Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đề cương Kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.63 KB, 46 trang )

Họ và tên: Võ Mai Anh
Lớp: CQ57/31.1.LT2
STT: 11

ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ MƠI TRƯỜNG
Chú thích: - TNTN: tài ngun thiên nhiên
-MT: môi trường
Câu 1: Các đặc trưng cơ bản của môi trường
- Khái niệm môi trường: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và
nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của người và sinh vật.
a. Mơi trường có cấu trúc phức tạp:
* Nội dung:
-Môi trường đc tạo bởi rất nhiều thành phần khác nhau.
- Mỗi thành phần có nguồn gốc, bản chất và bị chi phối bởi qui luật tự nhiên khác
nhau.
- Giữa các thành phần có sự tương tác lẫn nhau hoặc là hỗ trợ, hoặc ngăn chặn nhau
=> Tạo thành 1 hệ môi trường không ngừng biến động trong cả không gian và thời
gian. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của một yếu tố trong hệ mơi trường có thể làm thay
đổi cả hệ thống.Vì vậy khi khai thác sử dụng môi trường cần phải đặc biệt duy trì
được tính liên kết giữa các tp trong hệ môi trường.


* Ý nghĩa: Vì mơi trường có có cấu trúc phức tạp nên khi nghiên cứu đánh giá và
kiểm tra sử dụng môi trường cần phải nghiên cứu chi tiết các thành phần, sự liên kết
giữa chúng để chủ động trong q trình khai thác.
* Ví dụ:
-Sự liên kết: Rừng khi bị khai thác quá mức có thể làm cho việc phân phối nước rơi
bị thay đổi. Độ ẩm không khí trong vùng sẽ bị suy giảm, lượng nước ngầm sẽ ít đi,
trong khi lượng dịng chảy bề mặt trực tiếp tăng lên gây xói mịn, rủa trơi đất trồng,
Động vật hoang dã giảm bớt không gian cư trú, nhiều lồi sinh vật có điều kiện sinh
thái hẹp khơng phát triển đc.


-Môi trường nước ngọt tại ao hồ
Tp nước: trữ lượng, chất lượng,...
Các sinh vật: Động vật, thực vật, vi sinh vật,...
b. Mơi trường có tính động:
* Nội dung: - Môi trường là 1 hệ thống luôn luôn vận động xung quanh 1 trạng thái
cân bằng động, bất kì 1 sự thay đổi của yếu tố nào trong hệ cũng làm hệ lệch khỏi
trạng thái cân bằng cũ, thiết lập trạng thái cân bằng mới.
- Bản thân các yếu tố cấu thành Môi trường cũng luôn luôn vận động và không ngừng
tương tác lẫn nhau tạo thành 1 hệ thống động.
* Ý nghĩa: Với đặc trưng này của môi trường thì khi khai thác, sử dụng và tác động
vào mơi trường con người cần nghiên cứu, nắm vững và vận dụng linh hoạt các quy
luật vận động để mang lại lợi ích kinh tế cao nhất cho con người.


* Ví dụ: Vùng đất cạn bị ngập nước sẽ làm cho sinh vật sống trên cạn chết hàng loạt.
Ngược lại, ở vùng ngập nước nhưng hạn hán kéo dài, khơng có khả năng tích nước sẽ
tiêu diệt các lồi sinh vật thủy sinh, thay vào đó là sự xuất hiện và phát triển của các
lồi sống trên cạn.
c. Mơi trường có tính mở:
* Nội dung: Mơi trường là hệ thống mở rất nhạy cảm với sự tác động, thay đổi của
các yếu tố bên ngồi.Trong hệ mơi trường, các vịng tuần hồn vật chất, năng lượng
có tính chất khép kín nhưng do tồn tại trong một trạng thái cân bằng động nên ở bất
cứ thời điểm nào cũng có sự xâm nhập thêm của các nguồn năng lượng vật chất mới,
đồng thời có sự thất thốt mất đi các nguồn năng lượng vật chất khác.
* Ý nghĩa: Trong quá trình sử dụng, khai thác, tác động đến mơi trường cần đẩy mạnh
việc xâm nhập của các yếu tố có lơi, ngăn ngừa cảnh giác trước các yếu tố có hại.
Đồng thời tìm mọi biện pháp bảo vệ, duy trì các u tố có lợi trong hệ mơi trường
nhằm duy trì cơ cấu các loại có ích

* Ví dụ:

-Nhân giống các động vật có lợi, trồng cây xanh.
-Các hiện tượng thiên nhiên có tác động mạnh mẽ đến q trình sinh trưởng, phát
triển của các loài thực vật, tham gia vào q trình trao đổi chất, hơ hấp, quang hợp
,lai tạo….
d. Mơi trường có khả năng tự tổ chức, điều chỉnh:


* Nội dung: - Đây là đặc trưng kì diệu vượt trội của Môi trường: là khả năng tự biến
đổi, tựthích nghi, tự tổ chức và điều chỉnh linh hoạt trước những biến đổi của các yếu
tố bên ngoài của Môi trường nhằm đạt được trạng thái cân bằng tốt nhất có thể.
- Đặc trưng này giúp mơi trường có tính cạnh tranh tốt hơn. Đây là đặc trưng hữu ích
của mt nên cần duy trì đặc tính ưu việt này.
* Ý nghĩa: Khi khai thác, sử dụng, tác động vào môi trường cần:
-Khai thác ở quy mô cho phép.
-Vừa khai thác sử dụng vừa bảo tồn tái tạo tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi
trường.
-Không can thiệp thô bạo vào thiên nhiên ,đặc trung sẽ mất đi và mơi trường sẽ
khơng bền vững.
* Ví dụ:
Sự thích nghi của động vật, thực ở đới hoang mạc: chuột nhảy di chuyển bằng cách
nhảy trên cát, cây xương rồng có lá cây tiêu biến thành gai nhọn để giảm thoát hơi
nước qua lá.
Câu 2: Cấu trúc hệ sinh thái? Điều kiện cân bằng sinh thái
-Khái niệm: Hệ sinh thái là hệ thống các loài sinh vật sống chung và phát triển trong
mơi trường nhất định có quan hệ tương tác lẫn nhau và với mơi trường đó.
-Cấu trúc: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm 6 thành phần cơ bản sau:


Các chất vơ cơ:



+ Khái niệm: Đây là thành phần cơ sở, nền tảng của môi trường sống, thuộc
các dạng thể khác nhau: Thể rắn (đất, đá), thể lỏng (nước) và thể khí (khơng
khí).
+ Chức năng: Các chất này tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất và được
coi là nguồn ngun liệu ban đầu để mọi vật sử dụng biến đổi thành các chất
hữu cơ sống.


Các chất hữu cơ:
+ Khái niệm: Là thành tố của môi trường gắn kết giữa nền tảng môi trường với
thế giới sinh vật. Được thể hiện dưới dạng các chất mùn, rác chứa nhiều hợp
chât hữu cơ phức tạp.
+ Chức năng: Chúng liên kết các thành phần sinh học và vô cơ với nhau tham
gia vào chu trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái.



Các thành phần vật lý của mơi trường:
+ Khái niệm: Là toàn bộ yếu tố vật lý của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ,
độ ẩm, tốc độ dịng chảy,...
+ Chức năng: Khơng tham gia trực tiếp vào sự sống của thế giới sinh vật
nhưng là điều kiện sống và địi hỏi phải có các điều kiện vật lý tương ứng với
mơi trường.



Các sinh vật sản xuất:
+ Khái niệm: Đó là các sinh vật tự dưỡng, điển hình là các cây xanh- sinh vật
có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ sống từ các chất vô cơ đơn giản thơng qua

q trình quang hợp.
+Chức năng: Thành phần này đóng vai trị mở đầu cho chuỗi thức ăn trong hệ
sinh thái, đồng thời cũng là mắc xích quan trọng quyết định sự sống trên trái
đất



Các sinh vật tiêu thụ:
+ Khái niệm: Đó là các sinh vật dị dưỡng, chủ yếu là động vật, kể cả con
người.


+ Chức năng: Chúng có q trình cạnh tranh quyết liệt nhất, góp phần tạo ra
sự trao đổi vật chất và năng lượng, tạo ra sự vận động và phát triển của hệ sinh
thái.


Các sinh vật hoại sinh:
+Khái niệm :Đây là các sinh vật dị dưỡng bậc thấp nhất, chúng thường có kích
thước nhỏ bé như vi khuẩn, nấm, mốc,....
+ Chức năng: Chức năng cơ bản là phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp do
các hệ sinh thái đào thải, hấp thụ một phần và giải phóng các chất vô cơ đơn
giản vào môi trường.

- Điều kiện cân bằng hệ sinh thái:


Khái niệm: Cân bằng hệ sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh
thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất của sinh vật với điều kiện sống của mơi
trường




Điều kiện
+ Điều kiện cần:Duy trì sự cân bằng giữa 6 thành phần cơ bản trong cấu trúc
của hệ sinh thái để có sự cân bằng sinh thái trong tồn bộ mơi trường.
+ Điều kiện đủ: Để đảm bảo cân bằng sinh thái trong hệ sinh thái là khi trong
hệ đó đã có cân bằng cơ thể- môi trường, và các thành phần trong hệ, nhất là
các thành phần hữu sinh, phải có thích nghi sinh thái đối với môi trường.

Câu 3: Các chức năng cơ bản của mơi trường
• Chức năng 1: Mơi trường tạo không gian sống:
-Môi trường cung cấp không gian sống cho con người và sinh vật.
-Không gian sống cần phải được đảm bảo:


+ Về quy mơ: cần có diện tích tối thiểu cần thiết để các hoạt động sống diễn ra
bình thường. Nếu quy mô quá nhỏ sẽ cảm thấy ngột ngạt, chật hẹp, khó chịu, bí
bách. Nếu quy mơ q rộng lớn thì lại lãng phí khơng gian sống.
-Khơng gian sống cần phải được đảm bảo về các yếu tố vật lí: ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất,….và cần phải nằm trong ngưỡng giới hạn cần thiết của con người và
sinh vật.
-Không gian sống không bị ô nhiễm nặng nề
+ Hiện nay không gian sống của con người đang bị suy giảm do diện tích đất
giảm, dân số tăng, các hiện tượng tự nhiên.
+ Biện pháp: - Quy hoạch lại dân cư
- Xây dựng chung cư
- Xây dựng, mở rộng khơng gian sống
- Tận dụng khơng gian sống trong lịng đất


• Chức năng 2: Cung cấp tài nguyên thiên nhiên:
- Phục vụ sinh hoạt hàng ngày: con người và sinh vật cần nguồn TNTN cho nhiều
mục đích khác nhau, nước để uống, khơng khí để thở, nguồn sinh vật làm thức ăn để
duy trì sự sống.
- Phục vụ sản xuất: cần nhiều nguồn TNTN để có nhiều nguyên nhiên vật liệu để tổ
chức và tiến hành quá trình sản xuất khác nhau.
Từ đó, có sự phát triển, khai thác về cả bề rộng, bề sâu.
Ngược lại, nếu môi trường nào khơng có khả năng cung cấp TNTN thì mơi trường
đó khơng thể phát triển được
- Nguồn TNTN giàu có nhưng không phải là vô tận, hiện tại khai thác và sử dụng
trái phép TNTN dẫn đến nguồn TNTN bị cạn kiệt.


- Việc khai thác khơng có khoa học, khơng có tổ chức làm cho môi trường bị suy
giảm, không thể cung cấp 1 số loại TNTN cho con người.
- Giải pháp:
+ khai thác, sử dụng hợp lí, có hiệu quả và tiết kiệm nguồn TNTN.
+ tận dụng triệt để nguồn tài ngun vơ hạn.
+ khai thác có khoa học nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh.
+ Hạn chế, ngăn chặn khai thác các nguồn tài ngun khơng có khả năng tái
sinh.

• Chức năng 3: Mơi trường hấp thụ, chứa đựng và trung hòa chất thải.
- Các hoạt động sống và sinh hoạt của con người đều tạo ra chất thải và thải chúng
ra ngồi mơi trường.
- Để thực hiện chức năng này cần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc:
W≤A
Tức là lượng chất thải ra ngồi mơi trường nhỏ hơn hoặc bằng khả năng hấp thụ,
trung hòa, chứa đựng chất thải của mơi trường.
- Nếu W > A thì mơi trường đang suy thối và ơ nhiễm.

Hiện trạng: hiện nay con người thải nhiều chất thải ra ngồi mơi trường, đặc biệt là
các chất thải có độ bền cao như nilong, sành, sứ dẫn đến không phân hủy được. Môi
trường bị tích độc, ơ nhiễm nặng nề, ảnh hưởng tới hoạt động sống của con người.
- Giải pháp:
+ Tăng cường sử dụng năng lượng sạch.
+ Sử dụng các sản phẩm có khả năng tự phân hủy.


+ Nâng cao quy trình xử lí rác thải.
+ Phân loại các loại rác thải.
+ Không đưa các chất thải trực tiếp ra ngồi mơi trường.
+ Trồng cây, gây rừng phủ trống đồi trọc.
Câu 4: Các tác động của phát triển kinh tế xã hội đến môi trường.
Khái niệm: -Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo
có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh v ật
-Phát triển là quá trình nâng cao về đời sống vật chất và tinh thần của con người
bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng các hoạt động văn hóa, xã hội.
a. Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
⁃ Tài nguyên thiên nhiên là đầu vào cho quá trình sản xuất và là một trong những
yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình phát triển.
⁃ Hoạt động sống và phát triển của con người chính là quá trình liên tục khai thác,
sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Con người hiện đang tiêu thụ tài nguyên
thiên nhiên gấp 1,75 lần khả năng đáp ứng của Trái đất
*Giải pháp:
‣ Đối với tài nguyên có khả năng tái sinh: Duy trì mức khai thác, sử dụng tài
nguyên nhỏ hơn mức tái tạo tự nhiên của nguồn tài nguyên đó (hgia tăng mức tái tạo cho tài nguyên bằng sự tái tạo (phục hồi) nhân tạo.
‣ Đối với tài ngun khơng có khả năng tái sinh: Cần khai thác, sử dụng tiết kiệm
tài nguyên; đẩy mạnh áp dụng khoa học cơng nghệ để tìm kiếm các nguồn tài nguyên
mới thay thế, tái chế chất thải,..

b. Thải chất thải vào môi trường


⁃ Trong tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất và trong sinh hoạt, con người luôn
thải nhiều loại chất thải khác nhau vào môi trường.
⁃ Con người hiện đang thải ra các chất thải vượt quá khả năng chứa đựng, hấp thụ,
trung hịa của mơi trường.
*Giải pháp:
‣ Duy trì mức thải chất thải ra mơi trường nhỏ hơn khả năng hấp thụ, trung hịa của
mơi trường (W‣ Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để kiểm soát chất thải tại nguồn,
xử lý chất thải, tái chế chất thải,...
c. Tác động trực tiếp vào tổng thể mơi trường
⁃ Trong q trình tồn tại và phát triển, con người khơng chỉ sử dụng và thích nghi
với các điều kiện tự nhiên mà còn cải tạo thiên nhiên, biến đổi các cảnh quan thiên
nhiên thànhcác cảnh quan văn hóa, các hệ sinh thái tự nhiên thành các hệ sinh thái
nhân tạo, tạo dựng những điều kiện mới nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của
con người.
⁃ Những tác động vào tổng thể môi trường bao gồm: chặt phá rừng xây nhà trồng
trọt
• Tác động tích cực: làm thay đổi mơi trường theo hướng đẹp hơn, có lợi hơn.
• Tác động tiêu cực: làm thay đổi mơi trường theo hướng xấu đi, gây thiệt hại
đến môi trường.
*Giải pháp:
Con người cần phát huy các tác động tích cực; ngăn ngừa, giảm thiểu những tác
động tiêu cực đến môi trường.
Câu 5: trình bày mối quan hệ giữa mơi trường và phat triển:


a.Mối quan hệ qua lại, chặt chẽ, thường xuyên, lâu dài ( hình thức)

* Mơi trường ảnh hưỡng tới phát triển: môi trường là tiền đề và là nguồn lực cho
phát triển
• Mơi trường tạo ra khơng gian sống, cung cấp măt bằng sản xuất cung cấp
TNTN hỗ trợ quá trình phát triển. Đồng thời giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu
cực từ phát triển đến môi trường thông qua việc chứa đựng hấp thụ trung hịa
chất thải.
• Mơi trường ảnh hưởng tới quy mơ, cơ cấu, loại hình phát triển.
+ Sự hiện diện của các nguồn TNTN trong 1 vùng lãnh thổ ảnh hưởng loại
hình phát triển. Ví dụ: đồng bằng sông Hồng nhiều đất phù sa, phù hợp cho cây
nơng nghiệp, ngắn ngày phát triển
+ Mức độ giàu có của TNTN( đặc biệt là khả năng khai thác) sẽ ảnh hưởng đến
quy mô của các cơ sở sản xuất. Vùng nào mà TNTN giàu có thì quy mơ của
các cơ sở sản xuất sẽ lớn và ngược lại.
+ Cơ cấu các loại TNTN ảnh hưởng tới cơ cấu ngàng nghề trong vùng, vùng
nào vào tntn phong phú đa dạng thì cơ cấu ngành nghề đa dạng hơn những
vùng chỉ có 1 hay 1 số loại TNTN.
• Mơi trường và các yếu tố thành phần sẽ ảnh hưởng tới mức độ thuận lợi, sự ổn
định, tính hiệu quả của hoạt động phát triển, đặc biệt là nông nghiệp.
* Phát triển ảnh hưởng tới môi trường: phát triển là nhân tố chính trong việc khai
thác, sử dụng và làm biển đổi mơi trường
• Tích cực:
+ Q trình phát triển thơng qua q trình khai thác và sử dụng tntn làm cho
mơi trường trở thành kho chứa các tài sản quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho
con người.


+ Tìm ra, tái tạo làm giàu TNTN trở nên phong phú và đa dạng hơn.
+Con người tìm kiếm ra nhiều giải pháp để cải tạo môi trường.
+ Tác động tiêu cực
+ Khai thác sử dụng TNTN quá mức làm suy giảm cạn kiệt và biến đổi 1 số

loại TNTN.
+Xả thải ra môi trường gây ô nhiễm môi trường

b. Mối quan hệ ngày càng mạnh mẽ, phức tạp, sâu sắc

*Môi trường ảnh hưởng đến phát triển:
- Cùng với sự phát triển các thành phần của môi trường số lượng mỗi loại TNTN
được con người khai thác ngày càng nhiều
- Nhờ có sự tiến bộ Khoa học kĩ thuật mà nguồn tài ngun được phát hiện nhiều
tính năng cơng dụng mới được khám phá làm gia tăng tiềm năng kinh tế.
- Nhiều nguồn tài nguyên dễ khai thác được chế biến.
- Nhiều nguồn phế liệu, phụ liệu được tái chế tái sử dụng.
VD: mùn cưa,mùn gỗ tạo gỗ ép
*Phát triển ảnh hưởng đến môi trường:


- Quá trình phát triển ngày càng khai thác triệt để hơn các thành phân môi trường
với cường độ ngày càng mạnh mẽ, quy mơ mở rộng, tính chất phức tạp.
- Sự tham gia của máy móc hiện đại làm gia tăng năng suất lao động và cường độ
tác động vào môi trường.
- Con người ngày càng mở rộng phạm vi khai thác: sâu trong lòng đất, đáy đại
dương, cả các vùng có chất lượng thấp.
- Bên cạnh đó con người ngày càng nhiều thành tựu chế ngự những tiêu cực của
tự nhiên như gây mưa nhân tạo khi hạn hán.

Câu 6: Lý thuyết quá độ dân số? Liên hệ .

Lý thuyết quá độ dân số là lý thuyết nghiên cứu sự thay đổi dân số qua các thời kì
dựa vào đặc trưng cơ bản của động lực dân số
- Thuyết này tập trung vào nghiên cứu và lý giải vấn đề gia tăng dân số thông qua

việc xem xét mức sinh và tử qua từng giai đoạn hình thành 1 quy luật
- Nội dung chủ yếu của thuyết thể hiện ở chỗ: sự gia tăng dân số thế giới là kết quả
tác động qua lại giữa người sinh ra và mất đi
Ba giai đoạn:
Giai đoạn 1- Giai đoạn trước quá độ dân số: Mức sinh, mức tử cao, dân số tăng
chậm
Giai đoạn 2- Giai đoạn quá độ dân số:


Pha T1: Mức sinh cao, mức tử giảm mạnh do lực lượng sản xuất phát triển, điều
kiện sống được cải thiện, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn nên tỉ lệ tử vong
giảm mạnh, gây nên bùng nổ dân số.
Pha T2: Mức sinh giảm nhanh, mức tỉ vong giảm nhanh hơn, dân số tăng
Giai đoạn 3- Giai đoạn sau quá độ dân số: Mức sinh và mức tử đều thấp, dân số
ổn định
- Ý nghĩa của thuyết quá độ dân số đối với các nước đang phát triển
Nó có ý nghĩa với các quốc gia nghèo- các quốc gia phải thực hiện rút ngắn thời gian
ở giai đoạn 2 để sang giai đoạn 3.
Nhờ đó các ảnh hưởng xấu của mơi trường đến sự phát triển mới có khả năng giảm
đi, làm tiền đề để phát triển kinh tế bền vững
- Liên hệ tới Việt Nam:
Việt Nam đang ở cuối giai đoạn 2, đang cố gắng chuyển nhanh sang giai đoạn 3 với
các biện pháp: kế hoạch hóa gia đình, tuyên truyền nâng cao nhận thức

Câu 7: Phân tích tác động của gia tăng dân số nhanh đến môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
* Tác động tổng hợp của các yếu tố thuộc về dân số tới môi trường được biểu thị
trong công thức
I = P x A xT
Trong đó: I -Tác động tổng hợp của các yếu tố đến môi trường



P - Qui mô dân số
A - Mức tiêu thụ tài nguyên trên đầu người
T - Tác động tới môi trường của việc sử dụng cơng nghệ


Phân tích cơng thức: I phụ thuộc P, A, T
- Đối với các quốc gia giàu có: A cao, T thấp => ơ nhiễm do giàu có
- Đối với các quốc gia nghèo đói: A khơng cao, T lớn =>ơ nhiễm do nghèo đói
- Ở mỗi quốc gia, trong 1 giai đoạn phát triển nhất định, A & T có các thay đổi
khơng lớn (A có xu hướng tăng, T có xu hướng giảm) => AxT là không đổi =>I
chỉ phụ thuộc vào P

* Hệ quả


Gia tăng dân số nhanh tất yếu dẫn đến việc khai thác quá mức TNTN.
- Để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của con người, duy trì mức tiêu dùng bình quân
của con người .
- Để phục vụ sản xuất, để tạo ra đủ lượng của sản phẩm cần có.
Tạo ra sức ép quá lớn cho các nguồn TNTN, cho việc bảo tồn TNTN, bảo vệ
mơi trường



Gia tăng dân số nhanh còn làm tăng nhanh nguồn chất thải
Nếu sự gia tăng dân số nhanh diễn ra ở các vùng khai phá lâu đời hoặc có quy
mơ dân số lớn thì ở đó khả năng hấp thụ trung hịa chất thải vốn đã thấp nay còn



nhận thêm 1 khối lượng lớn chất thải, dẫn vượt qua khả năng của môi trường,
môi trường bị xuống cấp, suy thối
* Giải pháp
- Có mức gia tăng dân số hợp lý, tức là có sự gia tăng nhưng vẫn đảm bảo đáp
ứng nhu cầu cần thiết cho toàn dân trong vùng, quy mô dân số vẫn nằm trong
giới hạn chịu đựng của môi trường , tổng lượng TNTN hiện có trong vùng vẫn
đáp ứng được
- Phân bố lại dân cư lao động
- Lồng ghép các chương trình dân số- kinh tế- xã hội: xóa đói giảm nghèo, hỗ
trợ vùng sâu vùng xa, phổ cập giáo dục…

Câu 8: Quan điểm giải pháp phát triển bền vững
* Khái niệm: Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế xã hội lành mạnh dựa trên
việc sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng được nhu cầu hiện
tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau.



Sơ đồ phất triển bền vững:




Quan điểm PTBV: Là sự phát triển cân đối hài hịa giữa 3 mặt Kinh Tế – Xã
Hội – Mơi Trường



Giải pháp để thực hiện quan điểm:

- Tơn trọng các quy luật tự nhiên
+ Do là một bộ phận không thể tách rời của môi trường sống con người chịu
sự chi phối của các quy luật xã hội, đồng thời con người luôn chịu tác động
của quy luật tự nhiên.
+ Dù con người nhờ các thành tựu của cách mạng Khoa học-Kĩ thuật và
Công nghệ, đã từng bước chế ngự và chinh phục tự nhiên song thực chất là
quá trình nhận thức và vận dụng các quy luật tự nhiên.
+ Con người khơng thể xóa bỏ các quy luật tự nhiên có hại cũng như khơng
thể tạo ra các quy luật tự nhiên có lợi cho mình.
+ Giải pháp :
Nắm rõ các quy luật tự nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên để khai
thác và sử dụng tác động vào mội trường một cách phù hợp.


Không can thiệp thô bạo vào tự nhiên, không làm đảo lộn các quy luật tự
nhiên.
- Tiết kiệm trong khai thác, sử dụng TNTN
+ Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng có khả năng tái sinh hoặc có thì
chúng cũng bị khống chế rõ rệt bởi mức tự tái tạo, phục hồi, nhiều thành
phần môi trường bị khống chế bởi quy mô và phạm vi tác động. Vậy để khai
thác, sử dụng, tác động lâu dài thì phải tiết kiệm
+ Tiết kiệm không phải là sự lẩn tránh các nhu cầu mà đó là việc sử dụng
khơn ngoan các tài sản có liên quan nhất là tài sản và nguồn lực mà TN đã
ban tặng cho con người.
+ Giải pháp:
Điều tra, phân tích, đánh giá để nắm vững các nguồn lực hiện có
Quản lý chặt chẽ từ khâu khai thác chuyên chở, bảo quản, sử dụng.
Tăng cường áp dụng Khoa học-Kĩ thuật và Công nghệ
- Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật trong sử dụng và chế biến
TNTN

+ Thực chất đây cũng là một giải pháp để khai thác và sử dụng tiết kiệm
+ Giúp con người sản xuất ra được nhiều loại sản phẩm nhất, mỗi loại sản
phẩm có số lượng cao nhất, để đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng thời ngăn
chặn nguy cơ cạn kiệt hồn tồn một loại khống sản nào đó.
+ Giải pháp
Cần sử dụng tổng hợp các nguồn TNTN và thành phần môi trường.
Áp dụng công nghệ mới.
Thay thế các ngun liệu q hiếm bằng ngun liệu có tính phổ biến
hoặc nhân tạo.
-Tăng cường các biện pháp bảo vệ, bảo tồn, tái tạo các nguồn tài nguyên, cải
tạo và làm phong phú hơn các nguồn TNTN và thành phần môi trường.


+ Địi hỏi phải bảo vệ những gì cịn có của mơi trường, nhất là các thành
phần hữu ích truyền lại cho thế hệ mai sau.
+ Bên cạnh đó là phục hồi lại các thành phần môi trường đã bị suy thoái,
biến chất, cải tạo các thành phần chưa hữu ích để chúng trở thành hữu ích
đối với môi trường.
Câu 9: Các yêu cầu cơ bản trong khai thác TNTN.
Khái niệm TNTN theo nghĩa hẹp: là các nguồn dự trữ vật chất năng lượng của tự
nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến để tạo ra sản phẩm, nhằm đáp
ứng các nhu cầu khác nhau của xh. VD: cây rừng, nguồn nước, dầu mỏ, than đá....
− Các yêu cầu cơ bản
• Tạo ra năng suất khai thác, sử dụng TNTN ở mức cao nhất:
 Mục đích: nhằm thu được nhiều nhất năng lượng, nguyên vật liệu thô từ
hđ khai thác, sd trực tiếp 1 nguồn tài nguyên, đồng thời ít gây hại cho MT
 Biện pháp: thúc đẩy đổi mới CN, đầu tư CN tiên tiến trong khai thác
TNTN
 Ý nghĩa: làm hao hụt thấp nhất trữ lượng( quy mơ) nguồn tài ngun hiện
có; hạn chế các phụ liệu, phế liệu và chất thải từ lượng tài nguyên được

khai thác; giảm thuế tài nguyên, chi phí bảo vệ MT.
• Nâng cao khơng ngừng chất lượng KT, SD
 Mục đích: tạo ra nhiều loại sp với số lượng và chất lượng cao nhất, có khả
năng cạnh tranh trên thị trường
 Biện pháp:
o đối với tài nguyến khoáng sản: phải hướng tới chế biến sâu,
dứt khốt khơng xuất khẩu thô
o đối với tài nguyên sinh vật: phải chọn đúng mùa, thời điểm,
cá thể khai thác


o đối với tài nguyên đất: phải chọn đúng cây con theo tổ hợp
đất – nước – khí hậu – địa hình...
 Ý nghĩa: góp phần tạo ra thương hiệu cho các sp: đảm bảo tạo ra các giá trị trong
chuỗi giá trị KT chung.
• Bảo đảm hiệu quả cao trong KT, SD TNTN
 Mục đích: nhằm giảm chi phí khai thác, sd tài nguyên ; làm cho chất
lượng sp tăng lên ; chu kì khai thác, sd khép kín ; giảm hiểu tác động tiêu
cực trở lại đối với TNTN và MT
 Biện pháp: thực hiện tốt công tác khảo sát, thăm dò, đánh giá trữ lượng,
chất lượng từng loại tài nguyên ; xác định chính xác và đầy đủcác gtri KT
đa dạng của nguồn tài nguyên đang khai thác, sd.
 Ý nghĩa: Nâng cao tính hiệu quả và bền vững trong khai thác, sd TNTN
• Có trách nhiệm KT thỏa đáng trước chủ sở hữu TNTN & trước các thế hệ
mai sau
 Mục đích:
o đảm bảo hài hịa 3 lợi ích:lợi ích DN, lợi ích NN, lợi ích cộng đồng,
địa phương trong khai thác TNTN
o đảm bảo sự cân đối lợi ích với các thế hệ tương lai.
 Biện pháp:

o thực hiện công khai minh bạch trong các hđ khai thác TNTN
o phải có trách nhiệm KT trước các thế hệ mai sau
 Ý nghĩa: đảm bảo sự công bằng trong khai thác, sd TNTN
VD: các cơ quan có thẩm quyền cần nghiêm cấm các DN khai thác khoáng sản bừa
bãi, thiếu hiệu quả, ảnh hưởng nghiêm trọng tới MT, lợi ích thế hệ tương lai, những
đvi khai thác phải có trách nhiệm phục hồi MT cho ng dân sau khi khai thác, sd
TNTN.


Câu 10: Mơ hình khai thác TNTN vơ hạn.
• Khái niệm: Tài nguyên thiên nhiên vô hạn là các nguyền TNTN có thể tự bổ
sung liên tục như năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt, năng lượng thủy triều
và các dạng năng lượng tái sinh như năng lượng sóng, năng lượng của các
dòng chảy đại dương.
 Nguyên nhân phải khai thác sử dụng nguồn TNTN vô hạn:
 Nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt.
 Hiện nay việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch gây ra lượng phát thải
lớn vào nhà kính.
 Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu tồn cầu. Đây đang là
thách thức to lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21, đe
dọa đến sự tồn tại của con người và Trái đất.
 Cần thiết phải tìm ra 1 nguồn tài ngun vơ hạn có thể thay
thế để đảm bảo q trình sản xuất và phát triển mà không
gây ra ô nhiễm môi trường.

Mơ hình khai thác tài ngun vơ hạn:


 Ưu nhược điểm của TNTN vô hạn:
 Ưu điểm:

 Là những năng lượn sạch, rẻ, khả năng khai thác lâu dài. Vì vậy
đây là nguồn tài nguyên chiến lược cho phát triển bền vững.
 Nhược điểm:
 Mật độ tập trung không cao, phân bố không đồng đều trong không
gian và thời gian.
 Khả năng khai thác phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, hiệu suất
khai thác thường không cao.
 Giải pháp:
 Khai thác, sử dụng hợp lý trực tiếp.
 Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành các năng lượng điện.
 Tăng không gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác.
 Cần có sự kết hợp, phối hợp trong khai thác.
 Những vấn đề cần xem xét trong quy định khai thác tài nguyên vô hạn:
 Trữ lượng TNTN.
 Phân bố TNTN (theo không gian và thời gian).
 Công nghệ khai thác TNTN.


 Đối tượng sử dụng năng lượng khai thác từ TNTN đó.
 Mục đích: Khai thác tối đa hóa nguồn tài ngun, sản phẩm
thu được khơng có sự vượt trội về chi phí, có khả năng cạnh
tranh trên thị trường.

Câu 11: Mơ hình khai thác TNTN đất đai:
 Khái niệm: Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có 2
nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người, thổ
nhưỡng là những mặt bằng để sản xuất nông nghiệp. Đây là vật thể tự
nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố:
động thực vật, khí hậu, địa hình, thời gian, ...
 Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha,km 2) và độ

phì (độ màu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực.
 Đặc điểm của tài ngun đất đai:
 Diện tích có giới hạn.
 Cơ cấu và địa hình đất đai đa dạng, phức tạp.
 Mục đích sử dụng đa dạng.
 Chất lượng đất có thể phát triển tùy thuộc vào mục đích sử dụng
của con người.
 Vai trò của tài nguyên đất đai
 Con người tác động vào đất tạo nên những sản phẩm phục vụ con
người. Đất vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm lao
động của con người.
 Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, là môi trường sống, là địa bàn xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội.
 Ơ nhiễm tài ngun đất:
 Khái niệm: Là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường
đất bởi các chất gây ô nhiễm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật và
con người.
 Nguyên nhân:


 Nguyên nhân tự nhiên: Do các yếu tố tự nhiên như sự hoạt
động của núi lửa, xói mịn, ...
 Nguyên nhân nhân tạo: Do các chất thải sinh hoạt, nơng
nghiệp, cơng nghiệp.
 Các loại hình suy thối đất bao gồm: xói mịn, rửa trơi, hoang mạc
hóa, suy thối hóa học, mất chất dinh dưỡng, ...
 Giải pháp:
 Tăng cường quy hoạch sử dụng đất đúng mục đích
 Chú trọng kết hợp khai thác, sử dụng và bảo vệ đất.
 Trồng cây gây rừng.


Câu 12: Mơ hình khai thác TNTN nước.

1.Khái niệm:
“Tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biển
thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.(Theo luật tài
nguyên nước 2012)
2. Vai trò:
- Nước là nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần cốt yếu trong hệ
nuôi dưỡng sự sống, là đầu vào không thể thiếu trong các hoạt động phát triển
- Nước được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau:


Sử dụng cho sinh hoạt




Sử dụng trong nông nghiệp (tưới tiêu, chăn nuôi thủy hải sản,… ), cơng
nghiệp(
sản xuất thủy điện, giải khát,…)



Sử dụng cho dịch vụ (xây hồ bơi, công viên nước,…)

3. Đặc điểm:
- Nước là nguồn tài nguyên hữu hạn
- Trữ lượng nước phân bố không đồng đều theo thời gian và khơng gian
- Chất lượng nước có thể bị suy giảm nếu khơng được khai thác, sử dụng hợp lí

- Cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế, tài nguyên nước đang ngày
càng khan hiếm dần do sự phân bố khơng đều, tình trạng khai thác q mức, ô
nhiễm nguồn nước,…
4. Hướng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước:
- Duy trì chất lượng nguồn nước ở ngưỡng cần thiết: nguồn nước dễ bị ô nhiễm do
các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người, chẳng hạn như nước thải từ nhà
máy, khu dân cư,… Khi nguồn nước bị ô nhiễm sẽ đe dọa đến sự sống của các lồi
sinh vật, trong đó có con người.
Vì vậy, thực hiện giải pháp này là yêu cầu bắt buộc để bảo vệ thành phần cơ bản
của hệ ni dưỡng sự sống.
- Điều tiết hợp lí nguồn nước giữa các mùa, giữa các vùng:
Tài nguyên nước phân bố khơng đều giữa các mùa, các vùng dẫn đến:


Dư thừa nước trong mùa mưa và thiếu hụt nước trong mùa khô


×