Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Tiểu luận Tìm hiểu về nét văn hoá Campuchia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 67 trang )

Văn hố Campuchia
TIỂU LUẬN MƠN: VĂN HĨA ĐA QUỐC GIA

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NÉT VĂN HỐ Ở
CAMPUCHIA

Nhóm: Campuchia

Trang 1


Văn hoá Campuchia
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................4
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUỐC GIA CAMPUCHIA...........5
CHƢƠNG 2: VĂN HOÁ - PHONG TỤC – TẬP QUÁN CAMPUCHIA ..........9
2.1. Tôn giáo ..............................................................................................................9
2.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................9
2.1.2. Các ngày lễ phật giáo lớn của campuchia: ................................................12
2.1.3. Những đóng góp của Phật giáo đối với đất nƣớc Campuchia .................13
2.2. Ẩm thực ............................................................................................................14
2.2.1 Giới thiệu chung về ẩm thực Campuchia. ..................................................14
2.2.2. Các món ăn độc đáo của Vƣơng quốc Campuchia. ..................................15
2.3. Trang phục.......................................................................................................21
2.4.Top 10 điểm du lịch phải đến khi du lịch Campuchia .................................22
2.5. Âm nhạc và nghệ thuật Múa KHMER .........................................................28
2.5.1 Về âm nhạc ....................................................................................................28
2.6.2 Nghệ thuật múa KHMER ............................................................................30
2.7.Kiến trúc Campuchia ......................................................................................33
2.7.1.Lịch sử ............................................................................................................34
2.7.2. Kiến trúc chùa chiền:...................................................................................35


2.7.3. Kiến trúc Cung điện Hoàng gia Campuchia: ...........................................36
2.7.4. Quần thể kiến trúc vĩ đại Angkor: .............................................................38
2.8. Văn học.............................................................................................................46
Nhóm: Campuchia

Trang 2


Văn hoá Campuchia
2.9. Các Ngày Lễ Lớn Tại Campuchia .................................................................50
2.9.1. Những kỳ nghỉ theo quy định của Campuchia: ........................................50
2.9.2. Những lễ hội thu hút khách du lịch ở Campuchi ......................................51
2.9.2.1. Lễ hội Nƣớc (Hay còn gọi là lễ hội đua thuyền) .....................................51
2.9.2.2. Lễ hội té nƣớc Bom Chaul Chnam (Lễ hội mừng thu hoạch lúa thành
công) ........................................................................................................................53
2.9.2.3. Lễ hội lấy ruộng ........................................................................................53
2.9.2.4. Lễ hội Bam Dak Ben và Pchonum Ben ...................................................53
2.9.2.5. Lễ Bonn Prathen .......................................................................................54
2.9.2.6. Chol Chnam Thmay – Tết cổ truyền ......................................................54
2.10. Văn hoá campuchia.......................................................................................55
2.10.1. Văn hoá kinh doanh ...................................................................................55
2.10.2.Văn hoá Giao tiếp........................................................................................57
2.10.3. Văn hoá tặng quà .......................................................................................58
2.10.4. Văn hoá ăn uống.........................................................................................58
2.10.5. Một số điểm nên tránh khi đến Campuchia ............................................59
2.10.6. Những điều không nên bỏ qua khi đến Campuchia ...............................60
KẾT LUẬN .............................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................67

Nhóm: Campuchia


Trang 3


Văn hoá Campuchia
LỜI MỞ ĐẦU
Campuchia là vùng đất của những cái đẹp, các ngơi đền cổ kính thuộc quần thể Angkor,
đền Bayon và sự sụp đổ của đế chế Khmer luôn mang dấu ấn của sự trang trọng, hùng vĩ
và chiếm vị trí trung tâm trong các kỳ quan thế giới – có thể so sánh với Machu Picchu,
Kim tự tháp Ai Cập hay Vạn lý trường thành
Người Khmer chiếm 95% dân số Campuchia đã tạo ra những ấn tượng sâu đậm cho
khách du lịch, họ chính là những người thân thiện và hạnh phúc nhất mà du khách từng
gặp. Nụ cười người Khmer có ở khắp nơi, như trong chuyện cổ tích và truyền thống đậm
đà bản sắc riêng của dân tộc này.
Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều thế kỷ và chịu ảnh
hưởng nặng của Ấn Độ. Nền văn hóa Campuchia cũng gây ảnh hưởng mạnh lên Thái
Lan, Lào và ngược lại. Trong lịch sử Campuchia, tơn giáo có vai trị lớn trong các hoạt
động văn hóa. Trải qua gần 2000 năm, người dân Campuchia đã phát triển một tín
ngưỡng Khmer độc đáo với các tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh bản
địa và các tôn giáo Ấn Độ như Phật giáo và Hindu giáo. Nền văn hóa và văn minh Ấn Độ
bao gồm cả nghệ thuật và ngôn ngữ đã vươn đến lục địa Đông Nam Á khoảng vào thế kỷ
thứ nhất trước Công nguyên. Người ta cho rằng, những nhà buôn đi bằng đường biển đã
mang phong tục và văn hóa Ấn Độ đến các cảng dọc theo Vịnh Thái Lan và vùng Thái
Bình Dương khi họ buôn bán với Trung Quốc. Quốc gia đầu tiên hấp thụ nền văn hóa và
văn minh này là Phù Nam. Vào những thời điểm nhất định, Cao Miên cũng hấp thụ các
yếu tố của văn hóa Java, Trung Hoa, Lào và Thái Lan
Để hiểu rõ hơn về nền văn hố của Campuchia nhóm Quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu
về nền văn hố Campuchia” để nghiên cứu.

Nhóm: Campuchia


Trang 4


Văn hoá Campuchia
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ QUỐC GIA CAMPUCHIA

Tên nước : Vương quốc Campuchia (the Kingdom of Cambodia)
Thủ đơ : Phnom Penh
Chính phủ: Qn chủ lập hiến dân chủ
Diện tích: 181.040 km2 (hạng 87)
Dân số

: 15.805.385 triệu người (2011)

Ngơn ngữ chính: Tiếng Khmer
Đơn vị tiền tệ: Riel (KHR)

QUỐC KỲ

Nhóm: Campuchia

HUY HIỆU

Trang 5


Văn hoá Campuchia
-


Campuchia là quốc gia thuần nhất về dân cư với hơn 90% dân số là người Khmer

và nói tiếng Khmer, ngơn ngữ chính thức. Số cịn lại là người Việt, người Campuchia gốc
Hoa, người Chàm và người Thượng sống tập trung ở miền núi phía bắc và đơng bắc
-

Vị trí địa lý: nằm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương, Tây và Tây Bắc giáp Thái

Lan, Đông và Đông Nam giáp Việt Nam, Bắc giáp Lào, Nam giáp Vịnh Thái Lan.
-

Các tỉnh, thành phố: có 20 tỉnh và 4 thành phố (ngoài Phnom Penh, 3 thành phố

khác là Kompong Som, còn gọi là Sihanoukville, Kep, và Pailin). Kompong Cham là tỉnh
có dân số đơng nhất.
-

Tơn giáo: Đạo Phật (tiểu thừa) chiếm 95%, được coi là quốc đạo; đạo Hồi và

Thiên chúa giáo chiếm 5%
-

Thời tiết: khí hậu nhiệt đới với hai mùa rõ rệt (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,

mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4). Nhiệt độ trung bình dao động từ 21oC đến 35oC.
Tháng Ba và tháng Tư là hai tháng nóng nhất cịn tháng Giêng là tháng mát nhất trong
năm.
-

Ngồi ngày Quốc khánh, những ngày lễ tết khác của Campuchia được nghỉ là:


ngày đầu Năm Mới (01/tháng Một), ngày lật đổ Chế độ Diệt chủng (7/tháng Một), ngày
Meaka Bochea (2/tháng Hai), ngày Quốc tế Phụ nữ (8/tháng Ba), tết Năm Mới của người
Khmer (thường nghỉ 4 ngày trong tháng Tư), ngày Lao động (1/tháng Năm), lễ Vua Đi
cày (5/tháng Năm), ngày Sinh nhật Quốc Vương Sihamoni (13-15/tháng Năm), ngày
Sinh nhật Cựu Hoàng hậu Monineath Sihanouk (18/tháng Sáu), ngày công bố Hiến pháp
(24/tháng Chín), lễ Pchum Ben (nghỉ 3 ngày trong tháng Mười), ngày Quốc Vương
Sihamoni lên ngôi (29/tháng Mười), ngày Sinh nhật Cựu Vương N.Sihanouk (31/tháng
Mười), lễ Nước (còn gọi là Lễ Đua thuyền, thường nghỉ 4 ngày trong tháng Mười Một),
ngày Nhân quyền Quốc tế (10/tháng Mười Hai).
-

Tài

ngun

chính

của

Campuchia



rừng,

nước




khống

sản

Rừng chiếm khoảng 70% diện tích.

Nhóm: Campuchia

Trang 6


Văn hố Campuchia
-

Lưu vực sơng Mekong và Tonle Sap là những khu vực màu mỡ nhất, chiếm

khoảng 20% tổng diện tích của Campuchia. Đường bờ biển trong vịnh Thái Lan cũng rất
nổi tiếng với rừng đước ngập mặn.
-

Khống sản có đá q (đá sa-phia, ru-bi), quặng sắt, măng-gan, bơ-xít, dầu mỏ…

-

Phong tục tập quán: người Campuchia sống kín đáo, giản dị và nhã nhặn. Họ

thường chào nhau theo kiểu truyền thống là chắp hai tay vào nhau như cầu nguyện, đầu
hơi cúi. Họ coi trọng gia đình hạt nhân, trong đó người phụ nữ đóng vai trị chính; gia
đình bên vợ quan trọng hơn gia đình bên chồng. Khi đi dự đám cưới nên mặc quần áo
nhiều màu sắc, tránh màu đen và trắng. Đám cưới thường mời 9 nhà sư đến làm lễ từ

sáng sớm.
-

Những người Campuchia theo đạo Phật tin rằng không thể tránh khỏi cái chết và

họ tin vào một cuộc sống sau khi chết và sự đầu thai. Khi một người chết đi, nếu chết tại
nhà thì xác của họ được giữ lại từ 3 đến 7 ngày trước khi thiêu hủy, nếu chết ở ngoài thì
xác được đưa vào chùa để hỏa táng trong vịng 1 tuần.
 Lịch sử vắn tắt
Lịch sử hình thành: Vương quốc Khmer ra đời vào cuối thế kỷ thứ 9 trên lãnh thổ của
Phù-nam và Chân-lạp trước đây. Kinh đô lúc đó là Angkor. Từ cuối thế kỷ thứ 9 đến thế
kỷ 13, Vương quốc Khmer phát triển cực thịnh. Từ thế kỷ 13 đến nửa đầu thế kỷ 19, các
cuộc nội chiến và chinh phục của ngoại bang đã làm cho Vương quốc Khmer suy yếu.
Những giai đoạn lịch sử quan trọng:
-

Những năm 60 của thế kỷ 19 thực dân Pháp vào Đông Dương. Năm 1863, Pháp

buộc Vua Norodom phải ký Hiệp ước đặt Campuchia dưới sự bảo hộ của Pháp và đến
1884 Campuchia hoàn toàn trở thành thuộc địa của Pháp.
-

Năm 1941, Sihanouk lên ngôi đã vận động đấu tranh giành lại nền độc lập cho

Campuchia. Ngày 9/11/1953, Pháp tuyên bố trao trả độc lập cho Campuchia. Tháng
4/1955, Sihanouk thối vị nhường ngơi Vua cho cha là Norodom Suramarith để thành lập

Nhóm: Campuchia

Trang 7



Văn hố Campuchia
Cộng đồng xã hội bình dân. Trong cuộc tuyển cử 9/1955, Cộng đồng xã hội bình dân đã
giành được thắng lợi lớn, Sihanouk trở thành Thủ tướng, mọi quyền lực tập trung vào tay
ông. Năm 1960, Quốc vương Norodom Suramarith qua đời, Sihanouk được Quốc hội bầu
làm Quốc trưởng Campuchia.
-

Ngày 18/3/1970, Lon Nol – Siric Matak, được sự hậu thuẫn của Mỹ đảo chính

Sihanouk, thành lập “Cộng hồ Khmer” (10/1970). Sihanouk và Hoàng tộc sang cư trú tại
Trung Quốc và sau đó thành lập Mặt trận đồn kết dân tộc Campuchia (FUNK) và Chính
phủ đồn kết dân tộc Vương quốc Campuchia (GRUNK) đặt trụ sở tại Bắc Kinh.
-

Ngày 17/4/1975, Pol Pot lật đổ chế độ cộng hoà của Lon Nol, thành lập nước

“Campuchia dân chủ”, thực hiện chế độ diệt chủng tàn khốc nhất trong lịch sử của
Campuchia.
-

Ngày 02/12/1978, Mặt trận giải phóng dân tộc Campuchia ra đời, do Heng Samrin

làm Chủ tịch; ngày 7/1/1979, với sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, đã lật đổ
chế độ diệt chủng Pol Pot – Iêng Xary, thành lập nước “Cộng hoà Nhân dân Campuchia”,
năm 1989 đổi thành “Nhà nước Campuchia”.
-

Ngày 23/10/1991, Hiệp định hồ bình Campuchia được ký kết giữa 19 nước và 4


phái Campuchia tại thủ đô Paris (Pháp). Ngày 23-25/5/1993, tổng tuyển cử ở Campuchia
do Liên hiệp quốc tổ chức. Ngày 24/9/1993, Quốc hội mới và Chính phủ liên hiệp CPPFUNCINPEC được thành lập, tên nước đổi thành Vương quốc Campuchia. N.Sihanouk
lần thứ hai lên ngôi Vua.
-

Ngày 26/7/1998, tổng tuyển cử lần thứ hai. Chính phủ Hồng gia tiếp tục là chính

phủ liên hiệp giữa CPP và FUNCINPEC.
-

Ngày 27/7/2003, tổng tuyển cử lần thứ ba. Tuy nhiên, mãi đến ngày 15/7/2004,

chính phủ liên hiệp nhiệm kỳ 3 giữa CPP và FUNCINPEC mới được thành lập do Xămđéc Hun Sen làm Thủ tướng.
-

Ngày 6/10/2004, Quốc vương Sihanouk tun bố thối vị; ngày 14/10/2004, Hội

đồng Ngơi Vua bầu Hoàng tử Norodom Sihamoni làm Quốc vương mới. Ngày
29/10/2004, Quốc vương Sihamoni chính thức đăng quang.

Nhóm: Campuchia

Trang 8


Văn hố Campuchia
CHƢƠNG 2: VĂN HỐ - PHONG TỤC – TẬP QN CAMPUCHIA
2.1. Tơn giáo
2.1.1. Giới thiệu chung

Văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn của các tôn giáo du nhập từ Ấn Độ đặc biệt
là Hindu giáo và Phật giáo. Suốt chiều dài lịch sử của Campuchia các luồng tư tưởng tôn
giáo này chi phối cũng như ảnh hưởng mạnh mẽ vào mọi mặt của đời sống cả vật chất lẫn
tinh thần.
Từ những cơng trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy nổi tiếng thế giới như quần thể
Angkor – di sản văn hóa thế giới cho đến các kiến trúc nhà ở, trường học; từ những điệu
nhảy truyền thống trong các ngày lễ hội trọng đại của quốc gia cho đến những bài hát ru
con ngủ của các bà các mẹ cũng đậm đà “hương vị” của tôn giáo.
Bên cạnh những nét văn hóa du nhập từ Ấn Độ, Trung Hoa qua tư tưởng tơn giáo
thì người dân Campuchia cũng có những nét văn hóa riêng rất đặc sắc, rất “Campuchia”
tạo nên một thứ văn hóa vừa quen, vừa lạ, rất gần gũi nhưng cũng rất lạ lẫm.
Campuchia là một trong những đất nước mà người dân có một niềm tin vào tôn giáo
mạnh mẽ nhất và tuyệt đối nhất trên thế giới này. Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ rất
sớm. Đạo Hindu có mặt tại Campuchia từ thời kỳ sơ khai và nhanh chóng đã chiếm được
sự tín ngưỡng của người dân Campuchia. Cho đến thế kỷ thứ VII thì đạo Phật du nhập
vào đất nước của những con người có bản chất hiền lành này và nhanh chóng trở thành
quốc giáo với trên 90% người dân Campuchia là Phật tử. Và cũng từ đó đến nay đạo Phật
ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của người dân Campuchia từ các chuẩn mực đạo đức xã
hội cho đến cách ứng giữa các thành viên trong gia đình.
Đạo Phật ở Campuchia tồn tại song song hai trường phái: đạo Phật phái Tiểu thừa
và đạo Phật phái Đại thừa.


Phái Đại thừa xuất hiện vào cuối thế kỷ VIII ở Campuchia và các nước thuộc đế

chế Khơme: dại thừa thì cấp tiến, thích nghi với giáo lý và theo hồn cảnh.

Nhóm: Campuchia

Trang 9



Văn hoá Campuchia
 Phái Tiểu thừa xuất hiện ở Campuchia ngay khi bắt đầu có đạo Bàlamơn, sau đó
vào cuối thế kỷ XII, nó bị lu mờ bởi phái Đại thừa trở thành đạo của hoàng gia. Sang thế
kỷ XIII, với sự thúc đẩy của Thái Lan, đạo Phật Tiểu thừa phát triển và trở thành tơn
giáo chính của Campuchia, cũng giống như Lào, Thái Lan, Miến Điện và Xây Lan đều
theo đạo Phật Tiểu thừa.
Đạo Phật Tiểu thừa tin rằng tất cả đàn ông và tất cả đàn bà đều bình đẳng. Mỗi con
người phải chịu trách nhiệm về chính hành động của mình. Khơng có sự tha thứ cho
những ngu xuẩn dốt nát.Mọi cá nhân phải khôn ngoan trong việc sử dụng lý trí trước khi
hành động.
Học thuyết tinh thần thuần tuý của đạo Phật ở Campuchia, lúc đầu chỉ là một triết
lý, về sau đã trở thành một tơn giáo và có mầu sắc tình cảm, làm cho Đức Phật trở thành
một vị thánh để người ta cầu nguyện. Mặt khác, đạo Phật cũng trở thành một sức mạnh,
một phép chữa bệnh, nghĩa là nó tiếp nhận một loạt các sự mê tín và những phương thức
chống lại cái xấu.
Đạo Phật ở Campuchia là một tôn giáo hợp lý có một triết học mạch lạc, khơng bao
giờ thúc đẩy bạo lực, kích thích dục vọng. Các sắc luật thiêng liêng trình bày đạo lý Phật
giáo nhấn mạnh vào lòng từ bi và sự nhẫn nhục. Đạo Phật Tiểu thừa chủ trương an phận
tự giác, từ bi bác ái, chú trọng đến giới quy (những điều răn cấm) đối với bậc tu hành.
Học thuyết tinh thần thuần tuý của đạo Phật ở Campuchia, lúc đầu chỉ là một triết
lý, về sau đã trở thành một tôn giáo và có mầu sắc tình cảm, làm cho Đức Phật trở thành
một vị thánh để người ta cầu nguyện. Mặt khác, đạo Phật cũng trở thành một sức mạnh,
một phép chữa bệnh, nghĩa là nó tiếp nhận một loạt các sự mê tín và những phương thức
chống lại cái xấu.
Đạo Phật ở Campuchia là một tơn giáo hợp lý có một triết học mạch lạc, không bao
giờ thúc đẩy bạo lực, kích thích dục vọng. Các sắc luật thiêng liêng trình bày đạo lý Phật

Nhóm: Campuchia


Trang 10


Văn hố Campuchia
giáo nhấn mạnh vào lịng từ bi và sự nhẫn nhục. Đạo Phật Tiểu thừa chủ trương an phận
tự giác, từ bi bác ái, chú trọng đến giới quy (những điều răn cấm) đối với bậc tu hành.
 Hệ thống chùa ở Campuchia.
Ở Campuchia có khoảng gần 6000 ngôi chùa. Chùa là hệ thống các biểu tượng, các giá trị
tinh thần cơ bản của xã hội, là những kiến trúc tôn giáo phổ biến và tiêu biểu của đất
nước. Chùa có vai trị quan trọng trong việc gắn chặt quá khứ và hiện tại, là yếu tố ổn
định tư tưởng, tâm lí của con người và nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống muôn mặt
của đất nước.

Đối với người Campuchia Phật giáo là linh hồn, là tín ngưỡng được sung bái nhất. Ở
Campuchia đi tu được là một trách nhiệm đối với gia đình và xã hội, là gia đình thứ hai
của người Campuchia. Chùa được xem là điểm hẹn của những tấm lòng thành tâm.
Từ lâu tịa sen và đức phật đã gắn bó với biểu tượng từ bi cứu khổ cứu nạn trong lòng dân
chúng, vì thế mà ngơi chùa, ao sen hay hoa sen là niềm tin niềm hi vọng nhỏ nhoi thường
ngày của người nghèo. Hoa sen không chỉ biểu tượng tinh khiết, từ bi của của Đức phật

Nhóm: Campuchia

Trang 11


Văn hố Campuchia
mà cịn là vật trang trí, lá một trong những lễ vật nằm trang trọng trên mâm cúng của của
các Phật tử thành tâm nơi cửa Phật.
2.1.2. Các ngày lễ phật giáo lớn của campuchia:

 Lễ Meak Bochea .
Meak Bochea là ngày lễ kỷ niệm Phật giáo
quan trọng một ngày để ăn năn tội lỗi. Tại buổi
họp mặt kỳ diệu này, Đức Phật giảng một bài
hội thảo phác thảo các nguyên tắc mà trên đó
Phật giáo được thành lập.
Ngày nay Meak Bochea là một lễ hội đầy màu
sắc với các tu sĩ tụ tập tại các đền thờ và cầu
nguyện từ kinh điển Phật giáo. Những ngôi chùa khắp Campuchia, người đến để cầu
nguyện và cung cấp các cống phẩm thực phẩm cho các tu sĩ trong ngày này.
 Lễ Vesak Bochea
Ngày lễ Phật Đản : mừng ngày Đức Phật Đản sinh tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN,
diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Nhóm: Campuchia

Trang 12


Văn hố Campuchia
2.1.3. Những đóng góp của Phật giáo đối với đất nƣớc Campuchia

Vì lợi ích của bản thân đạo Phật và sau đó là lợi của quốc gia, cho nên Phật giáo
đã hợp tác với vương quyền, trở thành một công cụ hiệu lực cho việc thống nhất tư tưởng
của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Với tất cả sự nỗ lực không mệt mỏi trong hoạt
động của mình, Phật giáo trong thời kỳ hưng thịnh của các vương triều Đơng Nam Á,
điển hình như đất nước Campuchia đã tôn Phật giáo lên địa vị độc tôn và với vai trị đó,
nó đã có những đóng góp quan trọng vào việc củng cố quốc gia thống nhất, vun đắp sự
đoàn kết nội bộ giai cấp cầm quyền, thậm chí đóng góp phần lựa chọn cả những con
người ngồi trên ngai vàng của vương quốc. Đồng thời cũng để lại nhiều dấu ấn đến nhiều

mặt văn hóa – xã hội như văn học, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, luật pháp. . . .
Phật giáo đã gắn liền với sự hưng vong của vương quốc Campuchia, khi quốc gia
cường thịnh, Phật giáo được phát triển đến đỉnh cao, cịn khi độc lập chủ quyền đã bị mất
thì Phật giáo cũng chịu chung số phận với đất nước. Sự có mặt của Phật giáo Campuchia
đã góp phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa riêng của nước nhà, ngơi chùa ngồi việc
là trung tâm văn hóa của bản làng mà cịn là nơi bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc,
bảo vệ và xây dựng vẻ đẹp cho cuộc sống mọi người, từ thời Phù Nam đến Chân Lạp,
Angkor.v.v… Ngày nay, Phật giáo vẫn là nền tảng văn hóa – xã hội của đất nước
Campuchia nói riêng và cả Đơng Nam Á nói chung.

Nhóm: Campuchia

Trang 13


Văn hoá Campuchia
2.2. Ẩm thực
2.2.1 Giới thiệu chung về ẩm thực Campuchia.
-

Ẩm thực Campuchia, cũng như thói quen ẩm thực của nhiều dân tộc thuộc

nền văn minh lúa nước trong khu vực châu Á, cho thấy những đặc điểm riêng biệt.
Người dân Campuchia có thói quen ăn gạo tẻ và ăn nhiều cá hơn thịt. Vào các ngày lễ
tết, nông thơn cũng như thành thị đều có gói bánh tét, bánh ít. Phần lớn trong mỗi gia
đình đều có mắm bồ hóc để ăn quanh năm.
-

Ẩm thực Campuchia ảnh hưởng phong cách mạnh mẽ của Ấn Độ và Trung Hoa,


hầu hết các món ăn có vị lạt, ngọt và béo. Món ăn Ấn Độ tìm thấy hầu hết ở các gia vị
được dùng chủ yếu là cay như sa tết, ớt, tiêu, nhục, hồi,… Món ăn Trung Hoa được tìm
thấy nhiều với vị lạt và khá béo, nhiều dầu mỡ nhất là mang phong cách ẩm thực
vùmg Tứ Xuyên.
-

Các thực phẩm chủ yếu cho người dân Campuchia là lúa gạo. Hầu như mỗi bữa

ăn đều có cơm. Các món khác như cari, súp hoặc khoai tây chiên thường là các món
chính đi kèm khá phổ biến. Ngồi gạo, người Campuchia cịn sử dụng nếp để chế biến
ra các món xơi và cơm lam. Xôi thường đi kèm sầu riêng như là một món tráng miệng
cịn cơm lam thường dùng như là một món thay thế cơm cho người nơng dân làm ruộng
khi mà họ khơng có thời gian chế biến.
-

Hơn thế nữa, có một “Biển Hồ” mênh mơng tơm cá, một bờ biển dài vô số hải

sản quý hiếm và dường như khơng bao giờ cạn kiệt. Đó là lý do vì sao những món ăn
truyền thống của người Campuchia đa số được làm từ cá và các loại hải sản khác. Từ cá
nướng, cá hấp, cá kho cho đến những món mắm thơm ngon, nổi tiếng chinh phục biết
bao nhiêu “tâm hồn ăn uống” của du khách quốc tế khi đến nơi đây. Với hệ thống
những khách sạn, nhà hàng, quán ăn có mặt khắp mọi nơi ở bến xe, ở trên đường đi và
ở xung quanh những địa điểm du lịch. Các du khách chắc chắn sẽ không thể kiềm chế
khi đi ngang qua món cá lóc cuốn trong bẹ chuối đang nướng trên bếp than hồng. Mùi
cá chín thơm lừng sẵn sàng chinh phục bất cứ ai dù đó là thực khách khó tính nhất. Du

Nhóm: Campuchia

Trang 14



Văn hố Campuchia
khách cũng sẽ khơng khỏi bị cuốn hút bởi những món cơn trùng như: kiến, cào cào, bọ
cạp… những con kiến chiên giòn béo ngậy và nếu bạn khơng thử, chắc chắn bạn sẽ phí
nửa cuộc hành trình của mình. Ngồi ra cịn rất nhiều món ăn mới lạ khác nhưng cũng
cực kỳ thơm ngon đang chờ đợi bạn.
-

Các gia vị đặc trưng ở nơi đây:
o Trái xăng: Gia vị chua, thay vì Việt Nam dùng me chua, trái sấu thì người
Cambodia dùng trái xăng làm vị chua trong các món súp, canh.
o Sầu đâu: vị đắng, thanh dùng trộn gỏi
o Trái chúc : chanh rừng.

2.2.2. Các món ăn độc đáo của Vƣơng quốc Campuchia.
2.2.2.1. Tomyam ( đu đủ bào):

Món ăn của Campuchia thấy có nhiều nét tương đồng với Thái Lan và Lào. Đặc biệt
nhiều món ăn sống và rau trộn là phổ biến. Trong đó món Tomyam - đu đủ bào, một
loại gỏi được mỗi nước chế biến theo cách khác nhau. Ở Thái Lan thì có tơm khơ, cà
chua, đậu đũa, dưa chuột, tỏi, ớt v.v. thì ở Lào lại có thêm ba khía, cịn ở Campuchia nó
được chế biến lạt hơn và ít thêm ngun liệu phụ mà ngun liệu chính là đu đủ.

Nhóm: Campuchia

Trang 15


Văn hoá Campuchia
2.2.2.2. Chè ngọt:

Chè thập cẩm: Những ai đến với đất nước
Campuchia chắc hẳn đều biết đến chè thập
cẩm ở Vương quốc này. Món chè này có vị
ngọt, bùi của bí đỏ nhân trứng hấp, vị thơm
của bánh được làm từ lịng đỏ trứng, cùng với
đó là hạt me dai dai, giòn giòn…
Bát chè quyến rũ với rất nhiều màu sắc trông
thật hấp dẫn, bắt mắt với đủ sắc màu từ màu
vàng của bánh trứng, màu xanh của sương sa, màu nâu của bí đỏ nhân trứng, màu trắng
của sữa tươi, nước cốt dừa... làm cho món chè quyến rũ nhưng không kém phần thơm
ngon.
2.2.2.3. Đƣờng thốt nốt:
Giống như miền Nam Việt Nam có nhiều dừa,
Campuchia đặc trưng với sự hiện diện của cây
thốt nốt. Hình ảnh cây thốt nốt gắn bó với đời
sống của người dân với nhiều công dụng. Lá
thốt nốt dùng để lợp nhà, thân cây dùng làm
cột. Nước thốt nốt ngọt, chắt lọc từ hoa thốt
nốt nên hương vị rất tinh khiết, được nấu
thành đường. Đường thốt nốt không chỉ dùng để nấu chè, mf cịn dùng để nêm vào
thức ăn, canh hay các món kho.
Ngồi ra, nước thốt nốt cịn chế biến thành một loại rượu nhẹ như rượu vang rất đặc
biệt cịn có tên gọi là Tức-thốt-chu.

Nhóm: Campuchia

Trang 16


Văn hố Campuchia

2.2.2.4. Cơm lam.
Cơm lam- một loại xơi nếp được nướng
trong ống tre cho hương vị ngon đặc biệt.
Món cơm lam nhiều khi được người
Campuchia còn trộn lẫn cùng với đậu phộng
hay dừa làm cho hương vị xôi ngon nhưng
khơng q ngán. Ngun liệu chính để làm
xơi này chính là loại nếp thơm - một loại nếp
sạch và thơm mà vùng miền quê Campuchia
trồng theo kỹ thuật của Thái Lan, loại nếp lùn cho năng suất cao mà hạt nếp rất thơm và
đặc biệt rất ít sử dụng thuốc trừ sâu.
2.2.2.5. Hoa sầu đâu:
Hoa sầu đâu - một loại hoa thu họach từ cây sầu đâu ra hoa trong khoảng những tháng
từ tháng 12-1-2-3 là một loại hoa được xem là đặc sản của Campuchia. Loài hoa này
mang vị khá đắng

giống mướp đắng nhưng

vị đắng mang tính

trầm - có vị thuốc, ăn

xong có cảm giác

vị ngọt nơi đầu lưỡi.

Hoa sầu đâu được

chế biến món ăn là trộn


chung

khơ

(khơ mực, khơ cá, khơ

nai) xé nhỏ gọi là

"gỏi sầu đâu". Cách trộn

món gỏi "hoa sầu

đâu" nguyên liệu gồm:

củ cải bào mỏng,

dưa leo bào mỏng, nước

với

mắm me, sau đó trộn cùng với hoa sầu đâu. Hoa sầu đâu khi trộn gỏi phải trụng sơ với
nước sôi, tước bỏ xơ trên hoa rồi trộn chung với tất cả. Khơ có thể trộn chung hoa là
khơ cá lóc, cá trê, cá sặc v.v. Cùng với "hoa sầu đâu" thì một số loại rau dân dã khá
ngon khác được người dân Campuchia sử dụng như là một loại đặc sản như rau rừng,
hoa lục bình, chùm ruột, bơng súng v.v.

Nhóm: Campuchia

Trang 17



Văn hố Campuchia
2.2.2.6. Mắm bồ hóc
Một loại mắm chế biến theo nguyên tắc giữ được thực phẩm lâu bằng cách ướp
muối và đường. Mắm bồ hóc, hay pohok được làm từ những con cá con tốt nhất, mổ
ruột ướp muối rồi để trong tủ đậy kín, vài tháng sau mới đem ra ăn. Có thể nói đây là
món

ăn

truyền

thống

được

chế

biến trong đời sống

ẩm

Campuchia và cả

những

Nam

Việt


Nam có ảnh hưởng

từ văn hóa ẩm thực

Khơme. Ngồi ra,

cịn có nhiều món

ăn khác khơng kém

phần hấp dẫn như

cá lóc quấn trong

bẹ chuối và nướng

trực tiếp trên bếp

than. Khơ cá trèn,

khơ cá lóc, đặc biệt

phần

thực
dân

tộc

cá amok hấp nước cốt dừa với cà ri có vị rất riêng Khmer. Trong các món xào như bị

xào kruong, cá amok hấp, mắm bồ hóc đều có nước cốt dừa, nghệ, riềng, chanh rừng, lá
ngót và cà ri,v.v. Khác với mắm của Việt Nam, mắm bồ hóc rất mặn do chỉ ướp muối
và khơng màu. Đây được xem là món ăn đặc sản của Campuchia. Mắm bồ hóc được
người dân giữ lại lâu bằng cách ướp muối khi đánh bắt cá ở Biển Hồ không sử dụng hết
và được dự trữ để dùng dần. Từ đó mắm đã trở thành món ăn khơng thể thiếu trong
người dân. Mắm bồ hóc chính là tổ tiên của mắm cá Châu Đốc Việt Nam. Dựa theo
nguyên tắc làm mắm bồ hóc, bà Giáo Khỏe, tên gọi thân mật của người dân An Giang
dành cho bà đã cất cơng lặn lội sang Campuchia, mày mị và sáng tạo, cuối cùng bà đã
sáng tạo một loại mắm mới mang phong cách rất riêng cho dân tộc Việt Nam. Mắm
Châu Đốc đa dạng hơn mắm bồ hóc gồm nhiều loại: mắm cá linh, mắm cá trèn, mắm cá
chốt, mắm cá lóc, mắm cá sặc, v.v. Mắm Châu Đốc dễ ăn, thơm và màu sắc đẹp hơn
mắm bồ hóc. Mắm bồ hóc có thể nấu bún nước lèo, nấu canh rất ngon ăn cùng rau
ghém, hoa lục bình, bơng súng, giá sống thái nhỏ cùng với thịt cá, ốc nấu nhừ chan vào

Nhóm: Campuchia

Trang 18


Văn hoá Campuchia
2.2.2.7. Hủ tiếu Nam Vang.
Hủ tiếu Nam Vang có nguồn gốc từ Campuchia nhưng do người Hoa chế biến, ngun
liệu chính là hủ tiếu khơ, nước dùng chính là thịt bằm nhỏ, lịng heo nấu cùng. Sau đó
trụng sơ mì với nuớc

dùng

cho các nguyên liệu

phụ


giá, hẹ, thịt bằm cùng

lịng heo vào.

Đây được xem là

món ăn mà ai

khi đến Campuchia

cũng

thưởng

theo

thức.

Tùy

sau

đó

vào

như

phải

khẩu
thay

vị

của từng người, có

thể

lịng heo bằng tơm,

cua, mực v.v.

nhưng nhất thiết phải



thịt

thế
bằm.

Khơng giống như hủ tiếu Trung Hoa và hủ tiếu Mỹ Tho của Việt Nam, hủ tiếu Nam
Vang có vị ngọt của nước lèo chính là thịt bằm nhỏ khá đặc biệt.
2.2.2.8. Amok

Món ăn Campuchia ln là những bí ẩn thú vị với người mê ẩm thực, bởi vẻ ngoài
thường khá đơn giản, nhưng cách chế biến lại rất kỳ cơng. Có thể lấy những món amok
như cá hấp amok, xúp gà amok để minh chứng cho điều này.


Nhóm: Campuchia

Trang 19


Văn hố Campuchia
Những món amok được xem là sự tinh túy của phong cách ẩm thực Campuchia. Đây là
một món ăn mang đầy đủ những hương vị riêng của vùng đất Chùa Tháp này: vị ngọt
thanh từ đường thốt nốt, ngọt béo của nước dừa, mùi mắm prohok thoang thoảng nhẹ
nhàng, quyện với hương lá chuối đặc trưng. Tất cả đều đậm chất Khmer, làm say lòng cả
người bản xứ lẫn những vị du khách một lần được nếm thử.
Nguyên liệu cho món gà amok chỉ gồm thịt ức gà, dừa nguyên trái và một loại gia vị đặc
biệt chỉ có trong bếp của người Campuchia là khượng. Khượng được làm từ trái chúc
(loại chanh rừng có vỏ sần sùi và rất thơm), củ ngải bún, riềng, nghệ, hành tím, tỏi, sả
bằm nhuyễn. Khượng làm cho món ăn có hương vị rất độc đáo, có thể hơi nồng đối với ai
chưa quen, nhưng khi đã quen thì rất dễ ghiền.
Ức gà ướp với khượng, nấu với cơm dừa non, rau ngót và nước dừa tạo thành một món
ăn khá lạ miệng. Thịt gà đậm đà vị khượng, nước dùng béo ngọt cùng những miếng dừa
non mềm dẻo rất ngon. Chưa kịp chán cái ngọt béo của dừa thì những lá rau ngót đã“kéo”
bạn lại với món ăn hấp dẫn này.
Người Campuchia cịn gọi gà amok là xúp, một món ăn dùng để “lai rai” rất tuyệt, mà để
đưa cơm cũng rất ngon lành. Món ăn dân dã này có cách bày trí khá cầu kỳ: khơng múc
vào tơ, mà cho vào trái dừa. Cách trình bày này gây cảm giác thích thú cho người thưởng
thức, nó khiến người ta cảm thấy như được nhận món quà tặng của thiên nhiên. Khi
thưởng thức món ăn này bạn cũng phải chậm rãi, từ tốn ăn từng miếng để những vị ngon
tan dần trong miệng. Như thế mới có thể cảm thấy hết được trọn vẹn sự kết hợp tinh túy,
tuyệt vời của gà và dừa.
Món cá hấp amok thì cầu kỳ hơn. Nó địi hỏi nhiều loại ngun liệu như phi-lê cá lóc
(hoặc cá trê), khượng, nước cốt dừa, trứng vịt, đường thốt nốt, một chút mắm bị hóc và ít
lá chùm ruột (hoặc lá ngót)


Nhóm: Campuchia

Trang 20


Văn hố Campuchia
2.2.2.9. Cơn trùng chiên.
Loại thức ăn giàu đạm này được tìm thấy rất nhiều trên đất nước Campuchia. Người
rất

thích dùng cơn trùng đẻ

chế biến nhiều

món ăn. Từ dế cơm,

trứng kiến đến

con cà cuống, nhền

nhện trong các

món chiên, xào, dồn

đậu phộng đến

hấp cơm hay ngâm

Campuchia


rất

ngon. Đắt nhất vẫn là

con cà cuống -

một loại cơn trùng có

ích sống nhiều ở

đồng ruộng Campuchia

giấm

đều

với hương vị thơm cay. Cà cuống hiện nay đang trên đà tuyệt chủng vì nạn săn bắt quá
mức và do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật trên cây trồng
2.3. Trang phục
Người dân Campuchia ăn mặc giản dị, ít tốn kém, nhưng khơng thiếu phần đa dạng và
mang tính thẩm mỹ. Sà-rơng là trang phục truyền thống cho tất cả mọi người. Phụ nữ
thường mặc sà-rông có màu sắc rực rỡ với nhiều họa tiết sinh động.
Ta có thể thấy váy

“Kbinh” của nam hay nữ

trên sân khấu hoặc trên

các bức chạm khắc ở đền


Angkor.

ra,

chúng ta có thể nhìn thấy

chiếc khăn krama quen

thuộc ở khắp mọi nơi. Khăn

krama có rất nhiều

cơng dụng trong cuộc sống,

có thể dùng khăn để

quấn trên đầu tránh cái nóng

bức của khí hậu, dùng

để tắm, lau mồ hơi, che

nắng. Khăn cịn được

dùng để gói gạo, quà bánh

và đặc biệt có thể dùng

khăn krama thay cho nồi để


Ngồi

nấu cơm.

Nhóm: Campuchia

Trang 21


Văn hoá Campuchia
Sampot là trang phục truyền thống của Campodia, nó cũng giống tương tự như trang
phục truyền thống của các nước láng giềng Lào và Thái Lan... Sampot thường là một
miếng vải dài khoảng 3 mét và rộng 1 mét, được quấn xung quanh thắt lưng, kéo dài ra
và kết lại bằng một nút thắt, nút thắt sau đó được kéo lên giữa hai chân rồi được cố định
bởi một thắt lưng bằng kim loại. Do cách mặc đặc biệt nên Sampot của đất nước
Campodia lại gần giống với một chiếc quần hơn là váy. Điều đó khiến có chúng có được
đặc điểm riêng biệt khơng đất nước nào có được. Sampot nam và nữ ở đất nước
Campodia đều dùng được. Riêng đối với nữ giới họ thường kết hợp Sampot với Chang
Pong – một mảnh vải màu sắc bất kỳ dùng để quấn và che phần ngực ở nữ chỉ để hở phần
bụng trên.

2.4.Top 10 điểm du lịch phải đến khi du lịch Campuchia
Nói đến du lịch Campuchia, nhiều du khách Việt Nam chỉ hình dung đến những ngồi
chùa cổ, đền angkor hay những sịng bài casino hồnh tráng… ít người biết được
Campuchia cịn có nhiều điểm đến thú vị hơn khi du lịch Campuchia. Chúng tôi xin tổng
hợp 10 điểm tham quan thú vị nhất của Campuchia mà khách du lịch khơng thể bỏ qua

Nhóm: Campuchia


Trang 22


Văn hoá Campuchia
2.4.1. Siem Reap

Siem Reap là thành phố phát triển nhanh nhất ở Campuchia và là thị trấn cửa ngõ quyến
rũ bậc nhất đất nước với rất nhiều đền thờ cổ kính, khu chợ đêm sầm uất và hệ thống nhà
nghỉ, khách sạn tiêu chuẩn.

2.4.2. Preah Vihear

Preah Vihear là một đền thờ Khmer nằm trên vách núi cao 525 mét, trên dãy Dangrek
huyền thoại, nằm giữa biên giới Campuchia và Thái Lan. Đây là một trong những cơng
trình kiến trúc Khmer thế kỷ 11, 12 đẹp nhất cịn sót lại đến ngày nay.

Nhóm: Campuchia

Trang 23


Văn hố Campuchia
2.4.3. Sihanoukville

Sihanoukville hay cịn gọi là Kampong Som là một thành phố cảng, khu resort ven biển
thuộc vịnh Thái Lan. Điểm sáng hút khách ở đây là bãi biển cát trắng và những hòn đảo
nhiệt đới, phù hợp cho những kỳ nghỉ đổi gió ngắn ngày.

2.4.4. Tonle Sap


Tonle Sap là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á và quan trọng bậc nhất Campuchia. Hồ
nước trải rộng và thay đổi đáng kinh ngạc mỗi mùa. Từ tháng 11 tới tháng 5 là mùa khô ở
Campuchia, Tonle Sap hầu như khô hạn trong khi tới mùa mưa, hồ trở nên rộng lớn hơn
nhiều, với nhiều ngôi làng nổi của cư dân sinh sống tại đó.

Nhóm: Campuchia

Trang 24


Văn hoá Campuchia
2.4.5. Chùa Bạc

Nằm trong quần thể cung điện hoàng gia ở Phnom Penh, chùa Bạc được coi là kho báu
quốc gia với rất nhiều bức tượng Phật bằng vàng và đá quý. Báu vật quý nhất là bức
tượng Phật bằng ngọc bích và bức tượng Di Lặc bằng vàng với 9584 viên kim cương.
2.4.6. Ga Bokor Hill

Nhà ga gần Kampot này được người Pháp xây dựng vào những năm 20 của thế kỷ trước
và bị bỏ hoang hai lần tới tận ngày nay, tuy nhiên, do nằm trên một lộ trình đi bộ đẹp của
đất nước, du khách vẫn thường xuyên ghé thăm nơi này.

Nhóm: Campuchia

Trang 25


×