Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 5 tiet 1GDCD12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở giáo dục và đào tạo tt-huế Trêng thpt ®¨ng trÇn c«n. Gi¸o ¸n ®iÖn tö. Bµi gi¶ng: GDCD Gi¸o viªn: Hoµng §øc Tr×nh N¨m 2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ãi biển Từ Thiện. Chào mừng quý Thầy Cô giáo đến dự giờ thăm lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ Hãy tìm câu hỏi đúng trong câu hỏi sau: Câu 1. Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong lao động thể hiện: a.Mọi công dân không phân biệt giới tính , độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm b.Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng,sử dụng,nâng bậc lương và trả công lao động c.Chỉ bố trí lao động nam làm việc nặng nhọc,nguy hiểm,tiếp xúc với chất độc hại. d.Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản,hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc ,lao động nữ vẫn được đảm bảo chỗ làm việc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 2.Biểu hiện bình đẳng trong hôn nhân là: a.Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái,quyết định các khoản chi tiêu của gia đình. b.Vợ chồng cùng bàn bạc,tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình. c.Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú,số con và thời gian sinh con. d.Chỉ người vợ mới có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình,chăm sóc và giáo dục con cái. e.Vợ, chồng bình đẳng với nhau ,có quyền và nghĩa vụ nagng nhau về mọi mặt trong gia đình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 3. Bình đẳng trong lao động được hiểu là: a.Bình đẳng của công dân trong thực hiện quyền lao động. b.Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động. c.Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam. d.Cả a, b và c. Câu 4. Theo Hiến pháp năm 1992, tự do kinh doanh được quy định là: a.Nghĩa vụ của công dân. b.Trách nhiệm của công dân. c.Quyền và nghĩa vụ của công dân. d.Quyền của công dân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bµi 5-tiÕt 12. Quyền bình đẳng giữa c¸c d©n téc, t«n gi¸o (TiÕt 1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc: @.Khái niệm dân tộc: Dân tộc được hiểu là một bộ phận dân cư của quốc gia. *Giống nhau: Các dân tộc đều sống cùng 1 lãnh thổ, là 1 bộ phận dân cư của của một quốc gia. * Khác nhau: Ngôn ngữ, chữ viết trang phục, phong tục, tập quán..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc Hiến pháp 1992 điều 5 khẳng định: “Nhà nước CHXHCNVM là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước việt nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết,tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi, kỳ thị, chia rẽ dân tộc” Điều 5 Hiến pháp 1992 cũng khẳng định: Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những dân tộc thiểu số, được giúp đỡ về mọi phương diện để nhanh chóng tiến kịp tiến độ chung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số ,trình độ văn hóa,không phân biệt chủng tộc ,màu da…đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng ,bảo vệ và tạo điều kiện phát triển ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). Thảo luận nhóm( 3 phút) Nhóm 1: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực chính trị? cho ví dụ. Nhóm 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực kinh tế? cho ví dụ. Nhóm 3: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vựcVăn hoá – giáo dục? cho ví dụ Nhóm 4: Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o. I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị :. Dân tộc Mông bầu cử. Dân tộc Mèo bầu cử.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị : -QH khoá II(1960-1964) ĐBQH là người dân tộc thiểu số là 60/362 đại biểu-chiếm 16,5% -QH khoá V(1975-1976) ĐBQH là người dân tộc thiểu số là 71/424 đại biểu-chiếm 16,7% -QH khoá X(1997-2002) ĐBQH là người dân tộc thiểu số là 78/450 đại biểu-chiếm 17,3%.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị : Quốc Hội khoá XII có 493 Đại biểu trong đó có 87 đại biểu là dân tộc thiểu số..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị : Quốc Hội khoá XIII có 500 Đại biểu trong đó có 92 đại biểu là dân tộc thiểu số..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị :. Nông Đ Mạnh. Tòng Thị Phóng. K’Sos Phước. Giàng Seo Phử.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị :. Các dân tộc thiểu số tham gia vào Quốc Hội.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị : - Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lý nhà nước ,quản lý xã hội. -Các dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số đều có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà nước. - Các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận, đóng góp ý, các vấn đề quan trọng của đất nước và thực hiện dân chủ trực tiếp,gián tiếp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế:. Đầu tư Y tế ở A Lưới. Kéo về Điện ở A Lưới.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế:. Đầu tư cơ hạ tầng cho vùng. Đường Hồ Chí Minh qua Thị Trấn A Luới.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế:. Cầu treo O5, cho vùng dân tộc Ba Na.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế:. Một góc nhỏ của phố núi ALưới vào buổi trưa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế:. Có sự đầu tư của Chương trình 135 vùng cao Yên Bái ngày càng thêm khởi sắc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế: Trong chính phát triển kinh tế,không có sự phân biệt giữa các dân tộc đa số hay thiểu số.Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng , đặc biệt ở những vùng sâu,vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiểu số..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về văn hoá ,giáo dục. Trường THPT A Lưới. Trường THPT Nam Đông.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về văn hoá,giáo dục:. Lễ hội Cồng chiên Tây Nguyên-Di sản văn hoá của.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). Top 10 thí sinh trình diễn trang phục dạ hội đẹp nhất Đêm đăng quang Hoa hậu Các dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc @.Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về văn hoá ,giáo dục: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói,chữ viết của mình.Những phong tục, tập quán,truyền thống văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát huy. Các dân tộc ở Việt Nam có quyền hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 5-tiết 12: quyền bình đẳng giữa các D©n téc,t«n gi¸o(t1). I.Bình đẳng giữa các dân tộc: 1/Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2/ Nội dung quyền bình giữa các dân tộc 3/ Ý nghĩa bình đẳng giữa các dân tộc Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng đoàn kết,tương trợ,giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BAØI TAÄP cñng cè Câu 1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc đợc hiểu là: A. Các dân tộc đơc Nhà nớc pháp luật tôn trọng B. Các dân tộc đơc Nhà nớc pháp luật bảo vệ. C. Các dân tộc đơc Nhà nớc tôn trọng bảo vệ và ph¸p luËt t¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn. D. C¶ A,B vµ C.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BAØI TAÄP cñng cè Câu 2.Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc đợc thÓ hiªn ë c¸c ph¬ng diÖn: A.ChÝnh trÞ B.Kinh tÕ C.V¨n ho¸,x· héi D.C¶ A,B vµ C.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BAØI TAÄP cñng cè. Câu 3:Quyền bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị đ îc hiÓu lµ: Ph¬ng ¸n lùa chän A. Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lý nhà níc vµ x· héi B.Các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận các vân đề chung của đất nớc và địa phơng C.Các dân tộc đều có quyền bầu cử và ứng cử vào c¸c c¬ quan quyÒn lùc cña nhµ níc. § S. X X X. D.ChØ cã d©n téc ®a sè míi cã quyÒn biÓu quyÕt các vấn đề trọng đại của đất nớc. X. E.C¸c d©n téc thiÓu sè chØ cã quyÒn bÇu cö ,kh«ng cã quyÒn biÓu quyÕt. X.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×