Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HSG Hoa 9 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2008 - 2009 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1 (4 điểm) 1. Axit acrylic (CH2 = CH-COOH) có một số tính chất giống etilen và một số tính chất giống axit axetic. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit acrylic lần lượt tác dụng với các chất sau: H2, Ni, to; Br2/H2O; Na; NaOH; CaCO3; C2H5OH, H2SO4 đặc, to. 2. Viết phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có, mỗi mũi tên một phản ứng). A B C A A. Fe. F D. E. Biết rằng: A + HCl  B + D + H2O. Câu 2 (3 điểm) 1. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: NH 4HSO4, BaCl2, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, NaCl (viết phương trình phản ứng kèm theo) . 2. Tiến hành thí nghiệm sau: Cho khí metan và khí clo vào ống nghiệm, úp ngược ống nghiệm trong chậu thủy tinh có chứa dung dịch NaCl và vài giọt quỳ tím, đem để ngoài ánh sáng. Hãy nêu hiện tượng quan sát được và giải thích. Câu 3 (3 điểm) Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 a M với 150 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được dung dịch D. Chia D làm hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan được tối đa 0,675 g Al. Tính a. Phần 2 đem cô cạn thu được bao nhiêu gam rắn khan? Câu 4 (3,5 điểm) Cho 11,5 g một kim loại kiềm M vào nước, thu được V lít khí và dung dịch A. Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 vào A được dung dịch B. Chia B làm hai phần bằng nhau. Cho 200 ml dung dịch Ca(NO3)2 2 M vào phần một, thấy tạo thành 10 g kết tủa, đun nóng phần dung dịch thu thêm m gam kết tủa nữa. Đun sôi phần hai cho đến khi xuất hiện kết tinh, để nguội, làm cho nước bay hơi ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp thu được 35,75 g một loại tinh thể hiđrat. Tính V, m. Tìm kim loại M và công thức phân tử của tinh thể hiđrat. (Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Câu 5 (3,5 điểm) Hòa tan 4,94 g một loại bột Cu có lẫn một kim loại R trong dung dịch H 2SO4 98% (dư), đun nóng, trung hòa axit dư bằng dung dịch KOH (vừa đủ) được dung dịch Y. Cho một lượng dư bột Zn vào Y, sau khi phản ứng kết thúc, lọc, tách, làm khô, thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng bột Zn cho vào. Biết R là một trong số kim loại: Al, Fe, Ag, Au. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính phần trăm khối lượng tạp chất có trong loại bột Cu trên. Câu 6 (3 điểm) Đốt cháy m gam một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O) trong oxi dư, thu được 6,6 g CO2 và 2,7 g H2O. Khi hóa hơi 3,7 g A được thể tích bằng thể tích của 1,6 g oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử oxi. a. Tính m. b. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với Na và NaOH. …………………Hết………………... Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính bỏ túi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI LỚP 9. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC ( Đáp án gồm có 04 trang) Câu/ ý Nội dung Điểm Câu 1 1. Phương trình phản ứng: (4 điểm) CH2 = CH - COOH + H2 ⃗ 0,25 Ni , t 0 CH3 - CH2 - COOH ⃗ CH2Br - CHBr - COOH 0,25 CH2 = CH - COOH + Br2(dd) ❑ ⃗ 2 CH2 = CH - COONa + H2 2 CH2 = CH - COOH + 2 Na ❑ 0,25 ⃗ CH2 = CH - COONa + H2O CH2 = CH - COOH + NaOH ❑ 0,25 ⃗ (CH2 = CH - COO)2Ca + CO2+ H2O 2 CH2 = CH - COOH + CaCO3 ❑ 0,25 0 CH2 = CH - COOH + C2H5OH ⃗ H 2 SO 4 đ , t CH2 = CH - COOC2H5 + H2O 0,25 ………………………………………………………………………………….. ……… 2. Phương trình phản ứng: Fe3O4 + 2 C ⃗t 0 3 Fe + 2 CO2 0,25 (A) 0,25 Fe3O4 + 4 H2 ⃗t 0 3 Fe + 4 H2O Fe3O4 + 4 CO ⃗t 0 3 Fe + 4 CO2 ………………………………………….. 0,25 (có thể dùng các chất khử khác) ⃗ FeCl2 + H2 0,25 Fe + 2 HCl ❑ (B) 0.25 ⃗ Fe(OH)2 + 2 NaCl FeCl2 + 2 NaOH ❑ (C) 0,25 0 4 Fe(OH)2 + O2 ⃗ kk ,t 2 Fe2O3 + 4 H2O …………………………………… 0,25 (F) 2Fe + 3 Cl2 ⃗t 0 2 FeCl3 0,25 (D) ⃗ Fe(OH)3 + 3 NaCl ……………………………….. FeCl3 + 3 NaOH ❑ 0,25 (E) 0 ⃗ 2 Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3 H2O 0,25 (F) 4 Fe(OH)2 + 2 H2O + O2 ⃗ kk ,t 0 4 Fe(OH)3 (E) Câu 2 1. (3 điểm) Cho quỳ tím vào các mẫu thử. - Mẫu thử nào làm quỳ tím có màu đỏ là: NH4HSO4, HCl, H2SO4. 0,25 - Mẫu thử nào làm quỳ tím có màu xanh là: Ba(OH)2. 0,25 - Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là: BaCl2, NaCl. 0,25 Cho Ba(OH)2 mới nhận được vào các dung dịch NH4HSO4, HCl, H2SO4. - Dung dịch có khí thoát ra và kết tủa trắng là NH4HSO4 Ba(OH)2 + NH4HSO4  BaSO4  + NH3 + 2H2O 0,25 - Dung dịch có kết tủa, nóng lên là H2SO4 0,25 Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4  + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Dung dịch còn lại là HCl. Cho H2SO4 mới nhận được vào các dung dịch: BaCl2, NaCl. 0,25 - Dung dịch có kết tủa trắng là BaCl2 H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl 0,25 0,25 - Dung dịch còn lại là NaCl. …………………………………………………………………………………. ………. 2. - Hiện tượng: khí Clo bị nhạt màu; Quỳ tím chuyển thành màu đỏ; Nước trong 0,25 ống nghiệm dâng lên. - Giải thích: + Do có phản ứng xảy ra nên làm cho khí Clo bị nhạt màu. 0,25 CH4 + x Cl2 ⃗ x = {1;2;3;4} ánhsáng CH4 - xClx + x HCl (chỉ cần viết đúng một phản ứng được điểm tối đa cho ý này) + Khí sinh ra (HCl) tan trong nước tạo nên dung dịch có tính axit nên làm cho 0,25 quỳ tím có màu đỏ. + Áp suất trong ống nghiệm giảm (do khí HCl tan trong nước và do phản ứng xảy ra làm giảm thể tích khi CH4 - xClx là chất lỏng) nên làm cho mực nước dâng 0,25 lên. Câu 3 - Khi trộn hai dung dịch xảy ra phản ứng: (3 điểm) H2SO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + 2 H2O (1) 0,25 Vì Al tan được trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm nên xảy ra hai 0,25 trường hợp:……………………………………………………………………... * Trường hợp H2SO4 dư: 0,25 2 Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2  (2) Số mol H2SO4 có trong 100 ml 1 3 1 3 0,675 0,25 n n + n .2 = 0,15.1,5 + . .2 = 0,1875 H2SO4 = NaOH Al 2 2 2 2 27 mol 0,25  a = 0,1875/0,1 = 1,875 M ………………………………………….... * Trường hợp NaOH dư: 0,25 2 Al + 2 NaOH + 3 H2O  2 NaAlO2 + 3 H2  (3) …………. Số mol H2SO4 có trong 100 ml 0,25 1 1 n  n  (0,15.1,5  2.0,675 / 27) 0,0875 H2SO4 2 NaOH(1) 2 mol 0,25  a = 0,0875/0,1 = 0,875 M ……………………………………………… - Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn phần 2 * Trường hợp H2SO4 dư chất rắn gồm NaHSO4 và Na2SO4 có khối lượng bằng: 0,25x2 1 1 (mH SO + m NaOH - m H O ) = (0,1875.98 + 0,15.1,5.40 - 0,15.1,5.18) = 11,6625 2 2 g * Trườg hợp NaOH dư chất rắn gồm Na2SO4 và NaOH có khối lượng bằng: 0,25x2 1 1 (m H SO + m NaOH - m H O ) = (0,0875.98 + 0,15.1,5.40 - 0,0875.2.18) = 7,2125 2 2 g 2. 4. 2. 2. 4. 2. Câu 4 Các phản ứng xảy ra: (3,5 2 M + 2 H2O  2 MOH + H2  (1) điểm) 2 MOH + CO2  M2CO3 + H2O (2). 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MOH + CO2  MHCO3 (3) M2CO3 + Ca(NO3)2  CaCO3  + 2 MNO3 (4) 2MHCO3 ⃗t M2CO3 + CO2  + H2O (5) n = n M CO + n MHCO = 2.n CaCO + n MHCO Ta có: CO 6,72 10 n MHCO = - 2. = 0,1 22,4 100  mol 2. 2. 3. 3. 3. 0,25 0,25 0,25 3. 0,25. 3. n M = 2.n M CO + n MHCO = 2.2.n CaCO + n MHCO = 2.2. 2. Mà. 3. 3. 3. 3. 10 + 0,1 = 0,3 = 0,5 100 mol. 0,25. 0,25 1 n H = n M = 0,25 2  mol 0,25 V = 0,25.22,4 = 5,6 lít Sau khi nung nóng kết tủa thu thêm được là CaCO3 0,25 1 n M CO (5) = n MHCO = 0,025 n = 0,2.2 - 0,1 = 0,3 4 Vì < Ca(NO ) du nên M2CO3 tạo thành sau khi đun nóng kết tủa hết. 0,25 1 n CaCO = n M CO (5) = n MHCO = 0,025 4 mol  m = 0,025.100 = 2,5 g 0,25 m 11,5 M = = = 23 M n 0,5 0,25 Ta có:  M là Na 1 n M CO .nH O = n M = 0,125 4 mol 35,75 0,25 n=( -106) /18 =10 0,125  2. 2. 3. 3. 2. 3. 3. 2. 3. 3 2. 3. 2. Vậy công thức phân tử của tinh thể hiđrat là Na2CO3.10H2O Câu 5 Vì: Khi cho bột Zn dư vào Y sau phản ứng khối lượng rắn thu được không đổi. (3,5 Khi Zn phản ứng với dung dịch muối đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng điểm) giảm, nên R phải tan được trong H2SO4 đặc và khi Zn phản ứng với dung dịch muối của R làm khối lượng rắn tăng. Trong số các kim loại đã cho (Al, Fe, Ag, Au) chỉ có Ag thỏa mãn điều kiện trên. ……………………………………………………………………………… Cu + 2 H2SO4  + SO2  + 2 H2O (1) 2 Ag + 2 H2SO4  Ag2SO4 + SO2  + 2 H2O (2) 2 KOH + H2SO4  K2SO4 + 2 H2O (3) Vì Zn dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Ag2SO4 và CuSO4 hết Zn + Ag2SO4  ZnSO4 + 2 Ag  (4) Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  (5) Ta có các phương trình : - nCu.64 + nAg .108 = 4,94 (*).............................................................................. Mặt khác, ta có : nZn(5) .65- nCu.64 = nAg.108- nZn(4) .65 ...................................... Trong đó : nZn(5) = nCu ; nZn(4) = 1/2nAg  nCu .65- nCu.64 = nAg.108- 1/2nAg.65 (**)......................................................... Từ (*) và (**) :  nCu = 0,0755 mol ; nAg= 0,001 mol.............................................................. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,001.108 100% 2,186% 4,94 Phần trăm khối lượng tạp chất :. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 6 (3 điểm). m A mO 32.3,7 =  MA = = 74 MA MO 1,6 2. a.. 0,25. Ta có 32 16 .100%  43,24% 0,25 74 37 %O = ………………………………………………. 0,25x2  % (C,H) = 1 - 16/37= 21/37 56,76% 6,6 2,7 0,25x2 .12 + .2 = 2,1 18 m(C,H) = 44 g ........................................................................... 37 0,25x2 m = 2,1. = 3,7 21  g…………………………………………………………. b. Số nguyên tử C, H có trong một phân tử A: n 6.6 / 44 0,25 n C = CO = =3 nA 3,7 / 74 2.n H O 2.2,7 / 18 0,25 nH = = =6 nA 3,7 / 74 …………………………………………………… 0,25 Vậy công thức phân tử của A C3H6O2 Vì A vừa tác dụng được với Na, NaOH nên A là axit cacboxylic. 0,25 Vậy, công thức cấu tạo của A: CH3-CH2-COOH. 2. 2. 2. *Ghi chú: Thí sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa cho câu đó. ............................Hết................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×