Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

HP TDND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.83 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU</b>


I/ Mục tiêu


- Sinh viên nắm đuợc các kiến thức về:
+ Lịch sử phát triển môn thể dục nhịp điệu
+ Cấu trúc của buổi lên lớp thể dục nhịp điệu
+ Biên soạn và giảng dạy thể dục nhịp điệu


- Có khả năng biên sọan một bài TDNĐ đơn giản để dạy.
- Có khả năng tổ chức giảng dạy TDNĐ ở trường phổ thơng.
II/ Chuẩn bị


- GV: Giáo án, các bài TDNĐ mẫu.


- SV: Đề cương bài giảng, máy tính xách tay, máy chiếu, màn hình.
III/ Thời gian: 5 tiết


III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>
- GV chia lớp thành 3 nhóm


- GV đặt câu hỏi theo từng
nội dung – Các nhóm thảo
luận – cử đại diện trả lời –
GV chốt lại các ý kiến.
Các câu hỏi:


- Sơ lược lịch sử TDNĐ của
thế giới và của nước ta?



- Nêu những đặc điểm
chính của TDNĐ?


- TDNĐ khác với thể dục
tay không ở những điểm
nào?


- Cấu trúc của buổi lên lớp
gồm có mấy phần?


I/ Lịch sử phát triển môn thể dục nhịp điệu


- TDNĐ xuất phát từ năm 1970 ở Anh đầu tiên có
tên gọi là Aerobic. Lang rộng ra thế giới vào những
năm 80 và nó có những trường phái khác nhau như
Mĩ, Liên Xô, Đức, Bungari, Ba Lan, Pháp…


- TDNĐ đã du nhập vào Việt Nam từ những năm
1985 bằng những tin ngắn trên báo, theo con đường
từ những người đi nước ngoài về và những người
nước ngoài vào.


- Ngày 30/8/1986 Hà Nội là nơi biểu diễn TDNĐ
đầu tiên ở nước ta.


- Sau đó là TP. Hồ Chí Minh tổ chức cuộc thi TDNĐ
mang tên là “ Hè toàn thành” cho học sinh và từ đó
phong trào TDNĐ ở nước ta phát triển rất mạnh.
- Đến tháng 11 /1986 báo “Thể thao và cuộc sống”



số ra ngày 22/11/1986 có đăng một bài báo dịch từ
tạp chí nước ngồi cho tập TDNĐ có hại cho sức
khỏe, đặc biệt đối với phụ nữ.


- Sau một thời gian thì chưa ai tìm ra đủ bằng chứng
khoa học để chứng minh rằng tập TDNĐ có hại cho
sức khỏe. Nên phong trào TDNĐ phát triển trở lại.
- Đến năm 1991 thì TDNĐ chính thức đưa vào hệ


thống thi đấu Hội Khỏe Phù Đổng TP. Hồ Chí
Minh.


II/ Đặc điểm của TDNĐ


TDNĐ là những động tác thể dục tay không, đặc biệt
TDNĐ lấy âm nhạc làm chỉ huy và là phương tiện tập
luyện, TDNĐ khơng có những nhịp nghĩ giữa qng mà nó
diễn ra liên tục từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc. Bản
thân người tập nhìn người giảng dạy thị phạm và bắt chước
tập theo từ đầu đến cuối không có tập từng động tác một.
III/ Cấu trúc của buổi lên lớp thể dục nhịp điệu


Thông thường một buổi lên lớp TDNĐ cũng được
chia làm 3 phần : Chuẩn bị, cơ bản, kết thúc. Cấu trúc một
buổi lên lớp TDNĐ cần phải tôn trọng các quy luật sau
đây :


- Quy luật hoạt động của cơ thể.



- Quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo động tác.
- Quy luật tính thích ứng của cơ thể.


- Quy luật khoa học tổ chức và phương pháp lên lớp
giờ thể dục.


Thời gian một buổi lên lớp cho đối tượng nữ từ 18 –
35 tuổi mới bắt đầu tập luyện thường là 60 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- m nhạc có vai trị như
thế nào đối với TDNĐ?
- Phải chọn nhạc như thế
nào cho TDNĐ?


- Các bước để biên soạn
một bài TDNĐ?


- Để biên soạn một bài
TDNĐ chúng ta cần chuẩn
bị những cơng việc gì?
- Tiến hành biên sọan như
thế nào?


Nhiệm vụ phần này chủ yếu tập các động tác cơ bản
của TDNĐ để làm nóng cơ thể, chuẩn bị tiếp thu kỹ thuật
cơ bản, nâng cao tính nhịp điệu, mềm dẻo và linh hoạt.


b/ Phần cơ bản : Từ 40 – 45 phút


Nhiệm vụ chủ yếu của phần này là tập các bài tập


phát triển chung và các bài tập cho các bộ phận trọng
điểm của nữ : phát triển các tố chất vận động, làm giảm
lượng mỡ tích dưới da, làm nhỏ và khống chế chu vi vùng
thắt lưng, bụng, mơng.


c/ Phần kết thúc : 3 – 5 phuùt


Nhiệm vụ chủ yếu là giảm lượng vận động, đưa cơ
thể hồi phục dần dần đến trạng thái trước vận động.


IV/ Âm nhạc trong TDNĐ


Đối với TDNĐ thì âm nhạc là một phương tiện chính,
rất quan trọng và khơng thể thiếu được. Chọn âm nhạc
chính là dùng để phối hợp cho thao tác bài tập TDNĐ. Aâm
nhạc phải dựa vào động tác TDNĐ, phục vụ cho yêu cầu
của bài tập. Nhịp điệu của âm nhạc phải ăn khớp với nhịp
điệu và phong cách của động tác. Đặc điểm âm nhạc dùng
trong TDNĐ cần có tiết tấu mạnh mẽ, nhịp điệu rõ ràng,
thánh thốt, thường sử dụng nhạc nhảy có sức hấp dẫn.
m nhạc dùng cho TDNĐ hiện đại cũng như âm nhạc
dùng cho múa, thường sử dụng nhạc 2/4, 3/4 , 4/4 và 6/8.
V/ Biên soạn và giảng dạy TDNĐ


1/ Các bước tiến hành biên soạn bài TDNĐ
a. Công tác chuẩn bị :


Yêu cầu và nội dung phải đạt được :


- Tìm hiểu thông tin và xu thế phát triển các môn


TDNĐ.


- Tìm hiểu hồn cảnh của đối tượng tập luyện để xác
định mục đích, nhiệm vụ của bài soạn.


- Sưu tầm, thu thập tư liệu có liên quan đến động tác
và âm nhạc (nội dung chủ yếu).


b. Xây dựng kết cấu tổng thể của bài và biên
soạn


- Căn cứ vào ý đồ biên soạn để xác định phong cách,
đặc thù của bài tập, sơ bộ phác thảo kết cấu của
toàn bài, nội dung từng động tác và âm nhạc thể
hiện.


- Phân chia nội dung từng đoạn để tiến hành biên
soạn.


- Xác định động tác, nhịp, chọn nhạc để phối hợp.
c. Thông qua thực tiễn tập thử để điều chỉnh


sửa bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dạy TDNĐ có gì khác so
với dạy các nội dung khác?
- Phương pháp dạy học
TDNĐ?


- Kiểm tra tiết tấu của âm nhạc đệm và động tác có


ăn khớp với nhau khơng?


- Kiểm tra lại phong cách thể hiện của bài tập, thứ tự
và cách sắp xếp động tác, lượng vận động đã phù
hợp với yêu cầu, đặc điểm giải phẫu, sinh lý của cơ
thể người tập trong mối liên hệ vận động chưa? Có
biến hóa cao trào khơng?


- Bài soạn thể hiện được ý đồ người soạn chưa?
d. Viết lời thuyết minh cho bài tập và vẽ hình


chỉ dẫn cho từng động tác


- Đặt tên động tác, phân chia nhịp, viết lời thuyết
minh cho cách thực hiện từng nhịp, động tác, liên
kết cả bài.


- Vẽ hình động tác cho bài tập (có chỉ dẫn ngắn trên
hình vẽ nếu cần).


2/ Phương pháp giảng dạy TDNĐ
<b>a.</b> Dạy động tác mới


Khi dạy động tác mới, giáo viên nên thực hiện
theo trình tự sau :


- Giáo viên nêu tên động tác.
- Làm mẫu động tác.


- Vừa làm mẫu, vừa phân tích kỹ thuật động tác.


- Giáo viên cùng học sinh thực hiện chậm từng nhịp


cùng chiều hoặc ngược chiều sau tăng dần tốc độ
thực hiện động tác.


- Học sinh suy nghĩ và tự tập mô phỏng động tác.
- Giáo viên điều khiển học sinh tập hồn chỉnh động


tác.


- Giáo viên hô cho học sinh tập và quan sát để sửa
sai kỹ thuật động tác.


<b>b.</b> Dạy 2 động tác trở lên


- Dạy động tác thứ nhất, sau dạy động tác thứ hai và
liên kết hai động tác. Dạy động tác thứ ba sau liên
kết động tác hai và ba, cuối cùng liên kết ba động
tác.


- Tư thế kết thúc động tác trước là TTCB của động
tác sau, do đó giáo viên cần nhấn mạnh hơn về kỹ
thuật và nhịp điệu của động tác.


- Chia nhóm để tập. Khi học sinh đã nắm được bài,
giáo viên cho từng nhóm luân phiên trình diễn một
số động tác hoặc cả bài để cùng quan sát, học tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập với nhạc. Nhạc


thường có nhịp 2/4 hoặc 3/4.



- Khi học sinh đã thuộc bài, giáo viên cho kết hợp
với nhạc, sau tổ chức thi đua giữa các tổ (nhóm), có
chấm điểm để khuyến khích, động viên học sinh
tích cực tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khi dạy và học TDNĐ
chúng ta cần phải tuân thủ
những nguyên tắc nào?


hồn thiện bài TDNĐ và góp phần rèn luyện sức
khỏe.


- Giữa mỗi buổi tập giáo viên nên tổ chức cho học
sinh chơi trò chơi nhằm gây hứng thú cho học sinh
tập luyện.


- Giáo viên cần căn cứ vào thời gian, trình độ học
sinh, trang thiết bị, cơ sở vật chất của trường để xây
dựng kế hoạch cụ thể.


VI/ Những điều cần lưu ý trong giảng dạy và tập luyện
1/ Đối với người dạy


- Phòng tập phải sạch sẽ, thoáng mát, bảo đảm vệ
sinh và các phương tiện âm nhạc chuẩn.


- Buổi tập phải diễn ra liên tục từ chuẩn bị – cơ bản
– kết thúc.



- Người mắc bệnh tim mạch thì khơng cho tâp
TDNĐ.


2/ Đối với người học


- Mỗi buổi tập phải đảm bảo thời gian từ 30 – 60
phút tùy theo sức khỏe.


- Các buổi tập phải đảm bảo đều đặng, thường
xuyên. Đảm bảo khối lượng tập luyện.


- Bản thân người tập phải biết tự kiểm tra sức khỏe,
đặc biệt là nhịp tim.


- Trang phục phải phù hợp, đảm bảo độ giãn bốn
chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG II: THỰC HAØNH BAØI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU</b>


I/ MỤC TIÊU


- Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản của TDNĐ như các bước nhún,
các bước di chuyển, các động tác cơ bản của tay.


- Nắm và thực hiện được kỹ thuật của từng động tác của bài thể dục
nhịp điệu.


- Thực hiện cả bài tương đối đều, đẹp, nghe được nhạc và biết cách
phối hợp với nhạc ở mức cơ bản.


- Rèn luyện cho các em óc thẩm mỹ biết thưởng thức cái đẹp khi thể


hiên động tác .


- Có khả năng đồng diễn khi cần thiết.
II/ CHUẨN BỊ


- Giáo viên : Giáo án, băng nhạc nền.


- Sinh viên : Tập trước nội dung bài học, đề cương bài giảng, thùng
máy.


III/ THỜI GIAN: 9 tiết


IV/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


NỘI DUNG <sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC


I/ Phần mở đầu 10-15


phút
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ


số. 1-2 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang quay mặt vào GV báo cáo sĩ số,
chúc GV khỏe, GV chúc lại.


- Phổ biến nội dung, mục
tiêu bài học và yêu cầu kỹ
thuật trật tự.


- GV kiểm tra só số, phổ biến nội dung
mục tiêu bài học.



- Khởi động: 10-12


phút
+ Chung: thực hiện quay cổ,


cổ tay, khuỷu tay, vai, hông,
gối, xoặc dọc, xoặc ngang.


2 x 8 - Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động
chung các khớp.


II/PHẦN CƠ BAÛN :


Nội dung1 : Các bước nhún:


- Nhún cổ chân, từng chân, 60 phút


- Giáo viên làm mẫu và phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hai chân


- Nhún gối, chính diện, sang
hai bên


- Nhún gối và đưa chân về
các phía


viên tập luyện song song theo.



- Giáo viên hô cho học sinh tập và


quan sát để sửa sai kỹ thuật động
tác.


- Mở nhạc cho lớp tập – GV quan sát


để sửa sai kỹ thuật động tác.


- Gọi SV lên thực hiện – lớp nhận xét


– GV nhận xét.
Nội dung 2: Các bước di


chuyeån:


- Nhún và bước tiến lùi sang
hai bên


- Nhún bước và quay


60 phuùt - Giáo viên làm mẫu và phân tích


ngắn gọn động tác và yêu cầu sinh
viên tập luyện song song theo.


- Giáo viên hô cho học sinh tập và


quan sát để sửa sai kỹ thuật động
tác.



- Mở nhạc cho lớp tập – GV quan sát


để sửa sai kỹ thuật động tác.


- Gọi SV lên thực hiện – lớp nhận xét


– GV nhận xét.


- Phối hợp tập các bước nhún với các


bước di chuyển.


- Hai em 1 nhóm đứng đối diện nhau


ôn lại các nội dung đã học


- Gọi từng đôi lên thực hiện – lớp


nhận xét – GV nhận xét.
Nội dung : Các động tác cơ


bản của tay


- Quay, gập lên xuống cổ tay
- Cẳng tay: gập duỗi, quay
- Cánh tay: quay các phía và
lên xuống


60 phút - Giáo viên làm mẫu và phân tích



ngắn gọn động tác và yêu cầu sinh
viên tập luyện song song theo.


- Giáo viên hô cho học sinh tập và


quan sát để sửa sai kỹ thuật động
tác.


- Mở nhạc cho lớp tập – GV quan sát


để sửa sai kỹ thuật động tác.


- Gọi SV lên thực hiện – lớp nhận xét


– GV nhận xét.


- n phối hợp các bước nhún với các


bước di chuyển kết hợp với các
động tác của tay.


Nội dung 4: Bài thể dục nhịp
điệu cho nam


6 tiết
Gồm 20 động tác (Giáo trình


TDNĐ) * Các bước để tiến hành dạy 1 động tácmới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

làm mẫu và phân tích ngắn gọn
động tác.


- Vừa làm mẫu, vừa yêu cầu sinh


viên thực hiện theo.


- Giaùo viên điều khiển học sinh tập


hồn chỉnh động tác.


- Giáo viên hô cho học sinh tập và


quan sát để sửa sai kỹ thuật động
tác.


* Các bước dạy liên kết cả bài:


- Dạy động tác thứ nhất, sau dạy


động tác thứ hai và liên kết hai
động tác. Dạy động tác thứ ba sau
liên kết động tác hai và ba, cuối
cùng liên kết ba động tác.


- GV chia lớp thành 4 nhóm để tập.
- Khi học sinh đã nắm được bài, giáo


viên cho từng nhóm luân phiên trình
diễn một số động tác hoặc cả bài để


cùng quan sát, học tập.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập


với nhạc.


- Khi học sinh đã thuộc bài, giáo viên


cho kết hợp với nhạc, sau tổ chức thi
đua giữa các tổ (nhóm), có chấm
điểm để khuyến khích, động viên
học sinh tích cực tập luyện.


Giữa mỗi buổi tập giáo viên có tổ chức cho
học sinh chơi trị chơi nhằm gây hứng thú
cho học sinh tập luyện.


- Củng cố 20’-25’ - Sau thời gian tập luyện giáo viên tổ chức


cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện dưới
hình thức trình diễn, sau đó sinh viên cùng
giáo viên đánh giá, xếp loại khen thưởng
hoặc nhắc nhở.


III/ KẾT THÚC : 10’


- Thả lỏng : 4’-6’ - Mở nhạc cho các em nhún nhảy thả lỏng.


- Nhận xét-Dặn dò 2’-4’ Nhận xét đánh giá buổi dạy và dặn dò
những công việc cho buổi học kế tiếp.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×