Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Nghe lam vuon tiet 3050 nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (622.87 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ LÀM VƯỜN 70 TIẾT TCT. LT+TH. 1,2. LT. Giới thiệu nghề làm vườn. 2. 3,4,5. LT. Nguyên tắc và thiết kế quy hoạch vườn. 3. 6,7,8. LT. Cải tạo tu bổ vườn cũ. 3. 9,10,11. TH. Thiết kế vườn. 3. 12,13,14. TH. Cải tạo vườn cũ. 3. 15,16,17. LT. Kỹ thuật nhân giống hữu tính. 3. 18-26. LT. Kỹ thuật nhân giống vô tính (Giâm(2t), chiết(3t), ghép(4t)). 9. Ôn tập. 2. Kiểm tra. 1. 27,28 29. Nội dung. ST. 30,31,32. TH. Làm đất cải tạo vườn (đắp mô, đào mương). 3. 33,34. TH. Ươm cây con. 2. 35,36,37. TH. Nhân giống cây ăn quả (chiết, ghép chữ T, ghép cửa sổ). 3. 38,39,40. TH. Trồng cây ở vườn (đào hố, đắp mô, trồng cây). 3. 41,42. TH. 2. 43-50. LT. Chăm sóc cây sau trồng (bón phân, tưới nước) Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả, rau, hoa chủ yếu ở địa phương (cây có múi, chuối, đậu, rau sạch, cải bắp, ngô rau, hoa hồng, hoa cúc). 51,52,53. TH. Làm đất (lên luống). 3. Ôn tập. 2. Kiểm tra. 1. 54,55 56. 8. 57,58,59. TH. Ươm cây con (cam, đậu, ngô rau). 3. 60,61,62. TH. Nhân giống cây rau hoặc hoa (hoa hồng, hoa cúc). 3. 63,64,65. TH. Trồng cây rau hoặc hoa (lên luống, trồng bắp). 3. 66,67. TH. Chăm sóc cây rau hoặc hoa (bón phân, phun thuốc). 2. Ôn tập. 2. Kiểm tra toàn khoá. 1. 68,69 70.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 30 - 31. Ngày dạy. Thực hành. ÑAÉP MOÂ TROÀNG CAÂY . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được quy trình đắp mô trồng cây ăn trái  Đắp được mô đất trồng cây ăn quả  Có thái độ hứng thú học tập, tích cực thực hành, áp dụng những điều đã nghiên cứu vào thực tế sản xuất. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Cuốc, xẻng, thước dây, dây mủ, địa điểm thực hành, nội dung thực hành 2.Học sinh  Học bài ứng dụng các chất điều hoà sinh trưởng vào sản xuất trồng trọt  Nghiên cứu trước kĩ thuật làm đất, đắp mô đất trồng cây  Chuẩn bị: mỗi nhóm thực hành đem theo 1thước dây, xẻng III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (4’) Để trồng cây ăn quả trước hết ta cần làm gì? Để hiểu rõ những vấn đề trên chúng ta cùng tiến hành các công việc làm đất, cải tạo vườn ở các khâu sau: Đắp mô trồng cây ăn trái 3. Các hoạt động dạy - học TG 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC II.Quy trình thực hành 2.Đắp mô trồng cây ăn trái Chọn vị trí muốn đắp mô. Dùng xẻng đào đất đắp thành mô tròn đường kính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về quy trình thực hành.  GV làm mẫu, kết hợp phân tích từng công việc cho HS nắm vững.  HS quan sát và trả lời những câu hỏi của GV.  Trước khi đắp mô.  Chọn vị trí từng mô để.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0,8m, cao 0,4m, mặt mô 0,4m. 25’. ta cần phải làm gì? Tại sao?  Đắp mô với kích thước nào?. đảm bảo khoảng cách hợp lí  Dùng xẻng đào đất đắp thành mô tròn đường kính 0,8m, cao 0,4m, mặt mô 0,4m. HĐ2. Tổ chức thực hành.  Phân công nhiệm vụ  Đến vị trí được phân công cho từng nhóm HS, để thực hành mỗi nhóm khoảng 7 em  Hướng dẫn giúp đỡ  Các thành viên thay phiên từng nhóm hoàn nhau hoàn thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ thực thực hành hành HĐ4. Đánh giá kết quả thực hành. 5’. 45’.  Một vài HS lên phát biểu cảm tưởng về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm.  Đánh giá kết quả thực hành  Nhận xét, đánh giá chung. Thực hành cá nhân. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Khi đắp mô cần lưu ý điều gì? B.Dặn dò Mỗi em chuẩn bị 1 xẻng để đào mương xả phèn.  Mỗi học sinh tự hoàn thiện 01 mô theo đúng kích cỡ: +Đáy: 80cm +Cao 40cm +Mặt 40cm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 32. Ngày dạy. Thực hành. Đào mương xả phèn . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được quy trình đào mương xả phèn  Đào được mương xả phèn  Có thái độ hứng thú học tập, tích cực thực hành, áp dụng những điều đã nghiên cứu vào thực tế sản xuất. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Cuốc, xẻng, thước dây, dây mủ, địa điểm thực hành, nội dung thực hành 2.Học sinh  Học bài ứng dụng các chất điều hoà sinh trưởng vào sản xuất trồng trọt  Nghiên cứu trước kĩ thuật đào mương xả phèn  Chuẩn bị: mỗi nhóm thực hành đem theo xẻng III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (4’) Sau khi trồng để hạn chế bốc phèn bốc mặn ta cần làm gì? Để hiểu rõ những vấn đề trên chúng ta cùng tiến hành các công việc làm đất, cải tạo vườn ở các khâu sau: đào mương xả phèn 3. Các hoạt động dạy - học TG 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC III.Quy trình thực hành 3.Đào mương xả phèn Chọn vị trí muốn đào Căng dây để định hướng đào. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về quy trình thực hành.  GV làm mẫu, kết hợp phân tích từng công việc cho HS nắm vững  Đào mương xả phèn có tác dụng.  HS quan sát và trả lời những câu hỏi của GV  Xả phèn cho đất, hạn chế bốc phèn gây hại cho cây.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Dùng xẻng đào mương rộng 0,4m, sâu 0,3m, ngang đáy 0,2m.. 25’. gì?  Tại sao phải căng dây khi đào?  Tại sao đào miệng mương lớn hơn đáy mương?. trồng.  Để mương được thẳng  Để đất không bị sạt lở.. HĐ2. Tổ chức thực hành.  Phân công nhiệm vụ  Đến vị trí được phân công cho từng nhóm HS để thực hành  Hướng dẫn giúp đỡ  Các thành viên thay phiên từng nhóm hoàn nhau hoàn thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ thực thực hành hành HĐ4. Đánh giá kết quả thực hành. 5’.  Một vài HS lên phát biểu cảm tưởng về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm.  Đánh giá kết quả thực hành  Nhận xét, đánh giá chung.. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau a. Khi tiến hành làm luống cần lưu ý điều gì? b. Khi đắp mô cần lưu ý điều gì? c. Để đào mương có thẩm mĩ và không bị sạt lở ta phải làm gì? B.Đánh giá tinh thần thái độ tham gia thực hành của từng nhóm học sinh, nhận xét sản phẩm và số lượng sản phẩm làm ra của từng nhóm HS C.Công việc về nhà 1. Học bài qui trình thực hành làm luống, đắp mô, đào mương xả phèn 2. Mỗi em về tập đào mương ở nhà 3. Chuẩn bị mỗi nhóm chuẩn bị 2 cuốc, 2 xẻng, 50kg phân chuồng ủ hoai, 1kg phân lân, 1kg phân kali, còn lại đem mỗi em đem theo 01 chậu và 1-2 cây con . Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 33-34. Ngày dạy. Thực hành GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Nắm được các yêu cầu chọn đất làm vườn ươm, biết làm đất trong vườn ươm cây gốc ghép đúng kỹ thuật  Trộn được hỗn hợp vào bầu đất cho gieo hạt và cây con.  Thực hiện được những khâu kỹ thuật gieo hạt ,trồng cây, ra ngôi, chăm sóc cây con  Giữ an toàn lao động. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Địa điểm vườn ươm, dao, dủm, cuốc, xẻng, cây con, hạt giống: bắp  Phân hữu cơ, phân lân 2.Học sinh  Học thuộc bài nhân giống hữu tính bằng cách gieo hạt  Nghiên cứu trước cách cày cuốc, bừa đất, lên luống, gieo hạt trên luống và trên bầu, cấy cây con vào bầu đất. III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (3’) Chúng ta đã tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây trồng. Hôm nay chúng ta tiến hành làm đất gieo ươm và tiến hành gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 3. Các hoạt động dạy - học TG. NỘI DUNG THỰC HÀNH 1.Làm đất vườn ươm. 20’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về cách làm đất nhân giống ở vườn ươm.  Giới thiệu cách làm đất vườn ươm, tạo luống, trộn hỗn hợp độn bầu.  GV làm thao tác mẫu cho HS xem.  Quan sát, tìm hiểu, đặt câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Tạo luống  Cuốc cày đất cho thật tơi (đã thực hiện trước)  Trộn phân chuồng hoai mục kết hợp lúc bừa và đập đất.  Lên luống: cao 10 – 15cm, rộng 0.8 – 1m, dài tuỳ ý  Trộn hỗn hợp độn bầu Bước 1: Tạo đất ruột bầu. Trộn phân với tỉ lệ 39% đất tơi xốp, 20% phân hữu cơ, 1% supe lân, 20% trấu 20% mụn dừa Bước 2: Tạo bầu đất. -Cho hỗn hợp đất vào túi bầu. -Nén chặt. -Đất thấp hơn miệng bầu 1-2 cm. -Xếp bầu trên luống. 20’ II.Gieo hạt và. cấy cây vào bầu đất. HĐ2. Tìm hiểu về cách gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.  Gieo hạt:  Quan sát, tìm hiểu, đặt câu Trên luống hỏi  Dùng dầm tạo hốc  Cho hạt vào  Cho tro trấu hoặc rác mục vào  Tưới nước  Trong bầu  Mỗi bầu gieo từ 2-3 hạt lấp kín dày 2-3 lần kích thước hạt.  Cấy cây:  Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu (hoặc luống) đất: +Cắm dao sâu hơn chiều dài rễ từ 0,5-1cm. +Nghiêng dao để tạo hốc.  Đặt cây vào bầu (trên luống).  Ép đất chặt, kín êêx.  Bảo vệ và chăm sóc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Phun nước ẩm bầu đất. -Che phủ bằng giàn che. 30’. HĐ3. Thực hành theo nhóm.  Quan sát, hướng dẫn thêm. 5’.  Mỗi HS tự hoàn thành nhiệm vụ thực thực hành:  Gieo hạt trên luống: 1 nhóm 1 luống  Cấy cây trên luống: 1 nhóm 1 luống  Tạo bầu: mỗi HS tự trộn và làm 10 bầu đất. Gieo hạt 5 bầu, cấy cây 5 bầu.. HĐ4. Đánh giá thực hành.  Một vài HS lên phát biểu cảm tưởng về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm.  Nhận xét, đánh giá chung. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (10’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau 1. Rửa tất cả vật liệu dụng cụ thực hành đã sử dụng. 2. Điểm danh, báo cáo. B.Đánh giá C.Công việc về nhà 1. Nghiên cứu trước bài giâm cành, chiết cành 2. Chuẩn bị cho thực hành giâm cành và chiết cành Mỗi HS đem theo: - Dao nhỏ, sắc - Kéo cắt cành - Mụn dừa, túi PE khổ 7x10cm, dây nilông - 4 đoạn cành cây bông giấy -4 – 5 đoạn cành cây ăn quả. Lớp chuẩn bị 01 chai thuốc kích thích ra rễ. 3. Chuẩn bị  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 35. Ngày dạy. Thực hành CHIẾT CÀNH  I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được cách lựa chọn cành chiết  Nắm được quy trình chiết cành  Chiết được cành cây ăn quả theo đúng quy trình và đạt được yêu cầu về kỹ thuật  Cẩn thận trong lao động, chú ý an toàn khi sử dụng dao, kéo, hoá chất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Các vật liệu dụng cụ thực hành  Dao nhỏ, sắc, kéo cắt cành  Bình tưới  Túi bầu PE  Thuốc kích thích ra rễ  Quy trình thực hành  Cành chiết, dao, kéo, bầu và hỗn hợp bó bầu, dây nilông 2.Học sinh  Học thuộc bài kỹ thuật chiết cành  Chuẩn bị đầy đủ các vật liệu dụng cụ theo yêu cầu của giáo viên:  1 Lọ thuốc kích thích ra rễ; 1 bình tưới phun sương dạng nhỏ  5 Cành cây có thể chiết được  Dao sắc dùng để bóc vỏ  Túi PE dùng để chiết cành, dây nilông; Mụn dừa hoặc rễ lục bình  Thuốc kích thích ra rễ, bông gòn III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (4’) Chúng ta đã tìm hiểu về phương pháp nhân giống vô tính chiết cành. Bài hôm nay chúng ta thực hành về phương pháp chiết cành 3. Các hoạt động dạy - học TG. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HĐ1. Tổ chức thực hành. 5’.  Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm và mỗi học sinh  Phân chia vị trí cho từng nhóm  Yêu cầu 1-2 HS lên làm thao tác mẫu  GV chỉnh sửa, có thể làm mẫu lại 1 lần cho HS xem  Treo sơ đồ quy trình cho HS xem. Sơ đồ quy trình thực hành chiết cành Sơ đồ quy trình thực hành chiết cành Chọn cành chiết  khoanh vỏ  trộn hỗn hợp bó bầu  bó bầu  cắt cành chiết. HĐ2. Thực hành theo nhóm. 20’.  Nêu nhiệm vụ thực hành  Các nhóm về vị trí và tiến cho nhóm: hành Mỗi cá nhân chiết 5 cành, các thành viên trong nhóm có thể giúp đỡ lẫn nhau  Quan sát, giúp đỡ chỉ bảo  Mỗi HS tự hoàn thành 10 những HS, nhóm HS chưa giâm cành, 5 mẫu chiết thao tác được cành cho riêng mình HĐ4. Đánh giá kết quả thực hành. 10’.  Một vài HS lên phát biểu cảm tưởng về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm.  Đánh giá kết quả thực hành  Nhận xét, đánh giá chung.. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học HS dọn dẹp vệ sinh phòng thực hành B.Đánh giá C.Công việc về nhà 1. Nghiên cứu bài ghép 2. Chuẩn bị - Chuẩn bị 5 cây con ; 05 cành có kích thước tương ứng cây con - Dao nhỏ, sắc; Dây nilông, túi PE trong . Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 36. Ngày dạy. Thực hành GHÉP CHỮ T . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được quy trình ghép  Cắt được đoạn cành, các loại mắt ghép và ghép đúng quy trình kỹ thuật ghép  Hình thành kỹ năng ghép cây  Có thái độ hứng thú học tập, tích cực thực hành, áp dụng những điều đã nghiên cứu vào thực tế sản xuất. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học 01 cây con có nhiều cành 01 cành có kích thước tương ứng cây con Dao nhỏ, sắc  Dây nilông, túi PE trong 2.Học sinh    .  Học thuộc lý thuyết các kiểu ghép  Chuẩn bị các vật liệu dụng cụ sau: - 04 đoạn cành nhỏ, tốt nhất là cành cam, bưởi hoặc mai - Dao nhỏ, sắc - Dây nilông, túi PE trong III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (3’) Nhân giống cây trồng bằng phương pháp ghép đã được nhân dân ta ứng dụng rất rộng rãi. Bài hôm nay chúng ta sẽ thực hành để tìm hiểu các phương pháp ghép 3. Các hoạt động dạy - học TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HĐ2. Tổ chức thực hành 6’  Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.  Trình bày phần mình đã chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Nêu nội dung thực hành  Mỗi nhóm cùng thực hiện ít nhất 3 mẫu  Giải thích thêm những vấn đề HS chưa nắm bắt được  Quan sát và đặt vấn đề nếu chưa rõ.  Thao tác mẫu 1 hoặc 2 lần cho HS  Thực hành nhanh theo từng thao tác quan sát của giáo viên HĐ3. Thực hành theo nhóm và cá nhân 25’  Hướng dẫn giải thích thêm, làm  Mỗi nhóm giúp đỡ, hướng dẫn nhau mẫu lại cho nhóm, HS chưa thao tác hoàn thành 3 mẫu ghép được  Cá nhân thực hành theo nội dung thực hành đã biết. Số lượng không hạn chế HĐ4. Đánh giá kết quả thực hành 5’.  Một vài HS lên phát biểu tinh thần thái độ học tập của lớp về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm..  Nhận xét, đánh giá chung.  Giới thiệu những mẫu thực hành đẹp, đúng. Ghi điểm khuyến khích. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học  Khi tiến hành ghép cành ta cần lưu ý điều gì? B.Đánh giá C.Công việc về nhà - Chuẩn bị 3 cây con có thể - Dây quấn - Dao nhỏ, sắc; kéo cắt cành - 03 cành có kích thước tương ứng cây con . Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 37. Ngày dạy. Thực hành GHÉP CỬA SỔ . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được quy trình ghép  Cắt được đoạn cành, các loại mắt ghép và ghép đúng quy trình kỹ thuật ghép  Hình thành kỹ năng ghép cây  Có thái độ hứng thú học tập, tích cực thực hành, áp dụng những điều đã nghiên cứu vào thực tế sản xuất. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  01 cây con có nhiều cành  01 cành có kích thước tương ứng cây con  Dao nhỏ, sắc  Dây nilông, túi PE trong 2.Học sinh  Học thuộc lý thuyết các kiểu ghép  Chuẩn bị các vật liệu dụng cụ sau: - 03 cây con có thể ghép - 03 cành có kích thước tương ứng cây con - Dao nhỏ, sắc; kéo cắt cành - Dây nilông III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (3’) Nhân giống cây trồng bằng phương pháp ghép đã được nhân dân ta ứng dụng rất rộng rãi. Bài hôm nay chúng ta sẽ thực hành để tìm hiểu các phương pháp ghép 3. Các hoạt động dạy - học TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ2. Tổ chức thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 6’  Kiểm tra sự chuẩn bị của HS  Trình bày phần mình đã chuẩn bị.  Nêu nội dung thực hành  Giải thích thêm những vấn đề HS  Mỗi nhóm cùng ghép ít nhất 3 chưa nắm bắt được mẫu  Mỗi HS tự tiến hành ghép 01 kiểu ghép.  Thao tác mẫu 1 vài lần cho HS theo dõi  Quan sát và đặt vấn đề nếu chưa rõ.  Thực hành nhanh theo thao tác của GV HĐ3. Thực hành theo nhóm và cá nhân 25’  Hướng dẫn giải thích thêm, làm  Mỗi nhóm giúp đỡ, hướng dẫn nhau mẫu lại cho nhóm, HS chưa thao tác hoàn thành 3 mẫu ghép được  Cá nhân thực hành theo nội dung thực hành đã biết. Số lượng không hạn chế HĐ4. Đánh giá kết quả thực hành 5’.  Một vài HS lên phát biểu tinh thần thái độ học tập của lớp về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm..  Nhận xét, đánh giá chung.  Giới thiệu những mẫu thực hành đẹp, đúng. Ghi điểm khuyến khích. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau  Khi tiến hành ghép mắt cần lưu ý điều gì? B.Đánh giá C.Công việc về nhà - Mỗi em chuẩn bị 02 cây con trong bầu và 01 xẻng, 1 thùng tưới, 1 m dây, 4 đoạn cây dài 1m . Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 38-39. Ngày dạy. Thực hành. TRỒNG CÂY Ở VƯỜN  I.Mục tiêu bài học Qua bài này, học sinh phải:  Trồng được cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật  Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc học hỏi ứng dụng vào thực tế sản xuất ở địa phương II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Cuốc, xẻng, cây con, 30kg phân hữu cơ, 05kg phân lân, 0,5kg phân kali, cây con 2.Học sinh  Học bài qui trình thực hành làm luống, đắp mô, đào mương xả phèn  Nghiên cứu trước cách trồng cây ăn quả ở vườn  Chuẩn bị mỗi nhóm chuẩn bị 2 cuốc, 2 xẻng, 50kg phân chuồng ủ hoai, 1kg phân lân, 1kg phân kali, còn lại đem dao làm cỏ III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (3’) Nhà em trồng những loại cây ăn quả nào? Em hãy nêu các bước khi tiến hành trồng 1 loại cây ăn quả nào đó ở nhà em? Để so sánh về cách trồng cây ăn quả ở gia đình và trồng cây ăn quả theo quy trình khoa học, chúng ta cùng nghiên cứu thực hành trồng cây ăn quả 3. Các hoạt động dạy - học TG. NỘI DUNG KIẾN THỨC Qui trình thực hành 1.Trồng cây trong hố. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về qui trình trồng cây ăn quả  Theo em, cây ăn quả  HS trả lời tự do sẽ được trồng theo những bước nào?  Treo sơ đồ sau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5’. 6’.  Giới thiệu chúng ta có thể trồng cây ăn quả trên đất đồng bằng, cũng có thể trồng trên đất đồi dốc  Em hãy giới thiệu  Đào hố cần xác định vị trí trình tự công việc cần đào, kích thước hố: Bước 1: Đào đào hố đất trồng cây chiều rộng và chiều sâu hố đất:để riêng ở nhà em của hố. Đào lớp đất mặt lớp đất mặt trên để bên miệng hố, lớp đất miệng hố bên dưới để xa hơn.  Vì sao lại để lớp đất  Vì lớp đất bên dưới nhiều mặt ra chỗ xa hố phèn hơn, không tốt cho hơn? cây trồng  Treo hình sau. Bước 2:Bón phân lót vào hố  Đào hố ở vị trí cao trước, Trộn lớp đất  Đối với đất đồi chúng ta đào hố theo vị trí thấp sau để tránh mặt đào lên với thứ tự nào? Vì sao? làm rơi đất vào hố đã đào phân hữu cơ từ  Trộn lớp đất mặt đào lên 30-50kg/hố và  Khi trồng cây ăn quả với phân hữu cơ từ 30phân hoá học chúng ta thường bón 50kg/hố và phân hoá học (lân, kali) tuỳ lót như thế nào? (lân, kali) tuỳ theo loại theo loại cây, cây, cho vào hố và lấp đất cho vào hố và kín lấp đất kín  Thông thường bón  Sau khi đào hố bón lót lót bao lâu thì mới khoảng 15-30 ngày mới trồng cây là tốt nhất? trồng cây để phân bón Vì sao? hoà tan trong đất, trồng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cây sẽ hấp thụ được ngay 45’. HĐ2. Thực hành theo nhóm: đào hố và bón lót  Quan sát, hướng  Hoàn thành các yêu cầu dẫn, uốn nắn từng đào hố và bón lót hoạt động của các  Các thành viên trong nhóm HS nhóm thay phiên nhau hoàn thành quy trình HĐ3. Thực hành theo nhóm: đắp mô đất. 10’.  Đắp mô như đã học ở tiết trước hoặc sử dụng mô đã đắp sẵn HĐ4. Đánh giá kết quả thực hành. 10’.  Một vài HS lên phát biểu cảm tưởng về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm.  Đánh giá kết quả thực hành.  Nhận xét, đánh giá chung. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau a. Khi tiến hành đào hố, bón lót gặp thuận lợi và khó khăn gì? B.Dặn dò Chuẩn bị cây con, 1m dây nilong, 3 cây nhỏ làm cọc khoảng 0,5m/cây  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 40. Ngày dạy. Thực hành. TRỒNG CÂY Ở VƯỜN  I.Mục tiêu bài học Qua bài này, học sinh phải:  Trồng được cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật  Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc học hỏi ứng dụng vào thực tế sản xuất ở địa phương II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Cây con 2.Học sinh  Học bài qui trình thực hành trồng cây  Cây con, dây, cọc III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (4’) Nhà em trồng những loại cây ăn quả nào? Em hãy nêu các bước khi tiến hành trồng 1 loại cây ăn quả nào đó ở nhà em? Để so sánh về cách trồng cây ăn quả ở gia đình và trồng cây ăn quả theo quy trình khoa học, chúng ta cùng nghiên cứu thực hành trồng cây ăn quả 3. Các hoạt động dạy - học TG. NỘI DUNG KIẾN THỨC Qui trình thực hành. 5’. 2.Trồng cây trên mô đất. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về qui trình trồng cây ăn quả  Giới thiệu tương tự như trồng cây trong hố, nhưng ở đây trồng trên mô đất đã đắp sẵn  Chú ý cho HS cần cặm cọc chắc chắn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vì cây dễ đỏ ngã hơn. 25’. HĐ 2. Thực hành theo nhóm: trồng cây trong hố và trên mô đất  Quan sát, hướng  Tiến hành trồng cây vào dẫn, uốn nắn từng các hố và mô đã tạo ở hoạt động của các buổi học trước nhóm HS  Nếu chưa thực hiện đào hố và đắp mô xong thì tiếp tục thực hiện  Tưới nước  Các thành viên trong nhóm hỗ trợ và thay phiên nhau hoàn thành quy trình HĐ 3. Đánh giá kết quả thực hành. 5’.  Một vài HS lên phát biểu cảm tưởng về buổi thực hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm.  Đánh giá kết quả thực hành.  Nhận xét, đánh giá chung. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau b. Khi tiến hành trồng cây trên hố ta cần làm những công việc nào? c. Trồng cây trên mô đất cần chú ý điểm gì? B.Dặn dò 2. Nghiên cứu trước cách chăm sóc cây ăn quả sau khi trồng  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 41-42. Ngày dạy. Thực hành. CHAÊM SOÙC CAÂY SAU KHI TROÀNG . I.Mục tiêu bài học Qua bài này, học sinh phải:  Bón phân thúc cho cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật theo hình chiếu tán cây  Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc học hỏi ứng dụng vào thực tế sản xuất ở địa phương II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Địa điểm thực hành  Cuốc, xẻng, bình tưới  Phân hoá học: đạm, phân lân, kali và phân hữu cơ hoai mục 2.Học sinh  Học bài qui trình thực hành trồng cây ăn quả ở vườn  Nghiên cứu trước cách chăm sóc cây ăn quả sau khi trồng III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (4’) Nhà em trồng những loại cây ăn quả nào? Em thường bón phân thúc cho cây ăn quả đó vào những thời điểm nào và bón bằng những loại phân gì? Để so sánh về cách bón phân thúc cho cây ăn quả ở gia đình với bón phân thúc theoquy trình khoa học, chúng ta cùng nghiên cứu bài Thực hành bón phân tưới nước cho cây ăn quả 3. Các hoạt động dạy - học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TG. NỘI DUNG KIẾN THỨC Qui trình thực hành. 5’. Bước 1. Xác định vị trí bón phân Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất. Đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả.. 5’. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về qui trình trồng cây ăn quả.  Ở nhà em thường bón  HS trả lời tự do: hoà phân thúc cho cây ăn vào nước để tưới, rải quả theo những cách tự do trên gốc, đào nào? hố, cuốc rãnh….  Trong những cách đó,  Đào hố hoặc cuốc cách nào là tốt nhất? rãnh để bón tốt hơn vì tránh sự lãng phí phân bón, cây cỏ ít sử dụng các loại phân bón hơn.  Khi bón phân thúc, ta  HS trả lời tự do nên bón theo qui trình nào?  Chúng ta cùng nghiên cứu sơ đồ qui trình thực hành sau:  Treo sơ đồ Xác định vị trí bón phân. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân. Bón phân vào rãnh hoặc đào hố và lấp đất. Tưới nước.  Câu hỏi thảo luận: phân  HS thảo luận 2 tích các bước thực hành bàn/nhóm trong 6 theo sơ đồ. phút để làm rõ vấn đề  Ở bước 1, chúng ta xác định vị trí bón phân như  HS trả lời thế nào?  Treo hình.  Tại sao chúng ta nên bón  Vị trí này, rễ con của thúc ở vị trí thẳng đứng cây phát triển mạnh, Bước 2. Cuốc theo hình chiếu tán cây? nhiều lông hút nhất. rãnh hoặc đào Cây sẽ hấp thụ phân hố bón phân bón nhanh nhất và.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cuốc thành rãnh hoặc hố  Sau khi chọn được vị trí bón, chúng ta sẽ làm gì nhỏ với kích tiếp theo? thước tuỳ theo  Chúng ta dựa vào đâu để độ sâu của rễ ở chọn độ nông sâu của vị trí bón phân. rãnh? Thông thường  Thông thường nên cuốc rãnh hoặc đào hố với rãnh rộng 10-20 kích thước như thế nào? cm, sâu 15-30 cm.  Tại sao không chọn kích thước hố hoặc rãnh nhỏ hơn hoặc to hơn?  Treo hình. nhiều nhất.  Đào hố hoặc cuốc rãnh xung quanh vị trí cần bón phân  Dựa vào độ ăn nông sâu của rễ.  Nên chọn kích thước rộng 10-20cm, sâu 15-30cm.  Kích thước nhỏ sẽ chứa ít phân bón, kích thước lớn quá sẽ tốn công làm đứt nhiều rễ con hơn không tốt cho cây. 5’ Bước 3. Bón  Ở nhà khi cuốc rãnh  Nên đứng hướng mặt phân vào rãnh hoặc đào hố em thường vào gốc cây là tốt hoặc hố và lấp đứng hướng mặt vào gốc nhất, vì như thế khi đất. cây hay lưng vào gốc cuốc dễ dàng hơn, cây hay hướng khác? Tại không bị cản trở bởi Rải phân sao? rễ cây, đồng thời dễ chuồng trộn lẫn dàng xác định hình với phân hoá  Treo hình chiếu tán cây hơn. học vào rãnh hoặc hố. Lấp đất kín. 5’. Bước 4. Tưới  Sau khi cuốc rãnh chúng  Thông thường là phân nước ta sẽ chọn những loại hữu cơ kết hợp phân phân gì để bón cho cây? hoá học như đạm, Tưới nước lân, kali. vào rãnh hoặc  Sau khi bón phân vào hố  Lấp đất cho kín hố đã bón phân hoặc rãnh ta sẽ làm gì?  Tại sao cần lấp đất kín?  Để tránh phân bón.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Công việc bón phân đích là gì?  Treo hình. 20’. bốc hơi, và rễ cây dễ sau cùng khi vươn ra, không bị ánh là gì? Mục nắng chiếu vào và cây dễ hấp thụ hơn  Tưới nước vào rãnh hoặc hố nhằm giúp phân bón mau hoà tan hơn, cây sẽ hấp thụ dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn. HĐ2. Tổ chức thực hành  Phân công vị trí thực  Theo sự hướng dẫn hành cho từng nhóm của giáo viên mà xác  Làm mẫu từng thao tác định vị trí đào hố, cho HS xem: kích thước hố thích -Chọn vị trí đào hố hoặc hợp rãnh -Cuốc rãnh hoặc hố, làm tơi đất -Trộn phân hoá học với phân hữu cơ và tỉ lệ phân bón thích hợp và bón vào hố hoặc rãnh -Cho phân vào rãnh hoặc hố -Lấp đất kín -Tưới nước. 20’. HĐ3. Thực hành theo nhóm: đào rãnh hoặc hố xung quanh gốc cây  Quan sát, uốn nắn những nhóm chưa thực hành tốt.. 20’.  Đến vị trí được phân công, các thành viên trong nhóm: chọn vị trí thích hợp, các thành viên luân phiên nhau đào rãnh, làm tơi đất.. HĐ4. Thực hành theo nhóm: bón phân – tưới nước  Quan sát, uốn nắn những nhóm chưa thực hành tốt..  Đến vị trí đã thực hành ở buổi học trước: trộn phân, bón phân, lấp đất, tưới nước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ 5. Đánh giá kết quả thực hành 5’.  Một vài HS lên phát biểu cảm tưởng về buổi thực hành, nêu thuận lợi và khó khăn khi tiến hành  Mỗi nhóm tự đánh giá tinh thần, thái độ tham gia thực hành của nhóm và từng thành viên trong nhóm.  Đánh giá kết quả thực hành.  Nhận xét, đánh giá chung. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau Khi tiến hành bón phân thúc cho cây ăn quả cần lưu ý những vấn đề gì? B.Công việc về nhà 1. Học bài qui trình thực hành bón phân thúc cho cây ăn quả 2. Mỗi học sinh phụ giúp cha mẹ chăm sóc cây trồng ở nhà Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 43. Ngày dạy. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CÓ MÚI . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế, giá trị y học và ý nghĩa bảo vệ môi trường của cây ăn quả có múi  Nắm được đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây có múi  Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Vẽ sơ đồ về yêu cầu ngoại cảnh của câu ăn quả có múi;Sưu tầm tranh Một số giống bưởi, cam, quýt, bảng thời gian trồng cây ăn quả có múi. 2.Học sinh  Học thuộc bài  Nghiên cứu trước một số giống và phương pháp nhân giống cây có múi III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Giới thiệu bài mới (3’) Em hãy giới thiệu về một vài loại cây ăn quả có múi mà em biết? Cây ăn quả có nhiều giá trị trong đời sống chúng ta, để tìm hiểu về các giá trị đó, tìm hiểu về đặc điểm và kĩ thuật trồng, chăm sóc cây có múi, chúng ta cùng nghiên cứu bài Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi. 3. Các hoạt động dạy - học. TG 6’. NỘI DUNG KIẾN THỨC I.Giá trị. . Dinh dưỡng. . Kinh tế. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về giá trị của cây có múi Giá trị.  Treo sơ đồ sau Dinh dưỡng. Kinh tế. Y học. Bảo vệ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  . Y học Bảo vệ môi  Em hãy cho biết cây có  Cây có múi chứa nhiều múi có những giá trị dinh nước, đường, axit hữu cơ, trường dưỡng nào? vitamin và chất khoáng  Kể tên một số loại cây có  Bưởi da xanh, bưởi năm múi bán có giá cao? roi, cam sành, cam mật…  Ví dụ về một vài công  HS trả lời tự do dụng làm thuốc của cây có múi?  Cây có múi có khả năng  Cây có múi cũng là cây bảo vệ môi trường như xanh nên có tác dụng thế nào? chống lũ lụt, xói mòn, điều hoà, làm sạch môi trường  Qua các câu trả lời của không khí. HS, giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường sinh thái bằng cách trồng những loại cây xanh thích hợp.. 7’. II.Đặc điểm HĐ2. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh thực vật và yêu của cây có múi cầu ngoại cảnh của cây có múi Giới thiệu Cây có múi thuộc. họ Cam. Cam, quýt có bộ rễ như thế Rễ cọc cắm sâu xuống đất, có nào? rễ con phân bố ở lớp đất - Thuộc họ Cam mặt từ 10-30 cm trở lên. - Rễ cọc, có Hoa cây có múi có đặc điểm Hoa thường ra rộ với cành non nhiều rễ con gì? phát triển, hoa có mùi thơm phân bố ở lớp hấp dẫn. 1.Đặc điểm thực vật. đất mặt.. - Hoa thường ra Treo sơ đồ sau rộ với cành non phát triển. Độ ẩm Lượng mưa. Nhiệt độ. 2.Yêu cầu ngoại cảnh -Nhiệt độ thích hợp 25-270C -Không ưa ánh sáng mạnh -Độ ẩm không khí 70-80% -Lượng mưa 1000-2000 mm -Thích hợp nhất là đất phù sa, đất bazan, pH. Ánh sáng. Cây ăn qủa có múi. Đất pH. Cây có múi cần những yêu HS trả lời như sau -Nhiệt độ thích hợp 25-270C cầu ngoại cảnh nào? -Không ưa ánh sáng mạnh -Độ ẩm không khí 70-80% -Lượng mưa 1000-2000 mm -Thích hợp nhất là đất phù sa, đất bazan, pH 5,5-6,5..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5,5-6,5.. 18’. III.Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1.Giống cây -Cam -Chanh -Quýt -Bưởi 2.Nhân giống cây Giâm cành, chiết cành và ghép.. HĐ3. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi.  Treo sơ đồ sau: Kỹ thuật trồng và chăm sóc. Trồng cây -Thời vụ -Khoảng cách trồng -Đào hố, bón lót. Chăm sóc -Làm cỏ, vun xới -Bón phân thúc -Tưới nước -Tạo hình, sửa cành -Phòng trừ sâu bệnh.  Quan sát sơ đồ và thảo luận trong 5 phút.  Yêu cầu HS thảo luận 5 phút để làm rõ nội dung ở sơ đồ trên: 3.Trồng cây  Nêu thời vụ trồng cây có  Thời vụ trồng thích hợp là: -Thời vụ múi ở nước ta? miền Nam nên trồng vào -Khoảng cách đầu mùa mưa (tháng 4-5); trồng -Đào hố, bón lót miền Bắc nên trồng vào vụ xuân (tháng 2-4) và vụ thu (tháng 8-10)  Khoảng cách trồng ra  Khoảng cách thích hợp sao? phụ thuộc từng loại cây trồng. Ví dụ  Cam:6x5;6x4;5x4m  Chanh:4x3;3x3m  Bưởi:7x7;7x6m  Đào hố với kích thước  Hố rộng 60-80cm, sâu 40ra sao? 60cm  Bón lót như thế nào? 4.Chăm sóc  Bón khoảng 30kg phân -Làm cỏ, vun chuồng+ 0.2 -0.5kg xới lân+0.1-0.2kg kali, để sau 20-25 ngày thì đặt cây vào hố. -Bón phân thúc  Tiến hành làm cỏ, vun  Làm cỏ quanh gốc cây, xới ra sao? tránh chặt đứt rễ con vì rễ con mọc sát lớp đất mặt  Bón thúc ra sao?  Tiến hành bón phân hữu cơ và hoá học với khối.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Tưới nước.  -Tạo hình, sửa cành.  Tưới nước như thế nào? -Phòng trừ sâu bệnh. .  Tại sao phải tạo hình sửa cành cho cây có múi .  Khi trồng cây có múi,  cần chủ yếu phòng trừ những loại sâu bệnh nào?. lượng hợp lý phụ thuộc vào từng thời điểm bón. Cần bón theo hình chiếu tán cây vì rễ con ở đây phát triển mạnh, lông hút nhiều. Tưới nước xung quanh gốc, có phủ rơm rạ để giữ ẩm. Để cây có một bộ khung vững chắc, cân đối, tăng sức chống chịu của cây trước điều kiện bất lợi của môi trường. Cần phòng trừ một số sâu như sâu vẽ bùa, sâu xanh, sâu đục cành; một số bệnh như bệnh vàng lá, bệnh chảy mủ thân….  Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế dùng chất chất độc hoá học trong phòng trừ sâu bệnh hại. 4’. IV.Thu hoạch và bảo quản Thu hoạch đúng độ chín Bảo quản tránh bị giập nát và thối.. HĐ4. Tìm hiểu về thu hoạch, bảo quản cây có múi.  Nên thu hoạch quả như  Thu hoạch đúng độ chín, thế nào? vào những ngày nắng ráo. Dùng dao kéo cắt sát cuống, tránh làm xây sát vỏ  Bảo quản quả như thế quả. nào?  Cần xử lý tạo màng parafin để bảo quản quả được lâu.. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau 1. Hoàn thành sơ đồ sau Nhiệt độ …..……. Độ ẩm …………………… Lượng mưa ……………... Cây ăn qủa có múi. Ánh sang …………. 2. Chọn câu đúng nhất Giâm cành thường áp dụng cho a. Các giống Cam b. Các giống Chanh c. Các giống Quýt d. Các giống Bưởi. Đất …………….. pH …………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bưởi thường được nhân giống bằng cách a. Chiết cành, giâm cành, ghép mắt nhỏ có gỗ b. Chiết cành, giâm cành, ghép c. Chiết cành, ghép cửa sổ d. Ghép đoạn cành Nên bón phân theo hình chiếu tán cây vì a. Rễ con nơi hình chiếu tán cây phát triển nhất b. Để tán cây vươn ra xa hơn c. Rễ mau phát triển hơn d. Tiết kiệm phân bón do cây hất thụ kém hơn. 3. Trả lời câu hỏi sau a. Cây có múi có những giá trị nào? b. Đốn tạo hình sửa cành cho cây nhằm mục đích gì? B.Đánh giá C.Công việc về nhà 1. Học bài Kỹ thuật trồng cây ăn quả có múi 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng cây chuối, hoa chuối có đặc điểm gì? Có những giống chuối nào? Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối có gì đặc biệt  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 42. Ngày dạy. KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được giá trị và đặc điểm sinh học của cây chuối  Biết được kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối  Biết cách thu h oạch chuối đúng lúc, đúng kỹ thuật  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Mẫu vật hoa chuối và tranh ảnh về một số giống chuối. 2.Học sinh  Học thuộc bài kỹ thuật trồng cây có múi  Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng cây chuối, hoa chuối có đặc điểm gì? Có những giống chuối nào? Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối có gì đặc biệt III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) a.Trình bày giá trị của cây có múi? b.Nêu quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi? 3. Giới thiệu bài mới (3’) Chuối là một cây trồng phổ biến ở nước ta, có rất nhiều giống chuối khác nhau và trong chuối có thành phần dưỡng rất cao nên rất có giá trị kinh tế. Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối cần lưu ý đến những vấn đề gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài kỹ thuật trồng chuối. 4. Các hoạt động dạy - học TG. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 5’. I.Giá trị cây chuối. HĐ1. Tìm hiểu về giá trị cây chuối. Có giá trị dinh dưỡng cao: chứa nhiều nước,.  Chuối thường được  HS trả lời tự do: ăn sống, dùng để làm gì? ăn chín, ăn tươi, ăn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> đường, vitamin, protein, lipit…. 7’. Có giá trị kinh tế cao..  Thành phần chuối chín khô… chứa những chất dinh  Chứa nhiều nước, đường, dưỡng nào? vitamin, protein, lipit…  Tại sao nói trồng  Chuối dễ trồng, đầu tư ít, chuối mang lại hiệu ít tốn công chăm sóc, biết quả kinh tế cao? thâm canh cao sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. II.Đặc điểm sinh học của cây chuối. HĐ2. Tìm hiểu về đặc điểm sinh học của cây chuối. Chuối sinh trưởng bình thường ở nhiệt độ 15-300C Chuối cần nước, đặc biệt là thời kỳ phân hoá mầm hoa, ra hoa, tạo quả, quả phát triển. Chuối thích hợp với đất phù sa, có nhiều chất mùn.  Hãy kể tên một số giống chuối mà em biết?.  HS trả lời tự do: -Chuối tiêu: chuối tiêu lùn, chuối tiêu nhỡ, chuối tiêu cao. -Chuối tây, chuối ngự, chuối lá, chuối hột,…  Chuối có thể trồng ở  Chuối thích nghi rộng, có những vùng miền nào? thể trồng ở miền nam, Tây Nguyên, miền Bắc…  Chuối cần nước ở thời  Chuối cần nước, đặc biệt điểm nào nhất? là thời kỳ phân hoá mầm hoa, ra hoa, tạo quả, quả phát triển.  Theo em, trồng chuối tốt nhất ở loại đất nào?  Chuối thích hợp với đất phù sa, có nhiều chất mùn. III.Kỹ thuật trồng HĐ3. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch , chăm sóc và thu chuối hoạch. 3’. 1.Chuẩn trồng. bị. đất.  Để chuối phát triển tốt  HS suy nghĩ trả lời -Cày sâu 30-40 cần chuẩn bị đất như cm, bừa kỹ, làm thế nào? sạch cỏ -Đào hố sâu 3040 cm, rộng 5060 cm. -Bón lót vào hố, mỗi hố bón 10-15  Thường dùng phân gì  Dùng phân hữu cơ hoai kg phân chuồng, để bón lót cho chuối? mục, phân lân và kali để 0,2 kg lân, 0,1 kg bón lót. kali 4’. 2.Chuẩn bị cây  Cần giống để trồng. chọn cây con  Chọn cây con từ cây mẹ giống có kích thước khoẻ, không sâu bệnh, cao -Chọn cây con từ như thế nào? 1-1.5 m, hình búp măng cây mẹ khoẻ,  Bứng cây con có củ và rễ, không sâu bệnh,  Bứng cây con và xử lý cắt hết rễ trên củ, cắt bớt cao 1-1.5 m, hình cây con như thế nào? nửa lá, vùi gốc vào tro.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3’. 8’. 3’. 2’. búp măng bếp, sau đó đem trồng -Cắt hết rễ trên  Vùi gốc vào tro bếp có ngay. củ, cắt bớt nửa lá, tác dụng gì?  Giúp diệt khuẩn, đảm bảo vùi gốc vào tro cây không bị bệnh, bị thối bếp, sau đó đem củ sau khi trồng. trồng ngay.  Khi tiến hành trồng  HS suy nghĩ trả lời: 3.Kỹ thuật trồng chuối cần đảm bảo Đúng thời vụ, đúng mật -Đúng thời vụ những yêu cầu kỹ thuật độ khoảng cách, đảm bảo -Mật độ, khoảng nào? tưới đủ nước và chống cách hợp lý. chịu sao cho cây không bị 4.Chăm sóc ngã sau khi trồng. -Làm cỏ, vun xới Câu hỏi thảo luận: -Bón phân thúc  Khi tiến hành chăm sóc  HS thảo luận 2 bàn/nhóm thích hợp chuối từ cây con mới trong 5 phút +Cây hồi xanh trồng đến khi thu -Cần làm cỏ, vun xới, tưới +Cây chuẩn bị ra hoạch, cần làm những nước bón phân đúng lúc. hoa công việc gì? -Khi hoa đã trổ xong cần +Sau khi trổ cắt bỏ hoa đực (bắp chuối) buồng -Tỉa bớt cây con, đảm bảo -Tỉa mầm: chỉ để mỗi bụi chứa từ 1-2 cây lại 1-2 mầm con. -Cắt bỏ hoa đực 5.Phòng trừ sâu bệnh hại a.Sâu vòi voi: đục  Trên chuối, chúng ta vào thân chuối tiêu. thường thấy những loại Phòng trừ bằng sâu bệnh nào hay tấn công? cách làm vệ sinh vườn, cắt bỏ lá, bẹ khô, bẹ thối. Dùng  Giới thiệu cách phòng trừ các loại sâu bệnh thuốc Lindan viên, nói trên. Basudin 10%... phun vào nách lá vào tháng 4 và đầu thu b.Bọ vẽ quả: bọ trưởng thành gặm ăn chất xanh của đọt chuối và của vỏ quả non. Phòng trừ bằng cách dọn vườn cho thoáng sạch. Dùng thuốc Mêtinparation 0,1% phun lên đọt, lá non và buồng chuối để diệt. c.Bệnh chuối rụt:. -Sâu vòi voi -Bọ vẽ quả -Bệnh chuối rụt -Bệnh thán thư.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> do vi rút gây ra và do rệp làm môi giới truyền bệnh, không có cách trừ. Phòng bệnh bằng cách phun thuốc diệt rệp. Bứng chuối bị bệnh ra khỏi vườn đem đốt. d.Bệnh thán thư (đốm trứng quốc) do nấm gây ra, gây nên những vết thối trên vỏ gây ảnh hưởng chất lượng quả. Phun thuốc trừ nấm.  Tại sao không để chuối  Khi đó chuối sẽ bị giập chín mới thu hoạch? nát, không vận chuyển đi Khi chuối già thì  Khi nào thì thu hoạch được. thu hoạch chuối?  Khi quả tròn cạnh, đủ già. 6.Thu hoạch. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (3’) A.Tổng kết bài học Trả lời các câu hỏi sau 1. Nêu giá trị của cây chuối? 2. Khi trồng chuối cần chuẩn bị những gì? 3. Chăm sóc chuối từ khi trồng đến thu hoạch cần làm những gì? B.Đánh giá C.Công việc về nhà 1. Học bài kỹ thuật trồng chuối 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng đậu 3. Chuẩn bị: đem theo mẫu vật: một số quả và hạt đậu Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 45. Ngày dạy. KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được đặc điểm của cây đậu, phân biệt được nhóm đậu lùn với nhóm đậu leo  Biết được kỹ thuật làm đất, bón phân, gieo trồng, chăm sóc cây đậu  Biết cách thu h oạch đậu đúng lúc, đúng kỹ thuật  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Mẫu vật một số giống đậu và tranh ảnh về đậu 2.Học sinh  Học bài kỹ thuật trồng xoài  Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng đậu III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) a.Trình bày giá trị và đặc điểm sinh học của cây xoài? b.Nêu quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc xoài? 3. Giới thiệu bài mới (3’) Đậu là cây thực phẩm quan trọng, không thể thiếu trong bữa ăn hàng của con người.Trong đậu chưa nhiều đạm, vitamin, một số loại đậu chứa nhiều chất béo, axit amin, khoáng…Để hiểu thêm về cây đậu, chúng ta cùng nghiên cứu kỹ thuật trồng đậu. 4. Các hoạt động dạy - học TG. 7’. NỘI DUNG KIẾN THỨC I.Đặc điểm sinh học. Cây đậu không đòi hỏi bón nhiều. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về đặc điểm sinh học của đậu.  Tại sao khi trồng đậu  Đậu cộng sinh với vi người ta không phải bón khuẩn nốt sần nên có khả nhiều phân đạm? năng cố định đạm trong.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> phân đạm. không khí tạo thành đạm để sử dụng. Gồm hai nhóm chính: nhóm đậu  Em hãy nêu một số  HS trả lời tự do giống đậu mà em biết? lùn và nhóm đậu  Từ các giống đậu trên ,  Gồm hai nhóm chính: leo ta có thể chia chúng ra nhóm đậu lùn và nhóm Đây là cây có thành những nhóm nào? đậu leo giá trị dinh dưỡng  Theo em, đậu có chứa  Đậu chứa nhiều đạm, cao những thành phần dinh đường, chất béo, tinh bột, dưỡng nào? và nhiều loại vitamin B,C,E… II.Kỹ thuật HĐ3. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch trồng , chăm sóc đậu và thu hoạch. 4’. 1.Làm đất, bón lót. Cây đậu ưa đất  Đậu thích hợp trồng trên những loại đất nào? thịt nhẹ hoặc cát pha, khả năng  Khi trồng đậu cần bón thoát nước tốt. lót những loại phân bón Cần bón đủ nào? phân chuồng, phân lân cho cây  Giới thiệu cần bón 1417 tấn phân chuồng ủ 2.Gieo trồng, hoai với 220-280 kg chăm sóc lân /ha Có thể trồng  Gieo trồng đậu như thế theo hốc hoặc nào? theo hàng 12’ Trộn đều phân vào đất, rắc lên mặt một lớp đất mỏng rồi gieo hạt lên, tránh để hạt tiếp xúc trực tiếp Câu hỏi thảo luận với phân.  Khi đậu lên được 2-3 lá Làm cỏ vun xới thật, ta cần phải chăm khi cây đậu được sóc như thế nào? 2-3 lá, đậu leo cần cắm chà chữ X hoặc mái nhà. Bón thúc khi đậu nở hoa, đảm bảo đất luôn đủ ẩm  Tại sao khi trồng đậu, ta.  Gieo trồng trên luống, có thể trồng theo hốc hoặc theo hàng. Trộn đều phân bón vào đất, rắc lên mặt luống hay hốc một lớp đất mỏng tránh hạt tiếp xúc trực tiếp với phân rồi gieo hạt lên. HS thảo luận 2bàn/nhóm trong 4 phút để trả lời.  Khi đậu lên được 2-3 lá, tiến hành làm cỏ, vun đất vào gốc, đối với đậu leo cần cắm giàn chữ X hoặc mái nhà để đậu leo lên. Khi cây ra hoa, tiến hành bón thúc, tưới nước đầy đủ.. chỉ cần bón đạm khi đậu  Thời kỳ tạo quả cần ra hoa? nhiều đạm, các thời kỳ Đậu bị nhiều trước, cây đậu tự cố định loại sâu bệnh phá đạm đủ cho cây sử dụng. hoại như sâu xám, sâu khoang,  Trên đậu, thường xuất  Đậu bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại như sâu rệp, sâu đục quả, hiện những loại sâu 3.Phòng trừ sâu bệnh. 6’.  Cây đậu ưa đất thịt nhẹ hoặc cát pha, khả năng thoát nước tốt.  Cần bón đủ phân chuồng, phân lân cho cây.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3’. bệnh gỉ sắt thối bệnh nào? xám, sâu khoang, rệp, đen, bệnh phấn sâu đục quả, bệnh gỉ sắt trắng. thối đen, bệnh phấn Cần áp dụng trắng. tốt các biện pháp kỹ thuật như vệ  Cần tiến hành phòng trừ  Cần áp dụng tốt các biện sinh vườn sạch sâu bệnh hại như thế pháp kỹ thuật như vệ sẽ, làm đất kỹ, nào? sinh vườn sạch sẽ, làm chọn giống chống đất kỹ, chọn giống chống sâu bệnh, xử lý sâu bệnh, xử lý hạt giống hạt giống trước trước khi gieo trồng. Bảo khi gieo trồng. vệ các loài thiên địch như Bảo vệ các loài chim ăn sâu, kiến, ong thiên địch. mắt đỏ… Hạn chế sử  Tại sao hạn chế sử dụng  Thuốc hoá học bảo vệ dụng thuốc hoá thuốc hoá học để phòng thực vật là những chất rất học. trừ sâu bệnh hại? độc hại, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây 4.Thu hoạch hại đến các sinh vật khác, Đậu lùn thu có thể gây độc cho con hoạch sau khi người. Do vậy sử dụng gieo 50-60 ngày, rất nguy hiểm. đậu leo 70-100  Sau khi gieo đậu bao lâu  HS cần nêu được khoảng ngày. thì có thể thu hoạch 2-3 tháng, khi quả đậu có Chọn quả mập, đậu? thể ăn được, nhưng đều không bị sâu không quá già. bệnh để lại làm giống..  Chọn quả mập, đều  Nên chọn những quả không bị sâu bệnh để lại đậu như thế nào để giữ làm giống. lại làm giống?. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Trả lời các câu hỏi sau 1. Nêu đặc điểm của cây đậu? 2. Khi trồng đậu cần chăm sóc như thế nào? 3. Phòng trừ sâu bệnh hại cho đậu bằng những biện pháp nào? B.Đánh giá C.Công việc về nhà 1. Học bài kỹ thuật trồng đậu 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng carot 3. Đem theo mẫu vật: củ carot  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần Tiết. Ngày soạn 46. Ngày dạy. RAU SẠCH VÀ VẤN ĐỀ SẢN XUẤT RAU SẠCH HIỆN NAY . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Nắm bắt được thế nào là rau sạch  Biết được rau sạch phải đảm bảo những yêu cầu nào và làm thế nào để có rau sạch  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Mẫu vật cải bắp, ngô rau 2.Học sinh  Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng rau sạch,cải bắp, ngô rau, hoa  Đem theo mẫu vật cải bắp, ngô rau (cây hoặc quả) III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) a. Nêu đặc điểm sinh học của cây ớt? b. Khi trồng ớt cần chăm sóc như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới (3’) Em nào đã từng đến cửa hàng rau sạch? Em thấy giá rau sạch so với giá rau thông thường khác nhau như thế nào? Để thấy được sự khác nhau giữa rau sạch và rau trồng theo cách thông thường khác nhau như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài rau sạch và vấn đề sản xuất rau sạch hiện nay 4. Các hoạt động dạy - học. TG. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 12’ I.Thế nào là rau HĐ1. Tìm hiểu thế nào là rau sạch sạch Rau sạch là loại  Chất độc trong rau có do  đâu? rau được sản xuất  Em hiểu thế nào là rau  theo quy trình kỹ sạch? thuật mới, trong. Phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh Rau không có chất độc hại.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> đó việc sử dụng  Rau sạch là loại rau các loại các loại được sản xuất theo quy chất hoá học trình kỹ thuật mới, được hạn chế đến trong đó việc sử dụng mức thấp nhất, các loại các loại chất làm giảm tối đa hoá học được hạn chế lượng độc tố tồn đến mức thấp nhất, làm đọng trong cây giảm tối đa lượng độc rau như hàm tố tồn đọng trong cây lượng nitrat, rau như hàm lượng thuốc trừ sâu, kim nitrat, thuốc trừ sâu, loại nặng, vi sinh kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh… vật gây bệnh… Nếu bón cành nhiều phân hoá học thì lượng nitrat trong rau càng lớn. Bón phân hoá học đúng quy  Để hạn chế chất độc  Bón phân hoá học đúng định, kết hợp trong rau, ta phải làm quy định, kết hợp phân phân chuồng, gì? chuồng, phân xanh là phân xanh là biện biện pháp tốt nhất để pháp tốt nhất để tăng năng suất và chất tăng năng suất và lượng nông sản và chất lượng nông giảm lượng nitrat trong sản và giảm rau. lượng nitrat trong  Vậy theo em, tại sao rau  Do rau này không chứa rau. ở cửa hàng rau sạch luôn độc tố, không gây hại có giá cao hơn ở bên đến sức khoẻ con ngoài? người.  Giáo dục môi trườn, sử dụng rau sạch đảm bảo sức khỏe bản thân và cộng đồng 10’ II.Những yêu cầu HĐ2. Tìm hiểu về những yêu cầu của rau sạch của rau sạch Rau sạch phải  Khi ra chợ mua rau, ta đảm bảo được các lựa rau như thế nào? yêu cầu sau: Rau phải đúng phẩm chất, không bị hư hại, giập nát, héo úa. Dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng nitrat, kim loại nặng dưới mức cho phép.  Rau phải đúng phẩm chất, không bị hư hại, giập nát, héo úa..  Các chất độc hại trong rau ra sao?  Dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng nitrat, kim  Cho HS biết một số loại nặng dưới mức cho thông tin về nồng độ các phép chất độc cho phép có trong rau.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>  Rau sạch còn phải đảm  Rau không bị sâu bệnh, bảo những yêu cầu nào không có vi sinh vật khác? gây hại cho người và gia súc. Rau không bị sâu bệnh, không có vi sinh vật gây hại cho người và gia súc. 10. III. Biện pháp để HĐ3. Tìm hiểu về các biện pháp để có rau sạch có rau sạch Chọn đất  Rau phải được trồng trên  Chọn đất trồng và môi đất như thế nào mới đảm trường chưa bị ô nhiễm trồng và môi bảo là sạch? các chất độc hại. trường chưa bị ô.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nhiễm các chất độc hại Giảm lượng đạm, nên bón  Bón phân như thế nào để phân hữu cơ vi hạn chế hàm lượng nitrat sinh, phân hữu cơ thừa trong rau? hoai mục Không tưới  Nguồn nước tưới phải rau bằng phân bắc đảm bảo như thế nào? tươi, các loại nước thải nhiễm bẩn. Không phun thuốc trừ sâu mà  Ngoài ra để đảm bảo rau chỉ dùng chế luôn an toàn, chúng ta phẩm sinh học để còn dùng những biện phòng trừ sâu pháp nào khác? bệnh Không nên thu hoạch, sử dụng nông sản ngay sau khi mới bón phân, phun thuốc hoá học. Xây dựng các quy trình sản xuất cho từng loại rau, đảm bảo dễ làm, có chất lượng và hiệu quả cao. Mở rộng và áp dụng các mô hình sản xuất rau sạch phù hợp với điều kiện nước ta.. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Trả lời các câu hỏi sau 1. Rau sạch là gì? 2. Rau sạch phải đảm bảo những yêu cầu nào? 3. Làm thế nào để có rau sạch? B.Đánh giá C.Công việc về ở nhà 1. Học bài rau sạch và vấn đề sản xuất rau sạch hiện nay 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng cải bắp, ngô rau, hoa 3. Đem theo mẫu vật cải bắp, ngô rau (cây hoặc quả).  Giảm lượng đạm, nên bón phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ hoai mục  Không tưới rau bằng phân bắc tươi, các loại nước thải nhiễm bẩn.  Không phun thuốc trừ sâu mà chỉ dùng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu bệnh  Không nên thu hoạch, sử dụng nông sản ngay sau khi mới bón phân, phun thuốc hoá học.  Xây dựng các quy trình sản xuất cho từng loại rau, đảm bảo dễ làm, có chất lượng và hiệu quả cao.  Mở rộng và áp dụng các mô hình sản xuất rau sạch phù hợp với điều kiện nước ta..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tuần Tiết. Ngày soạn 47. Ngày dạy. KỸ THUẬT TRỒNG CẢI BẮP . I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được thời vụ trồng, kỹ thuật làm vườn ươm,làm đất trồng, bón phân,tưới nước, phòng trừ sâu bệnh cho cải bắp  Biết cách thu h oạch cải bắp đúng lúc, đúng kỹ thuật  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Mẫu vật cây hoặc bắp cải 2.Học sinh  Học bài rau sạch và vấn đề sản xuất rau sạch hiện nay  Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng cải bắp III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) a.Thế nào là rau sạch? b. Rau sạch phải đảm bảo được những yêu cầu nào? 3. Giới thiệu bài mới (3’) Em hãy nêu một số công dụng của cải bắp. Để biết được trồng cải bắp đòi hỏi những yêu cầu kĩ thuật nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài Kĩ thuật trồng cây cải bắp. 4. Các hoạt động dạy - học TG 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.Thời vụ  Vụ sớm: cuối tháng 7 đầu tháng 8  Chính vụ: cuối tháng 9 đầu tháng 10  Vụ muộn: tháng 11 đến giữa tháng 12. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. HĐ1. Tìm hiểu về thời vụ trồng cải bắp  Cho HS xem mẫu vật  Nước ta trồng cải bắp quanh năm, hầu như lúc nào đi chợ cũng thấy cải bắp được bán rất nhiều.  Cải bắp được trồng chủ yếu vào những thời +Vụ sớm: cuối tháng 7 đầu điểm nào? tháng 8 +Chính vụ: cuối tháng 9 đầu.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> tháng 10 +Vụ muộn: tháng 11 đến giữa tháng 12. 7’. 6’. 12’. 2.Vườn ươm  Làm đất kỹ, tơi xốp  Bón lót: 8-14 tấn phân chuồng ủ hoai, 170 kg lân, 60 kg kali /ha  Xử lý hạt giống bằng nước ấm 450C trong 20 phút, sau đó ngâm nước lạnh 8-10 giờ rồi đem gieo  Tưới giữ ẩm, tỉa cây yếu, sâu bệnh. Khi cây được 5-6 lá, nhổ đem trồng.. HĐ2. Tìm hiểu về cách làm vườn ươm và tạo cây con. 3.Làm đất và trồng  Nên trồng ở  Nơi trồng phải xa nguồn nước thải công nghiệp, đường giao thông  Làm đất kỹ.  Bón lót 20-25 tấn phân chuồng ủ hoai hoặc 2 tấn phân hữu cơ khoáng  Mật độ trồng 40x50 cm. HĐ3. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng cải bắp.  Cần làm đất và bón lót +Làm đất kỹ, tơi xốp trước khi trồng cây con +Bón lót: 8-14 tấn phân như thế nào? chuồng ủ hoai, 170 kg lân, 60 kg kali /ha  Tại sao cần xử lí hạt  Diệt mầm bệnh, hạt hút trước khi đem gieo? no nước, vỏ hạt mềm ra giúp hạt nảy mầm mạnh Xử lý hạt giống bằng  Xử lí hạt giống trước nước ấm 450C trong 20 khi gieo như thế nào? phút, sau đó ngâm nước lạnh 8-10 giờ rồi đem gieo  Sau khi trồng chúng ta cần tỉa cây yếu, cây bị sâu bệnh  Khi cây được 5-6 lá, nhổ  Khi nào mới nhổ đem lúc này cây đã phát trồng là tốt nhất? Vì triển tốt mà lại ít ảnh sao? hưởng đến sức sống của cây  Cải bắp thích hợp loại đất nào?  Để có rau sạch thì địa điểm trồng phải như thế nào?  Bón lót với hàm lượng như thế nào?.  Đất phù sa, pH 6-6,5 Nơi trồng phải xa nguồn nước thải công nghiệp, đường giao thông Bón lót 20-25 tấn phân chuồng ủ hoai hoặc 2 tấn phân hữu cơ khoáng  Mật độ trồng 40x50 cm.  Nên trồng ở mật độ nào?. 4.Chăm sóc cải HĐ4. Tìm hiểu về kỹ thuật chăm sóc cải bắp bắp  Có nên bón phân tươi  Dùng phân tươi gây ô a.Bón phân thúc cho cải bắp hay nhiễm môi trường, dễ khoảng 6 tấn phân không? Tại sao? mang mầm bệnh gây hữu cơ khoáng 3:1:3, hại cho con người, rau chia làm 3 đợt không còn sạch nữa.  Nên bón bằng phân gì Dùng khoảng 6 tấn +Thời kỳ hồi và với liều lượng ra phân hữu cơ khoáng xanh: 1,5 tấn sao? 3:1:3/ha, chia làm 3 +Thời kỳ trải lá.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> bàng: 2,5 tấn đợt +Thời kỳ cuốn: +Thời kỳ hồi xanh: 2,5 tấn 1,5 tấn b.Tưới nước: +Thời kỳ trải lá bàng: không dùng nguồn 2,5 tấn nước thải, nước  Nên tưới cho cây bằng +Thời kỳ cuốn: 2,5 nhiễm bẩn, ao tù để tấn những loại nước nào? Vì sao? tưới mà nên dùng  Nên dùng nước sông, nước giếng để tưới, nước sông, nước không dùng nguồn giếng để tưới nước thải, nước nhiễm c.Phòng trừ sâu bẩn, ao tù để tưới sẽ bệnh gây chết cây và làm Xử lý cây con  Do trồng rau sạch nên độc cho rau. bằng thuốc Sherpa không dùng thuốc hoá học để phòng trừ sâu 0,1% bệnh mà nên dùng chế Khi có sâu phun phẩm sinh học như Sherpa 0,1%, sau đó Sherpa 0,1% để điều dùng BT 0,3% hoặc trị và phòng bệnh cho thuốc thảo mộc 4% cải bắp. Bệnh thối nhũn, phòng trừ bằng biện pháp canh tác, không phun thuốc hoá học. 3’. 5.Thu hoạch: HĐ5. Tìm hiểu về thu hoạch cải bắp Khi bắp cải cuốn chặt,  Khi bắp cải cuốn chặt, quấn lại thành bắp thì  Khi nào thì thu hoạch quấn lại thành bắp thì thu hoạch, loại bỏ gốc, thu hoạch lá bị bệnh, không  Thu hoạch như thế nào?  Chặt bỏ gốc và lá bị sâu ngâm nước, không làm bệnh, chú ý không làm giập nát. giập nát hoặc ngâm nước sẽ làm giảm phẩm chất cải bắp. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Trả lời các câu hỏi sau 1. Nêu thời vụ trồng cải bắp 2. Khi trồng cải bắp cần gieo ươm như thế nào? 3. Chăm sóc cải bắp cần lưu ý những vấn đề gì? B.Đánh giá C.Công việc về ở nhà 1. Học bài kỹ thuật trồng cải bắp. 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng ngô rau sạch 3. Đem theo mẫu vật cây ngô và một số quả ngô rau  Rút kinh nghiệm. Tuần. Ngày soạn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết. 48. Ngày dạy. KỸ THUẬT TRỒNG NGÔ RAU SẠCH  I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Biết được yêu cầu của ngô rau sạch; thời vụ trồng, kỹ thuật làm vườn ươm,làm đất trồng, bón phân,tưới nước, phòng trừ sâu bệnh cho ngô rau sạch  Biết cách thu h oạch ngô rau sạch đúng lúc, đúng kỹ thuật  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Mẫu vật cây hoặc quả ngô rau 2.Học sinh  Học bài kĩ thuật trồng cây cải bắp  Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng ngô rau sạch III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) a.Trình bày kĩ thuật trồng và kĩ thuật gieo ươm cải bắp? b.Chăm sóc và thu hoạch cải bắp như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới (3’) Em hãy nêu một số công dụng của ngô rau sạch. Để biết được trồng ngô rau sạch đòi hỏi những yêu cầu kĩ thuật nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài Kĩ thuật trồng cây ngô rau sạch 4. Các hoạt động dạy - học TG 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Những yêu HĐ1. Tìm hiểu về những yêu cầu của ngô rau sạch cầu của ngô rau  Theo em, ngô rau sạch  Phải không có dư sạch. phải đảm bảo những yêu Ngô rau sạch cầu nào? phải đảm bảo các yêu cầu sau: Đủ chất lượng  Giới thiệu các yêu cầu. kích thước, hàm lượng nitrat không quá 300 mg/kg sản. lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng nitrat và kim loại nặng dưới mức cho phép, không bị bệnh.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> phẩm, hàm lượng kim loại nặng và dư lượng thuốc trừ sâu không được vượt quá quy định Không bị nhiễm khuẩn và các vi khuẩn gây hại cho người và gia súc, không bị ôi thối, giập nát 5’. 2.Thời vụ  Vụ Đông gieo từ 15/11 đến 15/12  Vụ Xuân gieo từ 25/1 đến 25/2. 17’ 3.Kĩ thuật trồng và chăm sóc a.Làm đất và trồng  Làm đất tơi xốp, lên luống đầy đủ  Bón lót 15 tấn phân hữu cơ vi sinh, 75 kg lân hữu cơ vi sinh, 30 kg đạm /ha  Mật độ 100.000 cây/ ha, hàng cách hàng 4550cm b.Chăm sóc  Tưới giữ ẩm thường xuyên  Dùng kéo tỉa cây, không được nhổ  Bón thúc 5 lần, kết hợp làm cỏ. HĐ2. Tìm hiểu về thời vụ trồng. Ngô rau được trồng quanh năm, nhưng tốt nhất trồng ở hai thời điểm sau:  Vụ Đông gieo từ 15/11 đến 15/12  Vụ Xuân gieo từ 25/1 đến 25/2 HĐ3. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc ngô rau sạch.  Làm đất và bón lót như Làm đất tơi xốp, lên thế nào? luống đầy đủ Bón lót 15 tấn phân hữu cơ vi sinh, 75 kg lân hữu cơ vi sinh, 30 kg đạm /ha  Theo em, trồng với  HS trả lời tự do khoảng cách nào là thích hợp nhất?  Nếu mật độ 100.000 cây/ ha thì hàng cách hàng 4550cm  Tưới nước, tỉa cây như Tưới giữ ẩm thường thế nào? xuyên Dùng kéo tỉa cây, không được nhổ  Bón thúc như thế nào?. Bón thúc 5 lần, kết hợp làm cỏ: +Sau khi cây mọc 10-.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> +Sau khi cây mọc 15 ngày: 40 kg urê, 10-15 ngày: 40 20 kg kali kg urê, 20 kg +Sau khi cây mọc 20kali 25 ngày: 60 kg urê, +Sau khi cây mọc 40 kg kali 20-25 ngày: 60 +Sau khi cây mọc 30kg urê, 40 kg 35 ngày: 60 kg urê, kali 20 kg kali +Sau khi cây mọc +Khi ngô có 5-6 lá 30-35 ngày: 60 thật, phun phân bón kg urê, 20 kg lá, sau 10 ngày, kali phun lần 2 +Khi ngô có 5-6 lá +Khi ngô sắp trổ cờ, thật, phun phân phun 10 g kích bón lá, sau 10 thích tố hoa quả ngày, phun lần 2 pha trong 20 lít +Khi ngô sắp trổ nước sạch cờ, phun 10 g kích thích tố hoa quả pha trong 20 lít nước sạch c.Phòng trừ sâu  Tổ chức bắt  Phòng trừ sâu bệnh như bệnh sâu khi tỷ lệ cây bị phá thế nào?  Tổ chức bắt sâu hại còn ít khi tỷ lệ cây bị  Khi có phá hại còn ít nhiều sâu, phun thuốc  Khi có nhiều đúng lúc, đúng liều sâu, phun thuốc lượng quy định đúng lúc, đúng  Các loại liều lượng quy bệnh hạn chế dùng định thuốc hoá học  Các loại bệnh hạn chế dùng thuốc hoá học 5’. 4.Thu hoạch HĐ4. Tìm hiểu về kỹ thuật chăm sóc ngô rau sạch  Thu hoạch ngô  Thu hoạch ngô rau lúc Thu hoạch ngô non non trước khi nào? trước khi phun râu phun râu hoặc hoặc râu mới nhú râu mới nhú.  Bẻ ngô nhẹ nhàng tránh giập Bẻ ngô nhẹ nhàng tránh và gãy cuống,  Thu hoạch ra sao? giập và gãy cuống, chuyển ngay đến chuyển ngay đến nơi.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> nơi chế biến hoặc tiêu thụ. chế biến hoặc tiêu thụ. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Trả lời các câu hỏi sau 1. Nêu các yêu cầu ngô rau sạch? 2. Tiến hành trồng và chăm sóc ngô rau sạch như thế nào? B.Đánh giá C.Công việc về ở nhà 1. Học bài kỹ thuật trồng ngô rau sạch. 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng hoa, hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng 3. Đem theo mẫu vật một số loại hoa hồng, cúc, cẩm chướng mà em có  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 49. Ngày dạy. KĨ THUẬT TRỒNG HOA HỒNG @&?. I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Nắm được đại đặc tính thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của hoa hồng  Nắm bắt được kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc hoa hồng  Biết được cách thu hoạch và cách bảo quản hoa thích hợp.  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Mẫu vật một số loại hoa hồng được trồng phổ biến 2.Học sinh  Học bài đại cương về kĩ thuật trồng hoa  Nghiên cứu trước kĩ thuật trồng hoa hồng III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) a. Nêu các yêu cầu ngoại cảnh của hoa? b. Làm cách nào giữ hoa lâu tàn? 2. Giới thiệu bài mới (3’) Kể tên một số giống hoa hồng mà em đã trồng hoặc thấy người khác trồng? Để biết được những kiến thức cơ bản về hoa hồngvà kĩ thuật trồng hoa hồng, chúng ta cùng nghiên cứu kĩ thuật trồng hoa hồng 3. Các hoạt động dạy - học TG 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Đặc tính HĐ1. Tìm hiểu về đặc tính thực vật của hoa hồng thực vật  Em hãy mô tả cấu tạo  Thân gỗ, có nhiều gai, rễ  Thân gỗ, có ngoài của cây hoa hồng? chùm, lá kép lông chim, lá nhiều gai, rễ có nhiều răng cưa. chùm, lá kép.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 7’. lông chim, lá có nhiều răng cưa.  Hoa lưỡng tính, 2.Yêu quả hình cầu. ngoại cảnh  Nhiệt độ thích hợp là 18250C  Độ ẩm không khí:  Là cây ưa sáng, thiếu ánh sáng cây sinh trưởng yếu, chất lượng hoa giảm.  Chất dinh dưỡng: hồng cần nhiều đạm lúc cành phát triển, cần lân lúc ra hoa, tạo quả, cần đủ kali. 14’ 3.Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc a.Giống cây:  Hồng cỏ  Hồng cứng  Hồng bạch  Hồng quế  Hồng nhung  Hồng vàng  Hồng cánh sen – hồng nhài (tiểu muội  Hồng dại (tầm xuân. b.Nhân giống  Giâm cành:.  Hãy giới thiệu hoa quả  Hoa lưỡng tính, quả hình hạt của hoa hồng? trái xoan, hạt nhỏ, nảy mầm kém.. HĐ2. Tìm hiểu về yêu cầu ngoại cảnh của hoa hồng.  Em hãy so sánh hoa hồng được trồng ở địa phương em và hoa hồng được trồng ở Đà Lạt  Nhiệt độ thích hợp để trồng hoa hồng?  Độ ẩm thích hợp để trồng hoa hồng?  Cây hoa hồng chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ như thế nào?  Khi trồng hoa hồng cần điều kiện dinh dưỡng như thế nào?.  Hoa hồng ở Đà Lạt to hơn, đẹp hơn và thơm hơn ở miền Nam  18-250C  80 – 85%  Là cây ưa sáng, thiếu ánh sáng cây sinh trưởng yếu, chất lượng hoa giảm  Chất dinh dưỡng: hồng cần nhiều đạm lúc cành phát triển, cần lân lúc ra hoa, tạo quả, cần đủ kali. HĐ3. Tìm hiểu về kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc hoa hồng.  Giới thiệu một số giống hoa hồng mà em biết?.  Hồng cỏ: cây nhỏ, hoa đỏ, thường được trồng trong chậu  Hồng cứng: hoa đỏ thẫm, thường dùng để thờ cúng  Hồng bạch: hoa ít, dùng làm thuốc ho  Hồng quế: nhiều hoa nhưng chóng tàn  Hồng nhung: hoa to, ít cánh và ít hoa  Hồng vàng  Hồng cánh sen – hồng nhài (tiểu muội): cây và hoa nhỏ, thường trồng trong chậu  Hồng dại (tầm xuân): thân bò, nhiều hoa được trồng phủ hàng rào, nóc tường.

<span class='text_page_counter'>(51)</span>  Có thể nhân giống hoa hồng bằng những phương pháp nào?. và làm cảnh.. vụ xuân khoảng tháng 2-3, vụ thu tháng 10  Chiết cành  Ghép: ghép chữ T, cửa sổ hoặc chữ T. 6’. c.Trồng cây: trồng tốt nhất vào mùa xuân và mùa thu, khoảng cách 40-50cm, vào buổi chiều d.Chăm sóc:  Bón phân thường xuyên sau mỗi lần thu 4.Thu hoạch, HĐ4. Tìm hiểu về cách thu hoạch bảo quản hoa hồng bảo quản  Thu hoạch vào thời  Thu hoạch lúc hoa hé nở,  Thu hoạch điểm nào trong ngày vào buổi sáng hoặc chiều lúc hoa hé nở, là tốt nhất? mát vào buổi sáng  Nếu hoa còn nụ, hoặc chiều mát. muốn hoa nở sớm ta  Nếu muốn hoa nở sớm cần phải làm gì? tưới thật nhiều nước, Nếu muốn hoa muốn hoa nở muộn thì nở sớm cần.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> không tưới nước, bó kín nụ bằng giấy.  Giữ hoa lâu héo bằng cách nào?. tưới thật nhiều nước, muốn hoa nở muộn thì không tưới nước, bó kín nụ bằng giấy.  Bảo quản giữ hoa lâu héo.  Cắt khi nụ hoa còn mềm, hai cánh gầm cuống vừa nở, giữ lại vài lá để cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa nở  Cho thêm vào lọ nước cắm hoa một số chất để trung hoà độ pH của nước và ngăn ngừa vi khuẩn phá hại giữ hoa lâu tàn như: 2 thìa canh nước chanh quả + 1 thìa canh đường +1/2 thìa chất tẩy sạch (bleach) hoặc 1 thìa đường +1 thìa cà phê giấm/1lit nước.  Đưa vào kho lạnh dưới 30C giữ được trong 2 tuần. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Trả lời các câu hỏi sau 1. Trình bày đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của hoa hồng? 2. Có những loại hồng nào? Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng được tiến hành như thế nào? 3. Để hoa hồng lâu héo ta phải làm gì? B.Đánh giá C.Công việc về ở nhà 1. Học bài kỹ thuật trồng hoa hồng 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng hoa cúc 3. Đem theo mẫu vật cây hoa cúc và một số loại cúc Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần. Ngày soạn. Tiết 50. Ngày dạy. KĨ THUẬT TRỒNG HOA CÚC @&?. I.Mục tiêu bài học. Qua bài này, học sinh phải:  Nắm được kĩ thuật làm đất trồng hoa cúc  Nắm bắt được kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc hoa cúc  Biết được cách phòng trừ sâu bệnh hại cúc.  Có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất II.Chuẩn bị 1.Giáo viên  Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học  Mẫu vật một số loại hoa cúc được trồng phổ biến 2.Học sinh  Học bài đại cương về kĩ thuật trồng hoa hồng  Nghiên cứu trước kĩ thuật trồng hoa cúc III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) a. Trình bày đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của hoa hồng? b. Có những loại hồng nào? Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng được tiến hành như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới (3’) Kể tên một số giống hoa cúc mà em đã trồng hoặc thấy người khác trồng? Để biết được những kiến thức cơ bản về hoa cúc và kĩ thuật trồng hoa cúc, chúng ta cùng nghiên cứu kĩ thuật trồng hoa cúc 4. Các hoạt động dạy - học TG 5’. NỘI DUNG KIẾN THỨC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Làm đất HĐ1. Tìm hiểu về kĩ thuật làm đất trồng hoa cúc Dọn sạch cỏ,  Giới thiệu có thể trồng cúc Hoa cúc có nguồn trên luống hoặc gốc từ Trung Quốc và trên chậu.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nhật Bản Là loại hoa có dáng đẹp, mùi thơm dễ chịu, dùng trang trí, đám tiệc, làm quà biếu Cây hoa cúc thuộc thân thảo, có nhiều cành, cành có nhiều đốt, giòn, dễ gãy, rễ chùm, lá có xẻ thuỳ răng cưa, mặt dưới có lông, hoa mọc nhiều trên cành Cánh hoa có nhiều dáng: tròn, nhọn, tai chuột  Trồng trên luống hoặc trên chậu  Hoa cúc thường được trồng như thế nào?.  Đất làm tơi xốp, bón lót đầy đủ rồi lên luống hoặc cho vào chậu. 10’ 2.Trồng cây con. HĐ2. Tìm hiểu về kĩ thuật trồng cây con.  Cúc có hai  Có những loại cúc nào?  Cúc có hai loại: cúc đơn và cúc kép loại: cúc đơn và  Nhân giống cúc bằng cúc kép  Nhân giống bằng hạt, tách cách nào?  Nhân giống mầm, giâm ngọn bằng hạt, tách mầm, giâm ngọn  Có thể trồng cúc vào những thời điểm nào trong năm?  Trồng sớm: giâm ngọn cuối tháng 4-5, trồng tháng 6-7,  Trồng sớm: có hoa vào tháng 10,11 giâm ngọn cuối  Trồng đúng vụ: giâm ngọn tháng 4-5, trồng cuối tháng 6-7, trồng tháng tháng 6-7, có 8-9, có hoa vào tháng 12,1 hoa vào tháng 10,11  Trồng đúng vụ: giâm ngọn cuối tháng 6-7, trồng tháng 8-9, có hoa vào tháng 12,1  Trồng muộn: giâm ngọn cuối tháng 7-8, trồng tháng 9-10, có hoa vào tháng 12.  Trồng muộn: giâm ngọn cuối tháng 7-8, trồng tháng 9-10, có hoa vào tháng 1-2.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 10’ 3.Chăm sóc. 7’. HĐ3. Tìm hiểu về kĩ thuật chăm sóc hoa cúc.  Vun xới, tưới  Khi trồng hoa cúc cần  Vun xới, tưới nước, bứt chú ý điều gì? mầm, tỉa nụ thường xuyên nước, bứt để hoa ra đồng loạt và ra mầm, tỉa nụ nhiều thường xuyên  Bấm ngọn sau  Tại sao khi trồng cần bấm ngọn cúc?  Để cành và hoa ra nhiều khi trồng 2025 ngày, và 40-45 ngày, cây yếu bấm 1 lần  Bón thúc như thế nào?  Bón thúc 1-3  Bón thúc 1-3 lần: lần 1,2 lần: lần 1,2 trước khi bấm ngọn 2-3 ngày, trước khi bấm lần 3 khi cây sắp có nụ ngọn 2-3 ngày, lần 3 khi cây sắp có nụ 4.Phòng trừ sâu HĐ4. Tìm hiểu về cách thu hoạch bảo quản hoa hồng bệnh  Khi trồng hoa cúc cần  Rệp, dễ dũi, ốc sên, bệnh phòng trừ những loại Rệp, dễ dũi, ốc sâu bệnh nào?  Dùng thuốc hoá học như sên, bệnh gỉ sắt, Zinep hoặc Basudin để trừ bệnh úa  Phòng trừ bằng cách nào? vàng.Phun Zinep hay Basudin để trừ. IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Trả lời các câu hỏi sau 1. Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa cúc? B.Đánh giá C.Công việc về ở nhà 1. Học bài kỹ thuật trồng hoa cúc 2. Nghiên cứu trước kỹ thuật trồng hoa cẩm chướng 3. Đem theo mẫu vật cây, hoa cẩm chướng  Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span>

×