Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HHC 11CB 05 ANKAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ANKAN * Hidrocacbon no  Ankan : là Hidrocacbon no mạch hở.  Xycloankan : là Hidrocacbon no mạch vòng. I/ ĐỒNG ĐẲNG VÀ ĐỒNG PHÂN CỦA ANKAN 1. Đồng đẳng: − Dãy đồng đẳng metan (ankan): CH4, C2H6, C3H8, C4H10 … − CTTQ: CnH2n+2 (n>0) 2. Đồng phân: − Từ C4H10 có hiện tượng đồng phân mạch C (thẳng và nhánh) Ví dụ: * C4H10:. và * C5H12:. ;. và. 3. Danh pháp * Tên tiếp đầu ngữ của các H.C: Mạch C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên tiếp Met Et Prop But Pent Hex Hept Oct Non Dec đầu ngữ * Gọi tên của gốc Hidrocacbon: Thay đuôi “an” bằng đuôi “yl”. Ví dụ: CH4 CH3− (metan) (metyl) C2H6 C2H5− (etan) (etyl) CnH2n+2 CnH2n+1− (ankan) (ankyl) * Quy tắc gọi tên ankan: 1. Chọn mạch C dài nhất và có chứa nhiều nhóm thế nhất làm mạch chính. 2. Đánh số vị trí của C mạch chính sao cho tổng số vị trí của C ở mạch chính chứa nhóm thế là nhỏ nhất. 3. Gọi tên: “Vị trí nhóm thế + tên nhóm thế + tên H.C của mạch chính + an”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ: * C4H10: n – butan. 2 – metylpropan. * C5H12: n – pentan.. 2 – metylbutan.. 2,2 – dimetylpropan. * Chú ý: 1. Nếu trong CTCT của phân tử có nhiều nhóm thế giống nhau thì ta phải thêm tiền tố vào trước tên nhóm thế.  2 nhóm thế → di  3 nhóm thế → tri  4 nhóm thế → tetra 2. Nếu trong CTCT của phân tử có nhiều nhóm thế khác nhau thì ta gọi tên nhóm thế theo thứ tự a,b,c… 3. Bậc C (trong ankan) = số nguyên tử C liên kết với nguyên tử C đó II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: * Từ C1 - C4: khí, C5 - C18: lỏng, C19 trở đi: rắn * tnc, ts, d tăng theo chiều tăng của phân tử khối. * Ankan nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. III/ CẤU TẠO CỦA ANKAN Ankan chỉ chứa các liên kết C−C, C−H đó là các liên kết  bền vững  tương đối trơ về mặt hoá học: chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hoá. IV/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế Ví dụ 1: CH 4  Cl2  askt   CH 3Cl  HCl ( Metylclorua) CH 3Cl  Cl2  askt   CH 2Cl2  HCl ( Metylenclorua ) CH 2Cl2  Cl2  askt   CHCl3  HCl (Clorofoc ) CHCl3  Cl2  askt   CCl4  HCl (Tetraclorua ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> askt * Phản ứng tổng quát: Cn H 2 n 2  xCl2    Cn H 2 n 2 xClx  xHCl Ví dụ 2:. CH 3  CH 3  Cl2  askt  (1:1)  CH 3  CH 2Cl  HCl. * Quy tắc phản ứng thế: Khi ankan tham gia phản ứng thế thì sản phẩm chính sẽ ưa tiên xảy ra thế vào C bậc cao. Thứ tự ưa tiên thế: CIII  CII  CI − Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hoá, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogen 2. Phản ứng tách a) Phản ứng Dehidro hóa: 0. CH 3  CH 3  t CH 2 CH 2  H 2 0.  t Cn H 2 n. Cn H 2 n  2 (ankan).  H2. ( anken). b) Phản ứng Cracking: là quá trình bẻ gãy mạch C bởi nhiệt độ để tạo thành ankan và anken có mạch C ngắn hơn. Ví dụ:. 3. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 0. CH 4  O2  t CO2  2 H 2O 0 3n  1 O2  t nCO2  (n  1) H 2O 2  nH 2O. Cn H 2 n 2 . * Ta có: nCO V/ ĐIỀU CHẾ 1. Trong PTN: Điều chế CH4 nung CH 3COONa  NaOH  CaO  ,  CH 4   Na2CO3 2. Al4C3  12 H 2O  3CH 4  4 Al (OH )3  Al4C3  12 HCl  3CH 4  4 AlCl3 2. Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ và dầu mỏ. VI/ ỨNG DỤNG CỦA ANKAN Các ankan có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×