Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SHKN HOAT DONG TO CHUYEN MON2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM TỔ CHUYÊN MÔN</b>
<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là việc làm – hoạt
động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế
hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào. Từ đó đề ra những
biện pháp chỉ đạo, động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh quá trình dạy và học, là động
lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con
người theo mục tiêu giáo dục. Nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát
triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng.


Phương tiện và hình thức quan trọng của đánh giá là kiểm tra. Qua một số năm làm
công tác quản lý chuyên môn, tôi thấy một thực trạng cần được khắc phục ở khâu này đó là:
Tổ chun mơn có đưa ra kế hoạch kiểm tra đánh giá từ đầu năm học khi kiểm tra đánh giá
chỉ quan tâm đến số lượng, ít quan tâm nhiều đến chất lượng giảng dạy, hồ sơ cá nhân của
giáo viên (giáo án, sổ điểm cá nhân, phiếu báo giảng…), có nhiều giáo viên làm hồ sơ cá
nhân, giảng dạy rất tốt và một ít giáo viên chuẩn bị hồ sơ, giảng dạy chưa tốt nhưng ở tổ
chuyên môn được đánh giá ngang nhau hay vì tổ trưởng vị nễ sợ mất lịng với giáo viên
trong tổ. Điều này vơ tình đã tạo ra sự không công bằng trong đánh giá, xếp loại giáo viên
và ảnh hưởng đến quá trình đổi mới dạy học mà chúng ta đang hướng đến.


Bên cạnh làm thế nào để quản lý các giáo viên trong tổ làm đúng theo qui chế của
ngành, của nhà trường. Việc giảng dạy, soạn giảng, làm hồ sơ cá nhân đạt ở mức độ như thế
nào để tạo sự công bằng trong kiểm tra đánh là việc làm hết sức cần thiết của nhà trường.
Với những điều trăn trở trên, tôi đã tìm biện pháp từng bước khắc phục những hạn chế ở
khâu này. Đó chính là lí do tơi chọn đề tài: " KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM TỔ
CHUYÊN MÔN "


<b>II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lãnh đạo mở rộng để bàn bạc, thống nhất những nội dung thực hiện ngay trong năm học căn


cứ vào nội dung tập huấn, kế hoạch năm học sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, phịng
Giáo dục và Đào tạo Bình Minh và dựa vào tình hình thực tế của nhà trường (nguồn nhân
lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị,…)


<b>1/ Kế hoạch kiểm tra:</b>


Dựa trên kế hoạch của năm học 2011 – 2012 nhà trường đã xây dựng kế hoạch năm
học, cùng với sự phân công của Hiệu trưởng ngay từ đầu năm học cho Phó Hiệu trưởng
chun mơn phụ trách chuyên môn xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, kiểm tra về công tác chuyên
môn và quyết định các tổ trưởng và tổ phó trong năm học.


Đầu năm học tơi tham mưu với Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chuyên môn, kế
hoạch kiểm tra chuyên môn năm học và triển khai cho các tổ trưởng chuyên môn, tập thể sư
phạm nhà trường biết để thực hiện.


<b>2/ Nội dung kiểm tra:</b>


Kiểm tra về công tác quản lý của tổ trưởng:


- Nhận thức của tổ trưởng về vai trò, trách nhiệm, năng lực quản lý của tổ trưởng.
- Nhận định của tổ trưởng về từng thành viên trong tổ.


- Kiểm tra kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ: Các chuyên đề đã triển khai thực hiện, các vấn đề liên
quan, số lượng tiết hội giảng, thao giảng, dự giờ, qui trình dự giờ, nề nếp sinh hoạt, nội dung
sinh hoạt tổ.


+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Kiểm tra việc thực hiện các chuyên đề của tổ,
của trường và của cấp trên đã triển khai. Tính thống nhất và hợp tác trong bồi dưỡng, kiểm


tra nội dung tự bồi dưỡng của giáo viên, kết quả tự bồi dưỡng của giáo viên.


+ Chỉ đạo hoạt động của học sinh: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học
sinh yếu kém, các hoạt động ngoại khóa, xây dựng phương pháp tự học và hướng dẫn học
sinh tự học ở nhà.


+ Kiểm tra chất lượng dạy học của tổ: Kiểm tra trình độ kiến thức chuyên môn nghiệp
vụ của giáo viên, kiểm tra kiến thức, kỹ năng, trí tuệ, thái độ của học sinh.


<b>3/ Hình thức kiểm tra hoạt động của tổ chuyên mơn: </b>


Kiểm tra tồn diện tổ chun mơn kết hợp kiểm tra toàn diện một số giáo viên và lớp
học. Kiểm tra tổ chuyên môn theo chuyên đề được thực hiện như: kiểm tra toàn diện nhưng
nội dung kiểm tra chỉ tập trung vào những vấn đề được chọn làm mục đích kiểm tra.


Ví dụ: Kiểm tra tổ chuyên môn thực hiện chuyên đề: Phụ đạo học sinh yếu kém, bồi
dưỡng học sinh giỏi, lập bản đồ tư duy, sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy, chương
trình giảm tải, dạy theo chuẩn kiến thức…


<b>4/ Phương thức kiểm tra: </b>


Trao đổi phỏng vấn tổ trưởng, tập thể hoặc cá nhân giáo viên.


Nghiên cứu hồ sơ của tổ, hồ sơ của giáo viên, hồ sơ các lớp, xem xét tài liệu lưu trữ
của tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ: Tổ trưởng chỉ đọc lại các nội dung mà lãnh đạo nhà trường đã triển khai để thư
ký ghi biên bản…


Xem xét kế hoạch bồi dưỡng của tổ, của cá nhân, dự giờ thăm lớp và tham gia các


buổi rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy.


Thực tế cho thấy trong việc rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy không ít giáo viên thậm
chí cả tổ trưởng sợ mất lòng và rất ngạy khi chỉ ra những thiếu sót của đồng nghiệp. Một số
trường hợp giáo viên thân nhau thì góp ý tốt cho nhau, khơng vừa lịng nhau thì tìm ra nhiều
thiếu sót khơng cần thiết để nhận xét đồng nghiệp. Vì vậy người quản lý cần nhiều thời gian
tham gia các buổi rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy để kịp thời tư vấn, giúp đỡ kịp thời để
nâng cao hiệu quả của nội dung sinh hoạt chuyên môn.


Dự các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, xem xét hồ sơ, sách vở
học sinh, nghiên cứu sản phẩm và kết quả học tập của học sinh trong từng giai đoạn (tháng,
học kỳ). Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm các lớp trong tổ, với phụ huynh học sinh…


Tiến hành kiểm tra chéo giữa các tổ chuyên môn theo nội dung kiểm tra thống nhất.
<b>5/ Lập biên bản kiểm tra: </b>


Kiểm tra tổ chuyên môn được kết thúc bằng việc lập biên bản kiểm tra có kết luận rõ
ràng, cơng khai và đưa vào hồ sơ theo dõi trong nhiều năm liền làm cho hoat động của tổ
ngày càng đạt kết quả cao.


<b>III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b>


Trong quá trình quản lý, kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên môn tôi đã áp dụng các
biện pháp trên và nhận thấy các tổ trưởng nói chung và các giáo viên trong tổ có nhiều tiến
bộ.


100% tổ chuyên môn đạt từ khá trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG</b>



Kinh nghệm “Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chun mơn” có thể triển khai trong các
đơn vị trường trong cụm nghiên cứu thực hiện.


<b>V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:</b>
1/ Kết luận:


Quản lý thì có kiểm tra, một người quản lý có xây dựng kế hoạch thực hiện mà thiếu
kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thì chưa phải là người quản lý tốt. Bởi vì có kiểm tra mới
nắm được tình hình hoạt động của từng tổ, biết được hồ sơ của tổ, hồ sơ của giáo viên, hồ sơ
các lớp.


Kinh nghiệm: " KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM TỔ CHUYÊN MÔN " là
quá trình tìm tịi, đúc kết từ thực tiễn của tơi trong thời gian làm cơng tác quản lí chun
mơn. Để thực hiện được điều này đòi hỏi bản thân mỗi thầy cơ giáo chúng ta phải có lịng
nhiệt tình và tâm huyết với nghề; phải xây dựng cho mình kế hoạch ngay từ đầu năm học.
Có như thế thầy cơ mới tạo được sự công bằng và tạo động lực để tất cả các thành viên
trong tổ chuyên môn vươn lên trong giảng dạy, học tập nâng cao trình độ chun mơn.


Sau một năm thực hiện, chúng tơi nhận thấy chất lượng giảng dạy, hồ sơ cá nhân của
giáo viên có nhiều tiến bộ. Về phía học sinh chất lượng của cao hơn. Với cách làm như thế
này đã khích lệ việc giảng dạy của giáo viên khơng ỷ lại, chủ quan.


Thiết nghĩ với hình thức kiểm tra đánh giá như trên, nếu thực hiện một cách nghiêm
túc và thường xuyên trong suốt năm học thì phần nào hạn chế được tình trạng tiêu cực và
thiếu cơng bằng trong kiểm tra đánh giá. Đồng thời góp phần tích cực trong xu hướng đổi
mới giáo dục hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đối với bản thân không ngừng học tập, tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp để nâng
cao trình độ chuyên môn trong công tác quản lý, kiểm tra chun mơn.



Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn đề tài khơng tránh khỏi những sai sót nhất
định. Mong được sự góp ý của đồng nghiệp để vấn đề đưa ra được hoàn thiện hơn.


2/ Kiến nghị:


Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân đã vận dụng trong q trình cơng tác.
Mong lãnh đạo ngành Giáo dục và Đào tạo, các ngành có liên quan, hiệu trưởng nhà trường
chỉ đạo, giúp đỡ trong công tác quản lý chuyên môn. Các tổ trưởng chuyên môn và tập thể
giáo viên nhà trường tạo tham mưu kịp thời, hợp tác để tơi hồn thành nhiệm vụ.


<i> Mỹ Hoà, ngày tháng năm 2012</i>
<i> Người viết</i>


Nguyễn Văn Thanh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×