Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DE THI LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Đức Phú 1 Đề kiểm tra định kỳ lần 2 năm học 2010-2011 Họ và tên:………………………. Môn: Địa Lớp 4B Thời gian: Điểm chữ ký giám khảo 1 chữ ký giám khảo 2. A. Đánh dấu X vào ¨ trước ý trả lời đúng nhất 1. Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì ¨ Đồng bằng nằm ở ven biển ¨ Đồng bằng có nhiều cồn cát ¨Đồng bằng có nhiều đầm phá ¨Núi lan ra sát biển 2. Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? ¨ Quảng Bình ¨ Quảng Trị ¨ Thừa Thiên -Huế ¨ Quảng Nam 3. Tử Đà Nẵng có thể đi tới các nơi khác ở trong nước và nước ngoài bằng : ¨ Đường ô tô ¨ Đường sắt ¨ Đường hàng không ¨ Đường biển ¨ Tất cả các loại đường trên 4. Đồng bằng Nam Bộ do các sông nào bồi đắp nên? ¨ Sông Tiền và sông Hậu ¨ Sông Mê Kông và sông Sài Gòn ¨ Sông Đồng Nai và sông Sài Gòn ¨ Sông Mê Kông sông Đồng Nai 5. Thành phố Huế được xây dựng cách đây ¨ Trên 400 năm ¨ Dưới 400 năm ¨ Đúng 400 năm B. Tự luận 1. Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN A (5đ) Câu 1: (1đ) Núi lan ra sát biển Câu 2: (1 đ Thừa Thiên - Huế Câu 3: (1đ) Tất cả các loại đường trên Câu 4: (1đ) Sông Đồng Nai và Sông Mê Kông Câu 5: (1đ) Trên 400 năm B(5 đ) Câu 1: (3 đ) Hoạt động du lịch rất phát triển, các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều: Nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu thuyền Câu 2: (2 đ) Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản…. ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ LỚP 4 I.. PHẦN TRẮC NGHIỆM:. * Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. a. Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế? Chữ Hán Chữ Quốc ngữ Chữ Nôm Chữ La tinh b. cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả: Đất nước bị chia cắt. Nhân dân cực khổ. Sản xuất không phát triển được. Cả ba ý trên. c. Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là: Lật đổ chính quyền họ Trịnh. Thống nhất giang sơn. Cả hai mục đích trên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> d. Nhà Nguyễn thành lập năm: 1858 1802 1792 1789 e. Nhà Nguyễn chọn kinh đô là: Thăng Long Hoa Lư Huế Cổ Loa g. Chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẽ quyền hành cho ai. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng. Vua tự đặt ra luật pháp. Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh Cả ba việc làm trên II. Phần tự luận. Câu 1: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? Câu 2: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàng cảnh nào?  ĐÁP ÁN. I. Phần trắc nghiệm ( 6 điểm ). Mỗi câu làm đúng 1 điểm. Câu a: ý 1 - câu b: ý 4 - câu c: ý 3 - câu d: ý 2 - câu e: ý 3 - câu g: ý 4. II. Phần tự luận: ( 4 điểm ) Câu 1: (2 điểm ) Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc, tiến vào Thăng Long, tiêu diệt chính quyền họ Trịnh (0,5 đ ). Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó ( 0,5 đ ). Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long (0,5đ ), mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước ( 0,5 đ ) Câu 2: 2 điểm Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn (0,5đ ), lập nên triều Nguyễn (0,5 đ ) Các vua nhà Nguyễn dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình ( 1đ ) ----------------------------------------------------------Khoa học I.PHẦN TRẮC NGHIỆM. * Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất. a. Cần tích cực phòng chống bão bằng cách: Theo dõi bảng tin thời tiết. Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất. Dự trữ sẵn thức ăn, nước uống. Đề phòng tai nạn do bão gây ra( đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện khi có bão,..) Thực hiện tất cả những việc trên. b. Vật phát âm thanh khi nào? Khi vật va đập với vật khác. Khi uốn cong vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khi nén vật. Khi làm vật rung động c. Điều gì sẽ xẩy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? Gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá. Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. Tất cả những ý trên. d. Thực vật cần gì để sống? Ánh sáng Không khí. Nước. Thức ăn. Tất cả những ý trên. e Người ta đã chia sức gió thổi thành bao nhiêu cấp độ? 10 cấp. 11 cấp. 12 cấp. 13 cấp g. Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp. Tưới cây, che giàn Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát. Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió... chống rét cho cây chống rét cho động vật chống nóng cho cây chống nóng cho động vật. II. Phần tự luận. Câu 1: Động vật cần gì để sống và phát triển bình thường? Câu 2: Điều gì sẽ xẩy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? --------------------------------------------------------ĐÁP ÁN. I. Phần trắc nghiệm: ( 6 điểm ) mỗi câu làm đúng 1 điểm. Câu a: ý 5 – câu b: ý 4 – câu c: ý 5 – câu d: ý 5 – câu e: ý 4. Câu g. Nối đúng mỗi ý ( 0,25 điểm ) II. Phần tự luận: ( 4 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm ) Dộng vật cần có đủ không khí (0,5đ), thức ăn (0,5đ), nước uống (0,5đ ) và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường (0,5đ ). câu 2: ( 2 điểm ) - Nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi (0,5đ ).Trái Đất trở nên lạnh giá (0,5 đ ). Khi đó, nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng , sẽ không có mưa (0,5đ). Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết (0,5 đ ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TH ĐỨC I. KIỂM TRA ĐK CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC: 2010-2011 Họ và tên:………………………. MÔN: TIẾNG VIỆT 4 Lớp: 4…. Thời gian: 30 phút Đọc thầm bài: Hoa sầu đâu Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm,đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên, …Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì. Trả lời các câu hỏi và bài tập sau bằng cách khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1/ Hoa sầu đâu nở vào thời gian nào? A. Đầu tháng ba. ;. B. Giữa tháng ba. ;. C. Cuối tháng ba.. 2/ Hình ảnh nào nói lên vẻ đẹp của hoa sầu đâu khi nở ? A. Hoa nở từng chùm. B. Hoa nở từng chùm, đu đưa như đưa võng khi có gió. C. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen. 3/ Hoa sầu đâu có mùi thơm ra sao ? A. Thoang thoảng ; B. Ngào ngạt. ;. C. Mát mẻ, dịu dàng.. 4/ Mùi thơm của hoa khiến mọi người cảm thấy như thế nào ? A. Mọi người thích được ngửi mùi thơm của hoa B. Mọi người như ngây ngất, như say say một thứ men gì C.Mọi người thêm yêu thương loài hoa đó. 5/ Trong bài, sự vật nào được nhân hóa A.Cây sầu đâu ; B. Hoa sầu đâu ;. C. Lá sầu đâu.. 6/ Trong câu: “ Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen” đâu là chủ ngữ: A. Hoa. ; B. Hoa nhỏ bé. ; C. Lấm tấm mấy chấm đen. 7/ Trong câu “Hoa sầu đâu mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả mùi thơm hoa mộc” là câu kể: A. Ai làm gì? ; B. Ai là gì? ; C. Ai thế nào? 8/ Gạch dưới động từ trong câu “ Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười”. 9/ Em tự đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân …………………………………………………………………………………………… …............ II. Tập làm văn: Tả một con vật mà em thích nhất. (Thời gian 35 phút).  Chính tả: ( Nghe- viết)  GV đọc cho học sinh viết đầu bài và đoạn văn sau (trong thời gian khoảng 15 phút).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dế Choắt Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả nạng sườn như người cởi trần mặc áo gi –lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: TOÁN 4 Thời gian: 40 phút Họ và tên:…………………………………………………Lớp: 4……… Điểm. Chữ ký giám khảo 1. Chữ ký giám khảo 2. 1/ Tính: 7 4   15 5. a) ……………………………………………………………………………………. 2 3   3 8. b) …………………………………………………………………………………... 3 4   7 9. c) …………………………………………………………………………………….. 2 2 :  5 3. d) …………………………………………………………………………………… 2/ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 7 dm2 8 cm2 = 87 cm2. b) 5 phút 15 giây = 265 giây. 5 5 4 20   c) 9 9 4 36. d) a – a = 0. 3/. < > =. a) 35. 10 ………380. b) 3kg 15 g …….3150 g.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2009 c) 2008 ……..1. ?. d). 5 25 .. . .. .. . .. . 7 35. 4/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Trong các phân số sau phân số nào tối giản: A.. 2 4. ;. 3 B. 9. ;. 1 C. 3. ;. D.. 5 15. b) Diện tích của hình vuông có chu vi 20 cm là: A. 5 cm. ;. B. 20. ;. C. 20 cm. ;. D. 25cm2. c) Diện tích hình bình hành có độ dài đáy 3 cm, chiều cao 23cm là: A. 690 cm ;. B. 690cm2. ;. C. 69dm2. ;. D. 69cm2. ;. C. 500. ;. D. 506. ;. 16 15. d) Giá trị của chữ số 5 trong số 17506 là: A. 5 đ) Phân số. ;. B. 50. 5 4 bằng:. 15 A. 20. ;. 20 B. 16. C.. ;. 12 16 2 5/ Mẹ hơn con 30 tuổi. Tính tuổi mẹ và tuổi con, biết rằng tuổi con bằng 5 tuổi mẹ.. Giải: ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. …………………………………………………………………... D..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………….. …………………………………………………………………... HƯỚNG DẤN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM TOÁN 4 Câu 1: 2 điểm . Tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 2: 1 điểm . Ghi đúng mỗi câu được 0,25 điểm a) S ;. b) Đ ;. c) Đ ;. d) S. Câu 3: 1 điểm. Điền đúng mỗi câu được 0,25điểm Câu 4: 2,5 điểm . Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm a) ý C. ;. b) ý C. ;. c) ý B. ;. d) ý C. ;. đ) ý B. Câu 5: 2,5 điểm. Tổng số phần bằng nhau là:. (0,25đ). 3 + 4 = 7 phần. (0,5đ). Số gạo cửa hàng thứ nhất bán được là: 665 : 7. 3 = 285 (tấn). (0,5đ). Số gạo cửa hàng thứ hai bán được là: 665 : 7. (0,25đ) (0,25đ). 4 = 380 (tấn) hoặc 665 – 285 = 380 (tấn). (0,5đ). Đáp số: 285 tấn, 380 tấn.(0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 6: 1điểm Tính được y -. 11 3 = 5 5. Tính được y =. 14 5. được 0,5 điểm.. được 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×