra chữ O,Ô,Ơ trong từ thể hiện ở chủ điểm. - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý. II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: trong lớp học. * Đồ dùng : - Thẻ chữ cái O,Ô,Ơ. - Thẻ chữ rời để ghép từ. - Tranh và từ có chứa chữ O,Ô,Ơ. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động : - Lớp hát “Trường chúng cháu là trường mầm - Lớp hát non”. - Cô gợi hỏi cháu kể tên các đồ dùng, đồ chơi - Trẻ trả lời. trong trường mầm non về công dụng, chất liệu….

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Hoạt động trọng tâm: * Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ *Làm quen chữ cái O: - Khi được đi học các con có vui không? Vì sao? - À, khi được đi học thì trong lớp có rất nhiều đồ chơi. Các con xem cô có tranh gì đây? - Cô giới thiệu từ ghép “lớp học”, cô đọc - Cô lấy chữ cái “O”, đây là chữ cái đầu tiên cô cho các con làm quen. - Cô giới thiệu chữ cái O viết thường và chữ in thường - Các con xem chữ cái O có đặc điểm gì? - Chư O có 1 nét cong tròn khép kín đó các con. *Làm quen chữ cái Ô: - Đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo” - Bài thơ nói về ai? - Cô có hình ảnh của ai đây? - Cô ghép từ “ cô giáo”. - Trẻ tìm chữ cái vừa học. - Cô giới thiệu chữ Ô in thường, viết thường. - Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai cho trẻ) - Các con xem chữ cái Ô có đặc điểm gì? *Làm quen chữ cái Ơ: - Nhìn xem, hôm nay bạn có cài gì trên đầu nè? - Cô có hình ảnh gì nè? - Cô ghép từ “ Cái nơ”. - Trẻ tìm chữ cái vừa học. - Cô giới thiệu chữ Ơ in thường, viết thường. - Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai cho trẻ) - Các con xem chữ cái Ơ có đặc điểm gì? *So sánh: O – Ô – Ơ - Cô gắn 2 chữ cái to O-Ô lên bảng: + Chữ O-Ô giống nhau ở điếm nào? + Khác nhau ở điểm nào? - Giống nhau: chữ O,Ô đều là nét tròn khép kín. - Khác nhau: chữ O không có đấu mũ, chữ Ô có dấu mũ. - Cô gắn chữ Ơ, cất chữ Ô. + Chữ O-Ơ giống nhau ở điếm nào? + Khác nhau ở điểm nào?. - Trẻ trả lời.. - Lớp ĐT, CN - Lớp ĐT, CN - Lớp ĐT, CN - Trẻ trả lời.. - Lớp đọc thơ - Cô giáo - Lớp ĐT, CN - Trẻ tìm. - Lớp ĐT, CN - Trẻ trả lời.. -. Cái nơ. Lớp ĐT, CN Trẻ tìm Lớp ĐT, CN. - Trẻ trả lời. - Trẻ so sánh.. - Trẻ so sánh..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Cô gắn 3 chữ cái lên cho trẻ đọc lại 1 lần - Lớp ĐT, CN - Trò chơi: Chọn chữ theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: khi cô phát âm chữ nào thì trẻ chọn chữ đó giơ lên. - Cho lớp chơi. - Lớp chơi. - Trò chơi “Tìm chữ trong tranh”. - Cách chơi: cô chuẩn bị một số tranh kèm từ có chứa chữ cái O,Ô,Ơ, cho các đội lên tìm chữ theo yêu cầu của cô, ví dụ cô yêu cầu cháu tìm O thì cháu chọn tranh có chứa chữ O. - Cho lớp chơi vài lần. Kết thúc: - Nhận xét lớp. - Thu dọn đồ dùng. - Lớp tắt đèn, quạ trước khi ra sân HOẠT - Trò chuyện về các hoạt động trong trường mầm non. ĐỘNG - TCVĐ: mèo đuổi chuột. NGOÀI - TCDG: Lộn cầu vồng. TRỜI - Chơi tự do, cô bao quát. HOẠT ĐỘNG GÓC. -. Phân vai: cô giáo. Xây dựng: trường mầm non. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(86)</span> .. ( Thực hiện: 01 tuần, từ ngày 17/09 – 22/09/2012) TUẦN THỨ THỜI ĐIỂM. TUẦN III THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. ĐÓN TRẺ -. Trò chuyện với trẻ và phụ huynh . Cô vui vẻ, niềm nở, ân cần đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích.. THỨ 5. THỨ 6.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -. Đón trẻ vào hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Trò chuyện với trẻ về thời tiết, khí hậu mùa thu Ngày lễ hội trung thu Cho trẻ nghe nhạc, xem tranh ảnh về trường mầm non và một số hoạt động ở trường mầm non. - Trẻ chơi với bạn ở 1 số góc chơi cháu thích. - Chơi trò vận động : … - Chơi: trò chơi dân gian- hay đồng dao. ĐIỂM DANH. - Tổ trưởng báo cáo các bạn vắng qua bảng “ Bé chăm đến lớp”. 1. Khởi động: cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.. 2. Trong động: vận động theo nhạc. - Hô hâp: Thổi nơ bay  ĐT tay: hai tay thay nhau quay dọc thân. + TTCB: đứng chân rộng bằng vai. + Thực hiện: hai tay thay nhau quay dọc thân theo nhịp bài hát (4 nhịp). Sau đó quay ngược lại.  ĐT chân: Ngồi khụyu gối. + Nhịp 1: Kiểng chân tay đưa cao lóng bàn tay hướng vào nhau. THỂ DỤC + Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối tay đưa trước mặt. SÁNG + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về TTCB. + Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên.  ĐT bụng: Đứng cúi gặp người về trước tay chạm ngón chân. + Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước, 2 tay đưa lên cao. + Nhịp 2: Cúi gặp người về trước. + Nhịp 3: Về nhịp 1. + Nhịp4:Về tư thế chuẩn bị. + Nhịp 5,6,7,8 đổi bên thực hiện như trên  ĐT bật: Tách chân khép chân. + TTCB: Đứng tự nhiên. + Thực hiện: 1,2,3,4 Bật tách chân khép chân. +Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên. 3. Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. * KPKH : - Mùa thu của em * LQVH : Thơ “Trăng ơi từ đâu. * Thể dục: - VĐCB : Đi trên ghế thể dục”. - *Tạo hình: - Vẽ trang trí tranh treo. * LQVT : Ôn số lượng 4. Nhận biết số 4. Ôn nhận biết hình vuôn,. * GDÂN: - Hát minh hoạ bài “Vườn trường mùa thu”.”. - Nghe hát : “Chiếc đèn ông. * LQCC : - Tập tô chữ O, Ô, Ơ *TH: Hát Trường chúng cháu là trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> đến” *TH: Hát Vườn trường mùa thu. trong lớp. *TH: KPKH “trò chuyện về trường mầm non”.. chữ nhật, tam giác. *TH: Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.. sao’. - TCÂN : Ai nhanh nhất *TH: KPKH “Mùa thu”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Dạo chơi xung quanh trường, cho trẻ quan sát và mô tả về khung cảnh trường của mình. - Vẽ tự do trên sân, chơi trò chơi tập thể “ Tìm bạn thân”…. - Xé dán, vẽ về trường mầm non, trang trí đèn trung thu - TCDG : Bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây… - Chơi với đồ chơi lấy từ lớp ra. ( Cô bao quát) - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi tự do (Cô bao quát).. HOẠT ĐỘNG GÓC. * GÓC PHÂN VAI: CÔ GIÁO – GIA ĐỈNH. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết hết các góc chơi trong lớp, chọn kí hiệu đặt ở góc chơi. - Biết góc chơi có đồ dùng, đồ chơi gì? Sử dụng đồ chơi nào? Thực hiện chơi ra sao? - Chọn chủ đề vai chơi .Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung. 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi gia đình. - Một số loại rau, hoa quả... 3. Gợi ý hoạt động: - Cho cháu chơi đóng vai cô giáo - Cho cháu chơi đóng vai cô giáo trong 1 hoạt động cụ thể ở trường mẫu giáo kết hợp với gia đình đưa con đi học, chăm sóc con, chuẩn bị cho ngày Trung thu. * GÓC XÂY DỰNG: TRƯỜNG MẦM NON. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi vật liệu khác nhau để lắp ghép tạo thành các đồ dùng đồ chơi. - Sắp xếp trang trí đẹp - Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí. 2.Chuẩn bị: - Khối gỗ các loại, hoa, cây xanh. - Các mô hình đồ chơi ngoài trời. 3. Gợi ý hoạt động: - Cho trẻ tả lại trường mẫu giáo. - Trẻ xây mô hình trường mẫu giáo với các lơp học, sân chơi, vườn trường,.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> đồ chơi ngoài trời. * GÓC NGHỆ THUẬT: VẼ XÉ DÁN, TRƯỜNG MN, TRANG TRÍ ĐÈN TRUNG THU 1. Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ, ặn xé dán tranh về trường mầm non. 2. Chuẩn bị : bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc… 3. Tổ chức thực hiện : - Gợi ý cho trẻ nhớ lại hình dạng các loại hoa ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽ vào giấy. - Khuyến khích trẻ sáng tạo, hoàn thành sản phẩm . * GÓC KHOA HỌC: XEM TRANH TRUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON 1. Yêu cầu : - Trẻ biết chọn tranh truyện theo chủ đề - Biết chọn tranh truyện dể xem, hiểu nội dung của tranh truyện. 2. Chuẩn bị : 1 số tranh về chủ đề trường mầm non 3. Tổ chức hoạt động : - Cô động viên trẻ tham gia tích cực vào hoạt động. - Nhắc trẻ đoàn kết cùng bạn trong khi chơi. * GÓC THIÊN NHIÊN: CHĂM SÓC CÂY XANH 1. Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước. 2. Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ. 3. Tổ chức hoạt động : - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. - Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ cùng khám phá.. VỆ SINH. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác. Biết tiết kiệm nước, không mở nước chảy nhiều. - Cô rèn trẻ biết chải răng đúng các , nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ sinh. Không tạt nước vào người bạn. - Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi. Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng.. TRẢ TRẺ -. Trẻ chuẩn bị lại quần áo tóc tai gọn gàng. Trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích. Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi, lễ phép khi đi học về. Cô trao đổi với bố mẹ trẻ vào giờ trả trẻ về 1 số thông tin cần thiết trong.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ngày như : vệ sinh học tập, sức khỏe, trao đổi cùng phụ huynh về dịch cảm cúm, tay chân miệng để phụ huynh nắm bắt kịp thời và cùng nhà trường giáo dục trẻ tốt.. LAO ĐỘNG. NHA HỌC ĐƯỜNG. - Trẻ biết cùng cô chuẩn bị giờ ăn, giờ ngủ, giờ học . - Biết làm 1 số công việc tự phục vụ cho bản thân như: rửa tay, mặt mũi khi dơ, đánh răng sau bữa ăn, lấy cất các đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định . - Có ý thức tốt trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Cùng cô dọn dẹp, lau bụi các kệ trong lớp, lau cửa sổ… - Bài 1 : - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh cá nhân như rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Rèn cho trẻ biết rửa tay đúng thao tác. Biết tiết kiệm nước , không mở nước chảy nhiều. - Cô rèn trẻ biết chải răng đúng cách, nhắc nhỡ trẻ không đùa giỡn khi đi vệ sinh. Không tạt nước vào người bạn. - Có thói quen hành vi tốt, không khạc nhỗ xả rác bừa bãi. Biết bỏ rác và nhặt rác bỏ vào thùng.. - Tuyên truyền đến phụ huynh 1 số bệnh thường gặp và lây lan như: tay GIÁO chân miệng, số suất huyết DỤC - Phối hợp cùng gia đình để cùng cô tìm 1 số nguyên vật liệu phế thải sẵn NGOÀI có từ gia đình, đảm bảo an toàn đem đến lớp để cô sáng tạo ra những món NHÀ đồ chơi, đồ dùng phục vụ cho chủ đề. Giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt TRƯỜNG. hơn.. Tổ trưởng chuyên môn ( BGH). GV lập kế hoạch. Võ Thị Kim Phượng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Thứ hai ngày 17 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. ĐÓN TRẺ. - Đầu tuần cô trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ ở nhà các con được ba mẹ cho đi chơi ở đâu? - Trò chuyện với trẻ về mùa thu: khí hậu, lễ hội có trong mùa thu - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần.. HOẠT ĐỘNG Hoạt động1 : KPKH : MÙA THU CỦA EM CÓ I. Mục đích yêu cầu: CHỦ ĐÍCH - Trẻ biết được đặc điểm đặc trưng về mùa thu: thời tiết, khí hậu, quang cảnh, động thực vật, sinh hoạt của con người trong ngày Tết trung thu. - Trẻ biết mùa thu có 2 ngày đặc biêt: ngày hội khai trường và ngày tết trung thu. - Giáo dục trẻ tình cảm yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: * Tổ chức trong lớp học. Lớp học thoáng. * Đồ dùng : - Tranh vẽ cảnh mùa thu. - Hình ảnh ngày khai trường. - Tranh rước đèn trung thu - Cô trưng bày xung quang lớp 1 số hoa quả mùa thu. - Băng đĩa có bài hát về trường mẫu giáo. - Cô nhắc trẻ quan sát thời tiết, khí hậu, quang cảnh mùa thu qua các buổi dạo chơi ngoài trời. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Mở đầu hoạt động: - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố, cô đố cái mà cô - Lớp chú ý.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> đố!... “ Mùa gì dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Bưởi vàng trên cây Quả hồng chín đỏ Chín đỏ cái mà chín đỏ?” - Đó là màu nào vậy các con? - Hôm nay lớp mình sẽ cùng tìm hiểu về mùa thu nhé. * Hoạt động trọng tâm: * Trò chuyện về mùa thu: - Ai biết bây giờ đang là mùa gì? - Các con cảm thấy thời tiết mùa thu như thế nào? - Nhìn xem cô có bức tranh vẽ cảnh gì? - Vì sao con biết đây là bức tranh vẽ cảnh mùa thu? - Đúng rồi! Thời tiết mùa thu dịu mát hơn, ngày ngắn dần và đêm dài hơn. Mặt trời vẫn chiếu sáng, bầu trời cao xanh, mây trắng, thỉnh thoảng vẫn có mưa đó các con. - Các con xem trong tranh mọi người mặc quần áo như thế nào? - Còn các con hôm nay ăn mặc ra sao? - Con thấy mùa thu có những loại hoa gì nở? - Vậy mùa thu có những loại quả nào chín ngon? - Đố các con biết xung quanh lớp mình có bày những loại hoa quả mùa thu nào? - À, khi mùa thu đến có nhiều loại hoa thường nở như: Cúc, hồng, vạn thọ… Và một số loại quả chín rất ngon như: hồng, bưởi, mãng cầu tròn, nhãn, nho,… - Đố các con biết vì sao mùa thu có nhiều quả chín ngon đến thế? - Vào mùa thu cây cối có một hiện tượng hết sức đặc biêt, đố các con biết đó là hiện tượng gì? - Ở trường mình cây gì hay rụng lá vào mùa thu? - Và cuối mùa thu ở những nơi khác có một số loại chim bay đi tránh rét, các con có biết đó là loại chim nào không? - Ai giỏi nói cho cô và các bạn biết tại sao cây lại rụng lá vào cuối thu? Chim lại bay đi tránh rét? - À, vì bước sang mùa thu là mùa gì rồi? - Mùa thu có một ngày tết mà các bạn rất mong? Đó là ngày gì thế? Vì sao con lại mong đợi ngày này?. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Sắp đến ngày tết trung rồi đó các con có thích không? - Con thấy trên đường, ở chợ và những gia đình khác có gì khác so với mọi ngày? - Con thấy cha mẹ đã chuẩn bị những gì cho ngày tết trung thu ? - Đêm trăng trung thu như thế nào? - Mọi nhà làm gì để chuẩn bị đón trăng lên? - Các con thì làm gì? - Tết trung thu con thích được làm gì nhất? Con sẽ ăn bánh mứt như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe của mình? - Trung thu đến, ở trường mình có tổ chức gì nhỉ? Con thấy thế nào? - Cô mời lớp mình cùng cô biểu diễn bài hát nói về đêm trung thu nhé! - Cô cháu cùng múa bài “Đêm trung thu” - Ngoài ngày tết trung thu ra, vào mùa thu còn có 1 ngày hội mà ai cũng rất mong, các con có biết đó là ngày hội gì không? - Vậy là vào mùa thu có 2 ngày rất đặc biệt đó là ngày gì? - Đúng rồi! ngoài ngày tết trung thu ra mùa thu còn có ngày hội khai trường nữa. Mỗi năm đến ngày 5/9 là cả nước ta tổ chức ngày lễ khai trường cho tất cả các bạn học sinh. Ai cũng háo hức chờ đợi ngày lễ này. - Ai còn nhớ, các con đã làm gì trong ngày lễ này? - Để giúp các con cảm nhận lại không khí vui tươi của ngày lễ khai trường, cô mời các bạn cùng hát múa bài “Ngày vui của bé” nhé! - Hôm nay lớp mình cùng biểu diễn “Hát múa về mùa thu” - Cô tổ chức cho trẻ “ hát múa về mùa thu”. + Vườn trường mùa thu + Rước đèn dưới trăng + Gác trăng + Đêm trung thu + Ngày vui của bé… - Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia hưởng ứng cùng bạn. - Các con vừa hát múa về gì? - Mùa thu có gì đặc biệt? - Mùa thu không khí mát mẽ, có nhiều hoa quả ngon, và đặc biệt là có 2 ngày lễ hội rất vui, đó là ngày khai giảng năm học mới và ngày tết trung. - Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ - Trẻ trả lời.. - Lớp hát.. - Lớp hát.. - Trẻ trả lời. -.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> thu. Vì thế ai ai cũng yêu thích mùa thu cả. Còn các con, các con có yêu thích mùa thu không? - Lớp hát “Vườn trường mùa thu”. * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP Chơi ‘Dung dăng dung dẻ”. Hoạt động 2: PTNN: THƠ “TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN” 1. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ - Nhận biết được nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả về trăng - Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ - Trăng là vẽ đẹo của thiên nhiên. Yêu trăng trong thiên nhiên là yêu vẻ đẹp của đất nước chúng ta 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa, tranh chữ to. 3. Tổ chức hoạt động:. -. -. HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: Hát và vận động theo nhạc bài hát: “Vườn trường mùa thu”.” Mùa thu có ngày lễ gì vậy các con? Vào ngày tết trung thu các con thấy có gì? Tết trung thu có múa lân, lồng đèn và trăng sáng thật đẹp nữa đó các con. Các con xem có có tranh vẽ gì? Các con thấy trăng bao giờ chưa? A! Có khi trăng tròn trăng khuyết. Vậy khi trăng tròn các con thấy trăng như thế nào? Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các con biết thêm về trăng cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ "Trăng ơi ...từ đâu đến" của chú Trần Đăng Khoa nha  Hoạt động trọng tâm: Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh Lần 2: Cô đọc trích dẫn, chuyển tải nội dung Ở bài thơ tác giả đã tưởng tượng trăng ở nhiều nơi đó các con. Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa và so trăng hồng như quả chín. Sau. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến gần cô. - Cháu trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Lớp chú ý..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> đó trăng lên khỏi biển khơi so trăng tròn như mắt cá. Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơi và so trăng bay như quả bóng - Lớp mình cùng đọc bài thơ với cô nhé. * Đàm thoại: - Bài thơ nói về cái gì? - Khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy nhịp điệu bài thơ như thế nào? - Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến? - Khi trăng lên từ cácnh đồng tác giả so sánh trăng như các gì? - Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh trăng như thế nào? - Cuối cùng là sân chơi, sự so sánh ở đây ra sao? - Trăng trong bài thơ của tác giả như thế nào? Về màu sắc hình dáng? - À! Đúng rồi! Trăng tròn sáng rất đẹp và gần gũi với chúng ta - Bây giờ cả lớp cùng đọc lại bài thơ với cô nha? - Lớp đọc thơ 1-2 lấn. - Tổ, nhóm, vài cá nhân. - GD: Trẻ yêu quý vẻ đẹp của trang từ đó biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên. - Cho trẻ vẽ, xé dán ông trăng. - Cô bao quát.  Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. -. - Lớp đọc thơ cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Lớp đọc thơ. - Tổ, nhóm đọc thơ - Trẻ thực hiện.. Lớp tắt quạt, đèn trước khi ra sân Trò chuyện về trường MN TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh. TCDG: Lộn Cầu vồng. Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC.  Trọng tâm góc phân vai: cửa hàng bán bánh trung thu 1. Yêu cầu: - Trẻ thể hiện, phản ánh được một số công việc của người bán hàng. - Biết thể hiện thái độ vui vẻ đối với khách, chào mời, ân cần, lịch sự - Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung 2. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Một số đồ dùng đồ chơi:.. 3. Hướng dẫn: - Cô trò chuyện với cháu về công việc của người bán hàng, gợi ý cháu tự phân vai và chọn vai chơi.    . Xây dựng: lắp ghép đồ dùng đồ chơi Thư viện-học tập: xem tranh về trường MN Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Nghệ thuật: Vẽ, xé dán làm tranh chủ đề.. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2. Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….......... ..   Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. ĐÓN TRẺ. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Cùng trẻ chọn tranh trò chuyện về trường mẫu giáo An Viễn. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ đề. Nhắc trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết trong ngày - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: PTTM: VẼ TRANG TRÍ CÓ TRANH TREO TRONG LỚP CHỦ I. Mục đích yêu cầu: ĐÍCH - Trẻ biết miêu tả vẽ bức tranh theo ý thích của trẻ - Biết sắp xếp bố cục hợp lý, cân đối - Rèn kĩ năng vẽ, tô màu, sắp xếp bố cục tranh cân đối cho trẻ II. Chuẩn bị: - Tổ chức ngoài sân trường: lớp học sạch sẽ, thoáng mát. - Đồ dùng : - Giấy màu, - Bút màu, chì III. Tổ chức hoạt động:. -. -. HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: Lớp hát “Trường chúng cháu là trường MN”. Bài hát nói về gì vậy các con? Đến trường các con được làm gì? Đến trường các con được vui chơi và học tập cùng các bạn các con có vui không? Năm nay các con lên lớp lá, các con được học lớp mới, để làm cho lớp học của mình thêm đẹp hơn. Hôm nay cô và các con cùng vẽ trang trí những bức tranh thật đẹp nhé.  Hoạt động trọng tâm: * Quan sát mẫu: Các con xem cô có gì đây? Bút chì dùng để làm gì vậy các con? Ngoài bút chì thì các con cần có gì để học nữa? Cô còn có tranh vẽ gì? Tranh vẽ bông hoa như thế nào? Cô cho cháu quan sát một số tranh vẽ khác: bóng, hình cô giáo, gợi hỏi cháu về nội dung tranh. Các con thích vẽ tranh nào để trang trí trong lớp của mình? Bây giờ các con về bàn và vẽ tranh thật đẹp nhé. * Trẻ thực hiện: Cô nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút. Gợi ý, hướng dẫn cháu chọn màu tô đều và đẹp Cô bao quát, hướng dẫn cháu yếu. Báo hết giờ.. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến gần cô. - Trường mầm non. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời - Trẻ kể. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời theo ý trẻ.. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> -. * Nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp. Cho cháu chọn tranh cháu thích? Vì sao? Nhận xét, tuyên dương cháu khá, động viên cháu vẽ chưa đạt.  Hoạt động kết thúc: Nhận xét tuyên dương. Thu dọn đồ dùng.. - Cháu trọn tranh. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP TC “Lộn cầu vồng” Hoạt động 2: PTVĐ: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC 1. Yêu cầu: - Trẻ đi trên ghế nhịp nhàng, tự tin, mắt nhìn thẳng. - Rèn tố chất khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ. - Rèn luyện sức khỏe, ý thức kỉ luật. 2. Chuẩn bị: - Sân rộng, sạch sẽ thoáng mát. - Ghế thể dục - Máy cattsset. Băng nhạc theo chủ đề. 3. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động mở đầu: - Hát và vận động bài“Vườn trường mùa thu” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Bây giờ đang là mùa gì? - Mùa thu đến có ngày tết gì vui? - Để có sức khỏe tốt để vui chơi trong ngày trong thu và đi học bây giờ lớp mình cùng ra sân tập thể dục nhé.  Hoạt động trọng tâm: 1. Khởi động: - Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi bằng gót chân, mũi bàn chân…chạy chậm, nhanh dần và về hàng theo tổ. 2. Trọng động: 2.1. Bài tập phát triển chung: - Tay vai 2: Đưa 2 tay ra phía trước, sang ngang ( 2 x 8) - Lưng bụng 1: Đứng cúi gập người về trước (2 x 8) - Chân 1: Khuỵu gối (4 x 8). HOẠT ĐỘNG TRẺ - Lớp hát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Cháu chuyển đội hình và thực hiện.. - Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Cơ bật: Bật tại chỗ. 2.2. Vận động cơ bản: “Đi trên ghế thể dục”. - Các con xem cô có gì nè? - Muốn biết chúng dùng để làm gì các con xem cô thực hiện sẽ rõ nhé! - Cô làm mẫu lần 1. - Đố các con cô vừa làm gì? - Lần 2 phân tích: - TTCB: Cô đứng trước đầu ghế, mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh cô sẽ đi thẳng nhịp nhàng về phía đầu ghế bên kia. Đến cuối đầu ghế cô bật chụm chân xuống đất, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. - Đi tiếp đến vạch phía trước, đi trong đường kẻ đó cho đến hết đường hẹp, sau đó đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi - Cô mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. *Trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức”. - Tiếp theo các con sẽ được tham gia một trò chơi rất vui, trò chơi mang tên “nhảy tiếp sức”. Cách chơi như sau: - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 tổ xếp 3 hàng dọc, khi nào nghe hiệu lênh của cô thì bạn đội trưởng đứng ở vị trí đầu hàng nhảy liên tiếp lên phía trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2. Bạn thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ đổi lấy cờ khác và chạy về đưa cho bạn thứ 3…cứ như vậy cho đến hết bạn trong tổ. Tổ nào nhảy đúng, xong trước là thắng cuộc. - Cho lớp chơi 3. Hồi tĩnh: - Cho cháu đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.  Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI. - Trẻ trả lời. - Cháu chú ý. - Cháu chú ý lên cô.. - Trẻ thực hiện. - Lớp thực hiện.. - Lớp chơi.. o Quan sát tranh trò chuyện về công việc của các cô trong trường mầm non. o TCVĐ: Thi xem ai nhanh. o TCDG: Rềnh rềnh ràng ràng..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> o Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC -.  Trọng tâm góc xây dựng: Xây trường mầm non 1. Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các vật liệu đơn giản để xây thành công trình. Sắp xếp bố cục cân đối, hợp lí 2. Chuẩn bị: Các khối cỏ, gạch, đất nặn.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của các chú công nhân xây dựng, cấu trúc mô hình trường mầm non. Cháu biết phối hợp vai chơi với nhau    . Phân vai: cô giáo. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: 1.1. Nội dung chưa đạt được và lí do : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.2. Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2 . Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….   Thứ tư ngày 19 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ĐÓN TRẺ. -. Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học Đón trẻ cho cháu cháu tự do. Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về các đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non. - Gợi hỏi cháu về thời tiết trong ngày - TD theo kế hoạch tuần. HOẠT Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN: ĐỘNG ÔN SỐ LƯỢNG 4. NHẬN BIẾT SỐ 4. CÓ NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG, CHỮ NHẬT CHỦ VÀ TAM GIÁC ĐÍCH I. Mục đích yêu cầu - Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 4. - Nhận biết số 4. - Luyện tập nhận biết hình vuông, tam giác, chữ nhật.. - Cháu kể được một số loại hoa quả mùa thu II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: trong lớp học. Lớp học thoáng, sạch sẽ. * Đồ dùng, phương tiện : - Mỗi trẻ: 4 quả xoài, 4 quả mảng cầu tròn, thẻ số 4. 3 hình: vuông, tam giác, chữ nhật. - Đồ dùng, đồ chơi có số lượng 4 để xung quanh lớp. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ Hoạt động mở đầu: Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “ Vườn trường mùa thu” Hoạt động trọng tâm: * Luyện tập nhận biết số lượng 4: - Các con vừa hát bài hát nói vê gì? - Ai giỏi nói cho cô và các bạn biết hiện giờ đang là mùa gì? - Vậy trong mùa thu thường có những loại hoa, quả nào? - Xung quanh lớp có rất nhiều nhỏm quả ngon mùa thu. Ai giỏi tìm cho cô xung quanh lớp mình có nhóm nào có số lượng 4? - Sau mỗi lần trẻ tìm đúng, cô cho lớp kiểm tra lại và khen ngợi trẻ. * Nhận biết số 4. Ôn các hình: - Lớp hát “Trường chúng cháu là trường MN”. HOẠT ĐỘNG TRẺ - Hát đến ngồi gần cô.. - Cháu trả lời. - Trẻ tìm. - Trẻ kể. - Hát lấy rổ về chổ.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Trong rổ các con có gì? - Bây giờ các con xếp tất cả các quả xoài thành hàng ngang theo chiều từ trái sang phải. - Lấy 3 quả mãng cầu xếp ở phía dưới nhóm xoài, xếp tương ứng 1-1 - Con thấy 2 nhóm như thế nào so với nhau? - Vậy nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? - Vì sao con biết nhóm xoài nhiều hơn nhóm mãng cầu? nhiều hơn là mấy? - Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau con phải làm sao? - Cô cháu đặt thêm 1 quả mãng cầu. - Cho lớp đếm lại nhóm mãng cầu? - Vậy 3 thêm 1 được mấy? - Đếm lại số lượng 2 nhóm. - Lúc này 2 nhóm như thế nào với nhau? và cùng bằng mấy? - Tìm xem xung quanh lớp có những nhóm đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng bằng số lượng nhóm xoài và nhóm mãng cầu? - Cô cháu cùng kiểm tra lại. - Những đồ dùng, đồ chơi mà các bạn vừa tìm có số lượng như thế nào so với nhóm xoài và nhóm mãng cầu? - Để chỉ những nhóm có số lượng 4 ta dùng thẻ số mấy đặt vào? - Cho trẻ chọn thẻ số 4 giơ lên. Cô đọc, cháu đọc - Cất đồ dùng vào. - Trong rổ các con còn có gì nữa? - Đó là những hình gì? - Cô sẽ cho các con chơi trò chơi: “Tìm hình” - Cách chơi: trẻ tìm hình theo yêu cầu của cô sau đó nhắc lại đặc đểm của hình - VD: Hình nào có các cạnh bằng nhau? Hình nào có 3 cạnh?... * Luyện tập. - Cho trẻ chơi trò chơi “tìm nhà” - Cách chơi: Cô cho cháu vừa đi vừa hát, khi cô nói “tìm nhà”…bạn trai về nhà có hình là 4 cạnh bằng nhau, bạn gái về nhà có hình là 3 góc nhọn…  Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ xếp. - Trẻ so sánh - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ tìm. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Lớp chơi. - Lớp chơi.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI. -. Lớp tắt quạt, đèn trước khi ra sân chơi Quan sát trò chuyện về thời tiết mùa thu TCVĐ: Cáo và Thỏ. TCDG: Lộn cầu vồng. Chơi tự do.. HOẠT  Trọng tâm góc phân vai: Cô giáo ĐỘNG 1. Yêu cầu: GÓC - Cháu thể hiện đúng vai chơi của mình, chơi ngoan - Phối hợp với bạn trong khi chơi 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi cô giáo    . Xây dựng: trường mầm non. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. - Cô đến sớm làm vệ sinh lớp học - Đón trẻ cho cháu cháu tự do..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Cô trò chuyện, gợi hỏi cháu về ngày tết trung thu - TD theo kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Tên hoạt động : Hoạt động PTTM ::. VƯỜN TRƯỜNG MÀU THU * NDTT: Dạy hát “ Vườn trường mùa thu * NDKH: - NH: “Chiếc đèn ông sao”. - Trò chơi: Ai nhanh nhất. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát thể hiện tâm trạng vui vẻ, hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. - Thông qua nghe hát đem đến cho trẻ niềm vui về hình ảnh rước đèn của các bạn. - Hứng thú chơi trò chơi. Rèn phát triển tai nghe. II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức : Tổ chức trong lớp học. - Lớp học thoáng, sạch * Đồ dùng, phương tiện : - Máy đĩa và đĩa nhạc về chủ đề . III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ chơi trò chơi 4 mùa - Lớp chơi - Mùa thu đến không khí dễ chịu, cây cối tốt tươi và cho nhiều quả chín… vì thế ai cũng yêu thích mùa thu cả. Và cũng chính vì lẽ đó mà rất nhiều nhạc sĩ đã sáng tác nên nhiều tác phẩm âm nhạc rung động lòng người. - Có một bài hát rất hay nói về vườn trường mùa thu. Đó là bài hát "Vườn trường mùa thu" của nhạc sĩ Cao Minh Khanh. Cô mời các con cùng nghe nhé. Hoạt động trọng tâm: * Dạy hát và vận động:“Vườn trường mùa thu” - Cô hát kết hợp nhạc. - Trẻ chú ý - Bài hát này nói về những gi? Trong vườn trường có gì? - Trẻ trả lời. - Muốn có hoa tươi để cùng nhau múa hát để.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> cùng với chim vui đùa thì chúng ta phải làm gì? - Lần 2: Hát + nhạc - Bài hát miệu tả vẻ đẹp của khu vườn trường khi mùa thu đến đó các con. Lớp mình cùng hát với cô bài hát này nhé. - Tổ, nhóm hát, cô sửa sai - Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé! - Lớp hát minh họa bài “Vườn trường mùa thu” 1- 2 lần - Tổ, nhóm hát minh họa * Nghe hát “Chiếc đèn ông sao”. - Trung thu đến các con được làm gì nè? - Ai kể xem con biết những loại lồng đèn nào? - À, trung thu đến ai ai cũng thấy vui, nhất là các bạn nhỏ được rước đèn dưới ánh trăng tròn mùa thu. Biết được điều đó, nên chú Phạm Tuyên đã sáng tác ra bài hát “Chiếc đèn ông sao” rất vui, các con nghe nhé! - Cô hát lần 1, nói nội dung bai hát. - Lần 2: mở nhạc lớp minh họa * Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”. - Trong vườn trường mùa thu có những chú chim vui đùa, bây giờ các con sẽ làm những chú chim mình bay về tổ. Ai nhanh nhất sẽ được thưởng. - Lần 1: 2 vòng cho 3-4 trẻ chơi, cô vỗ đệm bằng trống lắc. - Lần 2: 4 vòng cho 5-6 trẻ chơi, cô đánh đàn cho trẻ nghe. - Lần 3: 5 vòng cho 7-8 trẻ chơi, cô và cả lớp hát. - Luật chơi: Khi nghe có âm thanh nhỏ thì các con chạy bên ngoài các vòng tròn, nhưng đến khi nghe có âm thanh to thì nhảy nhanh vào vòng tròn - Lớp chơi Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tuyên dương. - Thu dọn đồ dùng.. - Trẻ trả lời. - Lớp hát cùng cô - Tổ, nhóm hát - Lớp hát minh họa - Tổ, nhóm hát. - Lớp chú ý - Trẻ hát minh họa, - Chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi.. - Lớp chơi. HOẠT ĐỘNG - Lớp tắt đèn, quạt trước khi ra ngoài sân NGOÀI - Trò chuyện vời trẻ về công việc của các cô chú trong trường mầm non.. TRỜI - TCVĐ: Cáo và Thỏ. - TCDG: Nu na nu nống..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. -.  Trọng tâm góc phân vai: cô giáo 1. Yêu cầu: Trẻ phản ánh được một số công việc của cô giáo qua vai chơi như: dạy các cháu học… Biết tự phân vai chơi, biết phối hợp với các nhóm chơi để đi vào chủ đề chơi chung. GD cháu biết yêu mến kính trọng các cô, yêu thương bạn bè. 2. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi: tranh, sách. phấn, bảng.. 3. Hướng dẫn: Cô trò chuyện với cháu về công việc của cô giáo, gợi ý cháu tự phân vai và chọn vai chơi.    . Xây dựng: trường MN Thư viện-học tập: xem tranh về trường MN Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. Nghệ thuật: Vẽ, xé dán làm tranh chủ đề.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ. NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Trò chuyện với cháu về các hoạt động trong ngày tết trung thu. - Điểm danh ở bảng bé chăm đến lớp, biết 1 số bạn vắng mặt. - Thể dục theo kế hoạch tuần. Tên hoạt động : Hoạt động: PTNN. TẬP TÔ CHỮ O, Ô, Ơ I. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> ĐÍCH. - Trẻ biết cầm bút tô chữ O,Ô,Ơ. - Trẻ ngồi đúng tư thế và tô trùng khít chữ O,Ô,Ơ. - Tô màu tranh đều, đẹp II. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức: trong lớp học. * Đồ dùng : - Bàn ghế, tập tô, viết chì - Tranh phóng to của cô - Một số loại quả gắn chữ cái o-ô-ơ để trên bàn. - 3 cái giỏ có gắn chữ cái o-ô-ơ. - Vạch cho cháu bật xa. III. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát và vận động bài: “Vườn trường - Lớp hát mùa thu” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời. - Vào mùa thu con thường thấy có những loại hoa quả nào? - Hàng ngày nhà con thường ăn loại quả gì? - Ai là người thường đi chợ mua hoa quả cho cả nhà? - Trẻ trả lời. - Vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con tham gia phần thi “Đi chợ mua quả” về giúp mẹ nhé! - Cô nêu cách chơi: - Cho 3 đội lên chơi (mỗi đội 4-5 bạn) - Đội 1: Mua quả có gắn chữ cái O - Đội 2: Mua quả có gắn chữ cái Ô - Đội 3: Mua quả có gắn chữ cái Ơ - Bạn đứng đầu hàng cầm giỏ mua 1 quả bằng cách bật qua vạch đến quầy có rau quả, trái cây có gắn chữ cái mua về 1 loại rau, củ, quả…để vào rổ rồi đưa giỏ cho bạn thứ 2, bạn thứ 1 chạy ra cuối hàng, tiếp tục bạn thứ 2 thứ 3 tương tự. Khi nghe tiếng trống lắc thì thời gian chơi đã hết, cô và lớp kiểm tra lại. - Lớp chơi - Lớp chơi Trẻ chơi 1 - 2 lần, cho trẻ phát âm lại o, ô, ơ và cho trẻ vào bàn ngồi. Hoạt động trọng tâm: * Tập tô chữ cái O, Ô, Ơ - Các con xem cô có tranh vẽ cảnh gì? - Bạn đang chơi gì vậy các con? - Kéo co - Dưới tranh cô cũng có từ “Kéo co”. - Lớp ĐT, CN.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Cô ghép từ “kéo co”. - Trong từ “kéo co” có mấy chữ cái vậy các con? - Các con tìm cho cô chữ cái học rồi trong từ “kéo co”. - Cô gắn chữ O, cho lớp phát âm nhiều lần, CN. - Cô còn có tranh gì ? - Dưới tranh cô cũng có từ “Chào cô”. - Cho cháu tìm chữ học rồi trong từ “Chào cô”. - Cô gắn thẻ chữ Ô cho lớp, CN phát âm vài lần. - Cô giới thiệu tranh và từ “lá cờ”. - Cho cháu tìm chữ học rồi trong từ “Lá cờ”. - Cho lớp phát âm chữ Ơ vài lần. - Cho cháu nối chữ o, ô, ơ trong từ với chữ o, ô, ơ - Các con ơi, chữ O, Ô, Ơ hôm trước các con đã được làm quen, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con tập tô chữ O,Ô,Ơ. Để tô cho đều và đẹp các con cùng xem cô hướng dẫn tô nhé. * Hướng dẫn tô chữ O: - Trước tiên cô sẽ lấy bút màu tô chữ in O, các con nhớ tô đều phần rỗng bên trong của chữ O. - Sau đó các con cầm bút bằng tay phải, điều khiển bút bằng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Các con đặt bút vào điểm bắt đầu của chữ O và đồ theo chiều mũi tên và đồ trùng khít theo nét in mờ của chữ O, các con đồ lần lượt từ trái sang phải, từ trên xuống dưới cho đến hết. - Hướng dẫn tô chữ Ô,Ơ: cô cho cháu khá lên tô mẫu cô hướng dẫn như tô chữ O cho cháu tô. - Bây giờ các con cùng về bàn mở vở và tô thật đẹp nhé. - Hát “Vui đến trường”. * Trẻ thực hiện: - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút tô. - Hướng dẫn cháu tô màu chữ in rỗng. - Cô báo quát. - Báo hết giờ. - Cô nhận xét chung cả lớp. Kết thúc:. - Lớp ĐT, CN - Trẻ trả lời.. - Lớp ĐT, CN - Trẻ tìm. - Lớp ĐT, CN - Lớp ĐT, CN - Trẻ tìm - Lớp ĐT, CN - Trẻ trả lời.. - Lớp chú ý.. - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Nhận xét lớp. - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. -. HOẠT ĐỘNG GÓC. -. Trò chuyện về các hoạt động trong trường mầm non. TCVĐ: mèo đuổi chuột. TCDG: Lộn cầu vồng. Chơi tự do, cô bao quát Phân vai: cô giáo. Xây dựng: trường mầm non. Nghệ thuật: vẽ, xé dán về trường mầm non. Khoa học: chơi lô tô về trường mầm non. Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1 / Nội dung chưa đạt được và lí do : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.2/ Những thay đổi cần thiết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1.3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. - Giáo viên tổ chức trò chơi Chuyền bóng, quả bóng rơi vào tay ai thì bé đó đứng lên biểu diễn : hát, đọc thơ hoặc kể chuyện trong chủ đề và nói lên tình cảm của mình dành cho trường, lớp và các cô giáo trong trường. - Trò chơi Chiếc túi kỳ lạ, qua đó nêu tên, công dụng các đồ dùng đồ chơi của trường mầm non. - Cô cháu cùng xem tranh ảnh trang trí môi trường về trường mầm non. Thi đua kể về công việc của từng bộ phận trong trường : Văn phòng, Cấp dưỡng, Y tế... - Giáo viên cho trẻ biết thêm về sự phối kết hợp chặt chẽ của từng bộ phận trong nhà trường để chăm sóc và giáo dục các cháu. - Hát bài Trường của bé đây là trường mầm non. - Cô cháu cùng thu dọn tranh ảnh về TRƯỜNG MẦM NON và bắt đầu sưu tầm tranh ảnh về chủ đề BẢN THÂN..

<span class='text_page_counter'>(110)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×