Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

LUYEN TC T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Luyện từ và câu. Tuần 2 – Trần Thị Thái Thanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009 Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: 1.Nêu các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau: Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Nêu những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn sau: a. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành b. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. c. Cánh diều như dấu “á” Ai vừa tung lên trời. d. Ơ, cái dấu hỏi Trông ngồ ngộ ghê, Như vành tai nhỏ Hỏi rồi lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 200 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?. Nhiệm vụ của bài học: + Tìm thêm các từ ngữ về chủ đề Thiếu nhi. + Ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì) – là gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi S/ 16 Bài tập 1:Tìm các từ: a. Chỉ trẻ em M: thiếu nhi b. Chỉ tính nết của trẻ em. M: ngoan ngoãn c. Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. M: yêu thương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập 1: Tìm các từ: a. Chỉ trẻ em thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng , trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em,…. b. Chỉ tính nết của trẻ em. Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà, chịu khó, siêng năng, …... c. Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. Thương yêu, yêu thương, yêu quí, quí mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm chút, chăm bẵm, lo lắng,….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Ôn tập câu Ai là gì? Bài tập 2 Tìm các bộ phận của câu - Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )? ” - Trả lời câu hỏi “ Là gì ?” a. Thiếu nhi là măng non của đất nước. b. Chúng em là học sinh tiểu học. c. Chích bông là bạn của trẻ em. M: Trong câu a, “ thiếu nhi ” là bộ phận của câu, trả lời câu hỏi “Ai? ” M: Trong câu a, “ là măng non của đất nước ” là bộ phận của câu, trả lời câu hỏi “Là gì ? ”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đội viên Đội TNTP HCM Thăm, tặng quà mẹ Tuân. Bài tập 3 Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm: a. Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam. b. Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc. c. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp rèn luyện thiếu niên Việt Nam.. M: Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> K. N. G. 1. T. H. Ậ. T. T. H. C. H. Ă. M. H. Ọ. C. T. Í. Ê. T. K. I. Ệ. H. I. Ê. M. T. Ố. N. C. H. U. Đ. Á. O. O. A. N. N. G. O. Ã. N. 6. C. H. Ă. M. C. H. Ỉ. 7. S. I. Ê. N. G. N. Ă. À. 2 M. 3 4 5. N. G. 8. Câu 6:Một Một từcùng gần nghĩa với từphí” “lễbiếng” phép” cócó 1079 ôôTchữ bắt đầu là chữ N Câu3: Câu Câu 7:Từ 8: Một trái từ nghĩa từ trái nghĩa với nghĩa từ với “phung với từ“trung “lười từ “chăm bắt chỉ” đầu gồm chữ chữ bắt đầu làchữ chữ C S Câu 1:Một 2:Từ có từ 7 gần ô chữ nghĩa nói về với đức từ tính ham thực” học có tập 7 của ô chữ trẻ bắt bắt đầu đầu bằng là chữ C Câu Câu 4: Một đức tính mànghĩa Bác Hồ ở thận” điều 5,gồm có 86ôôchữ 5: Một từ gần vớiđã từdạy “cẩn chữbắt bắtđầu đầulàlàchữ chữK.T C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ về Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?. Dăn dò: -Về nhà hoàn thành và xem kĩ các bài tập. - Tuần sau tiếp tục hoc bài So sánh. Dấu chấm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hi hi hi !!!. Tạm biệt!.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn: Luyện từ và câu. Tuần 16 – Trần Thị Thái Thanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: 1.Kể tên một số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết? Thái, Hmông, Khơ Me, Mèo, Chăm, Ê đê, Gia rai, Giáy… 2.Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. a.Công cha nghĩa mẹ được so sánh như……………… như………………. b.Trời mưa đường đất sét trơn như ...........

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. a.Công cha nghĩa mẹ được so sánh như……………… như………………. núi Thái Sơn nước trong nguồn b.Trời mưa đường đất sét trơn như bôi mỡ ...........

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị- nông thôn. Dấu phẩy. Nhiệm vụ của bài học: + Nêu được một số từ nói về chủ điểm Thành thị, Nông thôn. + Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị- nông thôn. Dấu phẩy. Bài 1: Em hãy kể tên: a.Một số thành phố ở nước ta. b.Một vùng quê mà em biết. a.Các thành phố ở miền Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn… Các thành phố ở miền Trung: Thanh Hoá, Vinh, Đà Nẵng, Đà Lạt, … Các thành phố ở miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Nha Trang, Qui Nhơn…..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị- nông thôn. Dấu phẩy Bài tập 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc: a.Thường thấy ở thành phố. b.Thường thấy ở nông thôn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sự vật. TP. NT. Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, bến tàu, bến xe, đèn cao áp, nhà hát, rạp chiếu phim,... Nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, ao cá, luỹ tre, trâu, bò, máy cày, máy gặt, gà vịt ngan, luỡi liềm. Công việc Buôn bán,chế tạo máy móc,dệt may, nghiên cứu khoa học,chế tạo thực phẩm, sản xuất hàng hoá. Trồng trọt, chăn nuôi, cày bừa, nhổ cỏ, gặt hái, xay thóc,, đào khoai, tuốt lúa, chăn trâu, phun thuốc sâu….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị- nông thôn. Dấu phẩy 3. Hãy chép lại đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp: Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày,Mường hay Dao,Giarai hay Ê-đê,Xơ-đăng hay Ba–na và các dân tộc anh em khác,đều là con cháu Việt Nam,đều là anh em ruột thịt.Chúng ta sống chết có nhau sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thành thị- nông thôn. Dấu phẩy. Củng cố, dặn dò: Kể tên một số thành phố và vùng quê mà em biết.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×