Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

tuan 13GA LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.94 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày 3 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy: Ngày 5 tháng 11 đến 9 tháng 11 năm 2012 Thứ hai Tập đọc “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với long chinh phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ nghị lực ý chí vươn lên trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc long - 3 HS lên bảng thựchiện y/c 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Em biết gì về nhân vật trong tranh - Đây là Ông chủ công ti Bạch minh hoạ Thái Bưởi người được mệnh danh là Vua tàu thuỷ - Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc toàn bài - 3 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp và và trả lời câu hỏi: theo dõi và trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? + Mồ côi cha từ nhỏ, sau được nhà học Bạch làm con nuôi và cho ăn học + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch + Ông làm thư kí cho hãng buôn, Thái Bưởi đã làm những công việc sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu gì? cầm đồ, lập nhà in … + Những chi tiết nào chứng tỏ ông + Có lúc ông mất trắng tay nhưng là người có chí lớn ? Bưởi không nản chí + Đoạn 1, 2 nói lên điều gì? + Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí - Ghi ý chính đoạn 1, 2 - 2 HS nhắc lại - Gọi HS đọc đoạn còn lại và trả lời - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc câu hỏi thầm + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào + Vào lúc những con tàu người thời điểm nào ? Hoa đã đọc chiếm các đường sông miền Bắc + Tên những chiếc tàu của Bạch + Đều mang tên nững nhân vật, Thái Bưởi có ý nghĩa gì ? địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam + Em hiểu thế nào là “một bậc anh + Là người thắng lợi to lớn trong hung kinh tế” công việc kinh doanh + Theo em nhờ đâu Bạch Thái + Ý chí, nghị lực … Bưởi thành công ? +Em hiểu Người cùng thời là gì? + là người sống cùng thời đại + Nội dung chính của bài này là gì? + Ca ngợi ông giàu nghị lực, có ý chí vươn lên - Ghi nội dung chính của bài - 2 HS nhắc lại c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo - 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, dõi để tìm ra giọng thích hợp tìm cách đọc hay - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc - Nhận xét cách đọc 3. Cũng cố dặn dò - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài + Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Vẽ trứng -------------------------------------------------Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS  Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với 1 số  Áp dụng nhân 1 số với 1 tổng, một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh II/ Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 55 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Quy tắc một số nhân với một tổng - GV ghi lên bảng biểu thức 4 x (3 + 5) và chỉ 4 là một số (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của mọtt số nhân với một tổng - GV nêu: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 * Vậy khi thưcj hiện nhân một số vơi một tổng ta làm thế nào?. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe. * Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau - GV y/c HS nêu lại quy tắc một số - HS nêu như phần bài học trong nhân với một tổng SGK 2.3 Luyện tập Bài 1: - Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> theo mẫu - Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ntn? - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS cẩ lớp làm bài vào vở BT Bài 2: - BT a y/c chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn cách làm - HS nghe GV hướng dẫn - Y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - GV ghi lên bảng biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 - GV y/c HS tính giá trị của biểu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả thức theo 2 cách lớp làm bài vào VBT - Y/c HS làm tiếp tục các phần còn - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lại lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét Bài 3: - Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả trong bài lớp làm bài vào VBT - Giá trị của 2 biểu ntn so với nhau? - Bằng nhau - Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ + Một tổng nhân với một số 2 có dạng ntn? + Tổng của 2 tích - GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số Bài 4: - GV y/c HS nêu đề toán - GV hỏi: Vì sao có thể viết: 36 x 11 = 36 x (11 + 1) - Vì: 11 = 10 + 1 - GV y/c HS làm các phần còn lại - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV y/c HS nêu lại tính chất một số - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp nhân với một tổng, một tổng nhân theo dõi nhận xét với một số - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau Đạo Đức:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. (tiết1). I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Tài tiệu, phương tiện: - SGK đạo đức lớp 4 III. Các HĐ dạy - học: ND/TG HĐ/GV HĐ/HS 1. KT bài cũ: - Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Vài hs trả lời. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài ghi đầu bài. Khởi động : Gv bắt nhịp. + Bài hát nói về điều gì?(...tình - Cả lớp hát bài : cho thương yêu, che chở của cha mẹ con đối với con) . + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ - HS nêu HĐ1:ThảoLuận đối với mình? + Là người con trong GĐ, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? - TL tiểu phẩm phần thưởng. 1/. gọi 3 HS đóng vai. - 3 HS đóng vai tiểu 2/. Phỏng vấn HS vừa đóng phẩm phầnthưởng. tiểuphẩm - Nghe, quan sát + HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời (bà ) ăn những chiếc bánh em vữa được thưởng? + HS đóng vai bà của Hưng: ( Bà) cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?( ...để tỏ lòng kính trọng và biết ơn bà). 3/. lớp TL, NX về cách ứng xử - TL nhóm2, báo cáo HĐ2: - Gv kết luận: Hưng kính yêu bà,chăm sóc bà hưng là một đứa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ3: HĐ nối tiếp:. 4. củng cố – Dặn dò :. cháu hiếu thảo. - GV kết luận: Tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Tình huống a, c chưa quan tâm tới ông bà cha mẹ. - Gv giao việc - Gv kết luận về ND bức tranhvà khen các nhóm đặt tên phù hợp. - Học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét chung tiết học. - Thảo luận nhóm 4 bài tập 1- SGK - Đại diện nhóm báo cáo. NX. - TL nhóm 3 bài tập 2 - Báo cáo, NX. - 2 HS đọc ghi nhớ.. ------------------------------------------------Thứ ba Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ và một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lựu của con người. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên II/ Đồ dùng dạy học: - Bốn năm tờ giấy viết sẵn nội dung các BT1, 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ - Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ? cho ví dụ? - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài làm câu trả lời 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:. Hoạt động học - 3 HS lên bảng đặt câu - 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - Nhận xét câu bạn viết trên bảng. - Lắng nghe. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi HS đọc đề bài và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Nhận xét, kết luận lờigiải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng - Chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao, thảo luận và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bút chì vào VBTTV - Gọi HS Nhận xét chữa bài cho - Nhận xét, bổ sung bài của bạn bạn trên bảng - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - Chữa bài - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn - 1 HS đọc thành tiếng thành Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c HS trao đổi thảo luận về ý - 2 HS ngồi cùng bàn học, thảo nghĩa của 2 câu tục ngữ luận với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - Giải nghĩa đen cho HS - Lắng nghe a) Lửa thử vàng, gian nan thử sức b) Nước là mà vã nên hồ … b) Có vất vả mới thành nhàn - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ - HS tự do phát biểu ý kiến sung cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ - Nhận xét, kết luận và ý nghĩa của từng câu tục ngữ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ -----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu: Giúp HS  Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với 1 số  Áp dụng nhân 1 số với 1 hiệu, một hiệu với một số để tính nhẩm, tính nhanh II/ Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, trang 67 SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 55 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.2 Quy tắc một số nhân với một tổng - GV ghi lên bảng biểu thức 3 x (7 5) và chỉ 4 là một số (7 - 5) là một tổng. Vậy biểu thức 3 x (7 - 5) có dạng tích của một số nhân với một hiệu - GV nêu: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 * Vậy khi thực hiện nhân một số vơi một hiệu ta làm thế nào?. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - HS lắng nghe. * Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi trừ các kết quả lại với nhau - GV y/c HS nêu lại quy tắc một số - HS nêu như phần bài học trong nhân với một hiệu SGK 2.3 Luyện tập Bài 1: - Hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - BT y/c chúng ta tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu - Hỏi: Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ntn? - Y/c HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> làm bài vào vở BT Bài 2: - BT a y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng: 26 x 9 và y/c HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh - GV hỏi: Vì sao có thể viết ? 26 x 9 = 26 x (10 – 1) - Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài - GV khẳng định cả 2 cách làm trên đều đúng, sau đó giải thích thêm về cách thứ hai - Y/c HS làm bài. - HS thực hiện y/c. - Vì : 9 = 10 - 1 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc đề. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - GV y/c HS nhận xét 2 cách làm trên và rút cách làm thuận tiện Bài 4: - Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài - Giá trị của 2 biểu ntn so với nhau? - Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng ntn? - Vậy khi thực hiện nhân 1 hiệu với 1 số chúng ta làm thế nào ?. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Bằng nhau + Một hiệun với một số + Hiệu của 2 tích - Khi thực nhân một hiệu với 1 số ta có thể nhân lần lượt số bị trừ, số trù của hiệu đó rồi trừ 2 - GV y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân kết quả cho nhau một hiệu với một số 3. Củng cố dặn dò: - GV y/c HS nêu lại tính chất một số - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp nhân với một hiệu, một hiệu nhân với theo dõi nhận xét một số - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau Chính tả.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ươn/ương II/ Đồ dung dạy - học: - Bút dạ + 3,4 tờ phiếu khổ to nội dung BT2a hoặc 2b để HS các nhóm thi tiếp sức III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ỏ BT 3 - Gọi HS đọc cho cả lớp viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - Hỏi: + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động?. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng viết. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. + Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng + Đã vẽ bức bức chân dung Bác Hồ banừg máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và - Các từ ngữ: Sài Gòn, Lê Duy luyện viết Ứng, 30 triễn lãm … - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS - Các nhóm lên thi tiếp sức chỉ điền vào một chỗ trống - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ - Chữa bài từng chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét đúng/ sai - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài (nếu sai). Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Gọi HS đọc truyện Ngu Công dời - 2 HS đọc thành tiếng núi b) Tiên hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS về nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------------Khoa học: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ - Vẽ trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to - Mỗi HS chuẩn bị một tò giấy khổ A4, bút chì đen và bút màu III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Mục tiêu: - Biết dựa vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên * Các tiến hành: - GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi theo y/c của GV - Lắng nghe. - Tiến hành hoạt động nhóm. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Y/c HS quan sát hình minh hoạ + Quan sát thảo luận và trả lời trang 48 SGK thảo luận trả lời các các câu hỏi. Sau đó một nhóm câu hỏi: thảo luận nhanh nhất sẽ lên trình bày trước lớp (vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ) + Những hình nào đuợc vẽ trong sơ . Mây trắng và mây đen đồ? . Mưa từ đám mây đen rơi xuống . Các mũi tên .… + Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? Bay hơi, ngưng tụ mưa của nước + Hãy mô tả hiện tượng đó? - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng - GV đi giúp dỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm - Bổ sung, nhận xét khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào - Lắng nghe sơ đồ vòng tuần hoàn của nước) HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Các tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp - HS làm việc cả - GV giao nhiệm vụ cho HS như y/c ở mục vẽ trang 49 SGK Bước 2: Làm việc cá nhân - HS hoàn thành bài tập y/c trong - HS tự hoàn thành bài tập của SGK trang 49 mình Bưới 3: trình bày theo cặp - 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân Bước 4: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày sản - HS lên trình bày sản phẩm của phẩm của mình trước lớp mình - Nhận xét tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài sau --------------------------------------------Kỹ thuật Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột(T3) I. Môc tiªu: - HS biết gấp mép vải và khâu đờng viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau. - Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy tr×nh kÜ thuËt. - HS yêu thích sản phẩm mình làm đợc. II. §å dïng d¹y häc: - Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu đột. - V¶i, kim chØ, kÐo, thíc, phÊn... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KiÓm tra : - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 2. Bµi míi: + Giíi thiÖu bµi: Néi dung bµi: *Hoạt động 1: HS thực hành khâu đờng gấp mÐp v¶i - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thao - 2 HS đọc ghi nhớ và nêu. 1 HS thực t¸c gÊp mÐp v¶i hiÖn thao t¸c - GV nhËn xÐt, cñng cè c¸ch kh©u theo c¸c bíc: + B1: GÊp mÐp v¶i + B2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột - GV nh¾c l¹i mét sè ®iÓm cÇn lu ý nh tiÕt 1 - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của - HS thực hành gấp và khâu viền đờng HS vµ nªu yªu cÇu, thêi gian hoµn thµnh SP gÊp mÐp v¶i - GV quan sát, uốn nắn thao tác cha đúng vµ chØ dÉn thªm cho HS * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập cña HS - Tæ chøc cho HS trng bµy SP thùc hµnh - Trng bµy SP theo nhãm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS dựa vào tiêu chuẩn, đánh giá SP - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập theo tiªu chÝ: cña HS + Gấp đợc mép vải, Đờng gấp mép vải th¼ng,....

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi kh©u dét... 3. Cñng cè - DÆn dß: -2 HS nªu - Nêu quy trình khâu viền đờng gấp mép v¶i? - Häc sinh chuÈn bÞ cho giê sau. - Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ cho giê sau. -----------------------------------------------------Thứ tư Tập Đọc VẼ TRỨNG I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài Biết đọc diễn cảm các bài văn - giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc vời giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi 2. Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công nên rèn luyện, Lê-ô-nát-đô da Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài II/ Đồ dung dạy học: - Chân dung Lê-ô-nát-đô da Vin-xi trong SGK - Một số ảnh chụp, bản sao tác phẩm của III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c 27 HS nối tiếp nhau từng đoạn (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện y/c. - Lắng nghe - 2 HS đọc nối tiếp theo trình tự - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc toàn bài - 3 đến 5 HS thi đọc. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đoạn văn - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài - Nhận xét giọng đọc 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đạon 1 và trả lời câu hỏi: + Vì những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy thấy chán ngán ? + Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng là không dễ ? + Theo em, thầy Vê-ô-kê-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt ntn? + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng ? - Nội dung của đoạn 2 là gì?. - 3 HS thi đọc toàn bài - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Rất thích vẽ + Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng + Để biết cách quan sát mọi ssự vật một cách cụ thể + Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng - 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi - Ghi ý chính đoạn 2 + 1 HS nhắc lại - Theo em, nhờ đâu mà Lê-ô-nác- - Ông thành đạt nhờ sự khổ công đô đa Van-xi thành đạt đến vậy ? rèn luyện - Nội dung chính của bài là gì? + Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Van-xi, nhờ đó ông trở thành danh hoạ nổi tiếng - Ghi nội dung chính của bài - 2 HS nhắc lại 3. Cũng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện về danh hoạ Lêô-nác-đô đa Van-xi giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà học bài ----------------------------------------------------Toán LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân 1 số với 1 tổng, một hiệu - Thực hành tính nhanh - Tính chu vi diện tích của hình chữ nhật II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 57 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác - Chữa bài - nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV nêu y/c bài tập sau đó cho HS tự làm bài (có thể GV làm mẫu 1 biểu thức) - GV nhận xét Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức 13 x 4 x 5 - Hãy tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện Hỏi: Theo em trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV chữa bài - Phần b y/c chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức 145 x 2 + 145 x 98. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - Nghe giới thiệu bài - HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (một hiệu) - 2 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS thực hiện tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tính theo mẫu - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hãy tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện Hỏi: Cách làm trên thuận tiện hơn - 1 HS lên bảng tính cách chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước, phép tính cộng sau ở điểm nào? - GV y/c HS làm tiếp các phần - HS làm bài vào VBT, sau đó 2 còn lại của bài HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - GV nhận xét - chữa bài Bài 3: - GV y/c HS áp dụng tính chất - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS nhân một số với một tổng (hoặc 1 làm một phần HS cả lớp làm bài hiệu) để thực hiện tính. vào VBT - GV chữa bài Bài 4: - GV gọi HS đọc đề - 1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả - GV y/c HS tự làm bài lớp làm bài vào VBT - Chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------------Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã học có cốt chuyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình - Hiểu và trao đổi được các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về người có nghị lực: Truyện cổ ngụ ngôn, truyện cười, … - Bảng lớp viết Đề tài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bbài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học được gì ở nguyễn Ngọc kí - Gọi HS kể toàn truyện - Nhận xét 1. Bài mới 1.1 Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà - Nêu y/c 1.2 Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực - Gọi HS đọc gợi ý. Hoạt động trò - 3 HS lên bảng thực hiện y/c. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý - Gọi HS giới thiệu những truyện em - Lần lượt HS giới thiệu truyện đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện - Lần lượt 3 – 5 HS giới thiệu về mình định kể nhân vật mình định kể - Y/c HS đọc gợi ý 3 trên bảng - 2 HS đọc thành tiếng a) Kể trong nhóm - HS thực hành kể theo nhóm - 2 HS ngồi cùng bàn kể truyện, - GV đi giúp đỡ từng nhóm trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau b) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - 5 – 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất - Cho điểm HS kể tốt 2. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------Địa lý ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngoài) vai trò của hệ thống đê ven sông - Dựa vào bbản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trộng bảo vệ các thành quả lao động của con người * Bỏ yêu cầu tìm một số sông khác II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông, (do HS và GV sưu tầm) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét HĐ1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN và y/c HS chú ý bản đồ - GV y/c HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ HĐ2: Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB - Dựa vào ảnh ĐBBB và kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi sau: + ĐBBB do phù sa những sông nào. Hoạt động trò - HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - HS quan sát bản đồ - 1 HS lên bảng. - Sông Hồng và sông Thái Bình. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> bồi đắp nên? + ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy + Thứ 2 trong các ĐB ở nước ta? + Địa hình của ĐB có đặc điểm gì? - HS Y/c mỗi nhóm đại diện trả lời các câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe bổ sung - GV lắng nghe, khen ngợi những HS trả lời tốt HĐ3: Tìm hiểu sông ngòi ở ĐBBB - Treo bản đồ/ lược đồ ĐBBB trên - HS quan sát bảng và y/c HS quan sát - GV tổ chức trò chơi: Thi đua kể tên các sông của ĐBBB - Dựa vào vốn hiểu biết HS trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao lại có tên là sông Hồng? + Sông có nhiều phù sac ho nên nước quanh năm có màu đỏ + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, + HS tự tả lời hồ, ao thường ntn? + Mùa mưa của ĐBBB trùng với mùa nào trong năm? + Vào mùa mưa các sông ở đây ntn? HĐ4:Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB - Y/c HS làm việc cặp đôi và trả lời - HS thảo luận từng cặp đôi và câu hỏi: trả lời các câu hỏi + Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì? + Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm để sử dụng nước các con sông cho sản xuất ? - Y/c HS trình bày kết quả GV chốt: Ở ĐBBB, mùa hạ là mùa mưa nhiều, khiến nước sông dâng cao thường gây ngập lụt. Để ngăn chặn lụt người ta đã đắp đê dọc 2 bên bờ sông.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Củng cố dặn dò: - Y/c 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ - 1 – 2 HS đọc trong SGK - GV nhắc nhở HS sưu tầm các tranh ảnh về ĐBBB và người dân vùng ĐBBB - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới ----------------------------------------------------Thứ năm Tập làm văn: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể truyện theo 2 cách: Mở rộng và không mở rộng II/ Đồ dung dạy học: - Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài (BT.I.4) in đậm đoạn thêm vào - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 (một số cách kết bài) để HS lên bảng chỉ phiếu, trả lời câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Trả bài: - Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp - 4 HS lên bảng thực hiện y/c Hai bàn tay - Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu - Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS 2. Dạy và học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Có những cách mở bài nào? - Có 2 cách + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1,2 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp truyện Ông - 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm trao đổi và tìm đoạn kết truyện - Gọi HS phát biểu - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - 2 HS đọc thành tiếng - Y/c HS làm việc theo nhóm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đánh giá, nhận xét hay - Gọi HS phát biểu Bài 4: Gọi HS đọc y/c. GV treo bảng phụ - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so cùng bàn trao đổi, thảo luận sánh - Gọi HS phát biểu - Kết luận - Lắng nghe Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, - Trả lời theo ý hiểu không mở rộng * Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc SGK thầm 2.3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung. HS - 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao câu hỏi: Đó là những kết bài theo đổi, trả lời câu hỏi cách nào ? Vì sao em biết ? - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chung - Lắng nghe Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c HS tự làm bài - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - Gọi HS phát biểu - HS vừa đọc kết bài vừa nối kết bài theo cách nào - Nhận xét, KL lời giải đúng - Lắng nghe Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc thành tiếng y/c - Y/c HS làm bài cá nhân - Viết vào VBT - Gọi HS đọc bài. GV sửa lỗi dùng - 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS 3. Củng cố dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Có những cách kết bài nào ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước mbầi trang 124 SGK ---------------------------------------------------------Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân với số có 2 chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân - Áp dụng phép với số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướngdẫn luyện tập thêm của tiết 58 - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Phép nhân 36 x 23 - Viết lên bảng phép nhân 36 x 6 - Y/c HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. Hoạt động trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV. - Lắng nghe. HS tính: 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 - Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? = 828 - Để tránh phải thực hiện nhiều - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp bước như trên, người ta tiến hành thực hiện vào giấy nháp đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc - GV hướng dẫn đặt tính - Y/c HS nêu lại từng bước nhân - HS nêu như SGK 2.3 Luyện tập: Bài 1: - BT y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính rồi tính - HS làm tương tự như với phép nhân 36 x 6. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV chữa bài và Y/c 4 HS lần lượt - HS nêu: nêu phép tính của từng phép tính nhân - GV nhận xét Bài 2: - BT y/c chúng ta làm gì? - Tính giá trị của biểu thức 45 x a - GV y/c HS làm bài, nhắc HS đặt - 1 HS lên bbảng làm bài, HS cả tính ra giấy nháp lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự - 1 HS đọc đề làm bài - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - GV chữa bài trước lớp 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau --------------------------------------------------------Luyện từ và câu: TÍNH TỪ (tt) I/ Mục tiêu: 1. Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất 2. Biết dung các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất II/ Đồ dùng dạy học: - Bút dạ đỏ và một tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1 - Một vài tờ phiếu khổ to và một vài trang từ điển photo (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu nói - 3 HS lên bảng đặt câu về ý chí, nghị lự của con người - Gọi 3 HS dưới lớp đọc thuộc từng - 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu tục ngữ và nói ý nghĩa của từng câu - Nhận xét 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi HS nhắc lại thế nào là tính từ - Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu trả lời đúng + Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy ? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài - Gọi HS nhận xét, đến khi có câu trả lời đúng Kết luận: Hỏi: Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? 2.3 Ghi nhớ: * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi và tìm từ. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. - Trả lời theo ý hiểu của mình - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận xét chữa bài của bạn trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng - HS trao đổi tìm từ và ghi các jtừ tìm được vào phiếu - Gọi HS dán phiếu lên bảng và cử - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đại diện đọc các từ vừa tìm được đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm khác bổ sung - Bổ sung những từ mà nhóm bạn - Kết luận các từ đúng chưa có Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc thành tiếng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Y/c HS đặt câu và đọc y/c của - Lần lượt HS đặt câu mình đặt mình 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi + Thế nào là tính từ? cho ví dụ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau -------------------------------------------------Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp - Câu hỏi 2 : có thể giảm II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà - Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) Ôn tập - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét việc học ở nhà của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - Hỏi: Đạo Phật du nhập vào nước - Rất sớm. Khuyên người ta phải ta từ bao giờ và có giáo lý ntn? biết yêu thương đồng loại, nhường nhịn nhau, giúp đỡ những người gặp khó khăn … - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo - Vì giáo lý phù hợp với các sống phật? của nhân dân ta - GV Tổng kết hoạt động 1: HĐ2: Sự phát triển của đạo phật.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> dưới thời Lý - HS chia thành các nhóm nhỏ - Y/c HS đọc SGK thảo luận để trả lời câu hỏi: + Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển? - Các nhóm lên phát biểu ý kiến GV kết luận HĐ3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - GV y/cHS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta ntn? HĐ4:Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý - GV chia HS thành các tổ, Y/c HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được - GV tổ chức cho các tổ lần lượt trình bày trước lớp - GV tổng kết khen ngợi các tổ sưu tầm được nhiều tư liệu, sau đó nhắc HS góp chung thành tư liệu của lớp để cùng tìm hiểu Củng cố dặn dò: - Theo em những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta ? - Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình ? Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau. - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, cùng thảo luận để trả lời câu hỏi - 1 nhóm đại diện 1HS lên nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung. - HS làm việc cá nhân, sau đó vài HS phát biểu kiến, các HS khác ttheo đõi và bổ sung ý kiến - HS trưng bày tư liệu sưu tầm được - Đại diện các tổ trình bày. -----------------------------------------------------Thứ sáu TẬP LÀM VĂN. KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I/ Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn HS về văn KC. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt chuyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật II/ Đồ dung dạy học: - Giấy bút bài làm kiểm tra - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắc của một bài văn KC III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS 2. Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm bài kiểm tra hoặc từ mình ra đề - Lưu ý: + Ra 3 đề để HS lựu chọn khi viết bài + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học - Cho HS viết bài - Thu chấm một số bài - Nêu nhận xét chung Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số - Áp dụng nhân vôứi số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của HS làm bài tập của tiết 59 đồng GV thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác - Chữa bài - nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính rồi tính. - Nghe giới thiệu bài. - 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài, khi chữa bài y/c 3 - HS nêu cách tính HS lên bảng lần lượt nêu ró cách tính của mình - GV nhận xét Bài 2: - GV kẻ bảng số như bài tập lên bảng. - Y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng - GV y/c HS làm tiếp các phần - HS làm bài sau đó đổi chéo vở còn lại của bài để kiểm tra bài của nhau Bài 3: - Gọi HS 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề - GV y/c HS tự làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 5: - GV tiến hành tương tự như với bài tập 4 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Khoa học: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thức vật - Nêu được dẫn chứng về vai trò của nuớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 50, 51 SGK - Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dung cho các nhóm - HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Nhận xét câu trả lời của HS - Y/c 2 nhóm mang 2 cây đã được - 2 nhóm trưng bày 2 cây nhóm trồng theo y/c từ tiết trước mình đã trồng - Y/c HS cả lớp quan sát và nhận xét Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu - Lắng nghe HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người * Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật * Cách tiến hành: - GV cho HS tiến hành hoạt động - Tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 + Hoạt động trong nhóm nội dung ND1: Điều gì xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? ND2: Điều gì sẽ xảy ra khi cây cối thiếu nước ? ND3: Nếu không có nước thì động vật sẽ ra sao ? - Các nhóm có cùng nội dung bổ - HS bổ sung nhận xét sung nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KL: + Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 50 HĐ2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người * Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản suất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí * Cách tiến hành - Tiến hành hoạt động cả lớp + Trong cuộc sống hằng ngày con người cần nước vào những việc gì? + GV ghi nhanh ccác ý kiến không trùng lập trên bảng + Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? - Y/c HS sắp xếp các dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm - Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhóm, môi nhóm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng + Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 51 SGK - GV kết luận Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS hăng hái xây dựng bài - Nhắc nhở những HS còn chưa chú ý - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Lắng nghe - 2 HS đọc to trước lớp. - Hoạt động cá nhân - HS nối tiếp nhau trả llời. - HS tự sắp xếp vào giấy nháp. + 2 HS đọc to trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×