Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.99 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/11/2012 Ngày giảng: /11/2012 TIẾT 13 : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. - Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và xác định được áp suất khí quyển 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm cho HS 3.Thái độ: Yêu thích và nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị GV: SGK + STK - Mỗi nhóm: 1 vỏ hộp sữa(chai nhựa mỏng), 1 ống thuỷ tinh dài 10- 15cm tiết diện 2- 3mm, 1 cốc đựng nước, 2 miếng cao su hình bán nguyệt III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 8A 8B 8C 2. Kiểm tra HS1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng,giải thích các đại lượng có trong công thức.Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng và bình thông nhau HS2: Chữa bài tập 8.4 (SBT) 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập - GV làm thí nghiệm : Lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao lại có hiện tượng đó? Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển (25ph) - GV giải thích sự tồn tại của lớp khí quyển. - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.. Hoạt động của HS - HS quan sát thí nghiệm,theo dõi hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi của GV - HS đưa ra dự đoán về nguyên nhân của hiện tượng xảy ra - Ghi đầu bài 1.Sự tồn tại của áp suất khí quyển. - HS nghe và giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển + Khí quyển là lớp không khí dày hành ngàn km bao bọc quanh trái đất. + Không khí có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất chịu áp suất của lớp khí quyển này gọi là áp suất khí quyển. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1 (H9.2), - HS làm thí nghiệm 1 và 2,thảo luận kết thí nghiệm 2 (H9.3),quan sát hiện tượng quả thí nghiệm để trả lời các câu hỏi thảo luận về kết quả và trả lời các câu C1: Áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất C1, C2 & C3 khí quyển bên ngoài nên hộp bị méo đi.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> C2: Áp lực của khí quyển lớn hơn trọng lượng của cột nước nên nước không chảy ra khỏi ống C3: Áp suất không khí trong ống + áp suất cột chất lỏng lớn hơn áp suất khí quyển nên nước chảy ra ngoài. - GV mô tả thí nghiệm 3 và yêu cầu HS C4: Áp suất không khí trong quả cầu giải thích hiện tượng (trả lời câu C4) bằng 0, vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau. GV cho HS làm thí nghiệm với 2 bán cầu cao su Hướng dẫn HS dùng tay ép thật mạnh 2 bán cầu cao su vào với nhau rồi mới kéo ra ? Qua TN giải thích tại sao 2 bán cầu cao su lại ép chặt vào nhau khó tách rời?. HS nhận dụng cụ TN rồi làm TN theo hướng dẫn của GV - Vì khi đó 2 bán cầu cao su đã chịu áp suất khí quyển tác dụng từ bên ngoài vào ép chặt 2 bán cầu vào với nhau. 3. Vận dụng Hoạt động 3: Vận dụng (7ph) - HS trả lời và thảo luận theo nhóm các - Yêu cầu trả lời các câu C8, C9 câu C8, C9, - GV gọi một số HS đứng tại chỗ trả lời C8: Nước không chảy ra ngoài vì tờ câu C8, C9 giấy chịu áp suất khí quyển tác dụng từ dưới lên đẩy tờ giấy áp sát vào miệng cốc giữ cho nước không chảy ra ngoài C9: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm,thuốc - Tổ chức thảo luận theo nhóm để thống không chảy ra được,bẻ cả hai đầu ống nhất câu trả lời thuốc chảy ra dễ dàng,... - Máng uống nước cho gà. IV. Củng cố - Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển? - GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết V. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 9.1- 9.6 (SBT) - Đọc trước nội dung bài : Lực đẩy ác si mét ____________________________.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>