Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Kiem tra cuoi ky 2Toan lop 8Chan1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT MA TRẬN Cấp độ Chủ đề 1.Nhân chia đa thức, đơn thức (7t). Nắm vững quy tắc (nhân)chia đa thức với đơn thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(1a) 0.5đ 5%. 1(1b) 0,5đ 5%. 2.Những hằng đẳng thức đáng nhớ, Phân tích đa thức thành nhân tử (5t). Biết được đa thức có dạng HĐT để phân tích thành nhân tử. Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Nhận diện nhanh các HĐT, Vận dụng nhanh các phương pháp PTĐT thành nhân tử. Biến đổi,Vận dụng linh hoạt các phương pháp PTĐT thành nhân tử. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(4a) 0.5đ 5%. 1(5a) 0,5đ 5%. 1(4b) 0,75đ 7,5%. 2(4c,5b) 1,75đ 17,5%. 3.Các phép toán, quy đồng, rút gọn Phân thức đại số (6t). Biết cộng trừ các phân thức đại số. Thực hiện linh hoạt nhân chia các phân thức đại số. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(3a) 0,75đ 7,5%. 1(3b) 0,75đ 7,5%. 4.Tứ giác, hình thang, hình bình hành,hình thoi,CN, vuông (6t) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Đối xứng trục,đ/x tâm, đthẳng song song (4t). Nhận biết. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. 2 1,0đ 10%. 5 3,5đ 35%. 2 1,5đ 15%. Chứng minh được tứ giác là một trong các hình trên. 3(2,6a,b) 3,0đ 30%. 1(6d) 0,5đ 5%. 4 3,5đ 35%. Hiểu và nhận diện được hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm 1(6c) 0,5đ 5% 6 30đ 40%. Cộng. Biết vận dụng quy tắc vào giải toán. Nắm được các dấu hiệu nhận biết các hình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng :Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Thông hiểu. 4 2,25đ 22,5%. 1 0,5đ 5% 3 2,0đ 20%. 2 1,75đ 17,5%. 14 10,0đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2011 – 2012). TRƯỜNG:.............................................. Họ và Tên:.............................................. Lớp:......................................................... Môn: Toán 8 (Đề chẵn) Thời gian: 90 phút (KKGĐ) Số phách:............................ Đề chẵn Điểm. Số phách:........................... Chữ ký giám khảo…………. Chữ ký giám thị 1:…………… Chữ ký giám thị 2:……………. ĐỀ: I. LÝ THUYẾT:(2,0đ) Câu 1: (1.0 đ) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ và chỉ rõ a, b ? Câu 2: (1.0 đ) Nêu tính chất đường phân giác của tam giác ? Vẽ hình, ghi GT – KL ? II. BÀI TẬP:(8.0đ) Câu 3: (1.5đ) Giải các phương trình sau: a. 3x(x – 4) + 2(x – 4) = 0 3x  11 2 1 b. x  1 - x  2 = ( x  1)( x  2). Câu 4: (1.5đ) Giải các bất phương trình: a. 2x + 4 > 6 b. 3x  5  x  4 Câu5: (2.0đ) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 12 km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình là 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB ? Câu 6: (3.0đ) Cho. ABC vuông tại A, AB = 3 cm, BC = 5 cm. Vẽ đường cao AH.. a. ABC và HBA có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? b. Chứng minh: AB2 = BC.HB c. Tính tỉ số diện tích của. ABC và. HBA ?. ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG 1 Nêu đúng định nghĩa và lấy đúng ví dụ 2 Nêu tính chất đúng và vẽ hình, ghi GT – KL đúng 3 a. 3x(x – 4) + 2(x – 4) = 0 ⇔ (x – 4)(3x+2) = 0. ĐIỂM 1.0đ 1.0đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ⇔ x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 ⇔. x=4. hoặc x =. 2 Vậy S = { 4 ; 3 }. −2 3. 3 x  11 2 1 b. x  1 - x  2 = ( x  1)( x  2) ĐKXĐ: x -1 và x  2. 4. 1.0đ. Quy đồng và khử mẫu ta được: 2(x – 2) – 1(x + 1) = 3x – 11  2x – 4 – x – 1 = 3x – 11  x = 3 ( thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = { 3 } a. 2x + 4 > 6  2x > 2  x > 1. Vậy nghiệm của bpt đã cho là: x > 1 b. 3x + 5  -x + 4  3x + x  4 – 5  4x  -1 1  x  4. x Khi đó: Thời gian đi là: 12 ( h ) x Thời gian về là: 10 ( h ) 1 Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút = 2 h x x 1 nên ta có phương trình: 10 - 12 = 2. Giải phương trình ta được: x = 30 ( thỏa mãn ĐK) Vậy quãng đường AB dài 30 km. * Vẽ hình, ghi GT – KL đúng a. Xét. ABC và.  B chung. Vậy b. Vì ABC 6. 1.0đ. 1 Vậy nghiệm của bpt đã cho là: x  4. Gọi quãng đường AB là: x ( km ) (ĐK: x > 0). 5. 0.5đ. HBA ta có :. ABC SHBA. 0.5đ 0.5đ. 0.5đ 0.5đ. 0.5đ 0.75đ. HBA (gn) 0.75đ. ( chứng minh trên ). AB BC nên BH = BA => AB2 = BC.HB (đpcm). c. ABC. 1.0đ. BC 5  HBA theo tỉ số: k = BA 3. Vậy tỉ số diện tích của. ABC và 2. S ABC 25  5 k 2    S HBA 9  3. HBA là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×