Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 26 Ung dung cua nam cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.07 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ai đây?. Câu 1. Câu 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động. Bài 26. Xem thí nghiệm. Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. N. S. 0. Hình 26.1 Đóng khoá K. Điều chỉnh biến trở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. Bài 26. Hãy nêu kết luận sau khi quan sát thí nghiệm trên Kết luận. - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động. - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG. Bài 26. I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M. 1. 3. 4. 1. 1 4 3 2. 2 1. Màng loa M. 3. 2. Ống dây L. 4. Nam châm E Lõi sắt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M. Bài 26. Trong loa điện, khi dòng điện có cường độ thay đổi (theo biên độ và tần số của âm thanh) được truyền từ micrô qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động. Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động màng loa dao động theo và phát ra âm thanh. Loa điện biến dao động điện thành âm thanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. Bài 26. Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện Thanh sắt. Mạch điện 1. Mạch điện 2. M. RƠ LE ĐIỆN TỪ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NỘI DUNG. Bài 26. I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo Gồm một nam châm điện và một thanh sắt non. Thanh sắt. Mạch điện 1. Mạch điện 2. M. Cấu tạo:. Bộ phận chủ yếu gồm một nam châm điện và một thanh sắt non.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo Gồm một nam châm điện và một thanh sắt non. Bài 26. Thanh sắt. Mạch điện 1. Mạch điện 2. M. Tại sao khi đóng công tắc K thì động cơ ở mạch điện 2 hoạt động? Khi đóng công tắc K, dòng điện chạy qua nam châm điện, nam châm điện hút thanh sắt làm đóng mạch điện 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo. Bài 26. Ứng dụng: CHUÔNG BÁO ĐỘNG. Mạch điện 1 Miếng sắt non. Mạch điện 2. 2. Ứng dụng. Hình 26.4. Nam châm điện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo 2. Ứng dụng. Bài 26. Khi đóng cửa, chuông có kêu không? Tại sao?. Chuông không kêu vì miếng sắt non S bị hút không rơi xuống, mạch điện 2 bị hở nên không có dòng điện qua chuông.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NỘI DUNG I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo 2. Ứng dụng. Bài 26. Tại sao chuông kêu khi cửa hé mở?. Khi cửa hé mở, mạch điện 1 bị ngắt, miếng sắt non không bị nam châm điện hút nên rơi xuống đóng mạch điện 2 làm chuông kêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NỘI DUNG. Bài 26. I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. VẬN DỤNG M. 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo 2. Ứng dụng. 0. 5 1 0. A. K. Hình trên mô tả cấu tạo của một rơle dòng, một loại rơ le mắc nối tiếp với thiết bị cần bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NỘI DUNG. Bài 26. I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. VẬN DỤNG M. 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo 2. Ứng dụng. 0. 5 1 0. A. K. Hãy giải thích cơ chế hoạt động của thiết bị?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NỘI DUNG. Bài 26. I. LOA ĐIỆN 1. Nguyên tắc hoạt động Dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. VẬN DỤNG M. 2. Cấu tạo Gồm một ống dây L được đặt trong từ trường của một nam châm mạnh E, một đầu của ống dây gắn chặt vào màng loa M II. RƠ LE ĐIỆN TỪ Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện 1. Cấu tạo 2. Ứng dụng. 0. 5 1 0. A. K. Khi dòng điện qua động cơ tăng quá mức, nam châm điện sẽ hút mạnh thanh sắt làm ngắt mạch điện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nam châm được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như dùng để chế tạo loa điện, rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Làm các bài tập trong SBT Xem trước bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1: Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép Trả lời:. - Sắt, thép, ni ken, cô ban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ - Sau khi nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 2: Nêu cấu tạo của nam châm điện và cho biết có thể làm tăng lực từ của nam châm bằng cách nào? Trả lời:. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dẫn trong có lõi sắt non. Có thể làm tăng lực từ của nam châm tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ông dây.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×