Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CH MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NĂM 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.07 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021
(Phần dành cho sinh viên/ học viên)
Bài thi học phần: Tư tưởng Hồ Chí
Minh
Mã số đề thi: 13
Ngày thi:
Số trang:
6

Số báo danh:
Lớp:
Họ và tên:

Điểm kết luận:
GV chấm thi 1: …….
………………………......
GV chấm thi 2: …….
………………………......

Câu 1: Anh(chị) cho biết nhân tố chủ quan đã góp phần như thế nào vào sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh ?
Câu 2: Anh(chị) hãy làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng
viên. Ý nghĩa của quan điểm đó trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở Việt
Nam hiện nay.
BÀI LÀM
Câu 1: Có 2 nhân tố chủ quan đã góp phần vào sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Về nhân tố Phẩm chất Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh có lý tưởng cao cả và hồi bão lớn
cứu dân cứu nước thốt khỏi cạnh lầm than, cơ cực để đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế
giới. Người có ý chí, nghị lực to lớn, một mình dám đi ra nước ngồi khảo sát thực tế các
nước đế quốc giàu có cũng như các dân tộc thuộc địa nghèo nàn, lạc hậu, mà chỉ với hai


bàn tay trắng. Người đã từng nói: “ Tơi muốn đi ra nước ngồi, xem nước Pháp và các
nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng
ta”.Trong quá trình bơn ba ở nhiều nước, Người đã làm nhiều nghề nghiệp khác nhau để
kiếm sống, biết rất nhiều ngoại ngữ, tự học hỏi và hoạt động cách mạng. Kết hợp học ở
trường, học trong sách vở, học trong thực tế hoạt động cách mạng, học ở nhân dân khắp

Họ tên SV/HV:

- Mã LHP: Trang 1/7


những nơi Người đã đến. Sau khoảng thời gian đó, Người đã có vốn học thức văn hóa
sâu rộng Đơng Tây kim cổ để vận dụng vào hoạt động cách mạng. Hồ Chí Minh là người
có bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng.
Người đã vận dụng đúng quy luật chung của xã hội loài người, cách mạng thế giới vào
hoàn cảnh riêng, cụ thể của Việt Nam; đề xuất tư tưởng, đường lối cách mạng mới đáp
ứng đòi hỏi thực tiễn; có năng lực tổ chức biến tư tưởng, đường lối thành hiện thực. Hồ
Chí Minh là người có tầm nhìn chiến lược, bao qt thời đại, đã đưa cách mạng Việt
Nam vào dòng chảy chung của cách mạng thế giới, dẫn dắt toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta đi tới bến bờ thắng lợi vinh quang. Hồ Chí Minh là người suốt đời tận trung với
nước, tận hiếu với dân. Là người suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam và của cách mạng thế giới.
Về nhân tố Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát t, riển lý luận, Hồ Chí Minh là
người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường. Trước khi trở thành
chủ tịch nước, Người đã sống, học tập, hoạt động, công tác ở khoảng 30 nước trên thế
giới. Người hiểu sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chế độ thực dân
khơng chỉ qua tìm hiểu trên các loại tài liệu, sách, báo, radio mà còn hiểu biết sâu sắc về
chúng qua cuộc sống và hoạt động thực tiễn tại các cường quốc đế quốc. Người thấu hiểu
về phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng Đảng cộng
sản...không chỉ qua nghiên cứu lý luận mà còn qua việc tham gia sáng lập Đảng Cộng

sản Pháp, qua hoạt động trong Đảng cộng sản Trung Quốc, qua tham gia phong trào cộng
sản quốc tế ở nhiều nước, qua nghiên cứu đời sống xã hội ở Liên Xô – nước xã hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới. Hồ Chí Minh là nhà tổ chức vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
Người đã hiện thực hóa tư tưởng, lý luận cách mạng thành hiện thực sinh động; đồng
thời tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung, phát triển lý luận, tư tưởng cách mạng. Cùng
với việc tìm thấy mục tiêu, phương hướng cách mạng Việt Nam ở chủ nghĩa Mác –
Lenin, Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, chuẩn bị về nhiều mặt cho sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam – tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo chủ nghĩa

Họ tên SV/HV:

- Mã LHP: Trang 2/7


Mác – Lenin. Người sáng lập mặt trận dân tộc thống nhất; sáng lập Quân đội nhân dân
Việt Nam; khai sinh Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
Ví dụ làm rõ vấn đề trên:
Để giải phóng dân tộc trước thực dân Pháp, ông cha ta đã tiến hành theo nhiều con
đường khác nhau. Đó là con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến, tiêu biểu
là phong trào Cần Vương do Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết khởi xướng. Sau đó, 1 loạt các
cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. Cuối cùng, tất cả các cuộc đấu tranh đều bị thất bại. Sang đầu
thế kỷ XX, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã phát triển theo một khuynh hướng mới:
dân chủ tư sản, tiêu biểu là các phong trào Đông Du, phong trào Duy Tân, phong trào
Đông Kinh Nghĩa Thục. Hàng loạt phong trào đấu tranh đều bị thất bại, nói lên sự
khủng hoảng, bế tắc về đường lối cách mạng. Mặc dù rất khâm phục các bậc tiền bối
nhưng Người lại không tán thành con đường cứu nước của các cụ và tiến hành đi tìm con
đường cứu nước mới: cách mạng vô sản. Điều này đã làm rõ được Hồ Chí Minh là người
có bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và cách mạng.
Câu 2:
 Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên:

- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng: Cán bộ, đảng viên phải tuyệt đối trung thành với
Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích cách mạng, vì mục tiêu lý tưởng của Đảng. Vơ luận
lúc nào, vơ luận việc gì, đảng viên và cán bộ phải đặt lợi ích của Đảng ra trước, lợi ích
cá nhân lại sau. Nếu gặp khi lợi ích chung của Đảng mâu thuẫn với lợi ích riêng cá nhân,
thì phải kiên quyết hy sinh lợi ích của cá nhân cho lợi ích của Đảng.
- Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ
trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng
- Phải luôn luôn học tập, năng cao trình độ về mọi mặt
- Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân: Phải làm đầy tớ thật trung thành cho nhân
dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; tiên phong, gương mẫu, chịu
khổ trước nhân dân và vui sau nhân dân
Họ tên SV/HV:

- Mã LHP: Trang 3/7


- Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo: Không bao giờ thụ động, không
bao giờ lười biếng mà phải là những người “thắng không kiêu bại không nản”, ln ln
có tinh thần sáng tạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng,
nhân dân
- Phải là những người ln ln phịng và chống các tiêu cực: Phải đặc biệt phịng và
chống tham ơ, lãng phí, quan liêu mà Hồ Chí Minh cho đó là giặc nội xâm, là những kẻ
địch bên trong. Hồ Chí Minh là người chỉ ra rất sớm , nêu rõ những tiêu cực của cán bộ,
đảng viên và chỉ rõ những giải pháp khắc phục. Sự thối hóa, biến chất của cán bộ, đảng
viên trên nhiều mặt: tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống...nhưng điều thường thấy và
trực tiếp nhất là về đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc. Hồ Chí
Minh cho rằng, một đảng giấu giếm khuyết điểm của mình là một đảng hỏng. Trong các
quan điểm của Hồ Chí Minh, có những vế xử lý các mối quan hệ với những đức tính:
nghiêm khắc và độ lượng; kỷ luật và khoan hòa; phòng đi trước và đi liền với chống; xử

lý ba mối quan hệ đối với người; đối với việc và đối với mình đều trên cơ sở vừa có ý lý
vừa có tình; có tấm lịng bao dung đi liền với xử lý một cách đúng người, đúng kỷ luật
của Đảng và pháp lụât của Nhà nước, bất kể người đó là ai, đảng viên thường hay là
đảng viên là cán bộ giữ những chức vụ nào trong bộ máy của Đảng, Nhà nước cũng như
bộ máy của hệ thống chính trị nói chung. Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng cán bộ, vì
Người cho rằng “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải
thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cho
Đảng, Chính phủ hiểu rõ , để đặt chính sách cho đúng”, “mn việc thành công hoặc thất
bại đều do cán bộ tốt hoặc kém
 Ý nghĩa của quan điểm đó trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên ở Việt
Nam hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, cơng tác cán bộ nói chung, cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ nói riêng đã trở thành tài sản tinh thần, tư tưởng vô giá, những bài học,
những nguyên tắc trong cơng tác cán bộ của Đảng. Nhờ đó mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tập hợp được hiền tài, thu hút được các nhân sỹ yêu nước, thu hút được tất cả
các lực lượng đoàn kết xung quanh Đảng, làm nên thành công của cuộc Cách mạng tháng

Họ tên SV/HV:

- Mã LHP: Trang 4/7


Tám vĩ đại, thắng lợi Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, đại thắng mùa xuân 1975 hào
hùng và cả nước đang vững bước đi lên trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Ngày nay, Đảng ta đang ra sức vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác cán
bộ nói chung, về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói riêng cho phù hợp với thời kỳ
mới để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do Đảng ta phát động đã
và đang diễn ra sôi nổi, ngày càng đi vào chiều sâu và hành động thiết thực trong toàn

Đảng, toàn dân, toàn quân, trong mọi ngành, mọi giới. Đây cũng là biện pháp quan trọng,
tạo ra môi trường thuận lợi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của đảng ta trong thời
kỳ mới.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nhấn mạnh: “mục tiêu chung
là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành
mạnh, khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí…”, “nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, trước hết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược và người đứng đầu
tổ chức các cấp, các ngành của hệ thống chính trị”. Đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ
các khâu đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, bố trí, sử dụng, xây dựng
và thực hiện chính sách cán bộ”; “xây dựng và thực hiện chính sách phát triển và trọng
dụng nhân tài”. Đảng ta thực hiện đúng đắn nguyên tắc thống nhất lãnh đạo công tác cán
bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người
đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị về cơng tác cán bộ. Làm tốt công tác quy
hoạch, và đào tạo nguồn cán bộ. Đánh giá, bồi dưỡng, lựa chọn, sử dụng cán bộ trên cơ
sở tiêu chuẩn, lấy hiệu quả cơng tác và sự tín nhiệm của nhân dân làm thước đo chủ yếu.
Đổi mới, trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo và quản lý, kết hợp các độ tuổi, bảo đảm tính liên tục,
kế thừa và phát triển. Thực hiện chủ trương luân chuyển cán bộ lãnh đạo và quản lý. Xây
dựng và chỉnh đốn các học viện, trường và trung tâm chính trị, nâng cao chất lượng và
hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Đảng phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của thời
kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cơng tác cán bộ được đổi mới có vai trị quyết định thực hiện thắng lợi mục tiêu đó. Mặt
khác, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là
môi trường thực tiễn để rèn luyện, tuyển chọn và đào tạo cán bộ, nâng cao phẩm chất,
kiến thức, năng lực của đội ngũ cán bộ.Hai là, , phát huy truyền thống u nước và đồn
kết dân tộc. Thơng qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân, nâng
cao trình độ dân trí để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ. Trên cơ sở phát
triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao dân trí để xây dựng đội ngũ cán bộ cơ bản
chính quy có hệ thống; đồng thời thơng qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng
của nhân dân để giáo dục, đào tạo, rèn luyện, đánh giá, sàng lọc, tuyển chọn cán bộ. Mục

tiêu, lý tưởng cách mạng là động lực lớn nhất để thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của từng
cán bộ. Nhà nước đang tạo ra động lực to lớn trong đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ
cán bộ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Họ tên SV/HV:

- Mã LHP: Trang 5/7


Qua nghiên cứu cũng như kinh nghiệm thực tế, nhận thấy việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ một cách linh hoạt, sáng tạo góp phần rất lớn cho
cơng tác bồi dưỡng, cán bộ được đẩy mạnh và nâng cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói
“làm việc gì học việc đấy”, thiết nghĩ, nếu muốn cán bộ làm ở lĩnh vực nào thành thạo ở
lĩnh vực đó, thì việc làm tiên quyết là các cơ sở đào tạo phải phân loại đối tượng cán bộ,
công chức trước khi xếp lớp, để phù hợp với nội dung giảng dạy và phương pháp sử
dụng. Việc phân loại đội ngũ cán bộ, cơng chức có nhiều cách khác nhau, theo chức danh
(lãnh đạo quản lý, cán bộ thừa hành), theo ngạch (dự bị, chuyên viên, chun viên chính,
chun viên cao cấp), theo trình độ (sơ cấp, trung cấp, đại học, sau đại học), theo cấp
hành chính (trung ương, tỉnh, huyện, xã) hoặc theo ngành lĩnh vực công tác của họ. Việc
sàng lọc đối tượng giảng dạy ngay từ đầu giúp cho công tác đào tạo tránh được lãng phí
thời gian và cơng sức cho người dạy và người học, và rộng hơn là tránh lãng phí cho Nhà
nước.

---Hết---

Họ tên SV/HV:

- Mã LHP: Trang 6/7




×