Tải bản đầy đủ (.docx) (150 trang)

giao an DS6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.61 KB, 150 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/8/2011 Ngày dạy: 28/8/2011 Tiết 1. CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.. I. Mục tiêu: - Qua bài này học sinh cần : - Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , . - Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 Các ví dụ - Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn - Tập hợp các đò vạt trên bàn học. trong hình 1 SGK. - Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5. - Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4. Tập hợp các học sinh lớp 6A. - GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp. HS cho vài ví dụ về tập hợp. Hoạt động 3 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp GV giới thiệu các cách viết tập hợp A - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập các số tự nhiên bé hơn 5 hợp. A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0} . - Các phần tử được liệt kê trong cặp dấu {} GV giới thiệu phân tử của tập hợp . và ngăn cách bởi một dấu; (nếu là số) HS nhận xét các phần tử trong tập hoặc dấu “,”. hờp A được viết trong cặp dấu gì và Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần. được ngăn cách bởi các dấu gì ? Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ? Theo cách liệt kê các phần tử , HS HS: A = {0; 1; 2} hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử . HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có HS: B = {N, H, A, D} trong từ “NHAN DAN” Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 4. Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp . - GV giới thiệu các ký hiệu  ,  - 3  A, 12  A và cách đọc các ký hiệu này . Cho - N  B, K  B vài ví dụ .(trên bảng phụ) - HS viết và đọc một phần tử của HS1: Làm ?1 tập hợp A , một chữ cái không D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} thuộc tập hợp B . 2  D ; 10  D - HS làm bài tập ?1 ; ?2 HS2: Làm ?2 - Ta còn có cách viết tập hợp nào M = {N, H, A, T, R G} khác ? Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài tập 3 SGK HS: Lên bảng điền vào ô vuông Cho hai tập hợp: A = {a, b} B = {b. x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông x A;y B ; b A ; b B Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 1; 2; 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT . Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên . Ngày soạn:25/12/2011 Tiết 2 Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 28/12/2011 I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N . - Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn . Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , , ; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên . Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . Áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J . Câu hỏi 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ......  A ; ......  A Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 2 : Tập hợp N và tập hợp N GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. nhiên . HS : Thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0 GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và cách đọc các 0 1 2 3 4 điểm vừa mới biểu diễn . HS : Biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số .GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số . N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } GV : Giới thiệu tập hợp N* . ? So sánh hai tập hợp N và N * . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách . ? Hãy điền ký hiệu ,  vào ô trống 5  N ;5  N *;0  N ;0  N * cho đúng 5 ... N; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N* Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên GV : Giới thiệu các tính chất thứ tự SGK trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ,  cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên . ? Tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên. ? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi HS: dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28; ... ; ... 28; 29; 30 ... ; 100 ; ... 99; 100; Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố B6 SGK: 2 HS lên bảng làm. a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số. a) 17 ; 18 ; 99 ; 100; a, a+1  17 ; 99 ; a (với a N) b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số: b) 34; 35 ; 999; 1000 b-1, b  35 ; 1000 ; b (với a N*) Bài 7: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: HS: Hoạt động nhóm  a) A = {x N / 12 < x < 16} a) A = {13; 14; 15}  b) B = { x N*/ x < 5 } b) B = {1; 2; 3; 4 }  c) C = {x N / 13 ≤ x ≤ 16} c) C = {13; 14; 15; 16 } Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn làm các bài tập số 8, 9 , 10 - HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT . - Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2011 Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 28/12/2011 I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu thế nào số thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí - Biết đọc và viết số La Mã không quá 30. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập số 8 SGK . Câu hỏi 2 Bài tập 9 SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Số và chữ số GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu - Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 HS đọc . để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có GV : Cho học sinh biết các chữ số . thể có một, hai, ba, ... chữ số . cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 ... chữ số và đọc . Chú ý : SGK GV : Nêu chú ý SGK Bài 11: Bài tập 11 SGK: a) 1357 a) Viết số có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7 b) HS: Lên bảng điền b) Điền vào bảng: Số đã Số Chữ Số Chữ cho trăm số chục số hàng hàng trăm chục 1425 2307 Hoạt động 3 : Hệ thập phân ? Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ? Trong hệ thập phân : GV : Viết một vài số tự nhiên và viết giá trị - Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân . một đơn vị ở hàng liền trước nó. 222 = 200 + 20 + 2 Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa ab = a. 10 + b Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. trong số 222 ? HS: ? Hãy viết: a) 999 a) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số b) 987 b) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. Hoạt động 4 : Cách ghi số La Mã Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên - Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, tương ứng của các chữ cái này trong hệ 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân thập phân) - GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1 đến 30 . - HS làm bài tập 15 SGK. Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài 15 SGK : HS 1 : Đọc câu a a) Đọc các số La Mã sau : HS2 : XI X ; XXVI b) Viết các số sau bằng số La Mã : b) XVII ; XXV 17 ; 25 Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập: 12; 13; 14; 15c SGK Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT - Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con. Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011. Tiết 4 - §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP CON. I - Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau. - Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con không, biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu , . - Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu , , . II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 1 : Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân. Cho biết các chữ số và các số các hàng Câu hỏi 2 Điền vào bảng sau : Chữ số hàng Chữ số Số tự nhiên Số trăm Số chục Chữ số hàng đơn vị trăm hàng chục 5678 34 2 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp . Viết các tập hợp sau và đếm xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn hơn 7, HS: A = {8; 9; 10; 11; ...} các số tự nhiên từ 1 đến 100 B = {4; } ? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử. C = {1; 2; 3; ... ; 100} Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV : Một tập hợp có thể có một, nhiều hoặc vô số các phần tử ?1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: D = HS: Trả lời {0} , E = {bút, thước} H = {x  N / x ≤ 10} ?2 .Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 GV giới thiệu chú ý SGK GV: Cho HS rút ra kết luận. Chú ý: Tập hợp không có phần tử Củng cố: Bài tập 16 SGK nào gọi là tập hợp rỗng . Ký hiệu : Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử.  a) Tập hợp A các số tự nhiên mà HS: Đọc kết luận SGK x - 8 = 12 b) Tập hợp B các số tự nhiên mà x+7=7 HS: Trả lời c)Tập hợp C các số tự nhiên mà x.0 = 0 d)Tập hợp C các số tự nhiên mà x.0 = 0 Hoạt động 3: Tập hợp con GV dùng sơ đồ Ven sau đây để hướng dẫn HS Ví dụ : trả lời các câu hỏi sau : E = {x , y} F F = {a , b , x , y } a . x. b. .y E y. Ta viết E  F đọc là E là tập hợp con của tập hợp F hay E được - Liệt kê ra các phần tử của tập hợp E và F. chứa trong F hay F chứa E. - Nhận xét gì về quan hệ của các phần tử của tập hợp E với tập hợp F? - GV giới thiệu khái niệm tập hợp con và ký HS: M  A , M  B , A B,B A hiệu cũng như cách đọc. Chú ý: - GV cho HS làm bài tập ?3 SGK Nếu A  B và B  A thì A = B GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và ghi ký hiệu. Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố Bài tập 20 SGK. 1 HS lên bảng Cho tập hợp A {15; 24}. Điền kí hiệu ,  hoặc = vào ô vuông a) 15 A ; b) {15} A ; c) {15; 24} A Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập: 17; 18; 19 SGK - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập Ngày soạn:25/12/2011 Tiết 5 Ngày dạy: 28/12/2011 I. Mục tiêu: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp. Trang 6. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Rèn kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dung đúng chính xác các kí hiệu , ,  . - Vân dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?1 Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập 2 HS lên bảng làm hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Chữ bài 29 SBT ?2 Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B Chũa bài 32 SBT Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước. Bài 21 SGK trang 14 Bài 21: A = {8, 9, 10, ..., 20} A = {8, 9, 10, ..., 20} B = {10, 11, 12, ..., 99} Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp B = {10, 11, 12, ..., 99} Avà B như SGK. Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử Bài 23 SGK trang 14 Tính số phần tử của các tập hợp sau D = {21, 23, 25, ..., 99} E = {32, 34, 36, ..., 96} GV: Cho HS hoạt động nhóm Dạng 2: Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của một số tập hợp cho trước. GV: Đưa đề bài 22 trang 14 SGK lên bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm Bài 24 SGK. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. B là tập hợp các số chẵn. N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Dùng kí hiệu  để thể hiên quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập N. Dạng 3: Bài toán thực tế. GV: Đưa đề bài 25 trang 14 SGK lên bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS viết tâpj hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất Trang 7. Bài 23 HS hoạt động nhóm D = {21, 23, 25, ..., 99} Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử E = {32, 34, 36, ..., 96} Có (96 – 32) : 2 +1 = 33 phần tử Bài 22. a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài 24: A N B N N*  N Bài 25: A = {In đô; Mi-an-ma; Thái lan; Việt Nam}.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Gọi 1 HS viết tập hợp A ba nước có diện tích B = {Xingapo; Brunây; Campuchia} nhỏ nhất. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Bài tập: 34; 35; 36; 37; 40; 41 trang 8 SBT Ngày soạn:25/12/2011 Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 1) Ngày dạy: 28/12/2011 I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân , biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . - Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân một cách hợp lý và sáng tạo để giải toán . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất của phép nhân và cộng số tự nhiên được che bớt phần nội dung III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tổng của 2 số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất.Tích của hai số tự nhiên cho ta 1 số tự nhiên duy nhất. Hoạt động 2: Tổng và tích của hai số tự nhiên GV: Giới thiệu thành phần phép cộng HS: điền vào chỗ trống và phép nhân như SGK. a 12 21 1 0 GV: Đưa lên bảng phụ ?1 b 5 0 48 15 Gọi 2 HS trả lời ?2 a+b 17 21 49 15 áp dụng. Tìm x, biết. a.b 60 0 48 0 (x-34).15= 0 HS; (x-34).15=0x-34=0x=0+34x= 0 Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên GV: Treo bảng phụ ghi tính chất của HS: phát biểu phép cộng và phép nhân *Tính chất giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a *Tính chất kết hợp: (a+b) +c = ab + ac (a.b) .c =a. (b.c) *Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Áp dụng: Tính nhanh: a.(a+b) = a.b + a.c a) 4.37.25 HS: a) (4.25).37 =100.37 = 3700 b) 87.36+87.64 b) = 87.(36+64)= 87.100 = 8700 Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 26 SGK Quãng đườngtừ Hà Nội lên Yên Bái là: GV: Vẽ sơ đồ HN VY VT YB 54 + 19 + 82 = 155 (Km) Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. 54Km 19Km 82Km Tính quãng đường từ HN lên YB ? HS: Hoạt động nhóm Bài 27 SGK. Tính nhanh a) = (86 +14) + 357= 100 + 357 = 457 a) 86 + 357 + 14 c) = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = 100 . 10 . 27 = 27000 d) 28 . 64 + 28 . 36 d) = 28 (64 + 36) = 28 . 100 = 2800 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Bài tập 28, 29, 30 SGK ; bài 43, 44, 45 , 46 SBT Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết : 7 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 2) I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng trên cơ sở ôn tập các tính chất của phép cộng, phép nhân để áp dụng giải toán nhanh , toán nhẩm một cách hợp lý . Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng và nhân II. Chuẩn bị của GV và HS: GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất của phép nhân và cộng số tự nhiên được che bớt phần nội dung III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động 1 GV: Gọi 2 HS lên bảng. Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ. HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát. HS: Trả lời. tính chất giao hoán và kết hợp của. Bài 28:. phép cộng?. 10+11+12+1+2+3=4+5+6+7+8+9=39. Bài 28 SGK. Bài 43: 81+243+19 = (81+19) +243. Bài 43 SBT. Tính. 81+243+19 Hoạt động 2: Luyện tập. = 100+243 = 343. Dạng 1: Tính nhanh Bài 31 SGK.. HS hoạt động nhóm:. a) 135+360+65+40. a) 135+360+65+40= (135+65)+(360+40) = 200 + 400 = 600. b)463+318+137+22. b) 463+318+137+22=(463+137)+(318+22) = 600 + 340 = 940 Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. c) 20+21+22+...+29+30. c) =(20+300) + (21+29) + (22+28) +. Dạng 2: Tìm quy luật dãy số. (23+27) + (24+26) +25. Bài 33 SGK. = 50+50+50+50+50+25= 50.5+25 = 275. GV: gọi 1 HS đọc đề bài. HS1: Viết 4 số tiếp theo. Hãy viết tiếp 4; 6; 8 số nữa vào dãy số. 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55. 1,1,2,3,5,8. HS2: Viết tiếp. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK Bài 34 SGK. Tính a) 1336 + 4575 b) 6453 + 1469. HS: Thực hiện. c) 5421 + 1469 d) 3142 + 1469 Hoạt động 3:. Củng cố. Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên Hoạt động 4:. Hướng dẫn về nhà. Bài 52,53 SBT trang 9 bài 35,36 SGK Tiết sau mang mái tính bỏ tú Ngày soạn:25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Tiết 8 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng trên cơ sở ôn tập các tính chất của phép cộng, phép nhân để áp dụng giải toán nhanh , toán nhẩm một cách hợp lý . Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng và nhân II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ Máy tính bỏ túi III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 2 HS lên bảng HS: Trả lời HS1: Nêu các tính chất của phép nhân HS: 5.25.2.16.4 = (5.2) . (25.4) . 16 các số tự nhiên? 10.100.16 = 16000 Áp dụng: Tính nhanh. 5.25.2.16.4 HS2: Các tích bằng nhau Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Bài 28 SGK 15.2.6 = 15.4.3 = 15.12 Bài 35 SGK trang 49 4.4.9 = 4.18 = 8.2.9 = 16.9 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính nhẩm Bài 36 GV: Yêu cầu HS đọc bài 36 SGK a) 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 trang 19 25.12 = 25.3.4 = (25.4).3= 100.3 = 300 Gọi 3 HS lên bảng làm câu a 125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 Bài 37: áp dụng tính chất = 1000.2 = 2000 a.(b-c) = a.b – a.c 2HS lên bảng Hãy tính: 16.9 16.9 = 16.(20-1) = 320 – 16 = 304 46.99 46.99 = 46.(100-1) = 4600 – 46 = 4554 Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi HS: GV; Gới thiệu máy tính bỏ túi 375.376 = 141000 Bài 38 SGK. Tính 624.625 = 390000 375.376 HS: Hoạt động theo nhóm 624.625 C1: a.b = (10a+b).101 = 1010a + 101b Dạng 3: Bài tập nâng cao = 1000a + 10a + 100b + b Bài 59 SBT trang 10 = a.b.a.b Xác định dạng của các tích sau: a.b.101 GV: Dùng phép viết số để viết a.b thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc Hoạt động 3: củng cố Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài 52,53,54,56,57 SBT Ngày soạn:25/12/2011 Tiết 9 Đ6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (tiết 1) Ngày dạy: 28/12/2011 I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Biết khi nào kết quả phép trừ, phép chia là 1 số tự nhiên ? - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để giải bài toán II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ, HS: Bảng nhóm III> Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi HS1: 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 HS1: Chữa bài tập 56 SBT = (2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27 Tính nhanh: = 24.31 + 24.42 + 24.27 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24. (31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên (12 ph) Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Mã đà. ? Xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 2 + x = 5 hay không b) 6 + x = 5 GV: ở câu a ta có phép trừ 5 – 2 = x GV: Ghi khái quát GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số: VD 5 – 2 = 3 2 0 1 2 3 4 5  Đặt bút di chuyển 5 đơn vị  di chuyển bút theo chiều mũi tên ngược lại 2 đơn vị  Bút chỉ điểm 3 đó là hiệu của 5 và 3 ? Hãy tìm hiệu của 7 – 3 ?1. Điền vào chỗ trống a) a – a = .... b) a – 0 = .... c) Điều kiện nào để có hiệu a – b là ... Hoạt động 3: Bài 41 SGK GV: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài GV: vẽ sơ đồ HN H NT TPHCM 658Km 1278Km 1710Km Bài 42 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc các số liệu trong bảng 1, 2 và trả lời.. Hoạt động 4:. Năm học 2011-2012. HS: làm a) x = 3 b) không tìm được giá trị của x HS ghi vở. Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x.. HS làm trên trục số HS: a) a – a = 0 b) a – 0 = a c) a ≥ b Luyện tập (24 ph) Bài 41. Quảng đường Huế- Nha Trang: 1278 – 658 = 620 (Km) Quảng đường NT – TPHCM 1710 – 1278 = 432 (Km) Bài 42.HS hoạt động nhóm a) Bảng 1: Số liệu 1955 tăng thêm so với năm 1869: Chiều rộng: 135 – 58 = 77 (m) Chiều rộng đáy kênh: 50 – 22 = 28 (m) Độ sâu: 13 – 6 = 7 Thời gian tàu qua kênh giảm 48 – 14 = 34 (giờ) Bảng 2: Số Km giảm được trong mỗi hành trình Luân Đôn – Bom Bay 17400 – 10100 = 7300 (Km) Mác Xây – Bom Bay 1600 – 7400 = 8600 (Km) Ôđéc-xa – Bom Bay 1900 – 6800 = 12200 (Km). Hướng dẫn về nhà (2ph) Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Bài 64,65,66 SBT Đọc trước mục 2 bài 6 Phép trừ và phép chia Tiết 10 Ngày soạn:25/12/2011 Đ6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (tiết 2) Ngày dạy: 28/12/2011 I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần hiểu được: - Khi nào kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. - HS nắm được mối quan hệ trong phép chia hết, phép chia có dư - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ, bảng nhóm III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi HS1; HS1: Chữa bài tập 65 SBT a) 57 + 39 = (57 + 3) +(39 - 3) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số = 60 + 36= 96 hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng HS2: 213 – 98 = (213 - 2) – (98 + 2) một đơn vị. = 211 – 100 = 111 a) 57 + 39 b) 213 - 98 Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư Xét xem có số tự nhiên nào mà: HS: a) 3x = 12 hay không? a) x = 4 vì 3.4 = 12 b) 5x = 12 hay không? b) Không tìm được giá trị của x Nhận xét: Khái quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong ở câu a ta có phép chia 12 : 3 = 4 đó b ≠ 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a GV: Nêu khái quát thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia ?2. Điền vào chỗ trống: hết a:b = x a) 0 : a = ... (a ≠ 0) HS: b) a : a = ... (a ≠ 0) a) 0 : a = 0 (a ≠ 0) c) a : 1 = ... b) a : a = 1 (a ≠ 0) c) a : 1 = a GV: Giới thiệu hai phép chia 12 3 14 3 0 4 2 4 Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên p GV: Giới thiệu phép chia hết và phép vag r duy nhất sao cho: chia có dư. a = p . q + rtrong đó 0 ≤ r < b GV: Cho HS đọc phần tổng quát Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết SGK. Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư HS làm ?3: GV: Đưa ?3 lên bảng phụ” Số bị chia 600 1320 15 Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Mã đà. Đìên vào chỗ trống.. Năm học 2011-2012. Số chia thương Số dư. 17 35 5. 32 41 0. 0. Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập ? Nêu cách tìm số bị chia HS: ? Nêu đk đẻ a chia hết cho b a) x : 13 = 41 ? Nêu đk của số chia, số dư của phép x = 41 . 13 chia trong N x = 533 Bài tập 44 SGK. b) 1428 : x = 14 Tìm số tự nhiên x, biết x = 1428 : 14 a) x : 13 = 41 x = 102 b) 1428 : x = 14 g) 0 : x = 0 g) 0 : x = 0 x=0 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài 46; 47; 48; 49; 50; 51 SGK Ngày soạn:25/12/2011 Tiết thứ : 11 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 28/12/2011 I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - HS nắm được mối quan hệ trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. - Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ?1. Cho 2 số tự nhiên a,b khi nào ta 3 HS lên bảng làm có phép trừ a – b = x áp dụng: tính 425 – 257 ?2. Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ≠ 0) ?3. Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tưn nhiên b (b ≠ 0) là phép chia có dư. áp dụng: Tìm x, biết 6x – 5 = 613 Dạng 1: Tìm x Bài 47 SGK trang 24 a) (x – 35) – 120 = 0. Hoạt động 2 Luyện tập Bài 47 a) (x - 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 +35 x = 155 Trang 14. 13 4 15.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. b) 124 +(upload.123doc.net - x) = b) 124 +(upload.123doc.net - x) = 217 217 upload.123doc.net – x = 217 – 124x = GV: Gọi 2 HS lên bảng làm upload.123doc.net – 93x = 25 Dạng 2: Tính nhẩm GV: Yêu cầu HS tự đọc hướng dẫn Bài 48 bài 48 SGK a) 35 + 98 = (35 - 2) (98 + 2)= 33+100=133 Vận dụng: a) 35 + 98 b) 46 +29 =(46 + 4) + (29 - 4)= 50 + 25 = 75 b) 46 + 29 GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 HS làm. Bài 52 SGK: a) 14 . 50 = (14 : 2) . (50 . 2) = 7.100 = 700 a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa 16 . 25 = (16 : 4) . (25 . 4)= 4.100 = 400 số này, chia thừa số kia cho một số thích hợp. VD: 26 . 5 = (26 : 2) . (5 . 2) b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 13 . 10 = 130 = 4200 : 100 = 42 Tính: 14 . 50 ; 16 . 25 ; 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả = 5600 : 100 = 56 số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. Bài 53; VD: 2100 : 50 ; 1400 : 25 a) 21000 : 2000 = 10 dư 1000 GV: Hướng dẫn HS làm. Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại 1. Dạng 3: Bài toán ứng dụng thực tế. b) 21000 : 1500 = 14 Bài 53 SGK trang 25 Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại 2. GV: Yêu cầu 1 HS đọc và tóm tắt Bài 55: đề bài. Vận tốc của ô tô là: GV: Hướng dẫn HS cách giải. 288 : 6 = 48 Km/h Dạng 4: Sử dụng mái tính bỏ túi. Chiều dài miếng đất hình chữ nhật. GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng 1530 : 34 = 45 m máy tính. Bài 55 SGK GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức về phép trư, phép nhân. Bài tập 76 đến 80 SBT trang 12 Đọc trước bài 7 tiết 12 Ngày soạn:25/12/2011 Tiết 12 Ngày dạy: 28/12/2011 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa. II. Chuẩn bị của GV và HS: Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Bài 78 trang 12 SBT HS1: aaa : a = 111 Tìm thương: aaa : a abab : ab abab : ab = 101 Bài 1 ; Hãy viết các tổng sau thành tích HS2: 5+5+5+5 5+5+5+5=5.4 a+a+a+a+a a + a + a + a + a = a.5 3 GV: 2 . 2 . 2 = 2 a.a.a.a = a4 Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa Hoạt động 2 ? Viết gọn tích sau. 7.7.7; b.b.b.b a.a.a...a (n ≠ 0) n thừa số GV: 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7 7 gọi là cơ số, 3 là số mũ ? Hãy đọc b4, an và chỉ rõ cơ số, số mũ. ? Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng luỹ thừa. GV: Đưa lên bảng phụ ?1 Gọi từng HS đọc kết quả. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên HS: 7 . 7 . 7 = 73 ; b.b.b.b = b4 a.a.a...a = an. (n ≠ 0). HS đọc Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a.a.a...a (n≠ 0) n thừa số HS: Làm ?1. Luỹ Cơ số Số mũ Giá trị thùa luỹ thừa 2 7 7 2 49 3 2 2 3 8 4 3 3 4 81 Bài 56 Cũng cố: 2 HS lên bảng Bài 56. Viết gọn các tích sau bằng cách a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56 dùng luỹ thừa. c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 Bài 57. c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3 a) 23 = 8; 42 = 16 Bài 57: Tính giá trị luỹ thừa. a) 23; 42 Hoạt động 3 Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?. Viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ HS: Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 3. a) 2 . 2 = (2.2.2) . (2.2) = 25 b) a4 . a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7. thừa. a) 23 . 22 b) a4 . a3 GV: Giới thiệu công thức tổng quát GV: Nêu chú ý. 2. Tổng quát: am . an = am+n Chú ý: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Bài 56: b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105. Bài 56: b) 6.6.6.3.2 d) 100.10.10.10 Hoạt động 4 Cũng cố ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n 2 HS trả lời của a . ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Bài tập: Tìm số tự nhiên x, biết a2 = 25 a2 = 25 = 52 =>a = 5 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà Bài tập 57, 58b, 59b, 60 trang 28 SGK Bài 86, 88, 89, 90 trang 13 SBT. Ngày soạn:25/12/2011 Tiết 13 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 28/12/2011 I. Mục tiêu: - HS pphân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . - HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ?1. Nêu định nghĩa nhân hai luỹ thừa HS1: Trả lời, làm bài tập cùng cơ số? Viết công thức tổng quát? áp dụng: Tính 102 = ? ; 53 = ? ?2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số HS2: Trả lời, làm bài tập ta làm thế nào? áp dụng: Tính 33 . 34 = ? 52 . 53 = ? Hoạt động 2 Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ Trang 17. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. thừa. Bài 61 SGK Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100 Bài 62 SGK. a) Tính. 102; 103; 104 b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10: 1000; 1000000; 1 tỉ GV: Gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. Dạng 2: Nhân các luỹ thừa. Bài 64 SGK. Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. a) 23 . 22. 24 b) 102 . 103 . 105 c) x.x5 d) a3.a2.a5 Dạng 3: So sánh hai số bài 65 SGK.GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Bằng cách tính em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau? a) 23 và 32 b) 24 và 42 c) 210 và 100 GV: Hướng dẫn HS làm theo nhóm.. HS lên bảng Bài 61 8 = 23 16 = 42 27=33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 102 HS làm bài 62. a) 102 = 100; 103 = 1000 ; 104 = 10000 b) 1000= 103; 1000000 = 106 1 tỉ = 109. Bài 64. HS hoạt động nhóm. a) 23 . 22. 24 = 23+2+4 = 29 103 . 105 = 102+3+5 = 1010 c) x.x5 = x6 d) a3.a2.a5 = a10. b) 102 .. Bài65 HS hoạt động nhóm. a) 23 = 8 ; 32 = 9 => 8<9 hay 23 < 32 b) 24 = 16; 42 = 16 => 24 = 42 c) 210 = 1024 => 210 > 100. Hoạt động 4 Cũng cố ?1. Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. ?2. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào. Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. Bài tập 66 SGK Bài 90, 91, 92, 93 SBT trang 13 Ngày soạn:25/12/2010 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1, a ≠ 0 - HS biết cách chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Rèn luyên cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ rhừa cùng cơ số. II. Chuẩn bị của GV và HS: Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động 1 ?1. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Nêu tổng quát. Bài 93 SBT. Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. a) a3 . a5 ; b) x7 . x4. Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ 1 HS lên bảng. Hoạt động 2 Ví dụ 7 3 GV: Cho HS đọc và làm ?1. HS: 5 : 5 = 54 vì 54 . 53 = 57 57 : 54 = 53 vì 53 . 54 57 a9 : a5 = a4 (= a9-5) vì a4.a5 = a9 a9 : a4 = a5 (= a9-4) vì a5.a4 = a9 ,a ≠ 0 ? Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của chia với số mũ của thương. của số bị chia và số chia. Hoạt động 3: Tổng quát GV: Nếu có a : a với m ≥ n, ta có HS: Tả lời , ghi vở kết quả gì? am : an = am-n , (a ≠ 0, m ≥ n) ? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số HS: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác khác 0 ta làm thế nào? 0 , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. 0 GV: Nêu quy ước: a = 1 (a ≠ 0) Bài 67: Bài tập 67 SGK( GV đưa lên bảng HS lên bảng làm: phụ) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng a) 38 : 34 = 34 một luỹ thừa: b) 108 : 102 = 106 a) 38 : 34 = c) a6 : a = a5 (a ≠ 0) b) 108 : 102 = c) a6 : a = (a ≠ 0) 3 HS lên bảng: GV: Cho HS làm ?2: a) 712 : 74 = 78 Viết thương của 2 luỹ thừa sau dưới b) x6 : x3 = x3 (x ≠ 0) dạng một luỹ thừâ: c) a4 : a4 = 1 (a ≠ 0) a) 712 : 74 = b) x6 : x3 = (x ≠ 0) c) a4 : a4 = (a ≠ 0) m. n. Hoạt động 4: Chú ý GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới HS hoạt động nhóm dạng tổng các luỹ thừa của 10. 538 = 5.100 + 3.10 + 8 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 5.102 + 3.101 + 8.100 Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Mã đà 3. Năm học 2011-2012 2. 1. =2.10 + 4.10 + 7.10 + 5.10 GV: Cho HS làm ?3.. 0. abcd. = a.1000 + b.100 + c.10 + d a.103 + b.102 + c.101 + d.100. Viết các số 538, abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10; Hoạt động 5: Củng cố Bài 69 SGK: GV đưa lên bảng phụ 3 HS lên bảng điền: Điền chữ (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông. a) 33 . 34 bằng: 312 ; 912 ; 37 ; 6 7 ; 37 b) 55 : 5 bằng: 55 ; 54 ; 53 ; 14 c) 23 . 42 bằng: 86 ; 65. ; 27. ; 26. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 68; 70; 72 SGK Bài 99; 100; 101; 102 SBT trang 14 Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. Ngày soạn:25/12/201 Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. - Biết vận dụng các quy ước để tính đúng giá trị biểu thức . - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Chữa bài 70 SGK. 2 HS lên bảng Viết các số 978, 2565 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 Hoạt động 2 Nhắc lại về biểu thức GV: Các dãy tính bạn vừa làm ở trên là các biểu thức. HS: Lấy VD ? Lấy VD về biểu thức . GV: Gọi 1 HS đọc phần chú ý mục 1 SGK. Trang 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức GV: ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính. ? Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính. GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứ cũng vậy. a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. ? Nếu chỉ có cộng trừ hoặc nhân chia HS trả lời ta làm thế nào? a) 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 VD: a) 48 – 32 + 8 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 b) 60 : 2 . 5 ?. Nếu phép tính có cộng, trừ, nhân, HS trả lời chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào. GV: Hãy tính giá trị biểu thức: a) 4.32 – 5 . 6 = 36 – 30 = 6 a) 4.32 – 5 . 6 b) 33.10 + 23.12 = 270 + 96 = 366 b) 33.10 + 33.12 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào. HS làm: GV: Thực hiện phép tính: a) 100 : {2. [52 – (35 - 8)]} 100 : {2. [52 – (35 - 8)]} = 100 : {2 .[52 - 27]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 = 2 GV: Cho HS làm ?1. Tính: HS làm: 2 2 a) 6 : 4.3 + 2.5 a) 62 : 4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 77 2 2 b) 2. (5.4 - 18) b) 2. (5.4 - 18) = 2. (5.16 - 18) = 2. 62 = 124 ?2. GV: Cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm. Tìm số tự nhiên x, biết: a) (6x - 39) : 3 = 201 a) (6x - 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x = 603 + 39 x = 642 : 6 x = 107 6 3 b) 23 + 3x = 5 : 5 b) 23 + 3x = 56 : 53 . 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 x = 102 : 3 x = 34 Hoạt động 4: Bài 75 SGK: Điền số thích hợp vàp ô vuông:. Củng cố. 2 HS lên bảng làm. Trang 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Mã đà. a) b) ). 3 . .3 . Năm học 2011-2012 .4 . 4 . 60 11. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 73; 74; 77; 78 SGK Bài 104; 105; SBT trang 15 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 16 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong tính toán II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu thứ tự thực hiện các phép 2 HS lên bảng tính trong dấu ngoặc. Bài 74 a) 541 + (218 - x) = 735 HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. Bài 74b) 12 : {390 : [500 – (125 +35 . 7)]} Hoạt động 2: Luyện tập Bài 78: Tính giá trị biểu thức: HS: 12000 – (1500 .2 + 1800.3 + 12000 – (1500 .2 + 1800.3 + 1800.2:3) 1800.2:3) = 12000 – (3000 + 4800 + 1200) Bài 79 SGK: = 12000 – 9000 = 3000 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. HS: Điền vào chỗ trống của bài toán sau Giải. sao cho để giải bài toán đó, ta phải An mua 2 bút bi giá 1500 đ/ chiếc, mua ba tính giá trị của biểu thức nêu trong bài quyển vở giá 1800 đ/quyển, mua một quyển 78. sách và một gói phong bì. biết số tiền nua 3 An mua 2 bút bi giá ... đ/ chiếc, mua quyển sách bằng số tiền mua 2 quyển vở, ba quyển vở giá. .. đ/quyển, mua một tổng số tiền phải trả là 12000 đ. Tính giá một quyển sách và một gói phong bì. biết gói phong bì. số tiền nua 3 quyển sách bằng số tiền mua 2 quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000 đ. Tính giá một gói phong bì. - Giá một gói phong bì là 2400 đ Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV: Giải thích : Giá tiền quyển sách là 1800 . 2 : 3 ? Qua kết quả bài 78 giả một gói phong bì là bao nhiêu? Bài 80: SGK Gv đưa lên bảng phụ 12 1 ; 13 12- 02 22 1+3 ; 23 32- 12 32 1+3+5 ; 33 62- 32 43 102- 62. Kết quả: 12 = 1 ; 13 22 = 1+3 ; 23 32 = 1+3+5 ; 33 43 102- 62 (0+1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22. = 12- 02 = 32- 12 < 62- 32. (0+1)2 02 + 12 (1 + 2)2 12 + 22 Điền vào ô vuông dấu thich hợp (=, >, < ) Bài 81: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy Kết quả: tính bỏ túi a) 3552 áp dụng: Tính: b) 1476 a) (274 + 318) . 6 b) 34 . 29 + 14 . 35. Hoạt động 3: Củng cố ? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Bài tập; 106; 107; 108; 109 SBT ( tr15) Tiết sau kiểm tra 45 phút Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. Tiết 17. KIỂM TRA 45 PHÚT. Tiết 18 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu - HS biết nhận ra một tổng cảu hai hay nhiều số , một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. - Biết sử dụng kí hiệu , %- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 1 HS1: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0. HS2: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0. Cho VD.. Kiểm tra bài cũ 2 HS trả lời . Hoạt động 2: GV: a chia hết cho b là a  b a không chia hết cho b là a  b. Nhắc lại về quan hệ chia hết. Hoạt động 3: Tính chất 1 GV: Cho HS làm ?1. a) Gọi 2 HS lấy 2 VD câu a HS1: 18  6 ; 24  6 Tổng 18 + 24 = 42  6 HS2: 6  6 ; 36  6 Tổng 6 + 36 = 42  6 Gọi 2 HS lấy VD câu b b) HS1: 21  7 ; 35  7 Tổng 21 + 35 = 56  7 HS2: 7  7 ; 14  7 Tổng 7 + 14 = 21 7 ? Qua các VD trên em có nhậ xét gì? Tính chất1: Nếu mỗi số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. GV: Giới thiệu dấu suy ra “ => “ Nếu a  m và b  m => (a+b)  m Nếu có a  m và b  m em suy ra điều gì? HS1: 15 ; 18 ; 21 ? Em hãy tìm 3 số chia hết cho 3. Hiệu: 21 – 15 ; HS2: 21 – 15 = 6  3 18 – 15 18 – 15 = 3  3 Tổng: 15 + 18 + 21 co chia hết cho 3 15 + 18 + 21 = 54  3 khôg? HS: Nếu số trừ và số bị trừ đèu chia hết cho Em rút ra nhận xét gì? cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó. Tổng quát: GV: Nêu tổng quát a  m và b  m => (a- b)  m với a ≥ b a  m ; b  m ; c  m => (a+b+c)  m đk: a, b,c, m  N, m ≠ 0 Hoạt động 4: Bài 83: áp dụng tính chất chia hết Mỗi tỏng sau có chia hết cho 8 không? a) 48 + 56 b) 80 + 24. Luyện tập- Củng cố HS: Bài 83 a) (48 + 56)  8 vì 48  8 ; 56  8 b) (80 + 24)  8 vì 80  8 ; 24  8. Trang 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Bài 84 SGK : Hiệu nào chia hết cho 6 a) 54 – 36 b) 66 – 42 Bài 85 SGK: Xét xem tổng nào chia hết cho 7. a) 35+ 49+ 210 b) 42 + 63 + 140 c) 560 35 + 21 GV: Cho HS hoạt động nhóm. Bài 84: a) (54 – 36 )  6 vì 54  6 ; 36  6 b) (66 - 42)  6 vì 66  6 ; 42  6 Bài 85: HS hoạt động nhóm. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 114; 115; 116 SBT tr 17 Đọc trước tính chất 2 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. Tiết 19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG ( T2). I. Mục tiêu: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu - HS biết nhận ra một tổng của hai số , một hiệu của hai số không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. - Biết sử dụng kí hiệu  - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu tính chất 1 về tính chất 1 HS trả lời  chia hết của một tổng. Viết tổng quát Hoạt động 2:. GV: Nêu tổng quát. Tính chất 2 HS hoạt động nhóm a) 16  4 ; 17  4 => 16 + 17 =33  4 b) 35  5 ; 7  5 => 35 + 7 42  5 HS: Nếu trong một tổng 2 số hạng có một số hạng không chia hết ch một số nào đó thì tổng không chia hết cho số đó Tổng quát: a  m và b  m => (a + b)  m. GV: (35 - 7) có chia hết cho 5 không? ( 27 – 16) có chia hết cho 4 không?. HS: 35 – 7 = 28  5 27 – 16 = 11  4. GV: Yêu cầu HS làm ?2 Em hãy nêu nhận xét?. Trang 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ? Em hãy nêu nhận xét. GV: Tổng 14 + 6 + 12 có chia hết cho 3 không? GV: Nêu “chú ý” SGK. Vì 14  3 ; 6  3 ; 12  3 => 14 + 6 + 12 = 32  3 Chú ý: a) a  m và b  m => (a – b)  m a  m và b  m => (a - b)  m b) a  m và b  m ; c  m => (a + b + c)  m GV: Đưa tính chất 2 lên bảng phụ HS: Đọc tính chất 2 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố GV: Cho HS làm ?3. HS: Không tính các tổng, các hiệu , xét (80 + 16 )  8 vì 80  8 ; 16  8 xem tổng, hiệu sau có chia hết cho 8 (80 – 16 )  8 vì 80  8 ; 16  8 không? (80 + 12)  8 vì 80  8 ; 12  8 80 + 16 ; 80 – 16 ; 80 + 12 ; 80 – 12 (80 – 12 )  8 vì 80  8 ; 12  8 30 + 40 + 24 ; 32 + 40 + 12 (30 + 40 + 24)  8 vì 30  8 ; 40  8 Cho HS làm ?4. 24  8 GV: Đưa lên bảng phụ bài 86 SGK (32 + 40 +12 )  8 Câu Đúng Sai vì 32  8 ; 40  8 ; 12  8 134. 4 + 16 chia hết cho 4 HS làm ?4. 21. 8 + 17 chia hết VD: a = 5 ; b = 4 cho 8 5  3 ; 4  3 3. 100 + 34 chia hết cho 6 => 5 + 3 = 9  3 HS : Trả lời điền vào bảng Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 87; 88; 89; 90 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 20 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 CHO 5 Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một tổng hay một hiệu có chia hết cho 2, cho 5 hay không. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu tính chất 1 về tc chia 2 HS lên bảng hết của một tổng. Trang 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. áp dụng: 246 + 30 có chia hết cho 6 hay không? HS2: Phát biểu tính chất 2 về tc không chia hết của một tổng. áp dụng : 246 + 30 +15 có chia hết cho 6 hay không? Hoạt động 2: GV: Yêu cầu Hs làm các VD các chữ số có tận cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 hay không? Vì sao? ? Qua các VD trên em có nhận xét gì?. Nhận xét mở đầu HS: 20 = 2.10 = 2.2.5 chia hết cho 2, cho 5 210 = 21.10 = 21.2.5 chia hết cho2, cho 5 Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho2, cho 5. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 n = 430 + * VD: Xét số: n = 43 430  2; để n  2 => *  2 ? Thay dấu * bằng chữ số nào thì n Vậy: * = 0, 2, 4, 6, ... chia hết cho 2? Kết luận 1: GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận 1. Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 GV: Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là số lẽ ? Thay dấu * bởi chữ số nào thì n  2 thì không chia hết cho 2 => Kết luận 2 HS :Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ?. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 *. HS: - Các số chia hết cho 2 là: 328 ; 1234 - Các số không chia hết cho 2 là: 1437; 895. ?1:Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2. 328; 1437 ; 895 ; 1234 Hoạt động 4: GV: Tổ chức hoạt động như hoạt động 3 ?2: Điền chữ số vào dáu * để được * số 37 chia hết cho 5. Dấu hiệu chia hết cho 5. * HS: để 37  5 thì * = 0 hoặc 5. Hoạt động 5 : Bài 91 SGK: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 652 ; 850 ; 1546 ; 785 ; 6321 Bài 92 SGK GV: Đưa lên bảng phụ Cho các số sau: 234; 1345; 4620; 2141. Luyện tập – Củng cố HS: Trả lời miệng. Các số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546 Các số chia hết cho 5 là: 850 ; 785 Bài 92: HS hoạt động nhóm: a)234 b) 1345. Trang 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia c) 4620 hết cho 5 d) 2141; 234; 1345 b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà. Bài tập : 93; 94; 95; 97 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 21 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các dấu huệu - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ HS1: 2 HS lên bảng ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Bài 93 SGK: Tổng (hiệu ) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a) 136 + 420 c) 1.2.3.4.5.6 + 42 HS2: Bài 93 b,d b) 625 – 450 d) 1.2.3.4.5.6 - 35 Hoạt động 2:. Luyện tập. Bài 94 SGK: Không thực hiện phép tính chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2, cho 5 813 ; 264 ; 736 ; 6547. HS: 813 : 2 dư 1 736 ; 2 dư 0 813 ; 5 dư 3 736 ; 5 dư 1. Bài 95 SGK * Điền vào dấu * để được số 54 thoã mãn điều kiện. a) Chia hết cho 2. Bài 95 a) 0; 2 ; 4; 6 ; 8; ... b) 0 hoặc 5 Trang 28. 264 : 2 dư 0 6547 : 2 dư 1 264 ; 5 dư 4 6547 : 5 dư 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. b) Chia hết cho 5 GV: Hướng dẫn HS làm. Bài 96 SGK GV: đưa lên bảng phụ Điền vào dấu * để được số * 85 thoã mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 GV: Hướng dẫn HS làm. ? So sánh điểm khác nhau với bài 95 Bài 98 SGK GV: Đưa lên bảng phụ. Câu Đúng a) Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùmg bằng 4 c) Số chia hết cho 2, cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5. Sai. HS hoạt động nhóm. a) Không có chữ số nào b) * = 1 ; 2 ; 3 ; 4; 5; .... Bài 98: HS trả lời: a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai. Bài 100 SGK: Ô tô ra đời năm nào? Ô tô đầu tiên ra đời năm n = abbc Trong đó n  5 và a,b,c  {1; 5; 8} GV: Hướng dẫn HS làm.. Bài 100. n = abbc n  5 => c = 0 hoặc 5 Mà c  {1; 5; 8} => c = 5 => a = 1 ; b = 8 Vậy ôtô đầu tiên ra đời năm 1885. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã làm Bài tập : 124; 130; 131; 132 SBT Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I. Mục tiêu:. Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 CHO 9. Trang 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - HS có kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ HS1: Bài 128 SBT 1 HS lên bảng Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống Gọi số cần tìm là aa nhau. Biết rằng số đó chia hết cho 2, vì aa : 5 dư 4 nên a = {4; 9} còn chia cho 5 dư 4 Mà aa  2 => a = {0; 2; 4; 6; 8} Vậy a = 4 thoã mãn điều kiện Số cần tìm là 44 Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 VD: 378 = 3.100 + 7.10 + 8 = 3.(99+1) + 7.(9+1) + 8 = 3.99 +3 + 7.9 + 7 + 8 = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9) = (tổng các chữ số) + (số 9) HS: 253 = 2.100 + 5.10 + 3 GV: Yêu cầu HS làm tương tự với = 2.(99+1) + 5.(9+1) + 3 số 253 = 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3 = (2+3+5) + (2.99 + 5.9) = (tổng các chữ số) + (số 9) Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 GV: Dựa vào nhận xét mở đầu. Xét Số 378 chia hết cho 9 vì cả 2 số hạng của tổng xem số 378 chia hết hay không chia đều chia hết cho 9 hết cho 9 Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết GV: Rút ra kết luận 1 cho 9 thì chia hết cho 9 ? . Xét xem số 253 chia hết hay không HS: Số 253 không chia hết cho 9 vì một số chia hết cho 9 hạng không chia hết cho 9, số hạng còn lại chia GV: Rút ra kết luận 2 hết cho 9 Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 HS phát biểu SGK ? Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?1. 621  9 ; 1327  9 GV: Cho HS làm ?1 1205  9 ; 6345  9 Trang 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 VD: áp dụng nhận xét mở đầu, xét số VD: 3031 = (2+0+3+1) + (số  9) 2031 chia hết hay không chia hết cho 3 = 6 + (số  3) ? Rút ra kết luận 1 GV: VD 3415 = (3+4+1+5) + (số  9) = 13 + (số  3) Vậy 3415  3 vì 13  3 ? Rút ra kết luận 2. Vậy 2031  3 vì có hai số hạng  3 Kết luận1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 HS: đọc dấu hiệu chí hết cho 3 SGK. ? Nêu dấu hiệu chí hết cho 3 GV: Hướng dẫn HS làm ?2 Điền chứ số vào dấu * để được số 157 *  3. HS: 157 *  3 => (1+5+7+*)  3 => (13+*)  3 => (12+1+*)  3 Vì 12  3 nên (1+*)  3 => *  {2; 5; 8}. Hoạt động 5 : Luyện tập – Củng cố Bài 101 SGK: Trong các số sau, số HS: Trả lời nào chia hêt cho 3, số nào chia hết cho 9 187; 1347; 2515; 6534; 93258 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 102 đến 107 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 23 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng nhận biết một số chia hết cho 3, cho 9 . Rèn kỹ năng phát biểu chính xác, tìm số dư của một số khi chia cho 3, cho 9 dựa vào dấu hiệu chia hết. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ?1. : Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 , HS1: Trả lời cho 3 . Làm bài tập 103 Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 cho 9 Bài 103 Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 a) a) (1251 + 5316)  3 vì 1251  3 và 5316  3 (1251 + 5316)  9 vì 1251  9 và 5316  9. không? a) 1251 + 5316. b) 5436 – 1324. b) (5436 - 1324)  3 vì 5436  3 và 1324  3 ?2. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 HS2: trả lời Bài 105 Bài 105 Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 ghép Các số : 450; 405; 540; 504 thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các ssố đó chia hết cho 9 Hoạt động 2: Bài tập 106 : Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó; a) Chia hét cho 3 b) Chia hết cho 9 GV: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào ? muốn giữ tính nhỏ nhất đó để chia hết cho 3, cho 9 ta cần thay đỗi chữ số hàng nào ? chữ số đó là mấy ? Bài 107: GV: Đưa lên bảng phụ Điền dấu (x) vào ô thích hợp trong các câu sau. Câu Đúng Sai a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 c) Một số chia hết cho 15 thì chia hết cho 3 d) Một số chia hết cho 15 thì chia hết cho 9. Luyện tập HS: a) 10002 b) 10008. HS : Trả lời. a) Đ b) S c) Đ d) S. Bài 110: Bài 110 GV; Đưa đề bài lên bảng phụ a GV: Giới thiệu các số m, n, r, m.n, d như b SGK c Hướng dẫn HS làm m Nếu r ≠ d phép nhân sai n Nếu r = d phép nhân đúng r d Trang 32. 78 47 3666 6 2 3 3. 64 59 3776 1 5 5 5. 72 21 1512 0 3 0 0.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 133; 134; 135; 136; 139 SBT tr 19 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 24 ƯỚC VÀ BỘI Ngày giảng: I. Mục tiêu: - : Qua bài này học sinh cần : - Nắm được định nghĩa ước và bội của một số , ký hiệu tập hợp các ước , các bội của một số . - Có kỹ năng kiểm tra một số có hay không là ước của một số cho trước, có kỹ năng tìm được ước và bội của một số trong trường hợp đơn giản . - Biết xác định được ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 5 1 HS làm và cho 3 . Trong các số 5319, 3240, 813 số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho cả 3 và 5 ?. GV: Giới thiệu: Tập hợp các ước của a là Ư(a) , tập hợp các bội của a là B(a) VD1: Tìm các bội hỏ hơn 30 của 7 ? Để tìm bội của 7 em làm thế nào. ? Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30? ?. Hãy rút ra kết luận GV: Đưa KL lên bảng phụ ?2. Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x < 40 VD2: Tìm tập hợp Ư(8) ?. Để tìm tập hợp ước 8 em làm thế nào ? Em hãy rút ra kết luận. HS hoạt động nhóm B(7) = {0; 7; 14; 21; 28 } Kết luận: Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3 ... HS: x  {0; 8; 16; 24; 32} HS: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Kết luận: Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số đó là ước của a HS: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(1) = {1} ; B(1) = {0; 1; 2; 3; ...} Trang 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ?3. Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) ?4. Tìm ước của 1 và bội của 1 Hoạt động 4: Bài tập 111: SGK a) Tìm B(4) trong các số 8; 14; 20; 25 b) Viết tập hợp B(4) < 30 c) Viết dạng tổng quát các số là B(4) Bài 112 SGK Tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13, của 1. Bài 113 SGK: Tìm x  N a) x  B (12) và 20 x 50 b) x  15 và 0 < x  40 c) x  Ư (20) và x > 8 d) 16  x. Luyện tập – Củng cố Bài 111 a) B(4) = {8; 20} b) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c) 4.k với k  N HS hoạt động nhóm. Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(13) = {1; 13} Ư(1) = 1 Bài 113: HS hoạt động nhóm a) 24; 36; 48 b) 15; 30 c) 10; 20 d) 1; 2; 4; 8; 16. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 113; 114 SGK Bài 142; 143; 144 ; 145 SBT Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. SỐ NGUYÊN TỐ . HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số . - Biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong trường hợp đơn giản, thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu được cách lập bảng số nguyên tố ( Sàng Ơra-to-xlen) - Biếtvận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết hợp số . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ HS1: ? Thế nào là ước là bội của một 2 HS lên bảng Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. số Tìm các ước của a trong bảng sau Số a 2 3 4 5 Các ước của a HS2: Nêu cách tìm bội , tìm ước của một số? Hoạt động 2: Số nguyên tố – Hợp số GV: Dựa vào kết quả trên. Mỗi số 2, 3, 5 có bao nhiêu ước? Số 4 có mấy ước? GV: Các số 2, 3, 5 gọi là số nguyên tố. Số 4 gọi là hợp số ? Vậy thé nào là số nguyên tố, hợp số Định nghĩa: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước số là 1 và chính nó . Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước số . ?1. Trong các số 7. 8, 9 số nào là số HS: 7 là số nguyên tố vì có 2 ước là 1 và 7 nguyên tố ? Số nào là hợp số? Vì sao? 9 là hợp số vì 9 > 1 và có nhiều hơn 2 ước 8 là hợp số vì 8 > 1 và có nhiều hơn 2 ước HS: Sos 0 và số 1 không là số nguyên tố, không là hợp số vì không thoả mãn định nghĩa. ? Số 0 và số 1 có là số nguyên tố không? vì sao? ? Em hãy liệt kê các sô nguyên tố nhỏ hơn 10 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Bài 115 SGK: Các số sau là số nguyên HS: tố hay hợp số: Số nguyên tố : 67 312; 213; 435; 417; 3311; 67 Hợp số: 312; 213; 435; 417; 3311; Bài 116: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . Điền kí hiệu ,,  vào ô 1 HS lên bảng vuông cho đúng: 83 P. P ; 91. P ; 15. N. N ; Trang 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Mã đà. Bài 149 SBT: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? a) 5.6.7 + 8.9 b) 5.7.9.11 – 2.3.7 c) 5.7.11 + 13.17.19 d) 4253 + 1422. Năm học 2011-2012. Bài 149 HS hoạt động nhóm a) 5.6.7 + 8.9 = 2( 5.3.7 + 4.9)  2 Vậy tổng trên là hợp số b) 5.7.9.11 – 2.3.7 = 7(5.9.11 + 2.3)  7 Vậy tổng trên là hợp số c) Tổng hai số hạng lẻ = tổng chẵn d) Tổng có tận cùng là 5. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Học bài. Đọc trước mục 2 “ Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 “ Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. SỐ NGUYÊN TỐ . HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số . - Biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số trong trường hợp đơn giản, thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu được cách lập bảng số nguyên tố Biếtvận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết hợp số . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ? Định nghĩa số nguyên tố, hợp số 1 HS lên bảng Bài 119 SGK Thay chữ số vào dấu * để được hợp số: 1*. Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 GV: Treo bảng phụ ghi các số tự nhiên từ 2 đến 100 Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7 GV: Hướng dẫn: - Giữ lại số 2, loại các số là B(2) mà HS: Làm theo GV vào bảng cá nhân lớn hơn 2 - Giữ lại số 3, loại các số là B(3) mà lớn hơn 3 - Giữ lại số 5, loại các số là B(5) mà lớn hơn 5 - Giữ lại số 7, loại các số là B(7) mà lớn hơn 7 GV: các số còn lại là số nguyên tố nhỏ Trang 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. hơn 100 Số nguyên tố chẵn là số 2 đó là số nguyên tố chẵn duy nhất Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Bài 117 SGK HS: Các số nguyên tố: 131; 313; 647 Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách tìm các số nguyên tố trong các số sau: Bài 120 117; 131; 313; 469; 647 Để 5 * là số nguyên tố => * = 3; 7; 9 Bài 120 SGK: Để 98 * là số nguyên tố Thay chữ số vào dấu * để được số => * = 0; 2; 4; 5; 6; 7; 8; 9 nguyên tố: 5 * ; 98 * 2 HS lên bảng a) Lần lượt thay k = 0; 1; 2; ... Bài 121: a) Tìm số tự nhiên k để 3k là k = 0 => 3k = 0 không là số nguyên tố số nguyên tố k = 1=> 3k = 3 là số nguyên tố b) Tìm số tự nhiên k để 7k là số k ≥ 2 => 3k là hợp số nguyên tố b) Lần lượt thay k = 0; 1; 2; ... Bài 22: Điền dấu (x) Vào ô thích hợp: k = 0 => 7k = 0 không là số nguyên tố Câu Đúng Sai k = 1=> 7k = 7 là số nguyên tố a) Có hai số tự nhiên k ≥ 2 => 7k là hợp số liên tiếp đều là số nguyên tố Bài 122: HS lên bảng làm b) Có 3 số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố a) Đ c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ b) S d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng c)S là 1, 3, 7, 9 d) Đ Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà 150; 151; 156; 157 SBT tr 21 Đọc mục “ Có thể em chưa biết “ SGK tr 48 Ngày PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . - Biết cách phân tích và phân tích được một số thừa số nguyên tố và biết dùng luỹ thừa để viết gọn kết quả phân tích . - Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? GV : Hãy viết 300 thành tích của 2 HS : hoạt động nhóm. thừa số lớn hơn 1 . H1: 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 Tương tự câu hỏi này cho các số là H2: 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 thừa số tiếp theo . H3: 300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25 GV : Hình thành cây thừa số .(Bảng = 2.2.3.5.5 phụ) ? Các thừa số cuối cùng có phải là các số nguyên tố không ? ? Thế nào là phân tích một số ra thừa Định nghĩa: Phân tích một số tự nhiên số nguyên tố . lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố GV: Nêu chú ý SGK Chú ý : SGK Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố . GV : Hướng dẫn HS thực hiện các HS: Phân tích theo sự hướng dẫn của GV bước để phân tích một số ra thừa số 300 2 nguyên tố . Sử dụng các dấu hiệu chia 150 2 hết để tìm được thừa số nguyên tố từ 75 3 nhỏ đến lớn được chia hết cho . 25 5 - Các số nguyên tố viết bên phải cột 5 5 dọc, các thương viết bên trái cột dọc. 1 GV : Hướng dẫn HS dùng cách viết 300 = 22.3.52 luỹ thừa để viết gọn kết quả phân tích . HS: Đọc nhận xét SGK Yêu cầu HS làm bài tập ? SGK . Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố HS: 420 2 - Có thể làm phép chia thứ nhất cho 5 210 2 không ? Kết quả phân tích như thế 105 3 nào ? 35 5 7 7 1 Vậy: 420 = 22.3.5.7 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố ? Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ? Bài 125 SGK Bài 125: HS hoạt động nhóm Phân tích các số sau ra thừ số nguyên tố : Trang 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Mã đà. a) 60 d) 1035. b) 84 e) 400. Năm học 2011-2012. c) 285 g) 1000000. 2. a) 60 = 2 .3.5 c) 285 = 3.5.19 e) 400 = 24.52 g) 1000000 = 26.56. b) 84 = 22.3.7 d) 1035 = 32.5.23. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà 126; 127; 128; 129 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 28 LUYỆN TẬP. Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố và kỹ năng tìm ước số , xác định số lượng ước số của một số qua kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn tính chính xác và linh hoạt trong quá trình phân tích, chọn ước số. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phân tích một số lớn hơn 2 HS lên bảng 1 ra thừa số nguyên tố là làm gì ? Bài 127 SGK: Phân tích các số sau ra TSNT rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên tố nào? a) 225 b) 1800 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 129: a) Cho số a = 5.13 .Hãy viết Bài tập 129 : tất cả các ước của a a) Ư(a) = {1 ; 5.13 ; 5 ; 13 } 5 b) Cho số b = 2 .Hãy viết tất cả các b) Ư(b) = {1 ; 25 ; 2 ; 24 ; 22 ; 23 } ước của b = {1 ; 32 ; 2 ; 16 ; 4 ; 8 } 2 c) Cho số c = 3 .7 .Hãy viết tất cả các c) Ư(c) = {1 ; 32.7 ; 3 ; 7 ; 32 ; 3.7 } ước của c = {1 ; 63 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21} Bài tập 130 : Bài 130: Phân tích các số sau ra thừa 51 = = 3.17 => Ư(51) = {1;51;3; 17} số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước 75 = 3.52 => Ư(75)={1;75;3;25;5;15} của mỗi số: 51; 75; 42; 30 42 = 2.3.7 => Ư(42) ={1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 } 30 = 2.3.5 => Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Hoạt động 3: Cách xác định số lượng các ước của một số GV: Giới thiệu mục “ Có thể em chưa Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Mã đà. biết “ - Nếu m = ax thì m có x+1 ước - Nếu m = ax.by thì m có (x+1).(y+1) ước - Nếu m = ax.by .cz thì m có (x+1).(y+1).(z+1) ước Bài 129: b) Cho b = 25 . Hãy viết tất cả các ước của b c) Cho số c = 32.7 . Hãy viết tất cả các ước của c. Năm học 2011-2012. Bài 129: b) b = 25 có 5+1 = 6 ước c) c = 32.7 có (2+1).(1+1) = 6 ước. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập: 131; 132; 133 SGK. Bài 161; 162; 16 SBT Ngày soạn:25/12/2010 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Nắm được định nghĩa ước chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - Biết cách tìm ước chung, của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Nêu cách tìm ước của một số 2 HS làm Tìm Ư(4) , Ư(6) ?2. Nêu cách tìm bội của một số Tìm B(4) , B(6) Hoạt động 2: Ước chung GV: Chỉ vào phần tìm ước của HS1, HS: Số 1 và số 2 dùng phấn màu với các ước 1, 2 của 4 HS: Đọc phần đóng khung SGK các ước 1, 2 của 6 ƯC(4,6) = {1; 2} ? Trong Ư(4) và Ư(6) có các số nào HS: ghi vở giống nhau? x  ƯC(a,b) nếu a  x , b  x Vậy số 1, số 2 là ước chung của 4 và 6 x  ƯC(a,b,c) nếu a  x , b  x , c  x GV: Giới thiệu lý hiệu tập hợp các ước HS: chung 8  ƯC(16, 40) đúng vì 16  8 , 40  8 GV: Cho HS làm ?1 8  ƯC(32, 28) sai vì 32  8, 28  8 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố HS: Làm Bài 130 SGK: Điền kí hiệu , vào ô a) 4  ƯC(12, 18) ; vuông cho đúng. Trang 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Mã đà. a) 4 ƯC(12, 18) ; b) 2 ƯC(4, 6, 8) c) 6 ƯC(12, 18) d) 4 ƯC(4, 6, 8) e) 8 ƯC(18, 24) Bài 135 : Viết tập hợp a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9) b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8) c) Ư(4), Ư(10), ƯC(4, 10) d) ƯC(4, 6, 8). Năm học 2011-2012. b) 2  ƯC(4, 6, 8) c) 6  ƯC(12, 18) d) 4  ƯC(4, 6, 8) e) 8  ƯC(18, 24) Bài 135: HS hoạt động nhóm a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6, 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7; 8) = {1} c) Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(10) = {1; 2; 5; 10} ƯC(4, 10) = {1; 2} d) ƯC(4, 6, 8) = {1; 2}. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Bài tập: 169; 170 a SBT tr 22, 23 - Đọc trước mục 2 ‘ Bội chung ‘ Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tiết 2). I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Nắm được định nghĩa bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - Biết cách tìm bội chung, của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: Ước chung của hai hay nhiều số 2 HS lên bảng làm là gì? Tìm Ư(8), Ư(14), ƯC(8, 14) HS 2: Tìm Ư(10), Ư(20), ƯC(10, 20) Hoạt động 2: Bội chung VD: Tìm tập hợp A các bội của 4, của B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ...} 6 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...} ? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội - Số 0; 12; 24; ... của 6 Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số GV: Các số 0; 12; 24 ; ... là bội chung là bội của tất cả các số đó. của 4 và 6 BC(4, 6) = {0; 12; 24; ...} ? Thế nào là bội chung của hai hay HS ghi: nhiều số . Trang 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 x  BC(a,b) nếu x  a , x  b x  BC(a,b,c) nếu x  a , x  b , x  c. GV: Giới thiệu tập hợp các bội chung GV: Nhấn mạnh ?2. Điền vào ô vuông để được một khẳng định đúng. HS: 6  BC(3, 1) hoặc BC(3, 2) hoặc 6  BC(3, ) BC(3, 3) hoặc BC(3, 6) ,  Bài 134 SGK: Điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng. HS: e) 80 BC(20, 30) ; e) 80  BC(20, 30) ; g) 60 BC(20, 30) g) 60  BC(20, 30) h) 12 BC(4, 6, 8) h) 12  BC(4, 6, 8) Hoạt động 3: Chú ý GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp GV: Mô tả: H 28 SGK Ư(4) và Ư(6). Minh hoạ bằng hình vẽ. H 26 SGK Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp  GV: Giới thiệu kí hiệu : gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.  Ư(4) Ư(6) = ƯC(4, 6) a) B(6) Cũng cố: b) A  B ={4; 6} Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông. c) M  N = ệ a) B(4)  = BC(4, 6) b) A = {3; 4; 6} ; B = {4; 6} A  B=? GV: Mô tả: A •4 •3•633 B c) M = {a,b} ; N = {c} M  N=? Hoạt động 4: Bìa 136 SGK: (Bảng phụ) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Gọi M là giao của hai tập hợp A và B a) Viết các phần tử của tập hợp M b) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa tập M với môic tập hợp A và B. Luyện tập – Củng cố HS: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} a) M = {0; 18; 36} b) M  A ; M  B. Ngày soạn:25/12/2010 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : Trang 42. (Tiết 1).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số . Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. - HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Thế nào là giao của hai tập hợp ? 2 HS lên bảng Chữa bài tập 172 SBT ?2. Thế nào là ước của hai hay nhiều số Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất VD1: Tìm các tập hợp Ư(12), Ư(30), HS hoạt động nhóm: ƯC(12, 30) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Tìm số lớn nhất trong tập hợp Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12, 30) ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} Số lớn nhất trong tập hợp GV: Ta nói 6 là ƯLN của 12 và 30 ƯC(12, 30) là 6 Kí hiệu: ƯCLN(12, 30) = 6 Định nghĩa ? Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì? số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của ? Nêu nhận xét về quan hệ ƯC và các số đó. ƯCLN của 12và 30 Nhận xét: Tất cả các ƯC của 12 và 30 đều ? Hãy tìm ƯCLN(5, 1) , là ước của ƯCLN(12, 30) ƯCLN(12, 30, 1) ƯLN(5, 1) = 1 GV: Nêu chú ý: ƯCLN(12, 30, 1) = 1 Số 1 chỉ có một ước là 1 Với mọi số tự nhiên a và b, ta có ƯCLN(a, 1) = 1 ƯCLN(a, b, 1) = 1 Hoạt động 3: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra TSNT VD2: Tìm ƯCLN(36, 84, 168) 36 = 22.32 - Hãy phân tích 36, 84, 168 ra TSNT 84 = 22.3.7 - Số nào là TSNT chung của ba số trên 168 = 23.3.7 - Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất Số 2 và số 3 GV: Để có ƯCLN ta lập tích các Số 22 và 31 TSNT chung, môic thừa số lấy với số ƯCLN(36, 84, 168) = 22.3 = 12 mũ nhỏ nhất . HS: Đọc quy tắc , ghi vở GV: Đưa quy tắc tìm ƯCLN lên bảng HS: 12 = 22.3 phụ. 30 = 2.3.5 ?1. Tìm ƯCLN(12, 30) ƯCLN(12, 30) = 2.3 = 6 ?2. Tìm ƯCLN(8, 9) ; HS: ƯCLN( 5, 12, 15) ƯCLN(8, 9) = 1 Trang 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ƯCLN(24, 16, 8) ƯCLN( 8, 12, 15) = 1 + Yêu cầu HS phân tích các số ra ƯCLN(24, 16, 8) = 8 TSNT GV: 8 và 9 là hai số nguyên cùng nhau 8, 12, 15 là hai số nghuyên tố cùng nhau. GV: Đưa chú ý lên bảng phụ HS: Đọc chú ý, ghi vở Hoạt động 4: Củng cố Bài 139. Tìm ƯCLN của : HS hoạt động nhóm a) 56 và 140 a) ƯCLN(56, 140) = 28 b) 24, 84, 180 b) ƯCLN(24, 84, 180) = 12 c) 60 và 180 c) ƯCL(60, 180) = 60 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập 140; 141; 142; 143; 144 SGK - Đọc mục 3 ‘ Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN ‘ Ngày soạn:25/12/2010 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - HS nắm vững cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số - HS hiểu được cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN - Rèn luyện kỹ năng tính toán II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. ƯCLN của hai hay nhiều số là như HS: Lần lượt trả lời, làm bài tập thế nào? ?2. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho VD Áp dụng: Tìm ƯCLN (15; 30; 90) ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Tìm ƯCLN (24; 84; 180) Hoạt động 2: Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN GV: Tất cả các ƯC (12; 30) đều là ước của ƯCLN (12; 30). Do đó để tìm HS; làm ƯC (12; 30) ngoài cách liệt kê các + Tìm ƯCLN (12; 30) Ư(12), Ư(30) rồi chọn các ƯC. + Tìm các ước của ƯCLN (12; 30) Ta còn có thể làm cách sau: Quy tắc : ƯCLN (12; 30) = 6 theo ?1 Để tìm ƯC của các số đã cho ta có thể tìm Vậy ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6} các ước của ƯCLN của các số đó . GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 3:. Củng cố – Luyện tập Bài 142 SGK: HS hoạt động nhóm. Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: a) ƯCLN (16; 24) = 23 = 8 a) 13 và 24 ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8} b) 180 và 234 b) ƯCL(60, 180) = 60 ƯC (180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) 60; 90; 135 c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC (60;90; 135) = {1; 3; 5; 15} Bài 143 SGK: Tìm số tự nhiên a lớn Bài 143.   ƯCLN (420; 700) = 140 nhất , biết rằng 420 a và 700 a Bài 180 GV: Hướng dẫn x  ƯC (126; 210) a  ƯCLN (420; 700) ƯCLN (126; 210) = 42 Bài 180 SBT Tìm số tự nhiên x, biết rằng 126  x và ƯC (126; 210) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} Vậy x = 21 210  x, 15 < x < 30 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà HS học thuộc lòng các quy tắc trong bài học. Bài tập : 141; 144; 145; 146; 147 SBT Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 33 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số. - Học sinh biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. - Rèn luyện cho học sinh biết quan sát tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?ƯCLN của hai hay nhiều số là như - 2 học sinh lên bảng thế nào? ? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ. ? Tìm ƯCLN ( 15; 30; 90) ? Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Bài 176 (SBT): Tìm ƯCLN của : a) 40 và 60. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 142 SGK: a) ƯCLN (16; 24) = 23 = 8 Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của: ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8} Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. a) 16 và 24 b) 180 và 234 c) 60; 90; 135 GV: Gọi 3 HS lên bảng Bài 143 SGK: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng420  a và 700  a Bài 144 SGK: Tìm các ƯC lớn hơn 20 của 144 và 92. b) ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC (180; 2340 = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC (60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15} Bài 143 a là ƯCLN của 420 và 700 => a = 140 Bài 144. ƯCLN (144; 92) = 48 ƯC (144; 92) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Vậy ƯC lớn hơn 20 của 144 và 92 là 24; 48 Bài 145 SGK: ƯCLN (75; 105) = 15 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Bài 146 GV: Hướng dẫn: x  ƯC (112; 140) Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông ƯCLN (112; 140) = 28 là ƯCLN của 75 và 105 ƯC (112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Bài 146 SGK: Tìm số tự nhiên x, biết 112  x; 140  x vì 10 < x < 20 => x = 14 và 10 < x < 20 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Bài tập : 177; 178; 180; 183 SBT Ngày soạn:25/12/2010 BỘ CHUNG NHỎ NHẤT (tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số - HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. HS phân biệt được 2 quy tắc tìm ƯCLN và BCNN II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1Thế nào là BC của hai hay nhiều 1 HS làm  số ? x BCNN (a, b) khi nào. B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; ...} Tìm BC (4, 6) B(6) = {0; 6; 12; 18; ....} BC (4, 6) = {0; 12; ...} GV:Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4, 6) số đó gọi là BCNN (4, 6) Hoạt động 2: Bôị chung nhỏ nhất VD: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ...} Định nghĩa: BCNN của hay nhiều số là số B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...} nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC của các BC (4, 6) = {0; 12; 24; ...} số đó. Sốnhỏ nhát khác 0 trong tập hợp Nhận xét: Tất cả các BC của 4 và 6 đều là Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. BC (4, 6) là 12, ta nói 12 là bội của BCNN (4, 6) BCNN(4,6) Kí hiệu; BCNN (4, 6) = 12 Chú ý: ? BCNN của hai hay nhiều số là gì? BCNN (a, 1) = a GV; Cho HS đọc định nghĩa SGK BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b) ? Tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN? VD: BCNN (5, 1) = 1 BCNN (4, 6, 1) = BC (4, 6) Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra TSNT VD 2: Tìm BCNN (8, 18, 30) HS: 8 = 23 ? Phân tích 8; 18; 30 ra TSNT. 18 = 2.32 GV: Giới thiệu các TSNT chung và 30 = 2.3.5 riên là 2; 3; 5. Mỗi thừa số lấy với số BCNN (8; 15; 30) = 23.32.5 = 360 mũ lớn nhất. Quy tắc: SGK Lập tích các thừa số đã chọn, đó là HS hoạt động nhóm ?1 BCNN phải tìm a) BCNN (8. 12) =23.3 = 24 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm, rút b) BCNN (5, 7, 8) = 5.7.8 = 280 ra quy tắc. c) BCNN (12, 16, 48) = 48 GV: Cho HS làm ?1 HS: Đọc chú ý SGK a) Tìm BCNN (8; 12) Bài 149: b) Tìm BCNN (5, 7, 8) HS hoạt động nhóm c) Tìm BCNN (12, 16, 48) a) BCNN (60; 280) =23.3.5.7 = 840 GV: Đưa chú ý lên bảng phụ b) BCNN (84; 108) = 22.33.7 = 756 Bài 149 SGK: c) BCNN (13; 15) = 13.15 = 195 Cho HS hoạt động nhóm Tìm BCNN của: a) 60 và 280 b) 84 và 108 c) 13 và 15 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà HS học thuộc lòng các quy tắc trong bài học. Bài tập : 150; 151 SGK Ngày soạn:25/12/2010 BỘ CHUNG NHỎ NHẤT (tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - HS nắm vững các kiến thức về tìm BCNN - HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN - Vận dụng các kiến thức vào làm các bài toán đơn giản. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Trang 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ?1 BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu nhận xét và chú ý Tìm BCNN (10; 12; 15) ?2. Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Tìm BCNN (8; 9; 11) BCNN (25; 50). HS1: Trả lời BCNN (10; 12; 15) = 60 HS2: Nêu qui tắc BCNN (8; 9; 11) = 792 BCNN (25; 50) = 50. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Cách tìm BC thông qua BCNN HS hoạt động nhóm VD: Cho A = {x  N / x  8, x  18, x 8  x  30, x < 1000}  x 18   x  BC (8;18;30), x  1000 Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các x 30 phần tử  GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, BCNN (8; 18; 30) = 22.32.5 = 360 hoạt động nhóm BC(8; 18; 30) ={0; 360; 720; 1080; ...} Vì x < 1000 ? Hãy nêu qui tắc tìm Cách tìm BC =. A = {0; 360; 720} thông qua BCNN HS: Đọc qui tắc SGK Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Tìm số tự nhiên a, biết rằng Bài 1: a 60  a < 1000   a  BC (60;280) a 280 a  60 và a  280 BCNN (60; 280) = 840 Vì a < 1000 => a = 840 Bài 152: Bài 152 SGK: a 15 Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết a 18  a  BC (15;18), a  0 rằng a  15 và a  18 BCNN (15; 18) = 90 GV: yêu cầu HS làm theo nhóm => a = 90 Bài 153 SGK: Bài 153 SGK: BCNN (30; 45) = 90 Tìm BC của 30 và 45 nhỏ hơn 500 Cacvs BC (30; 45) nhỏ hơn 500 là: 90; 180; 270; 360; 450 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà HS học thuộc lòng các quy tắc trong bài học. Bài tập : 154; 155; 156; 157 SGK Ngày soạn:25/12/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa Trang 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - HS vận dụng các kiến thức trên và các bài tập thực hiện các phép tính, tìm số cha biết. - Rèn luyện kỹ năng tính toán II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm, ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết GV: yêu cầu HS đọc lần lợt từ câu 1 Câu 1: đến câu 4 và trả lời. HS1: a+b =b+a (t/c giao hoán) câu 1 GV gọi 2 HS lân bảng (a+b)+c = a+ (b+c) (t/c kết hợp) HS2; -Tính chất giao hoán của phép nhân: a.b = b.a - Tính chất kết hợp; (a.b).c = a. (b.c) - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Câu 2, câu 3, câu 4 a. (b+c) = a.b + a.c GV: Yêu cầu từng HS lên bảng viết Câu 2: dạng tổng quát an = a.a.a ... a (n ≠ 0) n thừa số a. Câu 3: am.an = am+n (a ≠ 0) am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n) Câu 4: a = b.k (k  N ; b ≠ 0 , a ≥b) Hoạt động 2: Bài tập Bài 159 SGK: 1 HS trả lời Tìm kất quả các phép tính: a) 0 b) 1 a) n – n b) n : n (n ≠ 0) c) n d) n c) n+0 d) n – 0 g) n e) 0 g) n.1 e) n.0 h) n h) n : 1 Bài 160: Bài 160 SGK: a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 Thực hiện phép tính: b) 15 . 23 + 4.32 – 5.7 = 15 . 8 + 4.9 – 35 a) 204 – 84 : 12 = 120 + 36 – 35 = 121 3 2 b)15 . 2 + 4.3 – 5.7 c)56 : 53 + 23.23 = 53 + 26= 125 + 32 = 157 c)56 : 53 22.23 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 d) 164 . 53 + 47 . 164 GV: Cho 4 HS lên bảng Bài 61: Bài 61 SGK: a) 249 – 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 249– 100 Tìm số tự nhiên x, biết x + 1 = 119 : 7 x = 17 – 1 x= 16 a) 249 – 7(x + 1) = 100 b) (3x - 6).3 = 34 (3x - 6) =34 : 3 Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Mã đà. b) (3x - 6).3 = 3. Năm học 2011-2012. 4. 3x = 27 + 6 x = 33 : 3 x = 11. Hoạt động 4 Hớng dẫn về nhà - Học bài , ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 Bài tập: 165; 166; 167 SGK Bài 203; 204; 208; 210 SBT Hoạt động 2: Ước và bội ? Hãy nhắc lại khi nào thì một số tự Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b GV: Giới thiệu ước và bội. là ước của a a HS: 18 là bội của 3, không là bội của 4  4 là ước của 12, không là ước của 15 b a b GV: Cho HS làm ?1 Hoạt động 3:. Cách tìm ước và bội. Ngày soạn:25/12/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN - Vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm, ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết Câu 5: Tính chất chia hết của một tổng HS: Phát biểu 2 tính chất - Tính chất 1: a : m   ( a  b) : m b : m. - Tính chất 2: a m    ( a  b) m b m  (a, b, m  N, m ≠ 0). GV: Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia HS: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết. hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9 GV: Yêu cầu HS trả lời từ câu 7 đến câu 10 Hoạt động 2: Bài tập Bài 165 SGK: Bài 165: GV phát phiếu học tập: HS hoạt động nhóm: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. a) 747  P vì 747  9 và > 9 ; Trang 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Mã đà Điền kí hiệu , vào ô vuông:. a) 747 P ; 235 P ; 97 P b) a = 835 . 123 + 318 a P c) b = 5.7.11 + 13.17 b P d) c = 2.5.6 – 2.29 c P GV: Yêu cầu HS giải thích Bài 166 SGK: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x  N/ 84  x; 180  x và x > 6} B = { x  N/ x  12; x  15; x  18 và 0 < x < 300 } Bài 167 SGK: GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài Hướng dẫn HS giải. Năm học 2011-2012 235  P vì 235  5 và > 5 97  P b) a  P vì a  3 và > 3 c) b  P vì b là sô chẵn và b > 2 d) c  P. Bài 166 x  ƯC (84; 180 ) và x > 6 ƯCLN (84; 180) = 12 ƯC (84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vì x > 6 => A = 12 x  BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300 BCNN (12; 15; 18) = 180 BC (12; 15; 18 ) = {0; 180; 360; ...} Vì 0 < x < 300=> B = 180 Bài 167: Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150) a  10 ; a 15; a 12 => a  BC (10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 60 a  {0; 60; 120; 180; ...} Vì 100 ≤ a ≤ 150=> a = 120. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , xem lại các bài đã làm Bài tập: 207; 208; 209; 210 SBT Ngày soạn:25/12/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 3) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học cho HS - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm, ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 164 SGK HS hoạt động nhóm Thưc hiện phép tính rồi kết quả ra a) (100 + 1) : 11 = 1001 : 11= 91 = 7.13 TSNT b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4=225=32.52 a) (100 + 1) : 11 c) 29.31 + 144 : 122 = 29.31+144:144= 61 b) 142 + 52 + 22 d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111+1=112= 24.7 c) 29.31 + 144 : 122 Bài 168: 2 d) 333 : 3 + 225 : 15 Máy bay ra đời năm 1936 Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV: Cho HS hoạt động nhóm Bài 168 SGK: GV: Hướng dẫn HS làm Bài 169: SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt Bài 203 SBT: Tìm số tự nhên x, biết: a) (2600 – 6400 ) – 3x = 1200 b) [(6x - 72) ; 2 - 84] . 28 = 5628 Hoạt động 2: GV: Giới thiệu a m    a BCNN ( m, n) a  n  1. Nếu 2. Nếu a .b  c. Mà ƯCLN (a,b) = 1 => a  c Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , xem lại các bài đã làm - - Tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. Bài 169: Số vịt bằng 49 con Bài 203; a) (2600 – 6400 ) – 3x = 1200 900 – 3x = 1200 3x = 900 – 1200 x = 7800 ; 3 x = 2600 b) [(6x - 72) : 2 - 84] . 28 = 5628 (6x - 72) : 2 – 84 = 5628 : 28 (6x – 72) : 2 = 21 + 84 6x – 72 = 105 . 2 6x = 210 + 72 x = 282 : 6 x = 47 Có thể em chưa biết a 4   a BCNN ( 4,6) a  6  1 VD:. 2) VD: a.3 : 4 và ƯCLN (3,4) = 1 => a  4. KIỂM TRA 45 PHÚT. Ngày soạn:25/12/2010 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, thước kẻ, nhiệt kế hình 31, bảng vẽ hình 35 HS: Thước kẻ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu chương II GV: Yêu cầu HS: HS: làm 4+6= 4–6= 4.6 = GV: Để phép trừ các số tự nhiên bao Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. giờ cũng thực hiện được, người ta phảI đưa vào loại số mới. Số nguyên âm Hoạt động 2: Các ví dụ VD 1; GV: Đưa nhiệt kế h31 cho HS quan HS: đọc O0C ; 1000C ; 400C sátvà giới thiệu về các nhiệt độ -100C ; -200C GV: Giới thiệu các số nguyên âm như: HS: Đọc các nhiệt độ câu ?1 -1; -2; -3; … Bài tập 1: Cách đọc: âm 1, âm 2, âm 3, … a) Nhiệt kế a: -30 C GV: Cho HS làm ?1. SGK b) Nhiệt kế b: -20 C Bài tập 1 SGK: c) Nhiệt kế c: O0 C GV đưa lên bảng phụ d) Nhiệt kế d: 20 C VD 2: GV giới thiệu SGK e) Nhiệt kế e: 30 C GV: Cho HS làm ?2. b . Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn HS: Đọc độ cao của các đỉnh núi Bài tập 2 SGK: câu ?2 VD 3: GV giới thiệu SGK HS: Làm bài tập 2 Cho HS làm ?3 HS: Đọc ?3 Hoạt động 2: Trục số GV: Yêu cầu 1 HS vẽ tia số HS: Vẽ trục số GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -3 -2 -1 0 1 2 3 -2; -3; • • • • • • • Giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số GV: Cho HS làm ?4. HS: Điểm A: -6 Điểm C: 1 Điểm B : -2 Điểm D: 5 GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34 SGK Bài tập 4 SGK: Bài tập 4: a . Ghi điểm O và trục số HS hoạt động nhóm • • • • • • • • -3 4 5 b ) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa -10 và -5 • • • • • • • • • • • • • • • -10. -5. 0 1 2. 3. 4 5. Hoạt động 4; Củng cố (6 ph) ? Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? Bài tập 5 SGK: Vẽ một trục số và vẽ: HS: Hoạt động nhóm - Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - - Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; SBT tr 54, 55 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 4 1 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS biết tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số 0 và số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số , tìm được số đối của một số nguyên. - HS bước đầu hiểu được có thẻ dùng số nghuên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, thước kẻ, hình vẽ 39 SGK HS: Thước kẻ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Lấy hai VD thực tế trong đó có số HS1 : trả lời nguyên âm, giải thích ý nghĩa các số nguyêm âm đó. Bài 8 SBT: Vẽ trục số HS2: Lên bảng làm a )Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị a ) 5 và -1 b ) Những điểm nằm giữa các điểm -3 b )-2; -1; 0; 1; 2; 3 và 4 Hoạt động 2: Số nguyên GV: Giới thiệu HS: Lấy VD Số nguyên dương: 1; 2; 3; …hoặc +1; +2; +3; … Bài 6: HS trả lời Số nguên âm: -1; -2; -3; … Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} ? Em hãy lấy VD về hai số nguyên dương, số nguyên âm Bài tập 6: HS: N là tập con của Z Đọc những điều ghi sau đây có đúng không? HS: Đọc chú ý SGK - 4  N ; 4  N ; 0 N 5 N ; -1 N; 1N ? Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ với nhau như thế nào? HS: Điểm C : + 4 km GV: Cho 1 HS đọc chú ý SGK Điểm D : - 1 km NHận xét: Số nguyên thường được sử Điểm E : - 4 km dụng biểu thị các đại lượng có hai HS: hướng ngược nhau. a) Chú sên cách A 1m về phía trên +1 GV: ĐưaVD hình 38 lên bảng phụ b)Chú sên cách A 1m về phía dưới -1m Trang 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Cho HS làm ?1 Cho HS làm ?2. Đưa hình 39 lên bảng phụ GV: Điểm (+ 1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía của điểm A. Nếu lấy điểm A làm gốc thì (+1) và (-1) là hai số đối nhau Hoạt động 2: Số đối GV: Vẽ trục số : Yêu cầu HS biểu diễn 1 và (-1) trên • • • • • • • trục số. Tương tự 2 và (-2); 3 và (-3) -3 -2 -1 0 1 2 3 GV: 1 và (-1) là hai số đối nhau, hay 1 là số đối của -1, -1 là số đối của 1 HS: Nêu được 2 và -2 là hai số đối nhau 2 là số đối của -2, (-2) là số đối của 2 Cho HS làm ?4 HS làm ?4: Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Hoạt động 4; Củng cố - ? Thường dùng số nguyên để biểu HS: trả lời thị các đại lượng nào? - ? Tập Z các số nguyên gồm những loại số nguyên nào? Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 10 SGK; bài 9 đến Ngày soạn:25/12/2010 THỨ TỰ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN (TIẾT 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Rèn luyện cách so sánh hai số nguyên - Rèn luyện tính xác khoa học II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, trục số HS: Hình vẽ một trục số III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và so sánhhai số tự nhiên trên tia số ?1. Tập Z các số nguyên gồm những số HS1: trả lời , làm bài tập nào? Viết kí hiệu. Bài tập: Tìm số đói của các số: +7; +3; -5; -2; -20 Chữa bài tập 10 SGK: A C M B HS:: Làm • • • • • • • • • • Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Mã đà -3 -1 0 1 2. Năm học 2011-2012 3. 4. 5. ? So sánh giá trị số 2 và số 4. So sánh vị tríđiểm 2 và điểm 4 trên trục số. Hoạt động 2: ? So sánh 3 và 5. Vị trí của 3 và 5 trên trục số. ? Nêu nhận xét so sánh hai số tự nhiên Cho HS làm ?1. Đưa lên bảng phụ GV: Đưa “ Chú ý” lên bảng phụ Giới thiệu số liền trước , số liền sau ? Lấy VD Cho HS làm ?2. So sánh: a) 2 và 7 b) -2 và -7 c) -4 và 2 d) -6 và 0 e) -4 và 2 g) 0 và 3. So sánh hai số nguyên HS: 3 < 5. Trên trục số điểm 3 nằm bên tráI điểm 5 Nhận xét; Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên trục số (nằm ngang) điểm số nhỏ hơn bên trái số lớn hơn. HS: Làm ?1 HS: Ghi chú ý VD: -1 là số liền trước số 0 +1 là số liền sau số 0. HS: Trả lời ?2 Hoạt động 2: Củng cố – bài tập Bài 11 SGK: 1 HS làm Điền dâu >, < , = vào ô vuông: 3 5 ; -3 -5 4 -6 ; 10 -10 Bài 12 SGK: Bài12: HS hoạt động nhóm a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ a) -17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 tự tăng dần. 2; -17; 5; 1; -2; 0 b ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ b ) 2001 , 15 , 7, 0, -8, - 101 tự giảm dần. Bài 13: 2 HS làm -101; 15; 0; 7; -8 ; 2001 a) x = -4; -3; -2; -1; Bài 13 SGK: b) x = -2; -1; 0; 1; 2 Tìm x  Z, biết: a) -5 < x < 0 b ) -3 < x < 3 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 17; 18; 19 SBt tr 37 Ngày soạn:25/12/2010 THỨ TỰ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN (tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Củng cố cho HS só sánh hai số nguyên - HS biết tính giá trị đơn giản có chưa GTTĐ II. Chuẩn bị của GV và HS: Trang 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Bài 18 SBT HS1 làm bài 18 a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0 b ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ HS 2 làm bài 19 tự giảm dần: -97; 10; 04; -9; 2000 Bài 19 SBT: Tìm x  Z, biết: -6 < x < 0 Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Trên trục số hai số đối nhau có đặc íH: Hai số đối nhau cách đều điểm 0 điểm gì? Điểm -3 và 3 cách điểm 0 bao Điểm -3 và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị nhiêu đơn vị Cho HS làm ?3 GV: Giới thiệu kháI niệm giá trị tuyệt HS: Ghi khái niệm vào vở đối của một số nguyên a kí hiệu: a VD: 13 13 ; 0 0 ;  20 20 GV; Cho HS làm ?4: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1; -1; 5; -5; -3; 2 GV: Đưa nhận xét lên bảng phụ Hoạt động 3: ? Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? VD So sánh: (-1000) và (+2) ? Thế nào là GTTĐ của số nguyên a Nêu nhận xét về GTTĐ của một số? Cho VD Bài tập 15 SGK: Điền dấu >, <, = vào ô vuông: 3. 5. 3. 1. 0. 2. Bài 20 SGK: Tính giá trị biểu thức:. 5  2. HS làm ?4 1. = 1 ;  11 = 1 ; HS : Ghi nhận xét Củng cố – bài tập HS: Trả lời Bài 15: HS làm 3 3    3 5 5 5 . ;.  1 1   1  0 0 0   3 3   3   5  1 5  2 2    2  2  2 2. Bài 20: HS hoạt động nhóm Trang 57. 1. =1.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Mã đà 8  4. a). b).  7. 3. c). 18 :  6. Năm học 2011-2012. a)  8   4 = 8 – 4 = 4 b).  7. 3. = 7 . 3 = 21. 18 :  6. c) = 18 : 6 = 3 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 16; 17; 18; 19; 20d; 21; 22 SGK. Ngày soạn:25/12/2010 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng - HS có ý thức liên hệ với thực tiễn. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Nêu cách so sánh hai số nguyên a HS1: Trả lời và b trên trục số. Nêu nhận xét về só sánh hai số nguyên. ?2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là HS2: Trả lời gì? nêu cách GTTĐ của số nguyên dương, sốnguyên âm, số 0 Hoạt động 2: Cộng hai số nguyen dương VD: (+4) + (+2) = (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 áp dụng: (+425) + (+150) = (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 GV: Thực hành trên trục số: (+4) + (+2) Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên âm GV: Ta dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng: Tăng và giảm, lên cao và xuống thấp. VD: Nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng 30C. VD1: SGK HS: Đọc VD1 0 Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa : -3 C, buổi chiều nhiệt độ giảm 20C. Tính nhiệt độ buổi chiều? GV: Yêu cầu HS nhận xét Nhânk xét: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm Trang 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 0. GV: Hướng dẫn HS cộng bằng trục số như SGK Vậy: (-3) + (-2) = -5 áp dụng: (-4) + (-5) = ? Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được ntn? ?1. Tính và nhận xét kết quả: (-4) + (-5) và.  4 5. Hoạt động 4:. b) 17 +  33 c).  37   15. HS: Khi cộng hai số nguyên âm ta được số nguyên âm. HS: (-4) + (-5) = -9  4 5. GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ VD: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 Cho HS làm ?2.. Bài 23 SGK: Tính: a) 2763 + 152 b) (-7) + (-14) c) (-35) + (-9) Bài 24 SGK: Tính a) (-5) + (-248). 2 C có nghĩa là tăng 20C Vậy: (-3) + (-2) = ?. =4+5=9 HS: Đọc quy tắc và ghi vở HS làm ?2. a) (+37) + (+81) = + upload.123doc.net b) (-23) + (-17) = - (23 + 17) = - 40 Củng cố – Luyện tập HS: a) 2763 + 152 = 2915 b) (-7) + (-14) = - (7 + 14) = - 21 c) (-35) + (-9) = - (35 + 9) = - 44 Bài 24 SGK: Tính HS hoạt động nhóm a) (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253 b) 17 +  33 = 17 + 33 = 50  37   15. c) = 37 + 15 = 52 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 25; 26 SGK ; Bài 35 đến 41 SBT tr 58. 59 Ngày soạn:25/12/2010 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - HS hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng - Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, trục số HS: Bảng nhóm, vẽ trục số III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên HS1; Trả lời âm? Cộng hai số nguyên dương? Cho VD ?2. Nêu cách tính GTTĐ của một số Trang 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Mã đà. nguyên. Tính:. Năm học 2011-2012. HS2: Trả lời, làm bt.  12 ; 0 ;  6. Hoạt động 2: Ví dụ GV: nêu VD SGK VD: Tóm tắt: HS : Tóm tắt - Nhiệt độ buổi sáng: 30C - - Chiều nhiệt độ giảm: 50C - Hỏi nhiệt độ buổi chiều? 0 ? Nhiệt độ giảm 5 C có nghĩa là tăng Giải: bao nhiêu độ? Nhiệt độ giảm 50C có nghĩa là tăng 50C 30C – 50C Hoặc 30C + (-50C) ? Hãy dùng trục số để tìm kết quả phép 30C + (-50C ) = -20C tính. GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: làm ?1 Thực hiện trên trục số (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 Cho HS làm ?2 HS: Tìm và nhận xét kết quả: a ) 3 + (-6) = - 3 a ) 3 + (-6) và  6  3 b ) (-2) + (+4) và  4   2.  6 3. =6–3=3 b ) (-2) + (+4) = + 2 4   2. =4–2=2 Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? Qua các VD trên tổng của hai số đối HS: Tổng hai số đối nhau bằng 0 nhau bằng bao nhiêu? GV: Muốn cộng hai số nguyên khác HS: dộc quy tắc dấu không đối nhau ta làm thế nào? GV: đưa quy tắc lên bảng phụ HS: Nhắc lại nhiều lần VD: (- 237) + 55 = - (237 - 55) = - 218 Cho HS làm ?3. HS: Tính: a) (- 38 + 27) a) (- 38 + 27) = - (38 - 27) = - 11 b) 273 + (-123) b) 273 + (-123) = + (273 – 123) = 150 Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập Bài 27 SGK: Tính Bài 27 SGK: Tính: a) 26 + (- 6) a ) 26 + (- 6) = + (26 – 6) = 20 b) (- 75) + 50 b ) (- 75) + 50 = - (75 – 50) = - 25 c) 80 + (- 2200 c ) 80 + (- 220) = - (220 - 80) = - 144 Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông: HS: làm (+ 7) + (-3) = + 4 (-2) + (+2) = 0 (-4) + (+ 7) = -3 (-5) + (+ 5) = 10 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 28 đến 35 SGK Trang 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 46 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc làm được các bài tập II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Phát biểu quy tắc cộng hai số HS1: Trả lời nguyên âm? Bài tập: 31 SGK Bài 31: Tính: a) (-30) + (-5) a) (-30) + (-5) = - (30 + 5) = - 35 b ) (-7) + (-13) b ) (-7) + (-13) = - (7 + 13) = - 20 ?2. Phát biểu quy tắc cộng hai số HS2: nguyên khác dấu Bài 28 SGK: Tính Bài 28 SGK: Tính a) (-73) + 0 = - 73 a) (-73) + 0 b )  18 + (-12) = 18 + (-12) = 6 b)  18 + (-12) c) 102 + (-120). 102 + (-120) = - 18. Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, só 2 HS làm sánh hai số nguyên âm. Bài 1: Tính: Bài 1: Tính: a) (-50) + (-10) = - (50 + 10) = - 60 a) (-50) + (-10) b) (-16) + (-14) = - (16 + 14) = - 30 b) (-16) + (-14) c) (-367) + (-33) = - (367 + 33) c) (-367) + (-33) = - 400 d)  15 + (+27) Bài 2: Tính: a) 43 + (- 3). d)  15 + (+27) = 15 + 27 = 42 Bài 2: Tính: a) 43 + (- 3) = 40. b)  29 + (-11) c) 0 + (-36) d) 207 + (-2007) e) 207 + (-317) GV: Cho HS hoạt động nhóm Bài 3: So sánh, rút ra nhận xét a) 123 + (-3) và 123 b) (-55) + (-15) và (-55). b) c) d) e).  29. + (-11) = 29 + (-11) = 18 0 + (-36) = -36 207 + (-2007) = - 1800 207 + (-317) = - 110. Bài 3: a) 123 + (-3) và 123 123 + (-3) = 120 => 123 + (-3 ) < 123 b) (-55) + (-15) vag (-55) (-55) + (-15) = - 70 Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. => (-55) + (-15) < - 55 Dạng 2: Tìm số nguyên x, biết: Bài 4: Tìm x, biết: a) x + (-3) = -11. b) (-5) + x = 15 GV: Hướng dẫn HS làm. Bài 4: Tìm x, biết: 2 HS làm a) x + (-3) = -11 x = (-11) – (-3) x=-8 b) (-5) + x = 15 x = 15 – (-5) x = 20. Bài 55 SBT Thay dấu * bằng chữ số thích hợp: HS hoạt động nhóm: a) (- *6) + (-24) = -100 a) * = 7 b) 39 + (-1*) = 24 b) * = 5 GV: Cho HS hoạt động nhóm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 51 đến 61 SBT tr 60 Ngày TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán , kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, trục số HS: Bảng nhóm, ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên HS1; Trả lời cùng dấu? Cộng hai số nguyên khác dấu? ? Phát biểu các tính chất phép cộng các số tự nhiên. Tính: (-2) + (-3) và (-3) + (-2) HS2: Trả lời, làm bt (-8) + (+4) và (+4) + (-8) GV: ĐVĐ: Phép cộng các số nguyên coa những tính chất gì? Hoạt động 2: Tính chất giao hoán GV: Qua các VD ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán VD: (-2) + (+4) và (+4) + (-2) Lấy VD. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ? Phát biểu nội dung t/c giao hoán của phép công các sốnguyên. Viết công thức Hoạt động 3: Cho HS làm ?2. Tính và so sánh kết quả: [(-3) + 4] + 2 ; (-3) + (4 + 2) [(-3) + 2] + 4 ? Vậy muốn cộng một tổng hai số hạng với số thứ ba, ta làm thế nào? Viết tổng quát. Bài tập 36 SGK : Tính: a) 126 + (- 20) + 2004 + (- 106). HS; Phát biểu Công thức: a + b = b + a Tính chất kết hợp HS: [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = -3 + 6 = 3 [(-3) + 2] + 4 = -1 + 4 = 3 HS: trả lời Tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c) HS: 126 + (- 20) + 2004 + (- 106) = 126 + [(- 20) + (- 106)] + 2004 = 126 + (- 126) + 2004 = 0 + 2004 = 2004. Hoạt động 4: Cộng với số 0 ? Một số nguyên cộng với số 0 kết quả HS Trả lời như thế nào? Cho VD. VD: 2 + 0 = 2 (- 3) + 0 = - 3 ? Nêu công thức Công thức: a + 0 = a Hoạt động 5: Cộng với số đối Tính: (- 12) + 12 (- 25) + 25 GV: Vậy tổng hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 GV: gọi 1 HS đọc SGK HS: Đọc SGK, ghi vở Số đối của a, kí hiệu: - a Số đối của –a , kí hiệu : a VD: a = 17 thì - a = -17 a = - 20 thì -a = 20 HS: a = -2; -1; 0; 1; 2 a = 0 thì -a = - 0 => 0 = - 0 Tính tổng: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 ? Nếu a + b = 0 thì a và b là hai sô ntn = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 của nhau? =0 Cho HS làm ?3. Tìm tổng của các số nguyên a, biết: -3<a<3 Hoạt động 6: Luyện tập – củng cố Bài 37 SGK: HS: Tìm tổng tất cả các sốnguyên x, biết: x = -3; -2; -1; 0; 1; 2 -4<x<3 Tính tổng: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + (-3) + 0 =0 Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 37b, 38; 39; 40; 41; 42 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 48 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức. - Củng cố tìm số đối, GTTĐ của số nguyên - Rèn tính sáng tạo của HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: ? Phát biểu các tính chất của HS 1: trả lời, làm bt 37 phép cộng các sốnguyên. Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập: 37 SGK Tính tổng các sốnguyên x, biết: - 5<x<5 HS 2: Chữa bài 40 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông: HS2: Lên bảng a 3 -2 -a 15 0 a. Hoạt động 2: Luyện tập Dạng1: Tính tổng, tính nhanh Bài 60 SBT: Tính: Bài 60: HS có thể làm nhiều cách a ) 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = (5 + 13) + [(-7) + (-11)] + 9 + (-15) = 18 + (-18) +9 + (-15)= - 6 Bài 62: Bài 62a) SBT: Tính. a) 5 + (-17) + 8 + 17 a) 5 + (-17) + 8 + 17 = (5 + 8) + [(-17) + 17] = 13 + 0 = 13 Bài 66: x = - 15; - 14; - 13; ….; 0 ; 1; 2; …; 15 Bài 66 SBT: Tính tổng: Tính tổng của tất cả các số nguyên có (-15) + (-14) +…+ 0 + 1 + 2 + … + 15 giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15 = [(-15) + 15] + [(-14) + 14] + …. + x [(-1) + 1] + 0= 0 ≤ 15 Bài 63: Xá định các giá trị của x sao cho a) – 4 + y x ≤ 15 b) x + 8 Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Trường THCS Mã đà. Bài 63: Rút gọn biểu thức. a) – 11 + y + 7 b) x + 22 + (- 14) Dạng 2: Bài toán thực tế: Bài 43 SGK: GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.. Năm học 2011-2012. Bài 43: a ) Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí B, ca nô 2 ở D Vậy 2 ca nô cách nhau: 10 – 7 = 3 Km b) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A 10 + 7 = 17 Km. • • • • A C D B a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? ca nô 2 ở vị trí nào? Bài 45: Vậy chúng cách nhau bao nhiêu Km Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên b) Hỏi tương tự câu a âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng Dạng 3: Đố vui. VD: (-5) + (-4) = -9 Bài 45 SGK: -9 < - 5 ; -9 < - 4 GV: Cho HS đọc đề bài Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Làm Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi Bài 46 SGK: a) 187 + (-54) b) (-203) + 349 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 65; 66; 67 SBT tr 61, 62 Ngày soạn:25/12/2010 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu được phép trừ trong Z - Biết tính đúng hiệu hai số nguyên - Rèn luyện lĩ năng tính toán của HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên HS: Trả lời cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu? ? Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên? Hoạt động 2: Hiệu của hai số nguyên ? Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện HS: Thực hiện được khi số bị trừ ≥ số trừ được khi nào? Trang 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV: Còn trong tập Z phép trừ thực hiện như thế nào? Cho HS làm ?1 HS làm: Hãy xét các phép tính sau và rút ra 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 nhận xét: 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 3 – 1 và 3 + (-1) 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 3 – 2 và 3 + (-2) 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3 – 3 và 3 + (-3) 3 – 5 = 3 + (-5) = - 2 3–4=? 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 3–5=? 2 – 1 = 2 + (-1) = 1 Tương tự: 2–0=2+0=2 2 – 2 và 2 + (-2) 2 – (-1) = 2 + 1 = 3 2 – 1 và 2 + (-1) 2 – (-2) = 2 + 2 = 4 2 – 0 và 2 + 0 HS: Đọc quy tắc , ghi vở 2 – (-1) và 2 + 1 a – b = a + (- b) 2 – (-2) và 2 + 2 VD: 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5 ? Qua các VD trên, muốn trừ một số (-3) – (- 8) = (-3) + 8 = 5 nguyên ta làm thế nào? GV: Nhắc quy tắc SGK GV: Giới thiệu nhận xét SGK Hoạt động 3: Ví dụ GV: Cho HS đọc VD SGK HS: Đọc VD ? Để tìm nhiệt độ hôm naỷơ Sapa ta Giải: 30C – 40C làm thế nào? Vậy 30C – 40C = 30C + (- 40C) = - 10C Bài tập 48 SGK: Bài 48: Tính: 0 – 7 ; 7 – 0 0 – 7 = 0 + (-7) = - 7 a–0 ; a–a 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a a – a = a + (- a) = 0 GV: Nêu nhận xét SGK HS: Ghi vở nhận xét Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập ? Phát biểu quy tắc phép trừ số HS: Làm nguyên? Nêu công thức. a) (-28) – (-32) = (- 28) + 32 = 4 Bài tập 77 SBT b) 50 – (- 21) = 50 + 21 = 71 Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi c) (- 45) – 30 = (- 45)+ (- 30) = - 70 tính kết quả: d) x – 80 = x + (- 89) a) (-28) – (-32) e) 7 – a = 7 + (- a) b) 50 – (- 21) g) (- 25) – (- a) = (- 25) + a c) (- 45) – 30 d) x – 80 e) 7 – a g) (- 25) – (- a) Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 49; 51; 52; 52; SGK ; Bài 73; 74; 76 SBT Trang 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 50 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Củng cố các quy tăqcs phép trừ, phép cộng các số nguyên - Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. HS1 : Trả lời Viết tổng quát. Bài tập 49 SGK: a - 15 2 0 -a 15 -2 0 Chữa bài tập 52 SGK áH 2: Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tuổi thọ của Acsimet là: (- 212)- (- 287) = (- 212) + 287 = 75 tuổi Hoạt động 2: Luỵện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính: HS làm: Bài 81, 82 SBT tr 64 a) 8 – (3 - 7) = 8 – [3 + (- 7)] a) 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 b) (- 5) – (9 - 12) b) (- 5) – (9 - 12) = (- 5) – [9 + (- 12)] c) 7 – (- 9) = (- 5) – (- 3)= (- 5) + 3 = - 2 d) (- 3) + 8 – 1 c) 7 – (- 9) = 7 + 9 = 16 GV: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện d) (- 3) + 8 – 1 = 5 – 1 = 4 Bài 83 SBT tr 64 Bài 83: 2 HS lên bảng điền vào ô trống Điền số thích hợp vào ô trống: a -1 -7 5 0 Dạng 2: Tìm x b 8 -2 7 13 Bài 54 SGK tr 82 a–b Tìm số nguyên x, biết: -9 -5 -2 -13 a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 Bài 54: c) x + 7 = 1 a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 GV: Hướng dẫn HS làm b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = - 6 Dạng 3: Bài tập đúng, sai c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = - 6 Bài55 SGK tr 83 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Bài 55: HS đọc đề bài GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Hồng : đúng Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi: VD: 2 – (- 1) = 2 + 1 = 3 GV: Đưa bài 56 SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS thao tác theo HS ;àm bài 56 SGK Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Học bài , bài tập: 84; 85; 86 SBR tr 64, 65 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 51 QUY TẮC DẤU NGOẶC Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc) và cho số hạng vào dấu ngoặc. - HS biết kháI niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Phát biểu quy tắc cộng hai số HS1: Phát biểu, chữa bài 86c. nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên Ta có: 61 – (- 25) + 7 – 8 + (- 25) khác dấu. = 61 + 25 + 7 + (- 8) + (- 25) Bài tập 86 c SBT: = 61 + 7 + (- 8) = 60 Cho x = - 98; a = 61 ; m = - 25 Tính: a – m + 7 – 8 + m HS 2: Trả lời, làm bt 84 ?2. Phát biểu trừ hai số nguyên 3 + x = 7 x = 7 – 3 x = 4 Bài tập 84 SBT: Tìm x, biết: 3 + x = 7 Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc GV: Cho HS làm ?1 HS: a) Tìm số đối của: 2 ; (- 5) ; 2 + (- 5) a) Số đối của 2 là - 2 Số đối của – 5 là 5 Số đối của [2 + (- 5)] là - [2 + (- 5)] b) So sánh số đối của tổng [2 + (- 5)] b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là: với các số đối của 2 và - 5 (- 2) + 5 = 3 Số đối của [2 + (- 5)] là 3 Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng. GV: Cho HS làm ?2. HS làm ?2. Tính và so sánh kết quả: a) 7 + (5 - 13) = 7 + [5 + (- 13)] a) 7 + (5 - 13) và 7 + 5 + (- 13) = 7 + (- 8)= - 1 c) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 7 + 5 + (- 13) = - 1 => 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) GV: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc bỏ b) 12 – (4 - 6) = 12 – [4 + (- 6)] dấu ngoặc = 12 – (- 2)= 12 + 2 = 14 GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc 12 – 4 + 6 = 14 sâu . 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6 VD: SGK: Tính nhanh: HS: làm a) 324 + [112 – (112 + 324)] a) 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + [112 – 112 - 324]= 0 Trang 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. b) (- 257) – [(- 257 + 156) - 56] b) (- 257) – [(- 257 + 156) - 56] = (- 257) + 257 – 156 + 56= - 100 HS hạot động nhóm: GV: Cho HS làm ?3. a) (768 - 39) – 768 Tính nhanh: = (768 – 768 ) – 39 = - 39 a) (768 - 39) - 768 b) (- 1579) – (12 - 1579) b) (- 1579) – (12 - 1579) = (- 1579) – 12 + 1579= - 12 Hoạt động 3: Tổng đại số GV: Giới thiệu như SGK HS: Lắng nghe VD: 5 + (-3) – (-6) - (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5–3+6–7 =1 GV: Giới thiệu các phép biến đổi trong HS: Ghi bài tổng đại số + Thay đổi vị trí các số hạng VD: a – b + c = -b + a – c + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “ +“, “- “đăng trước VD: a-b+c = (a-b) – c GV: Nêu chú y SGK Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. HS hoạt động nhóm Bài tập: 57 SGK Tính tổng a) (- 17) + 5 + 8 + 17 b) 30 + 13 + (- 20) + (- 12) Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 58; 59; 60 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 52 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, quy tẳctừ hai số nguyên - Củng cố quy tắc bỏ dấu ngoặc - Rèn luyện kĩ năng tính toán của HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc bỏ dâu ngoặc 1 HS phát biểu Trang 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Bài tập: 57c, d SGK Tính tổng: a) (- 4)+ (- 440) + (- 6) + 440. 2 HS làm a) (- 4)+ (- 440) + (- 6) + 440 = - 4 – 440 – 6 + 440 = - 444 – 6 + 440 = - 10 d) (- 5) + (- 10) + 16 + (- 1) d) (- 5) + (- 10) + 16 + (- 1) = - 5 – 10 + 16 – 1= - 15 + 16 - 1 = 0 Bài 89 a SBT: Tính tổng Bài 89: a) (- 24) + 6 + 10 + 24 a) (- 24) + 6 + 10 + 24 = [(- 24) + 24] + 10 = 0 + 10 = 10 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính tổng: HS hoạt động nhóm Bài 89 SBT Bài 89 SBT b) 15 + 23+ (- 25) + (- 23) b) 15 + 23+ (- 25) + (- 23) =28+(- 48)=-20 c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = [(- 350) + 350] + (- 3) + (- 7) c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = 0 + (- 10) = - 10 d) (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)= - 20 + 20 = 0 Bài 58 SGK: d) (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1) Đơn giản biểu thức a) x + 22 + (- 14) + 52 Dạng 2: Rút gọn: x + 60 Bài 58 SGK: b) (- 90) – (p + 10) + 100 Đơn giản biểu thức = (- 90) – p – 10 + 100=-p a) x + 22 + (- 14) + 52 HS hoạt động nhóm Bài 59 SGK b) (- 90) – (p + 10) + 100 Tính nhanh các tổng Dạng 3: Tính nhah: a) (2736 - 75) – 2736 Bài 59 SGK = (2736 – 2736) – 75= 0 – 75 = - 75 Tính nhanh các tổng b) (- 2002) – (57 - 2002)= - 2002–57+2002 a) (2736 - 75) - 2736 = [(- 2002) + 2002] – 57= 0 – 57 = - 57 Bài 92 SBT: b) (- 2002) – (57 - 2002) Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) Bài 92 SBT: = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 Bỏ dấu ngoặc rồi tính: = (18 - 18) + (29 - 29) + 158=0+158=158 a) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49) = (13 - 13) + (49 - 49) – 135 Bài 60 SGK: = 0 – 135 = - 135 a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65) Bài 60 SGK: b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 0 + 346 = 346 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) Trang 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = (42 - 42) + (17 - 17) – 69 = 0 – 69 = - 69 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Học bài , bài tập: 90; 91; 92; 93; 94 SBT tr 65 Ngày Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tậo hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. - Rèn luyện kĩ năng só sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tập chung về tập hợp ? Để viết một tập hợp người ta có 1 HS trả lời những cách nào? Cho VD VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A = {0; 1; 2; 3;} ?Mỗi phần tử có thể có bao nhiêu phần A = {x  N/ x < 4} tử? Cho VD 1 HS trả lời VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1; 2; } ? Khi nào tập hợp A được coi là tập C = {0; 1; 2; 3; …} hợp con của tập hợp B. HS: Mọi phần tử của tập hợp A thuộc tập Cho VD hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B. VD: A = {0; 1} ? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? B = {0; 1; 2; 3; } ? Giao của hai tập hợp là gì? BB HS Trả lời Hoạt động 2: Tập N, Tập Z a) Khái niệm tập N, Tập Z HS: ? Thế nào là tập N, N*, Z? Biểu diễn N = {0; 1; 2; 3; ….} các tập hợp đó. N* = {1; 2; 3; …} ? Mối quan hệ giữa các tập hợp đó ntn? Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} b) Thứ tự trong tập N, Z N*  N  Z ? Hãy nêu thứ tự trong tập Z. Cho VD VD: -5 < 2 ; 0 < 6 ? Khi biễu diễn trên trục số nằm ngang nếu a < b thì vị trí điểm a só với điểm b -3 -2 0 3 ntn. • • • • • • • Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2 HS: ? Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? a) - 15; -1; 0; 3; 5; 8 Bài tập: b) 100; 10; 4; 0; - 9; - 97 a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; - 15; 8; 3; - 1; 0 b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: - 97; 10; 0; 4; - 9; 100 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài tập: 11; 13; 15 SBT tr5 , Bài 23; 27; 32 SBT tr57, 58 Ngày soạn:25/12/2010 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Ôn tập quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập tính chất phép cộng trong Z. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x - Rèn luyện tính chính xác cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tập N, N*, Z. Hãy biểu 2 HS trả lời diễn tập hợp đố ? Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? Hoạt động 2: Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là HS: Trả lời gì? HS: Trả lời GV: Vẽ trục số minh học a a  • •  a 0 a HS: Phát biểu quy tắc ? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số (- 15) + (-20) = - 35 nguyên dương , số nguyên âm.  19 +  10 = 19 + 10 = 29 Cho VD  25 +  15 = 25 + 15 = 40 ? Nêu quy tắc cộn hai số nguyên cùng dấu. áp dụng: (- 15) + (-20) HS: Phát biểu quy tắc  19  10 Tính: (- 30) + (+10) = - 20 + (- 12) + 50 = - 12 + 50 = 38 +  15 ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên HS: Phát biểu quy tắc khác dấu. Trang 72  25.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Tính: (- 30) + (+10) (- 12) + 50 ? Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Nêu công thức ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Hoạt động 3: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z ? Phép cộng trong Z có những tính chất HS: Trả lời, viết tổng quát gì? Nêu dạng tổng quát Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính: HS hoạt động nhóm 2 a) 5 + 12 – 9.3 a) 52 + 12 – 9.3 = 25 + 12 – 27 b) 80 – (4.52 – 3.23) = 37 – 27 = 20 c) [(- 18) + (-7)] – 15 b) 80 – (4.52 – 3.23)= 80 – (4.25 – 3. 8) ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính = 80 – 76 = 4 trong biểu thức . c) [(- 18) + (-7)] – 15 = - 25 – 15 = - 40 GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: làm x = -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 Tính tổng: Bài 2: Tìm tổng tất cả các số nguyên (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 + 3 + 4 x, biết: =[(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0= 0 -4<x<5 Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài tập: 104 tr15 ; 57 tr 60 ; 86 tr 64SBT Ngày soạn:25/12/2010 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 3 Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Ôn tập cho HS các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng. Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN - Rèn luyện kĩ năng tính toán - Vận dụng các kiến thức các vào bài toán thực tế II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 2 HS lên bảng một số nguyên. Tính giá trị biểu thức: a).  6  2  5.  4. b) ?2. Phát biểu quy tắc cộng hai số Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. nguyên khác dấu. Tính: 248 + (-12) + 2064 + (-236) Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất chia hét và dấu hiệu chia hết – Số nguyên tố, hợp số Bài 1: Cho các số: HS hoạt động nhóm 160 ; 534 ; 2511 ; 48309 ; 3825 HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9 a) Số nào chia hết cho 2 a) 534 ; 160 b) Số nào chia hết cho 3 b) 534; 2511; 48309; 3825 c) Số nào chia hết cho 9 c) 2511; 3825 d) Số nào chia hết cho 5 d) 160; 3825 e) Số nào vừa chia hết cho 2 và cho 5 e) 160 g) Số nào vừa chia hết cho 3 và cho 9 g) 534 h) Số nào chia hết cho 2, cho 5, cho 9 h) Không có số nào Bài 2: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích Bài 2: a = 717 a = 717 là hợp số vì 717  3 b = 6.5 + 9.31 b = 6.5 + 9.31 = 3 (10 + 93) là hợp số vì 3 GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa (10 + 93)  3 số nguyên tố và hợp số Hoạt động 3: Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài 3: Cho 2 số: 92 và 252 HS: Nhắc lại quy tắc a) Tìm ƯCLN của 92 và 252 b) Tìm ƯC của 92 và 252 2 HS lên bảng c) Tìm BCNN của 92 và 252 90 2 252 2 d) Tìm BC của 92 và 252 45 3 126 2 ? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN 15 3 63 3 của hai hay nhiều số. 5 5 21 3 GV: Cho 2 HS lên bảng phân tích 90 1 7 7 và 252 ra TSNT 1 2 90 = 2.3 .5 252 = 22.32.7 ƯCLN (90; 252) = 2.32 = 18 BCNN (90; 252) = 22.32.5.7 = 1260 ƯC (90; 252) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} BC (90; 252 ) = {0; 1260; 2520; …}. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài tập: 209 đến 213 tr 27 SBT Ngày soạn:25/12/2010 56 ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngày giảng: Trang 74. (tiết 4).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. I. Mục tiêu: - Ôn tập một số bài toán tìm x, toán đố về tìm ƯC, BC - Rèn luyện kĩ năng tìm x, phân tích - Vận dụng các kiến thức vào làm được các bài tập II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Tìm x, biết: HS: a) 3 (x + 8) = 18 a) 3 (x + 8) = 18 x + 8 = 18 : 3 b) (x + 13) : 5 = 2 x = 6 – 8 x = - 2 b) (x + 13) : 5 = 2 x + 13 = 2.5 c) 2 x + (- 5) = 7 x = 10 – 13 x = - 3 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm c) 2 x + (- 5) = 7 2.. x. = 7 + 5. x. = 12 : 2. x. Hoạt động 2: Bài 213 SBT tr 27 GV: Gọi 1 HS tóm tắt Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy Chia các phần thưởng đều nhau. Thừa 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy Hỏi số phần thưởng GV: Số vở đã chia: 133 – 13 = 120 Số bút đã chia: 80 – 8 = 70 Số giấy đã chia: 170 – 2 = 168 ? Để chia các phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào? Bài 224 SBT tr29 GV: Đưa lên bảng phụ GV: Dùng sơ đồ vòng tròn minh hoạ. M(13). T(25). V(24). =6 =>x=±6 Luyện tập. HS: Đọc đề bài, tóm tắt HS: Số phần thưởng là ƯC của 120, 70, 168 (Số phần thưởng > 13) HS: Làm 120 = 22.3.5 72 = 23.32 168 = 23.3.7 ƯCLN (120, 72, 168) = 24 Vậy số phần thưởng là 24 HS hoạt động nhóm b) T  A ; V  A => K  A c) T  V = M T M = M T K = ỉ d) Số HS lớp 6A là: 25 + 24 – 13 + 9 = 45 HS. K9 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị thi học kì I Trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2010 QUY TẮC CHUYỂN VẾ Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức - Nếu a = b thì a+c = b+c và ngược lại - HS hiếu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia ta phảI đổi dấu số hạng đó. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1 Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. 1 HS trả lời, chữa bài tập Bài tập: Bỏ dấu ngoặc rồi tính (27 + 65) + (346 – 27 - 65) Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức GV: Giới thiệu cho HS thực hiện như HS: Quan sát, thảo luận, rút ra kết luận hình 50 SGK HS: Ghi vở : Tính chất GV: Tương tự như cân đĩa. Ban đầu ta Nếu a = b thì a+c = b+c kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Nếu a+c = b+c thì a = b Vế trái dấu ở bên trái dấu =, vế phải ở Nếu a = b thì b = a bên phảI dấu =. ? Từ phần thực hành em rút ra nhận xét gì về tính chất của đẳng thức GV: Đưa tính chất của đẳng thức lên bảng phụ Hoạt động 3: Ví dụ Tìm số nguyân x, biết : x – 2 = - 3 HS: Thêm 2 vào hai vế x – 2 + 2 = - 3 + 2 x + 0 = - 1 x = - 1 HS: làm ? Làm thế nào để vế trái còn lại x? x + 4 = - 2 x + 4 – 4 = - 2 – 4 GV: Cho HS làm ?2 SGK x + 0 = - 6 x = - 6 Hoạt động 4: Quytắc chuyển vế GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế HS: Ghi vở quy tắc  VD: Tìm x Z, biết: HS: a) x – 2 = - 6 a) x – 2 = - 6 b) x – (- 4) = 1 b) x – (- 4) = 1 x=-6+2 x = 1 + (- 4) ?3. Tìm x, biết: x=-4 x=-3 x + 8 = (- 5) + 4 HS: x + 8 = (- 5) + 4 x + 8 = - 1 x = - 1 – 8 x = - 9 GV: Giới thiệu nhận xét như SGK HS: Ghi vở nhận xét Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố ? Nhắc lại tính chất của đẳng thức và 1 HS trả lời Trang 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. quy tắc chuyển vế. HS hoạt động nhóm: Bài 61 SGK: a) 7 – x = 8 – (- 7) Tìm số nguyên x, biết: 7 – x = 15 x = 7 – 15 x = - 8 a) 7 – x = 8 – (- 7) b) x – 8 = (- 3) - 8 b) x – 8 = (- 3) - 8 Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 62 đến 65 SGK tr 87 Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên, thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc chuyển vế 1 HS lên bảng Bài 96 SBT: Tìm x, biết: 2 – x = 17 – (- 5) a) 2 – x = 17 – (- 5) 2 – x = 22 x = 2 – 22 x = - 20 Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu GV: Các em đã biết phép nhân là phép HS làm: cộng các số hạng bằng nhau. ?1) (- 3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)=-12 GV: Yêu cầu HS làm ?1; ?2 ; ?3 ?2) (- 5). 3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = - 15 2. (- 6) = (- 6) + (- 6) = - 12 ?3) Khi nhâ hai sô nhuyên khác dấu , tích có: + GTTĐ bằng tích GTTĐ + Dấu là dấu “ – “ Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác HS: Nêu quy tắc, ghi vở dấu ( Đư quy tắc lên bảng phụ) Bài 73: Bài tập: 73 SGK: a) – 30 b) – 110 Thực hiện phép tính: c) – 27 d) – 600 a) (- 5) . 6 b) (- 10) . 11 Bài 74: c) 9 . (- 3) d) 150 . (- 4) a) – 500 b) – 500 Bài 74 SGK: c) – 500 Tính 125 . 4. Từ đó suy ra kết quả của: * Chú ý: Tích của một số nguyên a a) (- 125) . 4 b) (- 4) . 125 với 0 bằng 0 Trang 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Trường THCS Mã đà. c) 4 . (- 125) GV: Nêu chú ý. Năm học 2011-2012. VD: HS : Tóm tắt: Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10 . (- 10000) = 80000 + (- 10000) = 700000 đ Luyện tập – Củng cố. GV: Đư VD tr 89 lên bảng phụ Yêu cầu HS tóm tắt GV: Hướng dẫn HS giải. Hoạt động 4: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Bài 76 SGK: Điền vào chỗ trống: HS: Lên bảng điền vào ô trống x 5 - 18 - 25 y -7 10 - 10 x.y - 180 - 1000 Bài 77 SGK: GV: Hướng dẫn HS làm Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 113 đến 117 SGK tr 68. Ngày soạn:25/12/2010 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi tích dấu II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên HS 1 trả lời khác dấu. Tính: (- 7). 8 25 . (- 4) Bài 115 SBT tr 17 HS 2 lên bảng m 4 - 13 -5 n -6 20 - 20 m.n - 260 - 100 Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương GV: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 HS: ?1. Tính: a) 12 . 3 a) 36 Trang 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. b) 5 . 120 Hoạt động 3: GV: Cho HS làm ?2. Quan sát dự đoán kết quả: 3 . (- 4) 2. (- 4) 1 . (- 4) 0 . (- 4) - 1. (- 4) - 2 . (- 4) GV: Trong bốn tích này ta đã dữ nguyên – 4, số thứ nhất giảm 1 đơn vị, em thấy cách cách tính thế nào? ? Em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối. b) 600 Nhân hai số nguyên âm HS: 3 . (- 4) = - 12 2. (- 4) = - 8 1 . (- 4) = - 4 0 . (- 4) = 0 - 1. (- 4) = + 4 - 2 . (- 4) = + 8 HS: Các tích tăng 4 đơn vị - 1. (- 4) = + 4 - 2 . (- 4) = + 8 HS: Nêu quy tắc và ghi vở. ? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? GV: VD Tính: - 4 . (- 25) = 100 ? Tích của hai số nguyên âm là một số Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một như thế nào? số nguyên dương ?3. Tính: HS: a) 5 . 17 a) 5 . 17 = 85 b) – 15 . (- 6) b) – 15 . (- 6) = 90 Hoạt động 4: Kết luận GV: Yêu cầu HS làm bài 78 SGK: HS: Tính: a) 3 . 9 b) (-3) . 7 a) 3 . 9 = 27 c) 13 . (- 5) d) – 150 . (- 4) b) (-3) . 7 = - 21 e) 7. (- 5) f) 45 . 0 c) 13 . (- 5) = - 65 d) – 150 . (- 4) = 600 e) 7. (- 5) = - 35 f) 45 . 0 = 0 GV: Đưa kết luận lên bảng phụ: HS: Đọc, ghi vở kết luận Nếu a, b cùng dấu thì a.b =. a .b. Nếu a, b khác dấu thì a.b = - ( Hoạt động 5: Củng cố ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên HS hoạt động nhóm Bài 82 SGK: So sánh a) (- 7) . (- 5) với 0 b) (- 17 ). 5 với (- 5). (- 2) c) 19 . 6 với (- 17) . (- 10) GV: Nêu chú ý SGK. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học Trang 79. a .b. ).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Bài 78; 80; 81; 83 SGK ; Bài 120 ; 125 SBT tr 69, 70 Ngày soạn:25/12/2010 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN ( tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bước đấu có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính nha giá trị biểu thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Nêu quy tắc và viết công thức nhân HS1 trả lời hai số nguyên. Tính: a) (- 16) . 12 a) - 192 b) 22 . (- 5) b) – 110 2 c) (- 11) c) 121 ?2. Phép nhân các số tự nhiên có HS2 lên bảng những tính chất gì? Viết dạng tổng quát Hoạt động 2: Tính chất giao hoán GV: Hãy tính: HS làm 2 . (- 3) (- 7) . (- 4) (- 3) . 2 (- 4) . (- 7) ? Hãy rút ra nhận xét Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. GV: Viết công thức Công thức: a.b = b.a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp GV: Tính: [9 . (- 5)] . 2 = 9.[(-5) . 2] HS: [9 . (- 5)] . 2 = 9.[(-5) . 2] = - 90 ? Hãy rút ra nhận xét HS: GV: Viết công thức công thức: (a.b).c = a.(b.c) Bài 90 SGK: HS: Thực hiện phép tính: a) 15.(-2).(-6)(-5)=[15.(-2)].[(-6).(-5)]=900 a) 15 . (-2).(-6).(-5) b) 4.7 . (-11). (-2) = 616 b) 4.7 . (-11). (-2) Bài: 93 (-4). (+125) .(-25). (-6). (-8) Bài 93:SGK Tính nhanh = [(-4). (-25)]. [125. (-8)]. (-6) a) (-4). (+125) .(-25). (-6). (-8) = 100 . (-1000). (-6)= - 600000 HS: Đọc chú ý và ghi nhớ GV: Đưa chú ý lên bảng phụ ?1. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm Trang 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV: Cho HS làm ?1 và ?2 SGK. có dấu dương ?2. Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có GV: Rút ra nhận xét SGK dấu âm Hoạt động 4: Nhân với số 1 GV: Tính: (-5).1 ; 1. (-5) HS: (-5).1 = -5 ; 1. (-5) = - 5 (+10). 1 (+10). 1 = + 10 ? Nhân số nguyên a với 1 kết quả bằng HS: Nhân số nguyên a với 1 kết quả bằng a số nào? Công thức: a.1 = a Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài 96 SGK: Viết tích sau dưới dạng HS: một luỹ thừa: a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5). = () a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5). b) (-2).(-2).(-2) . (-3). (-3). (-3) b) (-2).(-2).(-2) . (-3). (-3). (-3) Bài 137: Bài 137 SGK; Tính nhanh (-4). (+3). (-125). (+25). (-8) a) (-4). (+3). (-125). (+25). (-8) = [(-4). (+25)]. [(-125). (-8)]. (+3) = - 100 . 1000 .3= - 300000 Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 134; 135; 136; 138 SBT tr 71 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN ( tiết 2). I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản của phép nhân. - HS hiểu được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1 Nêu các tính chất của phép nhân? HS1: Trả lời, làm bài 134 Viết công thức tổng quát. Bài 134: Thực hiện phép tính a) (-23). (-3).(+4).(-7) Bài 140: Tính(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) HS2: Làm Hoạt động 2: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng GV: ? Muốn nhân một số với một tổng HS: Trả lời ta làm thế nào? Tổng quát: Công thức: a. (b + c) = a.b + a.c a. (b + c) = a.b + a.c Nếu : a. (b - c) thì sao? a. (b - c) = a.[b + (-c)]= a.b - a.c HS hoạt động nhóm: Trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV: Yêu cầu HS làm ?5 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả a) (-8). (5 + 3). a) Cách 1: (-8). (5 + 3) = (-8).5 + (-8).3 = - 40 + (-24) = - 64 Cách 2: (-8). (5 + 3) = (-8) . 8 = - 64 b) Cách 1:(-3 + 3).(-5) = (-5).(-3) + (-5).3 b) (-3 + 3).(-5) = 15 + (-15) = 0 Cách 2: (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0 Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập Bài 93 SGK: Tính nhanh. HS: b) (-98).(1 - 246) – 246 . 98 (-98).(1-246)–246.8=(-98)+98.246–246.98 = (-98) + 0 = -98 Bài 135: Bài 135 SGK: HS hoạt động nhóm Thay một thừa số bằng tổng để tính a) (-53). 21 = (-53) . (20 + 1) a) (-53). 21 = (-53).20 + (-50).1= - 106 + (-50)=-156 b) 45 . (-12) = (40 + 5) . (-12) = 40.(-12) + (-12).5= -48 + (-60)= -108 b) 45 . (-12) Bài 137: (-67).(1 - 301) – 301.67 = (-67).1 + 67.301 – 301.67 = - 67 + 0 = - 67 Bài 137) Tính nhanh Bài 145 (-67).(1 - 301) – 301.67 Bài 145 SBT: áp dụng tính chất. HS: Lên bảng a. (b - c) = a.b - a.c Điền số thích hợp vào ô vuông a) (-11).(8 - 9) = (-11). – (-11). = b) (-12).10 – (-9).10 = [(-12) – (-9)] . = Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 95 đến 100 SGK tr95, 96 Tiết 64. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số , phép nâng lên luỹ thừa. - Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ?1 Phát biểu các tính chất của phép HS1: Trả lời, viết tổng quát nhân số nguyên. Viết tổng quát Chữa bài 92a: Tính (37 – 17). (-5) + 23. (-13 - 17) (37 – 17). (-5) + 23. (-13 - 17) = 20 . (-5) + 23.(-30) ?2. Thế nào là bậc luỹ thừa của một số = - 100 + (-690) = - 790 nguyên a. Viết tổng quát áp dụng: Viết tích sau dưới dạng một HS2: Trả lời, viết tổng quát luỹ thừa (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(- 3)= 6.6.6 = 63 (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(- 3) Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức HS: Bài 92 b SGK: Tính (-57). (67 - 34) – 67.(34 - 57) (-57). (67 - 34) – 67.(34 - 57) Bài 96: Tính = (-57).33 – 67.(-23)=-1882+1541=- 340 a) 237. (-26) + 26.137 Bài 96: Tính b) 63.(-25) + 25.(-23) a) 237. (-26) + 26.137= 26.(137 - 237) GV: Hướng dẫn HS làm = 26. (-100) = - 2600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = 25. [(-23) – 63] Bài 89 SGK = 25.(-86) = - 2150 Tính giá trị biểu thức Bài 89 SGK a) (-125). (- 13) . a với a = 8 Tính giá trị biểu thức a) (-125). (- 13) . a với a = 8  (-125).(-13).8= [(-125) .8] .(-13) b) (1).(-2).(-3).(-4).(-5)với b = 20 = (-1000). (-13) = 13000 GV: Cho HS hoạt động nhóm b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5)với b = 20  (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20= - 240 Dạng 2: Luỹ thừa Bài 95 SGK Bài 95 SGK 3 Giải thích vì sao (-1) = -1 Còn số (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 nguyên nào khác mà lập phương của Còn có: 13 = 1 nó cũng bằng chính nó. 03 = 0 Bài 141: Viết các tích sau dưới dạng Bài 141: luỹ thừa của một số nguyên: a) (-8).(-3)3. (+125) = (-2)3. (-3)3. 53 a) (-8).(-3)3. (+125) =[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] . [(-2).(-3).5] GV: Hướng dẫn: Viết (-8). (+125) dưới = 30.30.30 = (30)3 dạng luỹ thừa b) 27.(-2)3.(-7).49= 33. (-2)3. (-7)3 b) 27.(-2)3.(-7).49 =[3.(-2).(-7)].[3.(-2).(-7)] [3.(-2).(-7)]= 423 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 143; 144; 146; 148 SBT tr 72, 73 Ngày soạn:25/12/2010 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, kháI niệm ‘chia hết cho’ - Biết tìm bội và ước của một số nguyên Trang 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Cho a, b  N khi nào a là bội của b, b 1 HS trả lời là ước của a Tìm các ước trong N của 6 Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên GV: Cho HS làm ?1 HS: Viết các số 6, -6 thành tích hai số 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) nguyên -6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3 Cho HS lànm ?2. HS: GV: Cho a,b  Z, b ≠ 0. Nếu có số a b nếu có số tự nhiên q sao cho nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a b a = b.q ta còn nói a là bội của b, b là ước của a HS: B(6) = {0; ± 6} Chi HS làm ?3 Ư(6) = {1; ±2; ±3; ±6} GV: Đưa chú ý lên bảng phụ HS: Đọc chú ý, ghi vở GV: Giải thích rõ chú ý và lấy VD từng nộiu dung Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập ? Nhắc lại định nghĩa bội và ước của 1 HS trả lời một số nguyên HS hoạt động nhóm ? Nhắc lại chú ý Ư(3) = { ±1; ±3} Tìm năm bội của: 3; -3 Ư(6) = {±1; ±2; ±3; ±6} Bài 102: Tìm tất cả các ước của : Ư(11) = {±1; ±11} -3; 6; 11; -1 Ư(-1) = {±1} Bài 155 SBT: Tìm hai cặp số nguyên Bài 155: 5 và -5 ; 6 và -6 a,b khác nhau sao cho a b và b a GV: Hướng dẫn HS làm Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 150; 151 SBT tr 73 - Đọc trước mục 2 bài 13 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (tiết 2). I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm tìm ước và bội của một số nguyên - HS hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm ‘chia hết cho’ - Biết tìm bội và ước của một số nguyên II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, Trang 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. HS: Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1 ? Cho a, b  N khi nào a là bội của 2 HS lên bảng b, b là ước của a Tìm các ước trong N của 10 ?2 Bài tập 103 SGK Cho hai tập hợp: A = {2; 3; 4; 5; 6;} B = {21; 22; 23} a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a+b) với a  A, b  B b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 Hoạt động 2: Tính chất GV: Yêu cầu HS đọc SGK và lấy VD a) a  b và b  c => a  c minh hoạ cho từng t/c VD: 12  (-6) và (-6)  (-3) => 12  (-3) b) a  b và m  Z => am  b VD: 6  3 => 2.6  6. GV: Cho HS làm cá nhân ?4 a) Tìm 5 bội của -5 b) Tìm các ước của -10. ( a  b) c  c) a  c và b  c => (a - b) c 12 ( 3) (12  9) ( 3)    9  (  3 )  (12  9) ( 3) VD:. HS: a) B(-5) = {0; -5; 5; 10; -10} b) Ư (-10) = { 1; 2; 5; 10 } Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập 1 HS trả lời ?Khi nào ta núi a  b? ? Nhắc lại ba tính chất liên quan đến khái niệm ‘chia hết cho’ GV: Cho HS hoạt động nhóm bài 105 Bài 105 HS hoạt động nhóm SGK: Điền vào ô trống cho đúng Bài 156 HS làm cá nhân a 42 2 -26 0 9 Bài 104:  13 7 b -3 -5 -1 a:b. 5. -1. Bài 156 SBT Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:. a) 15x = -75. b) 3 x = 18. x = -75 : 15. x. x = -5. x. Trang 85. = 18 : 3. =6 x=±6.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. a) (-36) : 2 = -18 b) 600 : (-15) = - 4 c) 27 : (-1) = 27 d) (-65) : (-5) = 13 Bài 104 SGK: Tìm số nguyên x, biết: a) 15x = -75 b) 3 x = 18 Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 154; 157 SBT - Làm các bài tập “ Ôn tập chương II Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của số nguyên, quy tắc cộng, trừ , nhân hai số nguyên và các t/c của phép cộng, phép nhân hai số nguyên. - HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ , số đối của số nguyên II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khái niệm tập Z, thứ tự trong Z ?1 Hãy viết tập các số nguyên . Vậy HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV tập Z gồm những số nào? Bài 107: b a ?2. a) Viết số đối của số nguyên a b) Số đối của số nguyên a có thể là số • • • • • • • • • • • nguyên dương ? số nguyên âm? số 0 a b 0 b -a hay không? Cho VD b  a ?3. GTTĐ của số nguyên a là gì? nêu a  a >0 quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên. c) a < 0 ; -a = = Cho VD b = b =  b > 0 ; -b < 0 Bài 107 SGK tr 98 GV: Hướng dẫn HS quan sát trục số rồi trả lời Bài 109 SGK tr 98: GV: Gọi 2 HS đọc tên và nắm sinh của một số nhà toán học Hoạt động 2:. Ôn tập các phép toán trong Z Trang 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu? Bài tập 111 SGK tr 99 Tính các tổng sau: a) [(-13) + (-15)] + (-8) b) 500 – (-200) – 210 – 100 c) - (-129) + (-119) - 301+ 12 d) 777 – (-111) – (-222) + 20 GV: Cho HS hoạt động nhóm Bài 116 SGK: Tính a) (-4).(-5).(-6) b) (-3 + 6) . (-4) c) (-3 – 5) . (-3 + 5) d) (-5 - 13) : (-6) GV: Cho HS hoạt động nhóm Bài 117 SGK: Tính a) (-7)3. 24 b) 54. (-4)2. 1 HS trả lời Bài 111 a) [(-13) + (-15)] + (-8)= -28 + (-8) = - 36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 700 – 210 – 100 = 390 c) - (-129) + (-119) - 301+ 12 = 19 – 301 + 12= - 279 d) 777 – (-111) – (-222) + 20 = 888 + 222 + 20 = 1130 Bài 116 SGK: Tính a) (-4).(-5).(-6) = - 120 b) (-3 + 6) . (-4) = 3 .(-4) = -12 c) (-3 – 5) . (-3 + 5)= -8 . 2 = -16 d) (-5 - 13) : (-6)= -18 : (-6) = 3 Bài 117: 2 HS lên bảng a) (-7)3. 24 = - 343 . 16 = -5488 b) 54. (-4)2 = 625 . 16 = 10000. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 110; 112; 113; 114; 115; upload.123doc.net; 119; 120; 121 SGK tr 99, 100 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. Tiết 68. KIỂM TRA 45 PHÚT. Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và lớp 6 - Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên - Thấy được số nguyêncũng được coi là phân số với mẫu là 1 - Biết dùng phân số để biễu diễn một nội dung trên thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Đặt vấn đề, giới thiệu chương III 1 5 GV: Em hãy lấy VD về một phân số đã ; học ở tiểu học VD: 2 7 GV: Trong các phân số này tử và mẫu Trang 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0 Nếu tử và mẫu là các số nguyên 3 VD: 4 có phải là phân số không?. Hoạt động 2: 3 GV: Phân số 4 có thể coi là thương. phép chia 3 cho 4 3 Tương tự 4. Khái niệm phân số Khái niệm: a Người ta gọi b với a, b  Z , b ≠ 0 là một. phân số , a là tử số (tử), b lag nmẫu số (mẫu) của phân số. ? Vậy thế nào là phân số Hoạt động 3: Ví dụ  2 1  7 ? Hãy cho VD về phân số, cho biết tử ; ; và mẫu của phân số đó? VD: 53 3 11 Cho HS làm ?1: Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số HS: cách viết là phân số: a, c, g 4 a) 7 6,23 d) 7,4. 0,25 b) 3 3 e) 0.  2 c) 5 0 g) 3. HS: Mọi số nguyên có thể viết được dước dạng phân số.. ?3: SGK. 4  2 a ; ; (a  Z ) VD: 1 3 1. Hoạt động 4: GV: Đưa bài tập 1 SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS ghạch chéo trên hình. Luyện tập – củng cố HS: Nối các đường trên hình rồi bieeur diễn phân số: 3 a) 2 của hình chữ nhật 7 b) 16 của hình vuông. GV: Đưa bài tập 2, 3 lên bảng phụ, yêu HS hoạt động nhóm cầu HS hoạt động nhóm 2 1 Bài 2: a) 9 c) 4 3 Bài 3: b) 11. 14 d) 5. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 4; 5 SGK , bài 1;2; 3; 4; 7; 8; SBT tr 3, 4 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 70 PHÂN SỐ BẰNG NHAU Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nhận biệt được thế nào là hai phân số bằng nhau - HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau tự một đẳng thức. Trang 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là phân số? Bài tập 4 SGK 1 HS lên bảng Viết các phép chia sau dưới dạng phân số a) (-3) : 4 b) (-2) : (- 7) c) 2 : (-11) d) x : 5 , x  Z Hoạt động 2: Định nghĩa GV: Đưa lên bảng phụ Có một cái bánh hình chữ nhật 2 Lần 1: Lần 1: Lấy đi 6 cái bánh 1 Lần 2: Lần 2: lấy đi 3 cái bánh ? Mỗi lần lấy đi bao nhiêu phần cái bánh? ? Nhận xét về hai phân số trên? ? Em hãy phát biểu có các tích nào bằng nhau ? Lấy VD về hai phân số bằng nhau GV: Đưa định nghiã lên bảng phụ.. Hai phân số trên biếu diễn một phần cái bánh. HS: 1.6 = 2.3 a c  Định nghĩa: b d nếu a.d =b.c. Hoạt động 3: Các ví dụ 1 2 ? Lấy VD về các phân số bằng nhau? HS: 2 = 4 vì 1.4 = 2.2 GV: Cho HS làm ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau HS hoạt động nhóm không? 1 3 a) 4 và 12 3 9 c) 5 và  15. GV: Cho HS làm ?2:. 2 6 b) 3 và 8 4  12 d) 3 và 9. 1 3 a) 4 = 12 3 9 c) 5 =  15. 2 6 b) 3 ≠ 8 4  12 d) 3 ≠ 9.  2 2  ?2) 5 5 vì -2.5 ≠ 2.5  4 5  21 20 vì -4.20 ≠ 20.5. Trang 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Trường THCS Mã đà x 21  GV: Tìm x, biết: 4 28. Năm học 2011-2012 9 7   11  10 vì -9.(-10) ≠ (-11).7. HS: x 21 4.21   4 28 => x = 28 3. Hoạt động 4: Bài 7 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông: 1  a) 2 12 .  28 32. 3 15  4 b) 3. . 12  24. Luyện tập – củng cố Bài 7: 1 6  a) 2 12. c).  7  28  8 32. 3 15  b) 4 20 3 12  d)  6  24. c) 8 d) Bài 8) Cho hai số nguyên a,b (b ≠ 0) Chứng tỏ rằng các cặp phân số sau đây Bài 8: luôn bằng nhau: a) b). a  a  b và b  a a  b và b. a) b). a  a  b = b vì a.b = (-b).(-a)  a a  b = b vì (-a).b = - b . a. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 6; 9; 10 SGK , bài 9; 10; 11; 12; 13; 14 SBT tr 4, 5 Ngày soạn:25/12/2010 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản - Viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: ? Thế nào là 2 phân số bằng 2 HS lên bảng nhau? Viết dạng tổng quát Bài tập: Điền số thích hợp vào ô vuông. Trang 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trường THCS Mã đà 3 1  4  2 =  12 6. Năm học 2011-2012. HS2: Viết các phân số dưới dạng phân số có mẫu dương. 5 4  71 ;  12. GV: Cho HS làm ?1. Hoạt động 2: Nhận xét HS: .(-3). 1 3  Giải thích vì sao? a) 2  6. ? Ta nhân cả tử và mãu của phân số với bao nhiêu để được phân số thứ hai  4 1  b) 8  2 5 1  c)  10 2. a). 1 3  2  6 .(-3) :(-4).  4 1  b) 8  2 :(-4). :(-5). 5 1  c)  10 2 :(-5). GV: Rút ra nhận xét GV: yêu cầu HS trả lời miệng ?2 Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số GV: Đưa Tính chất cơ bản của phân số HS” Phát biểu t/c cơ bản của p/s như SGK lên bảng phụ GV: Dựa vào t/c ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành p/s bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của p/s đó với (-1) HS hoạt động nhóm: 5  5  4 4 GV: Cho HS làm ?3  ;  Viết mỗi p/s sau đây thành p/s bằng nó  17 17  11 11 a  a và có mẫu dương:  , ( a, b  Z ) 5  4 a ; ; , ( a, b  Z )  17  11 b. b. b. GV: Mỗi p/s có vô số p/s bằng nó. Các p/s bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một p/s mà người ta gọi là số HS: Đọc 3 dòng cuối tr 10 hữư tỉ GV: gọi 1HS đọc SGK Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố ? Phát biểu t/c cơ bản của p/s. HS phát biểu Bài tập 14 SGK GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: HS hoạt động nhóm Yêu cầu HS hoạt động nhóm Các ô điền vào chỗ trống là: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 11; 12; 13 SGK , bài 20; 21; 22; 23 SBT tr 6, 7 Trang 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 72 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Nắm vững các tính chất cơ bản của phân số - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất cơ bản của phân số? 1 HS trả lời Bài 11 SGK: Điền số thích hợp vào ô vuông: 1  4. 1= 2. 3  ; 4 . 10     4 6. Hoạt động 2: Luyện tập HS hoạt động nhóm. Bài 12 SGK GV đưa lên bảng phụ Điền số thích hợp vào ô vuông: a) :3 . a). 3  6. :3 .4.  4  8 c) .4. 4 28  b) 9 . :.  15  25 d) :5. Bài 13 SGK: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ. a) 15 phút b) 30 phút c) 45 phút d) 20 phút. Bài 13: HS hoạt động nhóm 1 a) 15 phút = 4 giờ 1 b) 30 phút = 2 giờ 3 c) 45 phút = 4 giờ 1 d) 20 phút = 3 giờ. e) 40 phút Trang 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 2 e) 40 phút = 3 giờ 1 g) 10 phút = 6 giờ. g) 10 phút Bài 22 SBT tr 6 3 Cho biểu thức: A = n  2. a) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số. b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên GV: Hướng dẫn HS làm. Bài 22: a) n ≠ 2, n  Z b) A là số nguyên khi n = 2 là ứơc của 3. Ta có n-2 1 -1 3 -3 n 3 2 5 -1. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị bài 4 ‘ Rút gọn phân số ‘ Ngày soạn:25/12/2010 RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số - Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1 Phát biểu các tính chất cơ bản của 1 HS làm phân số. bài 23a SBT  21  3  Giải thích vì sao các phân số sau bằng   nhau: 28 4    39  3   21  39    52 4  => 28 52.  21  39  52 a) 28. Hoạt động 2: 28 GV: VD1: Xét phân số 42 28 Hãy rút gọn phân số. 42. Cách rút gọn phân số HS: a). 28 14 2   42 21 3. Trang 93.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường THCS Mã đà. ? Vậy để rút gọn một phân số ta làm thế nào?  4 VD2: Rút gọn phân số 8. GV: Cho HS làm ?1 Rút gọn các phân số sau: a) b) c). 5 10 18  33 19 57  36  12. HS hoạt động nhóm.. Hoạt động 3:. a) b) c) d). 22 55  63 81 20  140  25  75. để rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC khác 1 của chúng HS: VD2:  4 (  4) : 4  1   8 8:4 2. d) ? Qua các VD trên, em hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số? GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ. Bài 15 SGK Rút gọn phân số:. =>. Năm học 2011-2012 28 2  42 3. 5  5:5  1  a) 10 = 10 : 5 2 18 18 : 3 6  b)  33 =  33 : 3  11 19 19 : 19 1  c) 57 = 57 : 19 3  36  36 : 12 3  3 d)  12 =  12 : 12 1. HS ghi vở quy tắc Củng cố – Luyện tập HS hoạt động nhóm a) b) c) d). 22 22 : 11 2  55 = 55 : 11 5  63  63 : 9  7  81 = 81 : 9 9 20 20 : 20 1   140 =  140 : 20  7  25  25 : 25 1   75 =  75 : 25 3. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 17; 20 SGK - Đọc trước mục 2 ‘ Thế nào là phân số tối giản ‘ Ngày soạn:25/12/2010 RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS cách rút gọn phân số - HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đư về phân số tối giản - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm Trang 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêuquy tắc rút gọn phân số 2 HS lên bảng Bài 17 SGK: Rút gọn phân số 3.5 a) 8.24. 3.7.11 c) 22.9. Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản GV: Tại sao ta không rút gọn các phân HS: Vì các phân số này không rú gọn được 1  6 1 nữa ; ; số sau: 2 11 3 GV: Đó là các phân số tối giản HS: Nêu định nghĩa SGK và ghi vở ? Vậy thế nào là phân số tối gản? GV; Cho HS làm ?3 Tìm các phân số tối giản trong các HS: Các phân số tối giản là: phân số sau? 3  1  4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63. GV: Giới thiệu nhận xét SGK GV: Đưa chú ý lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc chú ý Hoạt động 3: Bài 17 SGK Rút gọn phân số: 2.14 b) 7.8 8.5  8.2 d) 16 11.4  11 e) 2  13. Bài 20 SGK: Tìm các cặp phân số sau đây:  9 15 3  12 5 60 ; ; ; ; ; 33 9  11 19 3  95. ;. 1 9 ;; ; 4 16. HS : Đọc chú ý SGK Củng cố – Luyện tập HS hoạt động nhóm 2.14 b) 7.8 = 8.5  8.2 d) 16 11.4  11 e) 2  13. 2.2.7 1  7.2.2.2 2 8(5  2) 3  2 = 2.8 11(4  1) 3   3 1 =  11. Bài 20: HS hoạt động nhóm 9 3  33  11 60  12   95 19. 15 5  ; 9 3. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27 SGK. Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I. Mục tiêu:. Tiết 75. Trang 95. LUYÊN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. - áp dụng rút gọn phân số vào các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc rút gọn phân số HS1: Trả lời  170 3 Bài 25 SBT: Rút gọn thành phân số tối giản. a) 450 = 5  170 HS2: Trả lời 25 2 1 2 a) 450 m  m 2 4 ?2. Thế nào là phân số tối giản 25 dm = 100 Bài 19 SGK 36 2 9 m  m2 2 Đổi ra m (viết dưới dạng phân số tối 25 36 dm2 = 100 giản) 25 dm2 ; 36 dm2 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 21 SGK: Trong các phân số sau, Bài 21: tìm phân số không bằng phân nào HS hoạt động nhóm. trong các phân số còn lại: - Rút gọn các phân số  7 12  3  9  10  14 ; ; ; ; ; 42 18 18 54  15 20. Bài 22 SGK: GV đưa lên bảng phụ Điền số thích hợp vào ô vuông: 2  3 60 3  4 60. ;. 4  5 60 5  6 60. ; GV: Yêu cầu HS giải thích cách làm Bài 27 SGK:.  7 1 12  2   42 6 ; 18 3 3 1 9 1   18 6 ; 54 6  10 2  14  7    15 3 ; 20 10  7 3 9   Vậy 42 18 54 12  10  và 18  15  14 phân số cần tìm là: 20. Bài 22: HS: 2 40  3 60 3 45  4 60. ; ;. 4 48  5 60 5 50  6 60. Bài 27: Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải rút gọn tử Trang 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Một HS rút gọn như sau: 10  5 5 1   10  10 10 2 Đúng hay sai. Hãy rút gọn lại. và mẫu rồi chia tử và mẫu cho ƯC khác 1 của chúng. Rút gọn: 10  5 15 3   10  10 20 4. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 29; 31; 32; 34 SBT tr 7, 8 Ngày soạn:25/12/2010 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (Tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiếu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số, nám được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số - Có kĩ năng qui đồng mẫu nhiều phân số II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc rút gọn phân số HS1: Trả lời, làm bài tập 16 13  7.13 ; 13 Rút gọn: 64. Hoạt động 2: Qui đồng mẫu hai phân số 3 5 GV: Cho hai phân số: 5 và 7. 3 3.7 21   HS: 5 5.7 35 5 5.5 25   7 7.5 35. ? Em hãy qui đồng 2 phân số này. (nêu cách làm ở tiểu học) ? Vậy qui đồng các phân số này là gì? HS: Qui đồng mẫu các phân số là biến đỏi các phân số đã cho thành các phân số tương GV: Tương tự. ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu Hãy qui đồng mẫu 2 phân số: 3 5 dương 5 và 8 HS: làm GV:Cho HS làm ?1 Điền số thích hợp vào ô vuông: 3  5 80 3  5 120 3  5 160. ; ; ;. 5  8 80 5  8 120 5  8 160. HS hoạt động nhóm. GV:Khi qui đồng mẫu các phân số, mẫu chung là BC của các mẫu đó. Để Trang 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. đơn giản người ta lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu Hoạt động 3: Qui đồng mẫu nhiều phân số GV: Hướng dẫn HS làm ?2 HS: a) Tìm BCNN (2,5,3,8) BCNN (2,5,3,8) = 23.3.5 = 120 b) Tìm các phân số lần lượt bằng: 120 : 2 = 60 1  3 2  5 120 : 5 = 25 ; ; ; 2 5 3 8 120 : 3 = 40 GV: Hướng dẫn HS trình bày 120 : 8 = 15 GV: Đưa qui tắc lên bảng phụ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3a theo phiếu học tập.. 1 1.60 60   2 2.60 120 2 2.40 80   3 3.40 120.  3  3.25  75   5.25 120 ; 5  5  5.15  75   8.15 120 ; 8. HS: Đọc qui tắc, ghi nhớ HS: Hoạt động nhóm ?3 Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập ? Nêu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? Bài 30 SGK Qui đồng mẫu các phân số sau: HS: 11 7 120 và 40. 11 120 ;. 7 21  40 120. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 28; 29; 30; 31 SGK tr 19 Ngày soạn:25/12/2010 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (Tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS nắm vững các bước qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. - áp dụng qui tắc vào làm các bài tập - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân HS1: Trả lời số với mẫu dương? GV: Đưa qui tắc lên bảng phụ Bài 30 c SGK: HS2: làm bài 30 Qui đồng mẫu các phân số sau: Trang 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trường THCS Mã đà 7 13  9 ; ; 30 60 40. Năm học 2011-2012. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3b HS: Hoạt động nhóm. 5 5 Qui đồng mẫu các phân số sau:   3  11 5 Viết  36 36 ; ; 44 18  36 44 = 22.11 18 = 2.32 36 = 22.32 BCNN (44,18,36) = 22.32.11 = 396  3  3.9  27   44 44.9 396  11  11.22  242   18 18.22 396  5  5.16  80   36 36.16 396. GV: Cho các nhóm nhận xét Bài 38 SGK a) Qui đồng mẫu các phân số sau:  3 5  21 ; ; 16 24 56. Bài 38: HS hoạt động nhóm: 16 = 24 24 = 23.3 => BCNN (16,24,56) = 336 56 = 23.7  3  3.21  63   16 16.21 336 5 5.14 70   24 24.14 336  21  21.6  126   56 56.6 336. b) Trong các phân số đã cho phân số nào chưa tối giản Bài 29 SGK Qui đồng mẫu các phân số sau: 3 5 a) 8 và 27  2 4 b) 9 và 25 1 c) 15 và -6. Bài 30d SGK: Qui dồng mẫu các phân số sau: 7  5  64 ; ; 60 18 90. Hoạt động 3.  21 b) Phân số 56 chưa tối giản. Bài 29: HS hoạt động nhóm: 3 3.27 81   a) 8 8.27 126 5 5.8 40   27 27.8 126  2  2.25  50   9.25 225 b) 9 4 4 .9 36   25 25.9 225  6  6.15  90   1.15 15 c) -6 = 1. Bài 30 HS hoạt động nhóm Hướng dẫn về nhà Trang 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 32 đến 36 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 78 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu các phân số theo ba bước - Phối hợp rút gọn và qui đồng mẫu, qui đồng mẫu và so sánh các phân số, tìm qui luật dãy số - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân HS1: Trả lời số với mẫu dương? GV: Đưa qui tắc lên bảng phụ Bài 30 d SGK: HS2: làm bài 3d Qui đồng mẫu các phân số sau: 17  5  64 ; ; 60 18 90. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32, 33 SGK HS: Qui đồng mẫu các phân số sau: BCNN (7, 9, 21) = 63  4 8  10 ; ; a) 7 9 21.  4  4.9  36   7 7.9 63 8 8..7 56   9 9.7 63  10  10.3  30   21 21.3 63. 5 7 ; 3 3 b) 2 .3 2 .11. b) BCNN (23.3 ; 23.11) = 264.  6 27  3 ; ; c)  35  180  28. 6 6 27 3 3 3  ;  ;  c) Viết  35 35  180 20  28 28. 5 110  3 2 .3 264. 7 21  ; 2 .11 264 3. BCNN (35, 20, 28) = 140 6 24  3  21 3 15  ;  ;  35 140 20 140 28 140. Bài 144 HS hoạt động nhóm Bài 44 SBT: Rút gọn rồi qui đồng các mẫu sau:.  15  1 120 1  75  1  ;  ;  6 600 5 150 2 a) 90. BCNN (6, 5, 2) = 30 Trang 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Trường THCS Mã đà  15 120  75 ; ; a) 90 600 150. 3.4  3.7 b) 6.5  9 và. 6.9  2.17 63.3  119. Năm học 2011-2012  1  5 1 6  1  15  ;  ;  6 30 5 30 2 30 3.4  3.7 3(4  7) 11   b) 6.5  9 3(10  3) 13 6.9  2.17 2(27  17) 2   63.3  119 7(27  17) 7. BCNN (13, 7) = 91 11 77 2 26   13 91 ; 7 91 54  3  180  5 60  4  ;  ;  8  135 9 c)  90 5 288. BCNN (5, 8, 9) = 360 54  180 60 ; ; c)  90 288  135.  3  216  5  225  4  160  ;  ;  5 360 8 360 9 360. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 43; 45; 46 ; 47 SBT tr 9 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 79 SO SÁNH PHÂN SỐ (Tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm , dương - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng phân số có cùng mẫu dương - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Bài 47 SBT HS: Bạn Liên đúng vì theo quy tắc so sánh 3 2 hai phân số đã học ở tiểu học, sau khi quy đồng mẫu ta có: So sánh hai phân số: 7 và 5 3 2 3 15 2 14 Liên: 7 > 5 vì 7 = 35 và 5 = 35 15 14 3 2  => 35 35 nên 7 > 5 3 2 Oanh: 7 > 5 vì 3 > 2 và 7 > 5. 15 14 3 2  35 35 vì 15 > 14 nên 7 > 5. Bạn nào đúng? Vì sao? Hoạt động 2: So sánh hai phân số có cùng mẫu 15 14  Trong bài tập trên 35 35. Vậy các phân số cùng mẫu thì ta so Trang 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Trường THCS Mã đà. sánh thế nào? ? Lấy VD GV: Nêu quy tắc SGK VD: So sánh 3 1 4 và 4. 5  7 ; 8 và 8. Yêu cầu HS làm ?1 Điền dấu thích hợp (<, >, =) vào ô : vuông: 8 9 3 7.  7 9  6 7. 1  2 3 ; 3  11 0 11 ; 3. Năm học 2011-2012. HS: Đọc, ghi nhớ quy tắc 3 1 HS: 4 < 4 vì -3 < -1 5  7 8 > 8 vì 5 > -7. HS; Làm. Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu 3 4 VD: Hãy so sánh phân số: 4 và  5. GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ Yêu cầu HS đọc quy tắc GV: Cho HS hoạt động nhóm ?2 So sánh các phân số sau: a).  11 17 12 và  18. 4  4  HS: viết  5 5  3  15  4  16   4 20 ;  5 20  15  16 3 4  20 => 4 >  5 => 20. HS: Đọc quy tắc HS hoạt động nhóm 17  17  a) Viết:  18 18  11  33  17  34   12 36 36 ; 18  33  34  11  17   36 => 12 18 => 36. b) b).  14  60 21 và  72.  14  236  21 504  236 420  => 504 504.  60 420  ;  72 504  14  60 => 21 <  72 s. Hoạt động4: Củng cố – Luyện tập ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng HS: 2 8 3 9 mẫu và không cùng mẫu? h h h h 12 ; 4 12 Bài 38 SGK: Quy đồng mẫu: 3 2 3 h h a) Thời gian nào dài hơn: 3 hay 4. 8 9 2 3   h h 3 < 4 => 12 12. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 37; 38; 39; 40 SGK Trang 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 80 SO SÁNH PHÂN SỐ (Tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1) Nêu quy tắc so sánh 2 phân số 2 HS lên bảng cùng mẫu? Bài 37 SGK Điền số thích hợp vào chỗ trống:  11 ... ... ...  7     a) 13 13 13 13 13. ?2) Nêu quy tắc so sánh 2 phân số không 1cùng mẫu? Bài 38 b 7 3 m m Đoạn thẳng nào lớn hơn: 10 hay 4. Hoạt động 2: So sánh hai phân số có cùng mẫu GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3. So sánh các phân số sau với 0 HS: hoạt động nhóm 3  2  3 2 ; ; ; 5  3 5  7. 0 3 0 0 0 = 5 => 5 > 5 => 5 > 0. GV: Hướng dẫn: 0 Quy đồng mẫu. Viết 0 dưới dạng 5 rồi 0 3 so sánh 5 với 5. Tương tự hãy so sánh  2  3 2 ; ;  3 5  7. GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK Trong các phân số sau, phân số nào dương, phân số nào âm.  2 2 0 2     0 3 3 3 3 3 0 3   0 5 5 5 2  2 0  2    0  7 7 7 7. HS: Đọc nhận xét HS: trả lời.  15  2 41 7 0 ; ; ; ; 16  5 49  8 3. Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập Bài 39 SGK: HS: hoạt động nhóm GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt: Quy đồng mẫu: 4 7 23 Lớp 6B có: ; ; 5 10. Trang 103. 25.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Trường THCS Mã đà 4 5 HS thích bóng bàn 7 10 HS thích bóng chuyền 23 25 HS thích bóng đá. Năm học 2011-2012 40 35 46 ; ; Ta được: 50 50 50 35 40 46   => 50 50 50. Vậy môn bóng đá được nhiều bạn thích nhất. ? Môn nào được nhiều bạn lớp 6B thích nhất? Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Bài 41 SGK , Bài 49; 50; 51; 53 SBT tr 10 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 81 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu - Có kĩ năng cộng các phân số nhanh và đúng. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1) Nêu quy tắc so sánh 2 phân số 1 HS lên bảng cùng mẫu? 6 11 Bài 41 SGK 1 1 Đối với phân số ta có tính chất: a) 7 ; 10 c p a p a c    d q b q b d Nếu và thì 6 11 Hãy so sánh: a) 7 và 10. =>. 6 11 7 < 10. Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu ? Nêu quy tắc cộng hai phân số đã học HS : trả lời 2 4 6 ở tiểu học   Cho VD VD: 5 5 5 GV: đưa tổng quát lên bảng phụ. Tổng quát: ? Hãy lấy VD trong đó tử và mẫu là a b a b   , a, b, m  N , m 0 các số nguyên. m m m VD: 1 3 2 GV: Cho HS làm ?1   1 2 2 2 gọi 3 HS lên bảng  2 5  7 Cộng các phân số sau:   9. Trang 104. 9. 9.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Trường THCS Mã đà 3 5  a) 8 8 1  4  b) 7 7 6  14  c) 18 21. GV: Cho HS làm ?2. Năm học 2011-2012. 3 HS làm: 3 5 35 8    1 8 8 a) 8 8 1  4 1  ( 4)  3    7 7 b) 7 7 6  14 1  2 1  ( 2)  1      3 3 c) 18 21 3 3. HS: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1 5 3  2    2 VD: -5 + 3 = 1 1 1. Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu ? Muốn cộng hai phân số không cùng HS: Ta phải quy đồng mẫu các phân số 2  3 14  15  1 mẫu ta làm thế nào?     2 3 5 7 35 35 35 HS:  VD: 5 7 HS hoạt động nhóm:  2 4  10 4  6 GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3     Cộng các phân số sau: a) 3 15 15 15 15  2 4  a) 3 15 11 9  b) 15  10 1 3 c)  7. 11 9 22  27  5  1      b) 15  10 30 30 30 6 1 1 3  1 21 20 3      7 1 7 7 7 c)  7. HS: Phát biểu quy tăc, ghi nhớ. ? Qua các VD trên em hãy rút ra kết luận quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập Bài 42 SGK: HS hoạt động nhóm  7  8  7  ( 8)  15  3 Cộng các phân số sau (Rút gọn nếu có a)     25 25 25 25 5 thể)  7 8  25 25 1 5 b)  6 6 6  14 c)  13 13 4 4  d) 5  18 a). 1  5 1  ( 5)  4  2 b)     6 6 6 6 3 6  14 6  ( 14)  8 c)    13 13 13 13 4 4 72  20 52 26      d) 5  18 90 90 90 45. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học Đọc trước mục 2 ‘ Cộng hai phân số không cùng mẫu’ Trang 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2010 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Bước đầu có kĩ năng để vận dụng các tính chất trên để làm bài tập - Có ý thức quan sát các đặc điểm của phân số để vận dụng ác tính chất cơ bản của phép cộng phân sốác tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu các tính chất cơ bản của phép 1 HS trả lời cộng các số nguyên. Viết dạng tổng quát? Thực hiện phép tính 2 3 3 2   3 5 và 5 3. Rút ra nhận xét. Hoạt động 2: Các tính chất GV: Đưa các tính chất lên bảng phụ HS ghi vở các tính chất: a c c a    a) Tính chất giao hoán: b d d b. b) Tính chất kết hợp: ? Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?. VD: Tính tổng 3 2 1 3 5     A= 4 7 4 5 7. p a  c p a c         b d + q b d q a a a  0 0   b b c) Cộng với số 0: b. Hoạt động 3: Vận dụng HS: 3 1 2 5 3     A= 4 4 7 7 5. (Tính chất giao hoán)   3  1  2 5  3        4 4   7 7 5  A=. (Tính chất kết hợp) 3 3 3  A = (-1) + 1 + 5 = 0 + 5 5. 2 HS lên bảng GV: Cho HS làm ?2 Cả lớp làm vào vở Trang 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012  2 15  15 4 8 B     17 23 17 19 23   2  15   15 8  4 B        17   23 23  19  17 4 B ( 1)  1  19 4 4 B 0   19 19 1 3  2 5 1 1 1 1       C = 2 21 6 30 = 2 7 3 6   1  1  1 1   3  2  1 1         6 6  7 =  2 3 6  7=  6 1  7 1  6    = -1 + 7 7 7 7. Hoạt động 4: Củng cố GV: ? Nhắc lại các tính chất cơ bản 1 HS trả lời  3 5  4   3  4 5 của phép cộng phân số?      Bài 47 SGK 7 13 7 7  13  7 Tính nhanh: a) 3 5  4   a) 7 13 7 5  2 8   b) 21 21 24. 5  13 5  8    13 13 13 13 =  5  2 8   5  2 8      b) 21 21 24  21 21  24  1.  7 8 1 1    0 = 21 24 3 3. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học Bài 48; 19; 50; 51; 52 SGK ; Bài 66; 68 SBT tr 13 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. Tiết 83. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - HS có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số. - Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản cuae phép cộng phân số để tính được hợp lý - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm Trang 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: ? Nêu các tính chất cơ bản của 1 HS trả lời phép cộng phân số. Viết dạng tổng Bài 49: quát? Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là: 1 1 2 12 9 8 29 Chữa bài tập 49 SGK:      3 4 9 36 36 36 = 36 (quãng đường) GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề bài HS 2: Chữa bài tập 52 SGK: 6 3 5 4 2 a b. 27 5 27. 5 7 10. 4 23 11 23. a+b. 14 2 7. 3 2 3. 5. 8 5. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 53: “Xây tường” GV: Đưa lên bảng phụ: Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc: a = b + c a b. c. ? Hãy nêu cách xây như thế nào? Bài 54 SGK: GV đưa lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và kiểm tra. Bài 54 : 3 1 4   HS1: a) 5 5 5 (S) 3 1  2   Sữa lại: 5 5 5  10  2  12   3 13 Đ HS2: b) 13 2 1 4 1 3 1      HS 3: c) 2 6 6 6 6 2 Đ. HS4: d) Bài 56 SGK: Tính nhanh các giá trị của các biểu thức sau:  5  6    1 11 11   A= 2  5  2    3 3  7 B=.  2 2  2  2  10  6  4       3 5 3 5 15 15 15 S. Sữa lại:  2 2  2  2  10  6  16       3 5 3 5 15 15 15. Bài 56: Trang 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Trường THCS Mã đà   1 5  3    4 8 8  C=. Năm học 2011-2012  5   6    5  6   1    1 11 11 11 11     A= = =-1+1=0. GV: Cho HS hoạt động nhóm. B)= +( + )=( + )+ =0+ = C=( + )+ = ( + )+ = + =0. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học Bài 69; 70; 71; 73 SBT - Đọc trước bài: Phép trừ phân số Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 84 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiết1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hai số đối nhau. - Hiểu và vận dụng qui tắc trừ phân số - Có kĩ năng tìm số đối coả một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu, khác mẫu? 3 3  áp dụng: a) 5 5 2 2  b)  3 3. GV: trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. VD: 3 – 5 = 3 + (-5) = -2 Vậy ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó là nội dung bài hôm nay. Hoạt động 2: Số đối 3 3 GV: ở phầ kiểm tra bài cũ 3 3 HS: 5 và 5 là hai số đối nhau  2 2 Ta có 5 5 = 0 3 3 HS: 3 là số đối của phân số  3 2 2 Ta nói 5 là số đối của phân số 5 3 3 và  3 là số đối của phân số 3 và 5 là số đối của phân số 5 Trang 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Trường THCS Mã đà 3 3 GV: 5 và 5 quan hệ với nhau như. thế nào? GV: Cho HS làm ?2 a ? Tìm số đối của phân số b. ? Khi nào hai số đối nhau?. Năm học 2011-2012 2 2 3 và  3 là hai phân số đối nhau:  a a HS: b là số đối của phân số b. Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Kí hiệu: a  a     0 b  b a a  a    b b b. GV: Giới thiệu kí hiệu Bài tập 58 SGK: Tìm số đối của các số sau: 2  3 4 6 ; 7; ; ; ;0;112 3 5  7 11. Bài 58: HS trả lời. Hoạt động 3: Phép trừ phân số GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm HS hoạt động nhóm: 1 2 3 2 1     3 9 9 9 9 1  2 3  2 1      3  9 9 9 9 1 2 1  2     => 3 9 3  9 . ? Hãy nêu quy tắc? GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ. Quy tắc: a c a  c     b d b  d. Hoạt động 4: Củng cố ? Thế nào là hai số đối nhau? HS hoạt động nhóm: ?Nêu quy tắc trừ phân số? a) - = +( )= Bài 59 SGK: Tính d) - = +( )= + = 1 2 e) - = + = + = a)  8 8 g) - = + = + = 1 1  16 15 11  7 e)  36 24 5 5 g)  9 12 d). Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học - Đọc trước mục ‘ nhận xét’, làm ?4 Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I. Mục tiêu:. Tiết 85. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiết2). Trang 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Tiếp tục củng cố cho HS vận dụng qui tắc trừ phân số - Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số - Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1: ? Thế nào là hai số đối nhau? 2 HS lên bảng Tìm số đối của các số sau: 1  12  5; ; ;0 6 17. HS2: ? Nêu quy tắc trừ phân số? viết dạng tổng quát? 13  25  Tính: 17 51. Hoạt động 2: Phép trừ phân số GV: Nhấn mạnh quy tắc: HS: nhắc lại quy tắc a c a  c HS:        d. 2   1 2 1 8 7 15       7 4 7 4 28 28 28   Tính: a) 2   1 15  1 15  7 8 2        a) 7  4  b) 28 4 28 28 28 7 15  1 a c   b) 28 4 Vậy hiệu của hai phân số b d là 1 số khi c a 2   1  15 15  1 2     cộng với d thì được b GV: 7  4  28 mà 28 4 7 3 1 3 1 6 5 11 a c        Vậy hiệu của hai phân số b d là 1 số HS1: 5 2 5 2 10 10 10  5 1  5  1   15  7  22 như thế nào?        GV: Kết luận: Phép trừ phân số là phép HS2: 7 3 7  3  21 21 21 toán ngược của phép cộng phân số.  2  3  2 3  8 15 7       GV: Cho HS làm ?4: 4 5 4 20 20 20 HS3: 5 Gọi 4 HS lên bảng làm. 1  1  30  1  31  5   5    6 6 6 6 HS4: b. d. b. Hoạt động : Củng cố- Luyện tập ? Thế nào là hai số đối nhau? HS làm, 2 HS lên bảng 3 1 1 3 23 5 ? Nêu quy tắc trừ phân số?   Bài 60 SGK: Tìm x, biết: a) x - 4 2  x = 2 4  x = 4 x= 4 3 1  a) x - 4 2. 5 7 1  x  12 3 b) 6. Trang 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Trường THCS Mã đà 5 7 1  x  12 3 b) 6. Năm học 2011-2012 5 7    4 3 5 3  x   6 12 12  x = 6 12 5 3  10  3  13   x = 6 12  x = 12 12  x = 12. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học Bài 61; 62; 63; 64; 65; 66; 67; 68 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 86 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Có kỹ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1: ? Thế nào là hai số đối nhau? 2 HS lên bảng 13  7  Tính: 20 6. HS2: ? Nêu quy tắc trừ phân số? viết dạng tổng quát? 14 5  Tính: 18 9. Hoạt động 2: luyện tập GV: Đưa lên bảng phụ bài 63 SGK: HS: 1  a) 12 1  b) 3.  2 = 3 2 =5. ? Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm thế nào? 1  c) 4 8  d) 13. 1 = 20. =0 ? Trong phép trừ , muốn tìm số trưg ta làm thế nào? Bài 64: Hoàn thành phép tính:. 1  a) 12. 3  2 4 = 3. 11 1  15 b) 3 1  c) 4. 1 5. 8  d) 13. 8 13. Bài 64: 7 2 1   a) 9 3 9. Trang 112. 2 =5 1 = 20. =0.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Trường THCS Mã đà 7 .... 1   a) 9 3 9 1  2 7   b) .... 5 15  11  4  3   c) 14 .... 14 .... 2 5   d) 21 3 21. Bài 65: GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt. Năm học 2011-2012 1  2 7   b) 4 15 15  11  4  3   7 14 c) 14 19 2 5   d) 21 3 21. Bài 65: Tóm tắt: Thời gian có: Từ 19 giờ -> 21 giờ 30’ 1 Thời gian rửa bát: 4 giờ 1 Thời gian quét nhà: 6 giờ. Thời giam làm bài: 1 giờ 3 Thời gian xem phim 45 ph = 4 giờ. ? Muốn biết Bình có đủ thời gian xem hết phim hay không ta làm thế nào?. Bài giải: Số thời gian Bình có là: 5 21 giờ 30 ph – 19 giờ = 2 giờ 30 ph= 2 giờ. Tổng số thời gian Bình làm việc: 1 1 3 3  2  12  9 26 13  1     4 6 4 12 12 6 giờ. Số thời gian Bình có hơn tổng số thời gian Bình làm việc: 5 13 15  13 1    2 6 6 3 giờ. Vậy Bình vẫn có đủ thời gian xem hết phim. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các bài đã học Bài 78; 79; 80 SBT tr 15, 16 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 87 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Ngày giảng: I. Mục tiêu: - Qua bài này học sinh cần : - Hiểu và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số. - Có kỹ năng thực hiện phép nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trang 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1) Nêu quy tắc trừ hai phân số. Viết HS: làm dạng tổng quát. Thực hiện dãy tính: 3 1 5   b) 4 3 18 3 5 1   c) 14 58 2. Hoạt động 2: Quy tắc nhân phân số ?) Nêu quy tắc nhân hai phân số đã học HS: 3 5 3.5 15 ở Tiểu học. Làm bài tập ?1. .   3 5 4 7 4.7 28 a) . 3 25 3.25 1.5 5 a) 4 7 .    3 25 3.25 1.5 b) 10 42 10.42 2.14 28 .   ..... b) 10 42 10.42 2.14 Quy tắc : GV hướng dẫn cách trình bày phép Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử nhân hai phân số đã học ở tiểu học qua với nhau và nhân các mẫu với nhau. bài tập ?1. a c a.c .  - Việc nhân hai phân số ở lớp 6 có gì b d b.d khác ? Có cách nào giải quyết sự khác biệt này ? Cả lớp làm ?2  5 4  5.4  20 - Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. .   Chú ý cách trình bày bài giải. a) 11 13 11.13 143 3 2  3.2  6 6 .    VD: 7  5 7.( 5)  35 35.  6  49 ( 6).( 49) (  1).( 7) 7 .    35.54 5.9 45 b) 35 54. HS hoạt động nhóm ?3 -GV: Cho làm bài tập ?2,  28  3 (  28).( 3)  7.( 1) 7 GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3 SGK. .     28  3 33 4 33.4 11.1 11 a) . 15 34 15.34 1.2 2 a) 33 4 .    15 34 b)  17 45  17.45  1.3  3 . 2 b)  17 45  3  3 ( 3).( 3) 9   3   3   c)  5 . 2.     . 5 5 5   c). 5.5. . 25. Hoạt động : Nhận xét - Một số nguyên có thể được xem Nhận xét : như một phân số không? Vì sao Muốn nhân một số nguyên với một vậy? phân số, ta nhân số nguyên với tử số và giữ - GV: Cho HS đọc SGK nguyên mẫu số. b a.b - Nêu nhận xét khi nhân một số  nguyên với một phân số. Tổng quát: a. c c (a,b,c  Z , c 0 ) GV: Cho HS làm bài tập ?4 SGK.. HS1:a) Trang 114. ( 2)..  3  2.( 3) 6   7 7 7.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Trường THCS Mã đà. Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng. Năm học 2011-2012 5 5.( 3) 5.( 1)  5 .( 3)    33 11 11 HS2: b) 33  7  7.0 0 .0   0 31 31 HS3:c) 31. Hoạt động : Vận dụng – Củng cố - GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi HS: làm chạy tiếp sức bài 69 SGK - GV: Đưa đề bài lên bảng phụ Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc Bài 70; 71; 72 SGK, bài 83; 84; 86 SBT (tr17, 18) Ngày soạn:25/12/2010 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân phân số với phép cộng phân số. - Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số. - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1) Nêu quy tắc nhân hai phân số. Viết 2 HS lên bảng làm. dạng tổng quát. Thực hiện phép tính :  3 16  15 42 A  . ;B  . 4 27 7  25 ?2) Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Viết dạng tổng quát. GV: Phép nhân phân số cũng có tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên. Hoạt động 2: Các tính chất - Nêu các tính chất của phép nhân các a c c a .  . số nguyên. b d d b * Giao hoán : - Hãy nêu các tính chất tương tự đối a c p a  c p với phép nhân phân số.  . .  . .  HS ghi rõ công thức của từng tính chất. * Kết hợp :  b d  q b  d q . Trang 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. a a a .1 1.  b b * Nhân với số 1: b. GV: Cho HS đọc VD SGK.  7 5 15 . . .( 16) 15 8  7 Tính: M = HS giải bài tập ?2. Tính giá trị biẻu thức:. * Phân phối giữa phép nhân với phép cộng: a  c p a c a p .    .  . b  d q  b d b q Hoạt động : : Áp dụng Ví dụ : Tính :  7 5 15  7 15 5 . . .( 16)  . . .( 16)  10 15  7 8 M= 15 8  7. HS 1: 7  3 11 . . A = 11 41 7 3 3  7 11   3 1.   . . 41 41 =  11 7  41. 7  3 11 . . A = 11 41 7  5 13 13 4 .  . B = 9 28 28 9.  5 13 13 4 .  . Đánh dấu ô trống ở bài tập 74, không HS2: B = 9 28 28 9 13   5 4  13  13 cần tính, hãy cho biết những ô nào sẽ .    .(  1)  có kết quả giống nhau? Vì sao? Với 28 = 28  9 9  28. cách làm và câu tập 75. -2 a 3 4 b 5 -8 a.b 15. hỏi tương tự cho bài Bài tập 74 : 4 15 5 8 1 6. 9 4 -2 3 -3 2. 5 8 4 15 1 6. 4 5 -2 3 -8 15. Hoạt động : Bài 75 SGK: GV: Đưa lên bảng phụ GV: Cho HS làm vào phiếu học tập.. Hoạt động 4 - Học thuộc quy tắc. 4 15. 0. 13 19. -5 11. 0. 1. -6 13. 1. 0. -19 43. 4 15. 0. 13 19. 0. 0. Vận dụng – Củng cố Bài tập 75 : 2 -5  3 6 2 4 -5 3 9 9 -5 -5 25 6 9 36 7 7 -35 12 18 72 -1 -1 5 24 36 144. Hướng dẫn về nhà Trang 116. 7 12 7 18 -35 72 49 144 -7 288. -1 24 -1 36 5 144 -7 288 1 576.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Bài 76; 77; 78 SGK, bài 89; 90; 91 SBT (tr17, 18) Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 89 LUYỆN TẬP Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng, vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, phép nhân số nguyên để giải toán một cách hợp lý. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc qua kết quả một số bài toán đố. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : 3 HS lên bảng Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Vận dụng để tính nhanh các dãy tính sau :. 7  5  33 . . 33 96 7  1 5 11  1 43 B .  .  22 4 22 4 22 A. 1 1 1 1  1 1 C    .     9 99 999   4 5 20  Hoạt động 2: Chứng minh và vận dụng tính chất của phép nhân phân số Bài tập 78 : Bài tập 78 : - GV hướng dẫn HS ghi lại tính chất kết  a c  p a.c p  a.c . p a. c. p  a  c p  . .  .    . .  hợp của phép nhân phân số rồi tính từ trái  b d  q b.d q  b.d .q b. d .q  b  d q  sang phải . Bài tập 79 Bài tập 79 - Hoạt động nhóm để giải bài tập này. GV 1  1  36 9 kiểm tra cách tổ chức làm việc của từng 3 49 8 5 1 3 nhóm, kiểm tra kết quả từng thành viên của các nhóm và nêu lên kết quả cuối L U O N G T H E V I N H 6 9 1 1 cùng. - GV giới thiệu sơ lược tiểu sử Lương Thế 7 8 2 2 0 -1 Vinh. Hoạt động : : Luyện tập thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính Bài tập 80 : Bài tập 80 : - HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép Kết quả : Trang 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. tính trong một dãy tính không có dấu 24 3 ngoặc , có các dấu ngoặc A = 2 ; B = 35 ; C = 0 ; D = -2 - Lần lượt 4 HS (hoặc từng đôi HS) lên Bài tập 81 : bảng giải bài tập 80 . 3 3  1 1 Bài tập 81 : 2.   2.  ( km) 8 4 - Nêu quy tắc tính diện tích và chu vi Chu vi C =  4 8  hình chữ nhật . 1 1 1 .  ( km 2 ) HS thiết lập công thức cụ thể với bài toán Diện tích S = 4 8 32 rồi thực hiện phép tính . Hoạt động Các bài toán đố Bài tập 82 : Bài tập 82 : - Muốn biết ong hay dũng đến B trước Vận tốc của ong : thì phải so sánh đại lượng nào ? (vận 5.3600 =18000m/h = 18km/h tốc) Vì vận tốc của Dũng = 12km/h < 18km/h - HS chú ý đơn vị so sánh phải cùng nên ong đến B trước Dũng . nhau . Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Bài 82; 83 SGK Bài 91; 92; 93 SBT Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 90 Đ12 . PHÉP CHIA PHÂN SỐ. Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Hiểu được khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. - Hiểu và vận dụng được quy tắc phép chia phân số. - Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : HS 1: Lên bảng, viết tổng quát. Nêu quy tắc nhân phân số.Viết công thức tổng quát.  3  7   2 12   3  14   4 12      .     . áp dụng: Tính: 4   22 22   4 2   11 22   4  3  7   2 12    .    4 2   11 22 . GV: Cho HS làm ?1 Làm phép nhân:. .  11 8 .  2 4 11. Hoạt động 2: Số nghịch đảo HS: 1  -8.  8 1. Trang 118.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. 1 -8.  8  4 7 . 7  4.  4 7 . 7  4 =1  4 7 7 HS: 7 là số nghịch đảo của  4 ,  4 là số 1  4  8 GV: Ta nói là số nghịch đảo của 8, nghịch đảo của 7 1 7 7 -8 là số nghịch đảo của  8 Hai số  4 và  4 là hai số nghịch đảo nhau. 1 Định nghĩa :  8 Hai số -8 và là hai số nghịch đảo Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích. nhau. GV: Gọi 1 HS trả lời ?2 ? Thế nào là hai số nghịch đảo nhau ? HS làm ?3 : Tìm số nghịch đảo cuả. của chúng bằng 1 . HS: Trả lời ?3. 1  11 a ; 5; ;  a, b  Z , a 0, b 0  7; 10 b. Hoạt động : : Phép chia phân số - Phát biểu quy tắc chia hai phân số đã học ở tiểu học. 2 3 2.4 8 làm?4. Tính và so sánh: :  2 3 2 4 7 4 = 7.3 21 Nhóm1: : . 7 4 và 7 3 2 4 2.4 8 .   7 3 7.3 21 ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ 3 4 . giữa hai phân số 4 và 3 ?. 2 3 2 4  8    : . Vậy: 7 4 = 7 3  21 . ? Hãy phát biểu quy tắc chia một phân Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số số cho một phân số? nguyên cho một phân số ta nhân số bị chia GV: Đưa lên bảng phụ ?5 với số nghịch đảo của số chia. Hoàn thành các phép tính sau: a c a d a.d :  .  b d b c b.c c d ad a : a.  (c 0) d c c a a 1 a :m  .  ( m 0) b b m b.m. 2 1 2 ... :  . ... a) 3 2 3 1  4 3 .... 4 :  . ..... b) 5 4 .... 3 4  2 ....  . ..... c) – 2 : 7 1 .... ? Qua các VD trên em hãy nêu nhận xét: muốn chia một phân số cho một HS nêu nhận xét: a a số nguyên khác 0 ta làm thế nào? : c  , (c 0) b.c Tổng quát: b HS làm bài tập ?6 Làm phép tính: 3 HS lên bảng: 5  7 : a) 6 12 Trang 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Trường THCS Mã đà 14  7: 3 b) 3 :9 c) 7. Năm học 2011-2012 5  7 5 12 10 :  .  a) 6 12 6  7  7 14 3 3  7 :  7.  3 14 2 b) 3 3 1 :9   7.9 21 c) 7. Hoạt động 3: Củng cố luyện tập GV: Cho HS làm bài tập 84 theo nhóm HS: Hoạt động nóm.  5 3  5 13  65 trên bảng con. a) :  .  6 13 6 3 78 Tính: 5 3 : 6 13  4 1 b) : 11 11 3 c)  15 : 2 9 3 d) : 5 5 5 5 e) : 9 3  7 g )0 : 11 3 h) : ( 9) 4 a).  4  1  4 11 :  .  4 11 11 11 1 3  15 2 c)  15 :  .  10 2 1 3 9 3 9 5 d) :  .  3 5 5 5 3 5 5 5 3 1 e) :  .  9 3 9 5 3  7 11 g )0 : 0. 0 11  7 3 3 1 1 h) : ( 9)  .  4 4 9 12. b). Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Bài 85; 86; 87; 88; 89 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 91 LUYỆN TẬP. Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia phân số , thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính , tìm x. - HS thấy được phép chia phân số thực chất là phép toán ngược của phép nhân bởi nó là phép nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của phân số chia . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc chia hai phân số . 1 HS lên bảng Chọn câu đúng hhất trong các câu sau a c a.d a c a.c :  :  A) b d b.d B) b d b.c Trang 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Trường THCS Mã đà. a c b.c :  C) b d ad. Năm học 2011-2012. a c b.d :  b d a.c D). Hoạt động 2:. Thực hiện phép chia phân số Bài tập 89 : Bài tập 89 : - GV gọi 3 HS lên bảng giải bài tập A   4 : 2   4 . 1   2 ; 13 13 2 13 này  6 24 11 - Cả lớp nhận xét bài giải . B 24 :  .  44; Bài tập 90 : - GV hướng dẫn HS làm bài tập này bằng cách tự trả lời các câu hỏi sau : Giá trị x trong bài tập là độc lập hay còn phụ thuộc vào một số khác , Số chứa x hay x đóng vai trò gì?, Phải thực hiện phép tính nào trước ? Bài tập 91 : - Muốn biết số chai đóng được ta phải làm phép toán gì ? của những đại lượng nào ? Bài tập 92 : Muốn tìm được thời gian Minh đi từ trường đến nhà ta cần biết những đại lượng nào ? các đại lượng đó đã có chưa ? Quãng đường từ nhà đến trường được tính như thế nào ?. 11 1  6 9 3 9 17 3 C :  .  ; 34 17 34 3 2. Bài tập 90 : a). x.. 3 2 2 3 2 7 14   x :  .  7 3 3 7 3 3 9. 2 7 1 7 2 1 8  2 1 7  .x   .x    x    :  3 8 9 3 21  9 3 8 e) 9 8. Bài tập 91 : Số chai đóng được là : 3 4 225 : 225. 300 4 3 Đáp số : 300 chai Bài tập 92 : Quãng đường từ nhà đến trường là 1 10. 2( km ) 5 1 1  (h) 12 6 Thời gian về của Minh là : 1 (h) Đáp số : 6 2 : 12 2.. Hoạt động : Thứ tự thực hiện các phép tính Bài tập 93 : Bài tập 93 : - HS nêu lại thứ tự thực hiện các 4  2 4  4 8 4.35 5 A  : .   :   phép tính trong một dãy tính . 7  5 7  7 35 7.8 2 Hai HS lên bảng giải bài tập a và b . Các HS khác làm ở vở và nhận xét kết B  6  5 : 5  8  6  1  8 1  8  1 7 7 9 7 7 9 9 9 quả của từng bài . Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Bài 98; 99; 100 SBT tr 20, 21 Ngày soạn:25/12/2010 Đ13 . HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Hiểu được khái niệm: hốn số, số thập phân, phần trăm. Trang 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Hình thành kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân số dưới dạng phân số thập phân. số thập phân và ngược lại. - Biết sử dụng ký hiệu phần trăm và ý nghĩa phân số của ký hiệu này. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1 2 ? Em hãy lấy VD về hỗn số , số thập 1 ;3 2 5 phân, phần trăm đã học ở tiểu học? HS: Hỗn số: Số thập phân: 0,4 ; 2, 5 Phần trăm: 2% ; 15% Hoạt động 2: : Hỗn số 7 HS ghi bài: 7 4 - GV: Viết phân số 4 dưới dạng hỗn 3 1 số như sau: sô dư thương Thực hiện phép chia 7 : 4 7 3 1  4 Vậy 4. 7 3 1  4 Hỗn số có cấu tạo như thế nào ? Vậy 4. ? (gồm các phần nào? phần phân số có đặc điểm gì?) ? => Hỗn số ? Làm thế nào để đổi một phân số ra hỗn số? HS làm bài tập ?1 4 3  2 ; 4 7 5 GV: Giới thiệu: Các số. cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số 4 3 2 ;4 đối của 7 5. phần nguyên. phần phân số. Hỗn số = Phần nguyên + phần phân số HS: Muốn đổi một phân số ra hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số, thương là phần nguyên, số dư là tử số phần phân số, số chia là mẫu số phần phân số. 17 1 21 1 4  ; 4  4 5 5 HS: 4. Muốn đổi một hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân mẫu số làm tử số và giữ nguyên mẫu số. 4. 2.7  4. 18. 2   ? Làm thế nào để đổi một hỗn số ra 7 7 HS: 7 phân số? 3 4.5  3 23 4   HS làm bài tập ?2 5 5 5 ? Khi viết phân số (hỗn số) âm ra hỗn Chú ý : số (phân số) ta phải làm như thế nào ? Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số và đặt dấu "-" trước kết quả. Hoạt động 3: Số thập phân 3 3  152  152 73 73 ? Viết các phân số sau thành các  1;  2 ;  3 10 1000 10 phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. HS: 10 10 100 Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số. Trang 122.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Trường THCS Mã đà 3  152 73 ; ; 10 100 1000. Năm học 2011-2012. có mẫu là lũy thừa của 10. Số thập phân gồm hai phần : GV: Các phân số mà em vừa viết gọi - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy . là các phân số thập phân - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy ? Thế nào là một phân số thập phân ? Số các chữ số phần thập phân đúng bằng ? Số thập phân gồm những phần nào ? chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân . So sánh số chữ số của phần thập phân HS làm ?3:  13 261 với số mũ của lũy thừa của 10 của 27 0,27;  0,013; 0,00261 mẫu số phân số thập phân ? 100 1000 100000 HS làm bài tập ?3, ?4 SGK và bài tập HS làm ?4: 121 7  2013 97 SGK. ;0,07  ; 2,013  100 1000 1,21= 100 Hoạt động4 : Củng cố – Luyện tập Bài 94 SGK: HS: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn 6 1 1 ; 7 2 1 ; 16  1 5 5 5 3 3 11 11 số: 6 7 16 ; ; 5 3 11. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà - Bài 95; 96 SGK, bài 111; 112 SBT Đọc trước mục 3 “ Phần trăm” Ngày soạn:25/12/2010 Đ13 . HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN -PHẦN TRĂM Ngày giảng: (tiếp). I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn luyện kỹ năng sáng tạo khi cần đổi hỗn số (phân số) ra một phân số (hỗn số), tính cồng trừ nhân hỗn số ... , biến đổi các số thập phân thành phân số thập phân, phần trăm v.v ... II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. Trang 123.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng Câu hỏi 1 : Đỗi các hỗn số sau thành phân số rồi tiến hành cộng các phân số đã đổi : 1 2 A 3  2 5 3. 2 2 B 4  5 5 3. Câu hỏi 2 : Thử so sánh kết quả bài A với kết quả  1 2 A '  3  2      5 3 của. Hoạt động 2: Phần trăm - Viết số 1,23 dưới dạng phân số Phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới thập phân có mẫu số là 100 ? dạng phần trăm với ký hiệu %. - GV : Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trămvà ký hiệu % . 3 107 3%; 107% 100 VD: 100. 3 HS làm - HS làm bài tập ?5 SGK . 37 370 Viết các phân số thập phân sau đây  370% dưới dạng phân số thập phân và dùng 3,7 = 10 100 63 630 kí hiệu %  630% 3,7 = 6,3 = 10 100 6,3 = 34 34% 0,34 = 0,34 = 100 Muốn viết một số thập phân dưới dạng %, ta làm như thế nào ? Hoạt động 3: : Củng cố – Luyện tập Bài tập 99 : Bài tập 99 : 1 2 16 8 88 13 - GV giới thiệu hai cách cộng hỗn số A 3  2    5 5 3 5 3 15 15 : C1 : - C1 : Đổi các hỗn số ra phân số rồi 1 2 13 1 2 A 3  2  3  2     5 cộng các phân số đã được đổi , C : 5 3 15 5 3 2 cuối cùng rút gọn và đổi kết quả ra Bài tập 100 : hỗn sô (nếu có thể) C1 : - C2 : Cộng riêng các phần nguyên, 2  4 2  58  31 30  cộng riêng các phần phân số rồi A 8   3  4       7  9 7 7  9 7  cộng tổng nguyên với tổng phân số 58 487 35 5 và viết kết quả dưới dạng hỗn số     7 63 63 9 (nếu có thể) C2 : Bài tập 100 : - Có thể vận dụng cách 1 của bài tập 99 vào để giải bài tập 100 không ? - Có cách giải nào khác ? (dùng quy Trang 124.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 2  4 2 2 46 A 8   3  4  8  7 7  9 7 7 63. tắc dấu ngoặc và vận dụng linh hoạt tính chất gia hoán, kết hợp của phép cộng phân số) 58 487 35 5 GV chú ý HS không nên máy móc áp  7  63  63 9 dụng cho phép trừ C3 :. 2  4 2 2 2 4 A 8   3  4  8  4  3 7  9 7 7 7 9 4 4 5 4  3 (3  3)  (1  )  9 9 9. Bài tập 104 : - GV hướng dẫn HS viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu 3  2 bằng 100 rồi chuyển đổi sang số B  10 9  2 5   thập phân và trước khi dùng ký Bài tập 104 : hiệu % 7 18. 6. 2  2 2 3 3  10  6   2 6 9  9 9 5 5. 19 475  18%;  475% 25 100 4 100 26 2 40   40% 65 5 100. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà - Bài 105; 106; 107; 108; 109; 110 SGK tr 48, 49 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 94 LUYỆN TẬP (Tiết 1) Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn luyện, củng cố kỹ năng thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số, số thập phân . - Rèn kỹ năng rèn luyện linh hoạt các quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính để giải bài toán một cách hợp lý . Kết hợp việc sử dụng máy tính CASIO để thực hiện các thao tác chuyển đổi và thực hiện các phép tính II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1: Bài 111 SBT: HS1: 1 5 Viết các số đo thời gian sau đây dưới 1 h h 4 dạng hỗn số và phân số với đơn vị là 1 h 15 ph = 4 giờ. 1 7 2 h h 1 giờ 15 phút 3 2h 20 ph = 3 2 giờ 20 phút HS2: HS 2: trả lời Định nghĩa phân số thập phân? nêu thành phần của số thập phân Trang 125.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Nhân, chia hai hỗn số: Bài 101 SGK: Thực hiện phép nhân hoặc chia hai Bài tập 101 : 1 3 11 15 165 5 hốn số bằng cách viết hỗn số dưới a )5 .3  .  20 2 4 2 4 8 8 dạng phân số: 1 3 5 .3 a) 2 4 1 2 6 :4 b) 3 9. 1 2 19 9 3 1 b)6 : 4  .  1 3 9 3 38 2 2. GV nhắc nhở HS khi thực hiện phép nhân hau chia các hỗn số , phải đổi các hỗn số ra phân số 3 4 .2 Bạn haòng làm phép nhân 7 như. sau: 3 31 31 2 62 6 4 .2  .2  .  8 7 7 7 1 7 7. Bài tập 102 : 3 3 6 6  4 .2  4  .2 8  8 7 7 7 7 . Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có hãy giải thích cách làm đó. Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: Bài tập 103 - Hãy thử đổi 0,5 ra phân số thập phân và rút gọn . Giải thích vì sao khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 . - Khi chia một số cho 0,25 ta chỉ việc nhân số đó với 4 . - Khi chia một số cho 0,125 ta chỉ việc nhân số đó với 8 . Bài 105 SGK: Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: 7%; 45%; 216% - GV hướng dẫn HS viết các phần trăm đó dưới dạng phân số thập phân có mẫu 100 rồi đổi ra số thập phân .. Bài tập 103 : 5 1 2 a : a. 2a 10 2 1 a) Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 . b) Tương tự khi chia một số cho 0,25 ta chỉ việc nhân số đó với 4, khi chia một số cho 0,125 ta chỉ việc nhân số đó với 8 a : 0,5 a :. Bài tập 105 : 7% = 0,07 ; 45% = 0,45 ; 216% = 2,16 Muốn đổi một phần trăm ra số thập phân, ta thay dấu phần trăm bằng dấu phẩy và dời dấu phẩy sang bên trái hai chữ số .. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài đã học - Bài 111; 112 SGK tr 48, 49 Trang 126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 95 LUYỆN TẬP (Tiết 2) Ngày giảng: I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần : - Rèn luyện, củng cố kỹ năng thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số, số thập phân . - Rèn kỹ năng rèn luyện linh hoạt các quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính để giải bài toán một cách hợp lý . Kết hợp việc sử dụng máy tính CASIO để thực hiện các thao tác chuyển đổi và thực hiện các phép tính II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Ôn tập , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1) khoanh tròn vào kết quả đúng: Số nghịch đảo của – 3 là: 1 B. 3. A. 3 ; ; 2) Chữa bài tập 111 SGK: Tìm số nghịch đảo của : 3 1  1 ;6 ; ;0,31 7 3 12. 1 C.  3. Bài tập 111 : 3 3 7 1:  Số nghịch đảo của 7 là 7 3 1 19 3 6  3 là 19 Số nghịch đảo của 3 1 Số nghịch đảo của 12 là  12 31 100 0,31  100 là 31 Số nghịch đảo của. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 112 SGK: Nhóm1: GV: Đưa lên bảng phụ (36,05 + 2678,2) + 126 = 2840,25 GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (theo câu a, c) Nhóm 2: (126 + 36,05) +13,214 = 175,264 (theo câu b, d) Nhóm3; (678,27 + 14,02) + 2819,1 = 3511,39 (theo câu e, g) Nhóm 4: 3497,37 – 678,27 = 2819,1 (theo câu e) Bài 114 SGK: Bài tập 114 : Trang 127.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Trường THCS Mã đà  15 4 2  (0,8  2 ) : 3 5 5 Tính: (-3,2). 64. Năm học 2011-2012  15  4 2 ( 3,2).   0,8  2  : 3  64  15  3. - GV: HS nêu cách giải bài toán và  32  15  4 34  11 thứ tự thực hiện các phép tính (đổi 10 . 64   5  15  : 3  ra phân số , thực hiện các phép tính  32  15 22 3 3 2 trong ngoặc trước rồi đến phép 10 . 64   15 . 11  4  5  nhân, chia và cuối cùng là cộng 15  8 7  trừ) 20 20 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài đã học - Tiết sau kiểm tra 45 phút Ngày Tiết 96 soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. KIỂM TRA 45 PHÚT. Ngày Đ14 . TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO soạn:25/12/2010 TRƯỚC. Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2.Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước. 3. Thái độ: - Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Ôn tập , bảng nhóm, máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số 1.Ví dụ: G. Treo bảng phụ ? Từ cách làm trên hãy điền các từ thích hợp vào ô trống. Củng cố quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số: HS lên bảng làm điền vào ô trống. Trang 128.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 :5. .4 20. ? Khi nhân một số tự nhiên với một phân số ta có thể: :5 .4 + Nhân số này với.... rồi lấy kết quả.... Hoặc Chia số này cho.... rồi lấy kết quả..... HS đứng tại chỗ trả lời ? Hãy tóm tắt bài toán GV: Muốn tìm số HS lớp 6A thích đá 2 bóng ta phải tìm 3 của 45HS. Muốn 2 vậy ta phải nhân 45 với 3 , ta sử dụng. HS đọc VD và tóm tắt bài toán. một trong 2 cách ở VD1: Chia 45 cho 3 rồi nhân kết quả với 2, hoặc nhân 45 với 2 rồi lấy kêt quả chia cho 3 G. Đó chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước. 1.Ví dụ: Số HS thích đá bóng của lớp 6A là: 2 30 45. 3 (HS). Số HS thích đá cầu là: 45.60% 45.. 60 27 100 (HS). Số HS thích chơi bóng bàn là: 2 45. 10 9 (HS). Số HS thích chơi bóng chuyền là: 45.. 4 12 15 (HS). Hoạt động 2: Quy tắc: 2.Quy tắc: 2.Quy tắc: m m ? Vậy muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm ntn? Muốn tìm n của số b cho trước ta tính n m .b n ? Muốn tìm của số b cho trớc ta (m.n N;n 0) làm ntn? G. Khẳng định quy tắc Hoạt động 3: Củng cố – Luyện tập 3 Cho HS làm ?2 76. 57 4 3 HS: a/ (cm) 625 a) Tìm 4 của 76 cm b) 62,5% của 96 tấn b/ 96. 62,5% = 96. 100 = 60 1 c/ 1. 0,25 = 0,25 = 4 (giờ). c) 0,25 của 1 giờ Sử dụng MTBT GV: Hướng dẫn HS sử dụng MTBT. HS nghiên cứu và sử dụng MTBT dới sự hướng dẫn của GV để hoàn thành bài 120/52-SGK Trang 129.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. để tìm giá trị phân số của một số cho trước Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài đã học - Tiết sau kiểm tra 45 phút Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. Tiết 98. LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng : - Có kĩ năng thành thạo khi tìm giá trị phân số của một số cho trước. 3. Thái độ : - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễ II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Ôn tập , bảng nhóm, máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũHoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước ?Chữa bài117/51-SGK ? Chữa bài118 và 119/52 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 121/52-SGK: Bài 121/52-SGK: ? Tóm tắt bài toán? Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi đợc GV. Đưa câu hỏi gợi ý: quãng đường là: 3 ? Xe lửa đã xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là bao nhiêu 102. 5 = 61,2 (km) ? Xe lửa cách HP bao nhiêu km Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng là: GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày 102- 61,2 = 40,8 (km) Bài 122/53_SGK: ? Để tìm khối lượng hành em làm như Bài 122/53_SGK: thế nào? Khi muối 2kg rau cải cần: 5 Thực chất đây là bài toán gì? ? Xác định phân số và số cho trước? 2. 5% = 2. 100 = 0,1kg hành GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 1 Bài 123/53-SGK: 2. 1000 = 0,002kg đường G.Ví dụ: Một quyển sách giá 8000 3 đồng. Tìm giá mới của qyển sách đó 2. 40 = 0,15kg muối sau khi giảm giá 15% G. Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK Bài 123/53-SGK: Trang 130.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. và thoả luận theo nhóm học tập với Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá yêu cầu sau: mới - Nghiên cứu sử dụng MTBT với ví dụ - áp dụng để kiểm tra giá mới của các Bài 120. 2 2 mặt hàng trong bài 123 ? Em hãy kiểm tra người bán hàng a. 5 của 40 là: 5 .40= 16 5 tính có đúng không ? Em hãy sửa lại các mặt hàng A, D. b. 6 . 48000= 4000 đồng Bài 120. 1 2 9 2 18 4 .  .  1,8( kg ) GV: Cho HS chữa lại bài c. 2 5 2 5 10 ? Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của Bài 122/23-SBT: một số cho trước. 1 Bài 122/23-SBT a. 3h30'= 3h + 2 h = 3h + 0,5h= 3,5h Cho HS làm bài 122/23 1 ? Muốn đổi ra đơn vị là giờ ta làm ' b. 2h 15 = 2h + 4 h = 2h + 0,25h= 2,25h ntn? c. 0h 45' Tương tự gọi 2 HS lên bảng làm phần b, c Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài đã học, Ôn lại bài; xem lại các bài tập. - Bài 125 SGK, bài 125; 126 127 SBT tr 24 Ngày soạn:25/12/2010 Đ15 . TÌM MỘT SỐ GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ. Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó. 2. Kỹ năng : - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị phân số của nó. 3. Thái độ : - Biết vận dụng quy tắc để làm một số bài toán thực tiễn. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Ôn tập , bảng nhóm, máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số 1 HS trả lời, làm bài tập cảu một số cho trước ? Chữa bài 124/ 23-SBT Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới 1. Ví dụ: 1. Ví dụ: 3 Gọi số HS lớp 6 A là x 3 3 5 số HS của lớp 6A là 27 bạn Ta có: 5 . x = 27 x = 27: 5 Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS? Trang 131.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trường THCS Mã đà. GV hướng dẫn: Nếu gọi số HS là x ta có điều gì: Tìm x 3 ? Như vậy để tìm 1 số chưa biết 5 của. nó bằng 27 ta làm thế nào? 2. Quy tắc: m ? Tương tự muốn tìm 1 số biết n của. nó bằng a ta làm ntn?  Quy tắc Cho HS làm ?1. Năm học 2011-2012 5 x = 27. 3  x = 45. 2. Quy tắc: m Muốn tìm một số biết n của nó bằng a, ta m tính a: n ( m, n  N*). HS: a) Vậy số đó là: m 2 7 14 : 14. 49 7 2 a: n 2 17 3  b) Đổi : 5 5 2 17  2 5  10  :  .  3 17 51 Số đó là: 3 5. ?2Phân số chỉ số nước đã dùng ( 350 lít) là: ?2 GV. Hướng dẫn Bể 350 lít Chiếm dung tích bể ? 350 lít ứng với phân số nào Hoạt động 4: GV. treo bảng phụ. 1. Điền vào ô trống. 13 7 1- 20 = 20 (dung tích bể) 7 Ta có: 20 dung tích bể bằng 350 lít. Vậy số lít nước mà cả bể đó chứa là: 7 350: 20 = 1000(lít). Củng cố – Luyện tập HS:. x a. Muốn tìm y của số a cho trước ( x,y  N; y 0 ) ta tính....... x a) a. y. b. Muốn tìm...... ta lấy số đó nhân với phân số. b) giá trị phân số của một số cho trước. m c. Muốn tìm 1 số biết n của nó bằng. m c) a : n. a ta tính........ a d. Muốn tìm.......ta lấy c: b. Bài tập: 126 SGK: Tìm một số biết: 2 a) 3 của nó bằng 7,2 3 1 b) 7 của nó bằng -5. a (a,b N* ) d) một số biết b của nó bằng c. Bài 126: 2 72 3 108  .  10,8 a) 7,2 : 3 10 2 10 3 10 7  7 1  5 :  5.  7 10 2 b) -5 : 7. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài đã học, Ôn lại bài; xem lại các bài tập. Trang 132.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. - Bài 125 SGK, bài 125; 126 127 SBT tr 24 Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 100 LUYỆN TẬP. Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của nó. - Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi tìm một số biết giá tị một phân số của nó. 3. Thái độ : - Biết vận dụng quy tắc để làm một số bài toán thực tiễn. - Giáo dục tính cận thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Ôn tập , bảng nhóm, máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: ?Phát biểu qui tắc tìm 1 số khi m biết phân số n của nó bằng a?. 2 HS lên bảng làm. Chữa bài tập 131 tr 55 SGK. 75% một mảnh vải dài 3,75 m. Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu? HS 2: Chữa bài tập 128 tr 24 SBT. Tìm một số biết; 2 % a) 5 của nó bằng 1,5 5 3 % b) 8 của nó bằng -5,8. Dạng 1: Tìm x. Bài 132 tr 55 SGK. Tìm x,biết 2 2 1 2 x  8 3 3 3 a) 3. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 132 tr 55 SGK. Tìm x,biết 2 2 1 2 1 3 2 x  8 3 3 x  2 3 3 b) 7 a) 3 8 4. 23 1 11 x  7 8 4. 2 1 3 3 x  2 8 4 b) 7 ?Để tìm được x, em làm thế nào? Gọi hs lên bảng làm. Trang 133.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Câu b tương tự.G V yêu cầu cả lớp làm vào vở,gọi 2 hs lên bảng làm.. Dạng 2: Toán đố. Bài 133 tr 55 SGK. GV: Đưa đề bài lên bảng phụ GV yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài. 2 Lượng thịt = 3 lượng cùi dừa.. Lượng đường =5% lượng cùi dừa. Có 0,8 kg thịt . Tính lượng cùi dừa? ?Nêu cách tính?. 8 26 10 x  3 3 3 8 10 26 x  3 3 3 8 16 x  3 3 16 8 x  : 3 3 x  2. 23 11 1 x  7 4 8 23 22  1 x 7 8 23 23 x 7 8. Bài 133 tr 55 SGK. Giải. Lượng cùi dừa cần dùng để kho 0,8 kg thịt là: 2 0,8 : 3 =1,2 (kg). Lượng đường cần dùng là: 1,2 . 5% =0,06(kg). GV: Chốt lại hai dạng toán cơ bản của phân số. Bài 135.tr56.SGK GV yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài Bài 135.tr56.SGK. Giải toán. ?560 sp ứng với bao nhiêu phần của 560 sp ứng với: 5 4 kế hoạch? 1 - 9 = 9 (kế hoạch) GV: Yêu cầu HS làm. Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. là: 4 Bài 134 SGK GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK và thực 560 : 9 = 1260 (sp) hành theo SGK Đáp số:1260 sp. HS: Đọc và làm theo SGK. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Làm lại các bài đã học, Ôn lại bài; xem lại các bài tập. - Bài 132; 133 SBT tr 24 - Chuẩn bị máy tính bỏ túi. Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. TIẾT 100 : Đ 16. TÌM TỶ SỐ CỦA HAI SỐ. Trang 134.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. I . Muc tiêu HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỷ số của hai số, tỷ số phần trăm, tỷ lệ xích Có kỹ năng tìm tỷ số, tỷ số phần trăm, tỷ lệ xích Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào vịec giải một số bài toán thực tiễn II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ, Học sinh: III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tỷ số hai số (20 phút ) VD: Một hình chữ nhật có chiều rồng 3m, HS: Tỷ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều chiều dài 4m. Tìm tỷ số giữa số đo chiều dài của hình chữ nhậtt là: 3 rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật 0,75 đó 3:4= 4 ? Vậy tỷ số giữa hai số a và b là gì ? HS: Tỷ số giữa hai số a và b ( b # 0) là thương ? Lấy VD về tỷ số của phép chia số a cho số b a a HS lấy VD a ? Vậy tỷ số b và phân số b khác nhau như thế nào ? HS: Tỷ số b với ( b # 0) thì a và b có thể là số Bài 1. Trong các cách viết sau, cách viết nguyên, phân số, hỗn số, số thập phân …..Còn a nào là phân số, cách viết nào là tỷ số ? 3 3,75 4 0 phân số b thì a và b phải là các số nguyên  ; ; ; 5. 3. 9  32 7. . 3 4 ; ; 5 9. Bài 1. Phân số VD2. Đoạn thẳng AB dài 20cm, đoạn Tỷ số: Cả 4 cách viết thẳng CD dài 1m. Tìm tỷ số độ dài của VD: AB = 20cm, CD = 1m = 100cm đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD Chỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn Bài tập 2: 20 1 Tìm tỷ số của thẳng CD là 100 = 5 2 m Cả lớp làm bài, 2HS lên bảng a, 3 và 75cm 75 3 3 b, 10 h và 20 phút. m m 4 2 3 2 3 8 m m :  Tỷ số của 3 và 4 là 3 4 9 1 b, 20phút = 3 h 3 1 3 1 9 h h :  Tỷ số của 10 và 3 là 10 3 10. a, 75cm = 100. Hoạt động 2: Tỷ số phần trăm (10 phút ) Trong thực hành, ta thường dùng tỷ số HS để tìm tỷ số % của hai số ta cần tìm thương dưới dạng tỷ số phần trăm với ký hiệu % của hai số, nhana thương đó với 100 rồi viết Trang 135.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Trường THCS Mã đà 1 thay cho 100. VD: Tìm tỷ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 ? Nêu cách tìm ở lớp 5, áp dụng ví dụ trên Tổng quát ? Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào ? ?1. Tìm tỷ số % của a, 5 và 8 3 b, 25kg và 10 tạ. Năm học 2011-2012. thêm ký hiệu % vào kết quả VD: Tỷ số phần % của 78,1 và 25 là 78,1 78,1 1  .100. 312,4% 25 25 100. HS để tìm tỷ số % của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b, rồi thêm ký hiệu % vào kết quả. ?1. Cả lớp làm 2HS lên bảng 5 5.100  % 62,5% 8 a, 8 3 b, Đổi 10 = 0,3 tạ = 30 kg 25 25.100 1  % 83 % 30 30 3. Hoạt động 3: Tỷ lên xích (8 phút ) HS quan sát 1 bản đồ Việt Nam giới thiệu HS quan sát 1 HS đọc tỷ lệ xích của bản đồ Khái niêmk: GSK tỷ lệ xích 2000000 Ký hiệu: Khái niêmk: GSK T : tỷ lệ xích Ký hiệu: a: Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ T : tỷ lệ xích a: Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ b: Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên b: Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng thực tế a trên thực tế:T = b. ( a, b có cùng đơn vị đo). a T= b. ( a, b có cùng đơn vị đo). 1 ?2. HS giải thích ?2. Tỷ lệ xích của bản đồ là 10000000 em. hiểu điều đó là thế nào Hoạt động 4: Củng cố: Hướng dẫn về nhà Thế nào là tỷ số giữa hai số a và b ( b #0) a Nêu quy tắc chuyển từ tỷ số b sang tỷ số phần trăm. Học bài, Bài tập: 138,141GSK, 143,144,145 SGK, 136, 139 SBT Chuản bị giờ sau luyện tập Ngày soạn:25/12/2010 TIẾT 102. LUYỆN TẬP Ngày giảng: I . Muc tiêu: Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Rèn luyện kỉ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. Trang 136.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. HS biết vận dụng kiến thức và kỉ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 phút ) HS1. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm HS1. thế nào? Viết công thức. Quy tắc ( SGK) a.100 Chữa bài tập 139 SBT. % Tìm tỉ số phần trăm của : Công thức: b 3 13 Bài tập 139 SBT. 2 1 7 và 21 3 a, 2 7 và b , 0,3 tạ và 50 kg. a ,Tỉ số phần trăm của hai số 13 3 13 17 34 17 21 3 2 1 :  .  21 là : 7 : 21 = 7 21 7 34 2 3.100 % 150% = 2 1. b , 0,3 tạ và 50 kg. Đổi 0,3 tạ = 30 kg Tỉ số phần trăm của hai số30kg và 50 30 3 3.100   60% 5 kg là: 50 5. HS2 chữa bài tập 144 SGK HS2 chữa bài tập 144 SGK Biết tỉ số phần trăm của nước trong dưa chuột là Lượng nước chứa trong 4 kg dưa chuột 97,2 %. Tính lượng nước trong 4 kg dưa chuột. là:4.97,2% = 3,888(kg) Hoạt động 2: Luyện tập ( 30phút ) Bài tập 138 SGK Viết các tỉ số sau thành tỉ số Bài tập 138 SGK.Hai HS lên bảng giữa các số nguyên Viết các tỉ số sau thành tỉ số giữa các số 1,28 nguyên 2 1 :3 1,28 138 2 1 8 a , 3,15 b, 5 4 :3 3 , 15 315 ; b, 5 4 = 65 1 a , = 2 5 1 3 d, 7. 3 1 : 1,24 c, 7. 3 250 1 : 1,24 c, 7 = 217. Bài 141 SGK. 1. 1 2. Tỉ số của hai số a và b bằng Tìm hai số đó biết rằng a - b = 8 ? Tóm tắt bài toán. 1 Từ a : b = 2 hãy tính a theo b rồi thay vào 1. a-b=8. 1 5 7 1 3 d, 7 = 10 2. Bài tập 144 1 1 3 1 b HS . Từ a : b = 2 => a = b. 2 = 2 3 b Thay vào a - b = 8 ta có: 2 - b = 8 b 8 b 16 => 2 1. Trang 137.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Có a - b = 8 => a = b + 8 = 16 + 8 = 24 Bài 142. Một Hs đọc đề cả lớp theo dõi HS. Vàng 4 số 9 nghĩa là trong 10000 g Bài 142 SGK vàng này chứa tới 9999 g vàng nguyên ? EM hiểu như thế nào khi nói đến vàng bốn số chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là: 9999 9 (9999) 99,99% 10000. Bài tập 149 SGK. 1 Bài tập 149 SGK Trên một bản vẽ kỉ thuật có tỉ Tóm tắt T = 125 ;a = 56,408 cm, Tính b? a lệ xích 1 : 125, chiều dài của một chiếc máy bay Bo-inh747 là 56,408 cm. Tính chiều dài thật của HS. T = b. chiếc máy bay đó. ? Nêu công thức tính tỉ lệ xích. a là khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ và b là khoáng cách giữa hai điểm a trên thực tế. => b = T. ? Từ công thức đó suy ra tính chiều dài thực tế như thế nào. Chiều dài thật của chiếc máy bay là: 56,408 56,408.125 7051cm 70,51m 1 b = 125. Bài tập 147. HS quan sát chiếc cầu Mỹ thuận, Bài tập 147. đọc đề và tóm tắt bài toán Tóm tắt: ? Nêu cách giải. 1 b = 1535 m; T = 20000 ; Tính a =. (cm)? a. GV giáo dục lòng yêu nước và tự hào về sự phát Giải.T = b a b.T triển của đất nước Việt Nam 1 a = 1535. 20000 = 0,07675 (m) a = 7,675 ( cm) Hoạt động 3: Củng cố(6 phút ) Bài tập 147 SBT a,Số HS giỏi của lớp 6C là: Lớp 6C có 48 HS. Số HS giỏi bàng 18,75 % số 48.18,75% = 9 (HS) HS cả lớp. Số HS TB bằng 300% số HS giỏi. Số HS TB của lớp 6C là: Còn lại HS khá 9. 300% = 27 (HS) a, Tính số HS mỗi loại của lớp 6C Số HS khá của lớp 6C là: b, Tính tỉ số phần trăm số HS TB và số HS khá 48 -( 9 + 27 ) = 12 (HS) so với HS cả lớp b, Tỉ số phần trăm số HS TB so với HS 27.100 % 56.25% cả lớp là: 48. Tỉ số phần trăm số HS Khá so với HS cả 12.100 % 25% lớp là: 48. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (1 phút ) Ôn lại các kiến thức và quy tắc biên đổi tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích Trang 138.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Bài tập 148 SGK 137, 141,142,146,148 SBT dặn dò chuẩn bị bài biểu đồ phần trăm TIẾT 103 : Đ 17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I . Muc tiêu HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông. Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to các hình 13, 14 SGK. Tài liệu thực tế về kết quả học tập của lớp Học sinh: Thước kẻ, eke, giấy ô vuông, máy tính bỏ túi III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10phút ) HS: Chữa bài tập cho về nhà a, Số HS đạt hạnh kiểm khá là: Một trường học có 800 HS. Số HS đạt hạnh 480 . 7/12 = 280 HS kiểm tốt là 480 em, số HS đạt hạnh kiểm khá Số HS đạt hạnh kiểm TB là: bằng 7/12 số HS đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là 800 - (480 + 280 ) = 40 HS HS đạt hạnh kiểm trung bình. b, Tỷ số % của số HS đạt hạnh kiểm tốt so 480.100 a, Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm % 60% trung bình với HS toàn trường là 800 b, Tính tỷ số phần trăm của số HS đạt hạnh Số HS đạt hạnh kiểm khá so với số HS 280.100 kiểm tốt, khá, TB so với HS toàn trường % 35% toàn trường là: 800 Số HS đạt hạnh kiểm TB so với HS toàn trường là:100% - (60%+35%) = 5% Hoạt động 2: Biểu đồ phần trăm 1 BIểu đồ phần trăm dạng cột HS quan sát hình 13 SGK, trả lời câu hỏi GV đưa hình 13 trang 60 lên bảng phụ và vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của HS quan sát giáo viên ? ở biểu đồ hình cột này, tia thẳng đứng ghi HS: ở biểu đồ hình cột, tia thắng đứng ghi gì ? Tia nằm ngang ghi gì ? TRên tia thẳng số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại đứng, bắt đầu từ gốc ô các số phải ghi theo tỷ hạnh kiểm lệ. HS tóm tắt: Các cột có chiều cao bằng tỷ số phần trăm Lớp 6B có 40 HS tương ứng Đi xe buýt 6 bạn ? Yêu cầu HS làm ? SGK trang 61 SGK. Đi xe đạp 15 bạn Tóm tắt: Còn lại đi bộ a, HS đứng tại chỗ đõ kết quả, HS ghi bài a, Tính tỷ số % của số HS đi xe buýt, đi xe Số HS đi xe buýt chiêm: đạp, đi bộ so với số HS cả lớp. b, Biểu diễn bằng biểu đồ hình cột. HS. Trang 139.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. 6.100 % 15% 400 HS cả lớp. toàn lớp làm bài vào vở HS1: Đứng tại chỗ trình bày câu a HS2: Lên bảng vẽ biểu đồ câu b Số HS đi chia đạp chiếm.: 15.100 HS quan sát hình 14 SGK % 37,5% Bài 149 SGK 40 ( số HS cả lớp) Số HS đi xe buýt: 15% Số HS đi bộ chiếm: 100% - (5% + 37,5%) = 47,5% ( số HS cả lớp) Số HS đi xe đạp: 37,5% Số HS đi bộ: 47,5% Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1phút ) HS cần biết đọc các biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu và ghi chú trên biểu đồ HS biết vẽ biểu đồ dạng cột và biểu đồ ô vuông Bài tập 151, 152 Tìm hiểu biểu đồ hình quạt Chuẩn bị gừo sau học tiếp biểu đồ phần trăm TIẾT 102 : BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM (TIẾT 2) Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I . Muc tiêu: Củng cố việc đọc và vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông HS biết cách đọc biểu đồ hình quạt, bước đầu biết cách vẽ biểu đồ hình quạt Trên cơ sở số liệu thực tế, HS biết dựng các biểu đồ phần trăm kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho Hs II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên:Bảng phụ , MTBT, phấn màu Học sinh:Giấy kẻ ô vuông, MTBT III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10phút ) Bài tập 150 SGK. a, Có 8% bài đạt điểm 10 Hình 16 bảng phụ b, Loại điểm 7 nhiều nhất, chiếm 40% a, Có bao nhiêu % bài đạt điểm 10 c, Tỷ lệ bài đạt điểm 9 là 0% b, Loại điểm nào nhiều nhất ? Chiếm bao d, 16 bài đạt điểm 6 chiếm tỷ lệ 32% nhiêu % Vậy tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C là: c, Tỷ lệ bài đạt điểm 9 là bao nhiêu % 16 : 32% = 50 bài d, Tính tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C, Bài tập 151 biết rằng có 16 bài đạt điểm 6 Tỷ số % của xi măng trong bê tông là 1.100 Bài tập 151 % 11% 9 Muốn đổ bê tông, người ta trộn 1 tạ xi măng, Tỷ số % của cát trong bê tông là: 2 tạ cát và 6tạ sỏi. 2.109 a, Tính tỷ số % từng thành phần của bê tông % 22% 9 b, Dựng biểu đồ ô vuông Tỷ số % của sỏi trong bê tông 100% -(11% + 22%) = 67% Hoạt động 2: Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt (30phút ) GV: Vẽ biểu đồ H15 SGK trên bảng phụ Số HS đạt hạnh kiểm tốt: 60% Trang 140.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. GV: Hình tròn được chia thành 100 phần, Số HS đạt hạnh kiểm khá: 35% thành 100 hình quạt bằng nhau, mỗi hình Số HS đạt hạnh kiểm trung bình: 5% quạt tương ứng với 1% Số HS đạt văn hóa giỏi: 15% GV: Yêu cầu HS đọc một biểu đồ hình quạt Số HS đạt văn hóa khá: 35% khác Số HS đạt văn hóa trung bình: 50% GV: Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt Hình quạt 1% có số đo góc 3,60 Vòng tròn có 3600 tương ứng với 100% Hình quạt biểu diễn 15% có số đo góc 540 Vậy tỷ số 15% được biểu thị bới hình quạt có Hình quạt biểu diễn 35% có số đo góc ở tâm số đo góc ở tâm bao nhiêu độ 1260 Tương 35% và 50% Hình quạt biểu diễn 50% có số đo góc 1800 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Bài tập 152, 153 SGK Thu thập số liệu điểm tổng kết HKI vừa qua lớp em có bao nhiêu HS đạt loại giỏi, khá, trung bình, yếu. Tính tỷ số phần trăm mỗi loại so với cả lớp. Vẽ biểu đồ hình cột TIẾT 104 : LUYỆN TẬP Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I . Muc tiêu Rèn luyện kỹ năng tính tỷ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho HS II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ kẻ ô vuông, máy tính bỏ túi, phấn màu Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, MTBT, thu thập số liệu điều tra theo yêu cầu của giáo viên III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10phút ) GV: Gọi 1HS lên bảng chữa bài tập ra về ở HS1: Lên bảng trình bày cuối tiết trước Cả lớp theo dõi và nhận xét, Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút ) Bài 1. Đọc biểu đồ HS đọc biểu đồ và nêu ý nghĩa của các biểu GV: Đưa một số biểu đồ dạng ( hình cột, ô đồ đó vuông, hình quạt) phản ánh mức tăng trưởng HS: Ta cần tìm tổng số các trường phổ kinh tế, những thành tựu về y tế, giáo dục, văn thông của nước ta, tính các tỷ số đó rồi hóa, xã hội, diện tích, dân số để HS đọc, dựng biểu đồ Bài 2. ( bài 152) HS: Tổng số các trường phổ thông của nước Năm học 1998 - 1999 cả nước tá có: ta năm học 1998 - 1999 là: 13 076 trưởng tiểu học, 8583 trường THCS và 13076 + 8583 + 1641 = 23 300 1641 trường THPT. Dựng biểu đồ hình cột, Trường Tiểu học chiếm: biểu diễn tỷ số % các loại trường nói trên trong 13076.100 % 56% 23300 hệ thống giáo dục phổ thôngh Việt Nam. Trường THCS chiếm: GV: ? Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỷ số. Trang 141.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. trên ta cần làm gì ? GV: Yêu cầu HS nói cách vẽ biểu đồ hình cột (Tia thẳng đứng, tia nằm ngàng) Bài 3, Bài tập thực tế Trong tổng kết HK1 vừa qua, lớp ta có 8 HS giỏi , 16 HS khá, 2HS yếu, còn lạinm HSTB, Biết lớp 40 HS, Dựng biểu đồ ô yuông, biểu thị kết trên Bài 4. Kết quả bài kiểm tra lớp của một lớp 6 nư sau: Có 6 điểm 5, 8 điểm 6, 14 điểm 7, 12 điểm 8, 6điểm 9, 4 điểm 10. Hãy dựng biểu đồ hình cột biểu thị các kết quả trên,. 8583.100 % 37% 23300. Trường THPT chiếm: 100% - (56% + 37%) = 7% Bài 3 HS hoạt động nhóm Số HS giỏi chiếm 8 : 40 = 20% Số HS khá chiếm 16 : 40 = 40% Số HS yếu chiếm 2 : 40 = 5% Số HS TB chiếm 100% - (20% + 40% + 5%) = 35% Biểu đồ: HS vẽ theo nhóm Bài 4. HS cả lớp làm vào vở Kết quả: Điểm 5 chiếm 12% Điểm 6 chiếm 16% Điểm 7 chiếm 28% Điểm 8 chiếm 24% Điểm 9 chiếm 12% Điểm 10 chiếm 8%. Hoạt động 3: Củng cố (3phút ) ? Để vẽ biểu đồ phần trăm ta phải làm thế nào HS1. Phải tính các tỷ số % ? Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ ô HS2. Nêu cách vẽ vuông Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Ôn tập chương III theo hệ thống câu hỏi Bài tập 154, 155, 161 SGK Ngày soạn:25/12/2010 TIẾT 105. ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 1) Ngày giảng: I . Muc tiêu: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương III và ứng dụng của chúng HS nắm vững các phép tính và tính chia hết. Rèn kỉ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức, tìm x. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Học sinh: III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số,các tính chất cơ bản của phân số Trang 142.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Trường THCS Mã đà. 1) Khái niệm phân số: ? Thế nào là phân số? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0 và một phân số bằng 0 Bài tập 154.. Năm học 2011-2012 a (a, b  Z , b 0) HS. Ta gọi b là một phân số, a là. tử, b là mẫu của phân số Ví dụ: Bài tập 154.. x x Cho phân số 3 , Với giá trị nào của số Cho phân số 3 , Với giá trị nào của số nguyên x. nguyên x thì ta có : x a, 3 < 0 x b, 3 = 0 x c,0 < 3 < 1 x d, 3 = 1 x e, 1 < 3 2. thì ta có : x x a, 3 < 0 => x < 0 ;b, 3 = 0 => x = 0 x 0 x 3   c,0 < 3 < 1 => 3 3 3 => 0<x<3=> x = 1; 2 x x 1  d, 3 = 1 => 3 3 => x = 3 x 0 x 6   e, 1 < 3 2=> 3 3 3 => 0 < x  6. 2) Tính chất cơ bản về phân số ( HS phát biểu nêu dạng tổng quát) Phân số có mẫu âm nào cũng có thể viết được 2) Tính hất cơ bản về phân số dưới dạng phân số có mẫu dương ? Phất biểu các tính chất cơ bản về phân vì ta dã nhân cả tử và mẫu với (-1) số ? Nêu dạng tổng quát Bài tập 155 ( SGK) ? Vì sao bất kì phân số có mẫu âm nào Điền số thích hợp vào ô vuông (….) cũng có thể viết được dưới dạng phân  12   6  9  21 16 8  12 .  28 số có mẫu dương HS Hãy giải thích cách làm Bài tập 155 ( SGK) Bài 156 . Rút gọn: Điền số thích hợp vào ô vuông (….)  12  6 .... 21    16 ....  12 ..... ? Hãy giải thích cách làm Bài 156 . Rút gọn: 2.( 13).9.10 7.25  49 a, 7.24  21 ;b, ( 3).4.( 5).26. 7.25  49 7.(24  7)  18  2 a, 7.24  21 = 7.(24  3) 27 3 2.( 13).9.10 2.10.( 13).( 3).( 3) 3  b, ( 3).4.( 5).26 = 4.( 5).( 3).( 13).( 2) 2. Hoạt động 2:Các phép tính về phân số (20 phút ) 1, Quy tắc các phép tính về phân số: 1, Quy tắc các phép tính về phân số ? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số (HS lần lượt phát biểu) cùng mẫu, không cùng mẫu a, Phép cộng Phát biểu quy tắc trừ hai phân số , nhân b, Phép trừ hai phân số, chia phân số c, Phép nhân d, Phép chia 2, Tính chất của phép cộng và phép 2, Tính chất của phép cộng và phép nhân nhân phân số (GV treo bảng phụ, bảng tổng kết ) HS lần lượt phát biểu các tính chất của phép cộng, phép nhân Bài tập 161. SGK Bài 161. Trang 143.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Tính giá trị biểu thức:. HS nêu thứ tự thực hiện phép tính Cả lớp làm bài, 2HS lên bảng.  2 1   A = -1,6 :  3 . 16  3 2   2 :     1    3 10    3 3 A = -1,6 : = 7 15 15  4  2  : 2 1 .    5 3 5 5 49   49 B = 1,4 . =. 15  4  2  : 2 1   B = 1,4 . 49 -  5 3  5. 8 3 24 .  5 5 25  12 10  11   :  15 15  15. 3 22 5 3 2 9  14 5  .     21 21 = 7 15 11 7 3. ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Bài tập: 162 từng biểu thức A, B Cả lớp làm bài 1HS lên bảng trình bày 2 2 Yêu cầu HS làm bài  90 (2,8x - 32) : 3  2,8x-32= -90. 3 Bài tập 162. Tìm x biết 2,8x - 32 = -60 2,8x = 32 - 60 2 2,8x = - 28 x = -10  90 (2,8x - 32) : 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn Ôn tập kiến thức chương III, ôn lại 3 bài toán về phân số Tiết sau tiếp tục ôn tập chương Bài tập về nhà 157, 159, 160, 162b, 163 SGK Ngày soạn:25/12/2010 Tiết 106. ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 2) Ngày giảng: I . Muc tiêu: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. Rèn luyện kỉ năng tính giá trị biểu thức,, giải toán đôd Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải các bài toán thực tiễn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn tập chương III III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 10phút ) HS1.? Phân số là gì? Bài tập 162 SGK ? Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản Tìm x biết: 4 11 11 11 của phân số  1  Bài tập 162 SGK b, (4,5 - 2x). 7 14  (4,5-2x). 7 14 1 Tìm x biết: 4 11 4,5 - 2x = 2  2x = 4 x = 2 1  ( 4,5 - 2x) . 7 14 HS2. Phát biểu Quy tắc: Tính chất : Bài tập 152 SBT Tính HS2. Nêu quy tắc thực hiện phép nhân Trang 144.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012 13 12 phân số? Viết công thức  104  24 1 .0,75    25% .  3 : 3 ? Phép nhân phân số có những tính chất cơ 15 13  195  47 bản gì 28 3  8 1  24 51 1 .    .  . Bài tập 152 SBT Tính 15 4 15 4 47 13 3   = 13 12  104  24 7 32  15 24 17 7 2 17 17 4 1 .0,75    25% .  3 : 3  .     1    15 195 47 13   60 47 13 = 5 5 13 13 13 = 5. Hoạt động 2:Ôn Tập ba bài toán cơ bản về phân số ( 25 phút ) Bài tập 164 SGK Bài tập 164 SGK ? Tóm tắt bài toán Tóm tắt: ? Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần 10% giá bìa là 12000 (đ) làm gì? Tính số tiền Oanh trả ? Hãy tìm giá bìa của cuốn sách Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tìm GV Lưu ý ( Đây là bài toán tìm 1 số biết giá bìa giá trị phần trăm của nó, nêu cách tìm) Bài làm: Giá bìa của cuốn sách là: 1200:10% = 12000 (đ) Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: 12000 -1200 = 10800 (đ) ? Còn cách tính nào khác Cách 2: ? Nếu tính bằng cách 12000.90% = 10800 Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: (đ) là bài toán tìm giá trị phần trăm của 12000.90% = 10800 (đ) một số Bài 2 Bài 2 ( Bảng phụ) Tóm tắt: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng HCN có chiều dài = 125% chiều rộng 125% chiều rộng, chu vi là 45 m. Tính Chu vi = 45 m diện tích của hình chữ nhật đó? Tính S ? Hãy tóm tắt và phân tích bài toán Giải: ? Nêu cách giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 45 : 2 = 22,5 m Phân số chỉ nửa chu vi hình hình chữ nhật là : 5 4 9   4 4 4 chiều rộng. Chiều rộng hình chữ nhật là: 9 22,5 : 4 = 10 (m). Bài 166 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Chiều dài hình chữ nhật là: 22,5 - 10 = 12,5 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 12,5 . 10 = 125 (m2) Bài 166 SGK Học sinh hoạt động nhóm Học kỳ I , số HS Giỏi = 2/7 số HS còn lại là 2/9 số HS cả lớp Học kỳ I , số HS Giỏi = 2/3 số HS còn lại là 2/5 số HS cả lớp Trang 145.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Phân số chỉ HS đã tăng là: 2 2 8   5 9 45 số HS cả lớp. Số Hs cả lớp là: 8 45 8 : 45 ( học sinh). Số HS giỏi HK I của lớp 6D là: 2 45. 9 = 10 ( HS). Bài 4. KHoảng cách giữa hai thành phố là 105 km. Trên một bản đồ khoảng cách đó là 10,5 cm a) Tính tỉ kệ xích của bản đồ b) Nếu khoảng cách giữa hai diểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu. Bài 4. a, Tỉ lệ xích của bản đồ: 10,5 1  T = 10500000 1000000. b, Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên thực tế là: 1 7,2 : 1000000 = 7200000 cm = 72 km. Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy(8 phút ) 14 Bài 1. HS đứng tai chỗ trả lời: 14 Bài 1. Viết phân số 15 dưới dạng tích của hai phân số và thương của hai phân số Viết phân số 15 dưới dạng tích của hai phân. Bài 2 So sánh phân số: 23 25 a, 47 và 49 10 8  2 10 8 8 8 b, A = 10  1 và B = 10  3. 14 2 3 . ................... số : 15 = 7 5 14 Viết phân số 15 dưới dạng thương của hai 14 2 5 : ................... phân số: 15 = 7 3. Bài 2, Cả lớp làm bài 2 HS lên bảng trình bày 23 23 1 25 25 1 23 25    a, 47 46 2 ; 49 > 50 2 => 47 < 49 3 8 b, A = 1 + 10  1 3 8 B = 1 + 10  3 3 3 8 8 Vì 108 - 1 > 108 -3 => 10  1 < 10  3 3 3 8 8 => 1 + 10  1 < 1 + 10  3. => A < B Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 phút ) Ôn tập phần số học và hình học chuẩn bị bài kiểm tra cuối năm Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng:. 107. KIỂM TRA HỌC KỲ II. Trang 146.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. TIẾT 107 : ÔN TẬP CUỐI NĂM ( TIẾT 1) Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I . Muc tiêu Ôn tập một số ký hiệu tập hợp: , , ,  , Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Số nguyên tố và hợp số. Uớc chung và bội chung của hai hay nhiều số. Rèn luyện việc sử dụng một số ký hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Làm các câu hỏi ôn cuối năm và các bài tập 168, 170 SGK III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp ( 15 phút )  1, a,  Thuộc, 1, a, Đọc các ký hiệu , , ,  ,  Không thuộc,  Giao,  Tập rỗng,  Tập hợp con b, Cho VD sử dụng các ký hiệu trên b, VD: (HS) Bài tập 168. SGK Bài tập 168 SGK  ,  ,  ,  Điền ký hiệu thích hợp dấu…… Điền ký hiệu , , , thích hợp dấu…… 3 4 …..Z;. 0….N;. 3,275……N N……..Z. 3 4  Z; 0  N; N Z = N ; N  Z. 3,275  N. N…...Z = N Bài tập 170 Bài tập 170. Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập L C  L =  các số lẻ Vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là ? Hãy giải thích số lẻ Hoạt động 2: Ôn tập về dấu hiệu chia hết (13 phút ) ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho: Các dấu hiệu chia hết: SGK 2; 3; 5; 9 Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 ? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; và 5 3; 5 và 9. Cho VD VD: 10; 30; 700;… Những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2,3,5,9 VD: 270; 3240;… Bài tập 1. Bài tập 1. Điền chữ số vào dấu * để: a, 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho a, 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ó 6 + * + 2 chia hết 3 và 9 6 + * + 2 không chia hết cho 9=> * = 4; 7 Vậy ta có 2 số: 642; 672 b, *53* chia hết cho cả 2;3;5;9 Trang 147.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. ó * tận cùng bằng 0 và * + 5 + 3 + 0 chia hết cho 9ó * = 1 Vậy ta có số 1530 c, *7* chia hễt cho 15 => *7* chia hết cho 3 và 5 => ta có các số: 375; 675; 975; 270; c, *7* chia hết cho 15 570; 870; Bài tập 2 a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: Bài tập 2. n; n + 1; n + 2 a, Chứng tỏ rằng tổng của ba số tự nhiên liên ta có: n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 tiếp là một số chia hết cho 3 = 3(n + 1) 3 b, Gọi số có hai chữ số là: ab ab = 10a+b b, Chứng tỏ rằng tổng của một số có hai chữ Ta có số và một số gòm gai chữ số ấy viết theo thứ Số viết theo thứ tự ngược lại là: ba tự ngược lại là một số chia hết cho 11 Ta có: ba = 10b + a Tổng hai số: ab + ba = 10a+b + 10b + a = 11a +11b = 11(a + b) 11 Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, UC, BC ( 13phút ) ? Thế nào là số nguyên tố, hợp số HS: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, ? Tích hai số nguyên tố là số nguyên tố hay chỉ có hai ước là 1 và chính nó hợp số Hốp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều ? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? hơn hai ước ? BCNN của hai hay nhiều số là gì ? ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất Câu hỏi 9 SGK trong tập hợp các ước chung của các số đó Hãy điền các từ thích hợp vào dấu …..trong BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ ất khác 0 trong tập hợp các bội chung bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của nh của các sô đó hai hay nhiều số Cách tìm ƯCLN BCNN Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Xét các thừa số nguyên tố ……….. …………. Lập tích các thừa số đó, mỗi thừa số lấy với số mũ ………. …………. Bài tập. Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết rằng: ( đại diện hai nhóm lên trình bày)   a, 70 x; 84 x và x > 8 a, 70 x; 84 x và x > 8 => x  ƯC ( 70, 84) và x > 8 70 = 2 . 5 . 7; 84 = 22 . 3 . 7 ƯCLN ( 70, 84) = 2 . 7 = 14 ƯC (70, 84) = 1;2;7;14 vì x >8 => x = 14 b, x  12; x 25; x 30 và 0 < x < 500    b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500 => x  BC ( 12, 25, 30) và 0 < x < 500 ( HS hoạt động nhóm) 12 = 22 . 3 ;25 = 52 ;30 = 2 . 3 . 5 BCNN (12,25,30) = 22 . 3 . 52 = 300 => BC ( 12,25,30) =  0;300;600;900;..... b, *53* chia hết cho cả 2;3;5;9. Trang 148.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Trường THCS Mã đà. Năm học 2011-2012. Vì 0< x< 500 => x = 300 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (4phút) Ôn tập các kiến thức vè năm phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số Làm câu hỏi 2,3,4,5 SGK Bài tập 169, 171, 172, 174 SGK. TIẾT 108. ÔN TẬP CUỐI NĂM ( T2) Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: I . Muc tiêu: Ôn tập các quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên, số nguyên , phân số. Ôn tập các kỉ năng rút gọn phân số, so sánh phân số Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Rèn luyện các kỉ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho học sinh. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Làm câu hỏi và bài tập ôn tập cuối năm III. Tiền trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động rút gọn phân số và so sánh phân số (15 phút ) ? Muốn rút gọn một phân số ta làm thế nào Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và Bài tập 1: mẫu cho cùng một ước chung khác 1 và -1 Rút gọn các phân số sau: Bài tập 1. Cả lớp làm, hai Hs lên bảng  63 a, 72 3.10 c, 5.24. 20 b,  140 6.5  6.2 d, 6  3.  63 7 20 1 a, 72 = 8 ; b,  140 = 7 3.10 1 6.5  6.2 c, 5.24 = 4 ;d, 6  3 =2. Nhận xét kết quả rút gọn ? Kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản Bài tập 2: So sánh các phân số sau: a, b, c,. 14 60 21 và 72 11 22 54 và 37  2  24 15 và 72 24 23 49 và 45. Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ chia hết cho 1 và -1 Bài tập 2: So sánh các phân số sau: a, b, c,. 14 60 21 < 72 11 22 54 < 37  2  24 15 > 72 24 23 49 < 45. d, Bài 3.. 2000 2000 2001 2001 d,   ? Nhắc lại một số phương pháp so sánh 2001 2001  2002 ; 2002 2001  2002. Trang 149.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Trường THCS Mã đà. phân số Bài 3 . So sánh hai biểu thức: 2000 2001 2000  2001  A = 2001 2002 ; B = 2001  2002. Năm học 2011-2012 2000 2001 2000  2001  => 2001 2002 > 2001  2002. Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và tính chất phép toán( 20 phút ) ? Nêu các tính chất cơ bản của phép công Bài tập 171 SGK và nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Tính giá trị của các biểu thức sau: So sánh các tính chât của phép công và A = 27 + 46 + 70 + 53 nhân trên từng tập hợp. B = -377 - ( 98 - 277) ? Các tính chất trên có ứng dụng gì trong C =-1,7 . 2,3 + 1,7.(-3,7) -1,7.3-0,17:0,1 tính toán. Trang 150.

<span class='text_page_counter'>(151)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×