Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ki nang bien soan de kiem tra Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.38 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Biên soạn đề kiểm tra môn Ngữ văn Theo ma trËn. I. ý nghĩa của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:. II. Quy trình (các bước) biên soạn đề kiểm tra. Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn. Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao). Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề 1. (Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu. Cộng. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu ... điểm=... %. Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu ... điểm=... %. ............. ............... Chủ đề n. Số câu Số điểm %. Số câu ... điểm=... % Số câu Số điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. độ Tên Chủ đề ( nội dung, chương…) Chủ đề 1. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. TNKQ. Cộng. Cấp độ cao. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). (Ch). Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu ... điểm=. ..%. Số câu ... điểm=. ..%. ............. ............... Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm %. Số câu Số điểm %. III. Cách thiết lập ma trận đề kiểm tra đối với môn Ngữ văn Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;. Số câu ... điểm=. ..% Số câu Số điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, ...) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Cần lưu ý: - Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác. + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) nên có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn. - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...): Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương...) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề. - Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh. + Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau. + Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm. Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra) a. Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể; 4) Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh; 8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”. b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới; 4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó; 6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt. 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra. Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric). Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp). 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.. Lấy một ví dụ cụ thể về cách biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đối với môn Ngữ văn. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN NGỮ VĂN 9 THỜI GIAN 45 PHÚT ( Không kể thời gian đề) BƯỚC 1. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi học phần ôn tập Tiếng Việt.( Tuần 29) - Học sinh : + Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng việt + Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập đoạn văn. BƯỚC 2 XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra kết hợp : Trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận + trắc nghiệm khách quan, thời gian 45 phút. BƯỚC 3 THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức của phần Tiếng việt ( khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận.. Các bước thiết lập Ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra). B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra Tên chủ đề ( Nội dung, chương .....) Chủ đề - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Nhận biết TN TL. Thông hiểu TN TL. Cấp độ thấp. Vận dụng Cấp độ cao. Cộng. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn Minh Châu Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số câu : Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bước 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy Tên chủ đề ( Nội dung, chương ... ..) Chủ đề - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Nhận biết TN TL. Thông hiểu TN TL. Nhớ được định nghĩa về - khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. Phân biệt được: - khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. - Liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Nghĩa tường minh và hàm ý - Nhận diện được các thành phần câu Số câu : Số Số điểm: Tỉ lệ câu : % Số điểm: Tỉ lệ %. - Nghĩa tường minh và hàm ý. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Cấp độ thấp. Vận dụng Cấp độ cao. Cộng. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu Số câu : : Số điểm: Tỉ lệ Số % điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Bước 3. QĐ phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề Tên chủ đề ( Nội dung, chương .....) Chủ đề - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. Nhận biết TN TL Nhớ được định nghĩa về - khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. Thông hiểu TN TL Phân biệt được: - khởi ngữ - Các thành phần biệt. Cấp độ thấp. Vận dụng Cấp độ cao. Viết một đoạn văn ngắn giới. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý - Nhận diện được các thành phần câu Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 30 %. 30 %. lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý Số câu Số câu : :Số Số điểm: điểm: Tỉ lệ 30 % Tỉ lệ % 30 %. thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số Số câu : câu : Số điểm: Tỉ lệ Số 40 % điểm: Tỉ40 lệ % %. Bước 4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra Tên chủ đề ( Nội dung, chương .....) Chủ đề. Nhận biết TN TL Nhớ được định nghĩa về - khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. - Khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Liên kết - Nghĩa câu và liên tường minh kết đoạn văn và hàm ý - Nghĩa tường minh và hàm ý - Nhận diện được các thành phần câu Số câu : Số câu : Số câu Số điểm: Tỉ Số điểm: Tỉ : lệ % lệ 10 % Số điểm: Tỉ lệ. Thông hiểu TN TL. Cấp độ thấp. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 10 %. 10 điểm. Vận dụng Cấp độ cao. Phân biệt được: - khởi ngữ - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ100 % %. Cộng. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 80 %. Số câu : Số điểm: 10 Tỉ lệ %.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> %. %. Bước 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với % Tên chủ đề ( Nội dung, chương ... ..) Chủ đề. Nhận biết TN TL. Nhớ được định nghĩa - Khởi về ngữ - khởi ngữ - Các - Các thành thành 30% x 10 phần điểmbiệt=lập 3 điểm phần biệt lập - Liên kết - Liên kết câu và câu và liên 30% x liên kết kết đoạn văn đoạn văn - Nghĩa - Nghĩa tường tường minh minh và và hàm ý hàm ý - Nhận diện được các thành phần câu Số câu : Số câu : Số Số điểm: Số điểm: Tỉ câu : Tỉ lệ % lệ 10 % Số điểm: Tỉ lệ %. Thông hiểu TN TL. . Phân biệt được: - khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. Cấp độ thấp. Vận dụng Cấp độ cao. Cộng. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn MinhxChâu 40% 10 điểm. = 4điểm. - Liên kết. 10câuđiểm và liên= 3 điểm kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ 10 %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số Số câu : câu : Số điểm: Tỉ lệ Số 80 % điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: 10 Tỉ lệ %. Bước 6. Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Tên chủ Nhận biết đề TN TL ( Nội dung, chương ... ..) Chủ đề Nhớ được định nghĩa về - Khởi - khởi ngữ ngữ - Các thành. Thông hiểu TN TL. Phân biệt được: - khởi ngữ - Các thành. Vận dụng Cấp Cấp độ cao độ thấp. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Các phần biệt lập thành phần biệt lập - Liên kết câu - Liên kết và liên kết câu và đoạn văn liên kết đoạn văn - Nghĩa tường - Nghĩa minh và hàm ý tường Nhận 100%- *3 = diện 3,0 điểm minh và được các hàm ý thành phần câu Số câu : Số câu : 6 Số Số điểm: Số điểm:3 câu : Tỉ lệ % Tỉ lệ 30 % Số điểm: Tỉ lệ %. phần biệt lập. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý. Số câu : 6 Số điểm:3 Tỉ lệ 10 %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 80 %. Số câu : 13 Số điểm: 10 Tỉ lệ %. Bước 7. Tính số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột Tên chủ Nhận biết đề TN TL ( Nội dung, chương ... ..) Chủ đề Nhớ được định nghĩa về - Khởi - khởi ngữ ngữ - Các - Các thành thành phần biệt lập phần biệt 0,5 lập +0,5 - Liên kết - Liên kết câu 0,5 câu và và liên kết 0,5 liên kết đoạn văn 0,5 đoạn văn 0,5 - Nghĩa - Nghĩa tường tường minh và 3,0 hàm ý minh và - Nhận diện (điểm) hàm ý được các(6câu) thành phần câu Số câu : Số câu : 6 Số Số điểm: Số điểm:3 Tỉ câu : Tỉ lệ % lệ 30 % Số điểm:. Thông hiểu TN TL. Vận dụng Cấp Cấp độ cao độ thấp. . Phân biệt được: - khởi ngữ. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. - Các thành phần biệt lập. 0,5 +0,5 - Liên kết0,5 câu và liên kết 0,5 đoạn văn 0,5 0,5 - Nghĩa tường minh và hàm 3,0ý (điểm) (6câu) Số câu : 6 Số Số điểm:3 Tỉ lệ câu : 10 % Số điểm:. Cộng. 4,0 (điểm) (1câu) Số câu : Số điểm:. Số câu : 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 80 %. Số câu : 13 Số điểm: 10. Bước 8. Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tỉ lệ %. Tên chủ Nhận biết đề TN TL ( Nội dung, chương ... ..) Chủ đề Nhớ được định nghĩa về - Khởi - khởi ngữ ngữ - Các thành - Các phần biệt lập thành - Liên kết phần biệt câu và liên lập kết đoạn văn - Liên kết 3/10 = câu và liên kết - Nghĩa 30% đoạn văn tường minh - Nghĩa và hàm ý tường - Nhận diện minh và được các hàm ý thành Số câu : Số câu : 6 Số câu : Số điểm: Số điểm:3 Tỉ Số Tỉ lệ % lệ 30 % điểm: Tỉ lệ %. Tỉ lệ %. Thông hiểu TN TL. Tỉ lệ %. Cấp độ thấp. Tỉ lệ %. Vận dụng Cấp độ cao. Cộng. Phân biệt được: - khởi ngữ - Các thành phần biệt lập. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của4/10 = Nguyễn 40% Minh Châu. - Liên kết câu và liên kết đoạn văn 3/10 =. 30%. - Nghĩa tường minh và hàm ý. Số câu : 6 Số điểm:3 Tỉ lệ 30 %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : 1 Số điểm:4 Tỉ lệ 40 %. Số câu : 13 Số điểm: 10 Tỉ lệ %. Bước 9. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.. Tên chủ Nhận biết đề TN TL ( Nội dung, chương ... ..) Chủ đề Nhớ được định - Khởi nghĩa về ngữ - khởi ngữ. Thông hiểu TN TL. Phân biệt được: - khởi ngữ. Vận dụng Cấp Cấp độ cao độ thấp. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý - Nhận diện được các thành Số câu : 6 Số điểm:3 Tỉ lệ 30 %. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. - Các thành phần biệt lập - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Nghĩa tường minh và hàm ý Số câu : 6 Số câu : Số điểm:3 Số điểm: Tỉ lệ 30 % Tỉ lệ %. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn” Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %. Số câu : 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40 %. Số câu : 13 Số điểm: 10 Tỉ lệ %. BƯỚC 4 BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất ở đầu câu. Câu 1: Thành phần biệt lập là? A. Thành phần đứng đầu câu B. Thành phần tách rời, biệt lập ra. C. Là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Câu 2: Nghĩa tường minh là nghĩa như thế nào? A. Là nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn B. Là nghĩa mà người nghe, người đọc phải suy đoán ra. C. Là nghĩa được diễn đạt dưới hình thức ẩn dụ, so sánh. D. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp trong câu văn, lời nói. Câu 3: Nghĩa hàm ý là nghĩa như thế nào? A Là phần thông báo được diễn tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra tư những từ ngữ ấy. B Là nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn C.Là nghĩa được diễn đạt dưới hình thức ẩn dụ, so sánh. D. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp trong câu văn, lời nói. Câu 4: Câu nào sau đây có thể được coi là định nghĩa của khởi ngữ? A. Khởi ngữ là thành phần đứng đầu câu. B. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ. C. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu D. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 5: Câu nào đúng với định nghĩa liên kết câu và liên kết đoạn văn? A. Các đạon văn phải phục vụ chung một chủ đề. B. Các câu phải phục vụ chủ đề của đạon văn. C. Các câu các đạon phục vụ chủ đề chung của văn bản. D. Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Câu 6: Phần in nghiêng trong câu văn: “ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- Cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt” A. Tình thái B. Gọi – đáp C. Cảm than D. Phụ chú Câu 7: Trong các câu sau , câu nào không có thành phần cảm thán? A. Ô kìa, hai con hạc trắng bay về Bồng Lai ! B. Ui chao, trời mưa đường trơn tệ. C. Nắng đã lên rồi. Chao ôi cứ mong hoài mong mãi rứa! D. Vừa xong bài thì trống trường cũng rung lên. Câu 8: Tác giả dùng phép liên kết gì trong đoạn thơ sau? “ Anh về, cối lại vang rừng Chim reo quanh mái, gà mừng dưới sân Anh về, sáo lại ái ân Đêm trăng hò hẹn trong ngần tiếng ca…” A. Phép thế B. Phép nối C. Phép đồng nghĩa D. Phép lặp từ Câu 9: Hai câu thơ sau đây của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã liên kết bằng phép nào? “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẽ Người khôn, người đến chốn lao xao » A. Phép đồng nghĩa B. Phép trái nghĩa C. Phép thế D. Phép nối Câu 10: Xác định .thành phần tình thái trong các câu sau đây? A. Bỗng, Choáng một cái, thôi phải rồi, hắn đập cái chai vào cột cổng. B Ô hắn kêu ….Hắn vừa chửi vừa kêu làng như bị người ta cắt họng,Ô hắn kêu. C. A, cô gái đi nhờ xe. Câu 11: Trong các câu sau câu nào không có thành phần tình thái? A. Nhiều mây đấy, nhưng chưa chắc trời mưa . B. Đêm khuya, chó sủa nhiều chắc là có trộm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C. Hình như ta sắp đánh lớn. Các con chờ đến khuya, mẹ mới về. Câu 12: Trong các câu sau đây, câu nào chứa thành phần Gọi – đáp? A. Câu vàng có nhớ bố không, hả cậu vàng? E. Không giết cậu vàng đâu nhĩ ! C. Ai bảo lão có tiền mà chiu khổ. I/ TỰ LUẬN: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái? BƯỚC 5. XÂY DỰNG HƯỚNG CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) 1 C. 2 D. 3 A. 4 D. 5 D. 6 D. 7 D. 8 D. 9 B. 10 B. 11 D. 12 A. I/ TỰ LUẬN: (4 điểm) Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái? Đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có khởi ngữ và thành phần biệt lập : “Bến quê” là một câu chuyện về cuộc đời – cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta – với những Phụ chú nghịch lí không dễ gì hòa giải. Hình như trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu Tình thái đó một số phận giống như hoặc gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rung ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con người mới nhận ra rằng : gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay. Khởi ngữ C thán Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình. - Đúng chủ đề, đúng nội dung( 2 điểm) - Có sử dụng khởi ngữ (1 điểm) - Có sử dụng tình thái (1 điểm) BƯỚC 6 XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đối chiếu với từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những thiếu sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. - Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? LƯU Ý: - Trừ điểm tối đa , nếu đoạn văn viết không đúng chủ đề, nội dung ( 0,5 điểm) - Trừ điểm tối đa với đoạn văn dùng sai khởi ngữ và tình thái ( 0,5 điểm ) - Trừ điểm tối đa với đoạn văn sai chính tả ( 0,5điểm). KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I(2011 – 2012) MÔN NGỮ VĂN 9 Thời gian 90 phút(không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giữa học kì I, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Trường THCS Tân Khánh Hòa – Đối tượng trung bình) 1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình giữa HK I (Từ tuần 1-8) 2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng 3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Tên Chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Văn - Văn bản nhật dụng.. -Thuộc đọan trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.. -Nêu ý nghĩa văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình. - Văn học Trung đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt Các phương châm hội thoại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tập làm văn Viết bài văn tự sự Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% - Nhớ tên các phương châm hội thoại Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 3 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40%. Số câu: 2 điểm 3 =30%. Số câu: 1 điểm 1 =10% Viết bài văn tự sự. Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60% Số câu: 1 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60%. Số câu: 1 điểm 6 =60% Số câu: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%. IV. NỘI DUNG KIỂM TRA Câu 1(2 điểm). Chép lại 8 câu thơ từ câu: Buồn trông cửa bể chiều hôm đến câu Ầm ầm tiếng sóng kêu quan ghế ngồi Đoạn thơ ỷên được trích từ văn bản nào ? của ai ? Câu 2(1 điểm). Trình bày ý nghĩa của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket). Câu 3(1 điểm). Có mấy phương châm hội thoại? Kể tên? Câu 4(6 điểm). Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của em với thầy giáo (cô giáo) cũ.. V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu 1(2 điểm). Chép lại 8 câu thơ: Buồn trong cửa biển chiều hôm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ... Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.. - Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều , Nguyễn Du) Câu 2(1 điểm). Ý nghĩa của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.Mac-ket) Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy tính trách nhiệm của tác giả với hòa bình của nhân loại. Câu 3(1 điểm). Có 5 phương châm hội thoại đã học: (mỗi câu đúng 0.2đ) + Phương châm về lượng. + Phương châm về chất. + Phương châm quan hệ. + Phương châm cách thức. + Phương châm lịch sự. Câu 4(6 điểm). *Yêu cầu chung: - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp; đúng ngữ pháp, kết cấu, chính tả. - Bài viết có bố cục chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Biết kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả một cách chặt chẽ có lôgic và đảm bảo yêu cầu sau: A. Mở bài: (0,75 điểm) Giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy giáo (cô giáo) cũ. B. Thân bài: (4,5 điểm) - Kể lại được diễn biến của câu chuyện - Mở đầu câu chuyện. - Kỉ niệm xảy ra trong câu chuyện - Phần phát triển kỉ niệm đáng nhớ đó - Kết thúc câu chuyện C. Kết bài: (0,75 điểm) Nêu kết cuộc câu chuyện và cảm nghĩ của em. *Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn miêu tả người là 2 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài làm mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt là 1 điểm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×