Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong mon dia lop 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.54 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9</b>



<b>I) Đặc điểm về cơng nghiệp và nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long </b>
<b>a- Công nghiệp</b>


Tỉ trọng sản xuất cơng nghiệp còn thấp, chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng (2002).- sản xuất cơng nghiệp
tập trung chủ yếu ở các thị xã, thành phố lớn.


<b>b- Nông nghiệp</b>


- Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước.


- Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 lần trung bình cả nước (2002).
- Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta.


- Nhiều địa phương đang phát triển cây mía, rau đậu. Đặc biệt đây là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước.
- Rừng ngập mặn giữ vị trí quan trọng, vùng đang có nhiều biện pháp để trồng và bảo vệ.


- Nghề nuôi vịt đàn và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. Đồng bằng sơng Cửu Long chiếm hơn 50% sản
lượng thủy sản cả nước.


<b>7)a-Biển đảo Việt Nam cĩ đặc điểm :</b>
<i><b>-.Vùng biển nước ta</b></i>


Gồm nội thủy lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
<i><b>-Các đảo và quần đảo</b></i>


Có hơn 3000 đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
<b>b-Phải phát triển hợp tác các ngành kinh tế biển :</b>


<i><b>*Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản</b></i>



-Vùng biển nước ta có trữ lượng hải sản lớn hơn 2000 loài cá, tuy nhiên sản lượng đánh bắt xa bờ chỉ bằng
1/5 khả năng cho phép.


-cần phát triển đồng bộ và hiện đại công nghệp chế biến hải sản.
 Du lịch biển – đảo


-Có hơn 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp đặc biệt là vịnh Hạ Long
-Các trung tâm du lịch phát triển nhanh nhưng chưa đa dạng.


<i><b>*Khai thác và chế biến khoáng sản biển</b></i>


-Các nguồn khoáng sản : Muối, cát trắng, dầu mỏ, khí tự nhiên, oxit titan,..


-Các ngành khai thác và chế biến khống sản( nhất là dầu khí) là một trong những ngành công nghiệp hàng
đầu ở nước ta.


 Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển


-Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ.Phấn đấu đến năm 2010 nâng công suất các cảng lên 240 triệu tấn
-Ngành dịch vụ hàng hải được phát triển toàn diện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và quốc phòng
8)Tên một số bãi biển đẹp và khu du lịch biển của nước ta :


+ Các bãi tắm : - Bãi cháy ( Quảng Ninh ).
- Đồ Sơn ( Hải phịng ).


- Sầm Sơn (Thanh Hố )
- Cửa lị ( Nghệ An ).
- Mỹ Khê ( Đà Nẵng )
- Nha Trang ( Khánh Hoà ).


- Vũng Tàu ( Bà Rịa - Vũng Tàu ).
+ Các khu du lịch biển :


- Kì quan vịnh Hạ Long .


- Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ).
- Cù lao chàm ( Hội an - Quảng Nam ).
- Hòn Mun ( Khánh Hoà ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Từ Trà cổ đến Vũng Tàu - Hà tiên nhiều trung tâm du lịch ven biển nổi tiếng .
<b>+ Ý nghĩa phát triển kinh tổng hợp kinh tế biển :</b>


Đảo, quần đảo là các vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng , sự phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo làm
cho vị trí các đảo trở nên cần thiết nhất là khi kinh tế kết hợp với quốc phòng .


<b>9)Ngành giao thơng vận tải biển nước ta có điều kiện nào để phát triển ?</b>


-Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ.Phấn đấu đến năm 2010 nâng công suất các cảng lên 240 triệu tấn
-Ngành dịch vụ hàng hải được phát triển toàn diện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và quốc phòng.
<b>10)Mơi trường biển nước ta bị suy thối thể hiện qua các dấu hiệu :</b>


Diện tích rừng ngập mặn tăng, một số lồi hải sản có nguy cơ tuyệt chủng, ơ nhiễm mơi trường biển,..




Phương hướng khai thác và bảo vệ môi trường biển


Đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ, bảo vệ và trồng rừng ngập mặn, cấm khai thác san hô, phịng chống ơ
nhiễm biển,…



<b>Biện pháp bảo vệ tài ngun và mơi trường</b>


- Tích cực trồng rừng , bảo vệ rừng đầu nguồn , Chống xói mịn , lũ lụt .
- Xử lí các chất thải cơng nghiệp , sinh hoạt chống ô nhiễm nguồn nước


16) Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có sức hút mạnh mẽ với đầu tư nước ngồi?


- Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với đầu tư nước ngoài:
- ĐNB có tiềm lực kinh tế lớn hơn các vùng khác.


- Vùng phát triển rất năng động có trình độ cao về phát triển kinh tế vượt trội.


- Số lao động có kĩ thuật, nhạy bén với các tiến bộ khoa học, tính năng động với nền sản xuất hàng hố.


<b>Câu 1 Trình bày vị trí địa lý, giới hạn và nêu ý nghĩa của vùng Đơng Nam Bộ đói với việc phát triển kinh</b>
<b>tế - xã hội?- Giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng</b>
giàu nơng, lâm, thủy sản. Phía tây giáp Campuchia, phía đơng giáp vùng biển giàu tiềm năng phát triển kinh tế.
- Thuận tiện cho giao lưu trên đất liền và biển, giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế


<b>Câu 2. Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công</b>
<b>nghiệp lớn của cả nước? </b>


- Là vùng trọng điểm trồng cây công nghiệp ....đặc biệt cây cao su
Phân bố rộng rãi, chiếm diện tích khá lớn: Bình Dương, Bình Phước.. .
- Vùng có thế mạnh để phát triển:


+ Đất baZan, đất xám, Khí hậu cận xích đạo
+ Tập quán và kinh nghiệm sản xuất
+ Cơ sở công nghiệp chế biến
+ Thị trường xuất khẩu



<b>Câu 3. a) Trình bày hiện trạng sản xuất lương thực, thực phẩm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. </b>
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta:


- Diện tích và sản lượng lúa chiếm trên 50% của cả nước. Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả
nước (đạt 1066,3 kg/người, năm 2002).


- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa quả nhiệt đới : xoài, dừa, cam, bưởi,...


- Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều nhất ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau,
Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b) Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản</b>
<b>xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ?</b>


Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nơng
nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long


- Góp phần nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm


- Giúp sử dụng và bảo quản sản phẩm được lâu dài, đa dạng hoá sản phẩm lương thực, thực phẩm.


- Giúp cho sản phẩm lương thực, thực phẩm nước ta mở rộng ra thị trường quốc tế. - Làm cho nền nông


nghiệp của vùng dần tiến tới mô hình sản xuất liên kết nơng, cơng nghiệp.
B-TỰ LUẬN :


<b>Câu 1 : Trình bày tình hình sản xuất thuỷ sản của Đồng bằng sơng Cửu Long.Giải thích vì sao nơi đây </b>
<b>phát triển mạnh nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản?</b>



:a-Trình bày:


-Đồng bằng sơng Cửu Long ln chiếm tỉ trọng cao về sản lượng sản
xuất thuỷ sản của cả nước(trên 50%) sản lượng thuỷ sản của nước ta


-Các tỉnh có sản lượng cao là kiên Giang,Cà Mau,An Giang.Nghề nuôi
tôm,cá nước ngọt(cá tra,cá ba sa) đang phát triển mạnh.


b- Giải thích:


-Đồng bằng sơng Cửu Long có nhiều thuận lợi về tự nhiên
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm


+ Nhiều diện tích mặt nước(ngọt, nặm,lợ) để ni trồng đánh bắt
thuỷ sản


+Nguồn thuỷ sản phong phú(nhiều ngư trường rộng lớn. . . )


<b>-</b> Được chú trọng đầu tư(giống,vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.)


<b>-</b> Thị trường mở rộng (trong và ngoài nước)


<b>Câu 2 :Vẽ sơ đồ thể hiện các ngành kinh tế biển ở nước ta ? Trình bày những phương hướng chính để </b>
<b>bảo vệ tài ngun mơi trường biển-đảo ?</b>


Vẽ sơ đồ


Thể hiện được 4 ngành: -Khai thác nuôi trồng hải sản
- Du lịch biển- đảo



-Khai thác và chế biến khoáng sản biển
- Giao thông vận tải biển


Các phương hướng chính:


-Nhà nước tham gia những cam kết quốc tế trong bảo vệ môi trường biển, đưa ra những kế hoạch hành động
quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


-cụ thể:


+Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu <sub></sub> khai thác hải sản xa bờ
+Bảo vệ-trồng rừng ngập mặn.


+Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển
+Bảo vệ-phát triển nguồn lợi thuỷ sản
+Phịng chống ơ nhiễm biển.


<b>Câu 5 :Các yếu tố thuận lợi nào đã giúp cho Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm sản </b>
<b>xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước ?</b>


Vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước nhờ :
-Vị trí địa lí thuận lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Người dân cần cù năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố.


Câu 7 :Tình hình sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002
( nghìn tấn)


Sản lượng Đồng bằng sơng Cửu



Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước


Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6


Cá nuôi 283,9 110,9 486,4


Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2


Dựa vào bảng số liệu trên:


a-Tính tỉ lệ % tổng sản lượng về sản xuất thuỷ sản năm 2002 của hai Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng
sông Hồng so với cả nước ?


b-Vẽ biểu đồ thích hợp
Trả lời


a- Tính tỉ lệ % tổng sản lượng


-Tỉ lệ tổng sản lượng cá biển khai thác của hai đồng bằng so với cả nước :46,11%
-Tỉ lệ tổng sản lượng cá nuôi của hai vùng so với cả nước : 81,17%


-Tỉ lệ tổng sản lượng tôm nuôi của hai vùng so với cả nước : 80,66%
b-Vẽ biểu đồ thích hợp, sạch đẹp, có chú thích :


<b>Câu 8:Vùng biển và hải đảo ven biển nước ta có giá trị như thế nào ?</b>
-Giá trị về phát triển tổng hợp kinh tế


-Giá trị quốc phịng.
-Giá trị là mơi trường sống



-Cửa ngõ lớn của cả nước, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
<b>Câu 9:Nhờ đâu biển nước ta giàu nguồn lợi hải sản ?</b>


Biển nước ta là một biển ấm, có các dịng biển ven bờ, các hải lưu, lại có nhiều sông đổ ra biển mang lại
nguồn thức ăn dồi dào khiến biển nước ta giàu nguồn lợi hải sản.


<b>Câu 10:Sự ô nhiễm môi trường biển xảy ra rõ nhất ở đâu và tác hại như thế nào ?</b>


-Ở nước ta, ô nhiễm môi trường biển ngày một gia tăng nhất là ở các thành phố cảng, các vùng cửa sông.
-Hậu quả : + làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển.


+Ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển.
B-TỰ LUẬN:


<b>Câu 1:Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học:</b>


<i><b>Tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thơ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta (đơn vị: triệu tấn)</b></i>


Sản phẩm 1999 2001 2003 2005


Dầu thô khai thác 15,2 16,8 17,7 18,5


Dầu thô xuất khẩu 14,9 16,7 17,1 18,0


Xăng dầu nhập khẩu 7,4 9,1 9,9 11,5


a-Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thơ, nhập khẩu xăng dầu ở nước ta
b-Nhận xét tình hình trên.


a) Vẽ biểu đồ.



- Vẽ đúng dạng biểu đồ cột kép.


- Thể hiện đầy đủ các nội dung trên biểu đồ, số liệu thể hiện tương đối chính xác, khoa học.
b) Nhận xét:


- Nước ta có sản lượng dầu khí lớn, sản lượng dầu mỏ khơng ngừng gia tăng (CM).


- Sản lượng dầu thô khai thác được phục vụ chủ yếu cho nhu cầu xuất khẩu dưới dạng thô do cơng nghiệp chế
biến dầu khí chưa phát triển.(CM).


- Lượng xăng dầu nhập khẩu của nước ta ngày càng lớn(CM).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TPHCM có:


-Vị trí địa lí thuận lợi


-Có nhiều di tích văn hố, lịch sử, có hệ thống khách sạn, nhà hàng đủ tiện nghi
-Kinh tế phát triển hơn các vùng trong cả nước


-Là mối nhiều tuyến du lịch tham quan Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang, Côn Đảo nên du khách trong và ngoài
nước đến TPHCM ngày càng đơng


<b>Câu 2Chứng minh rằng đất nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển</b>
<b>?</b>


*Chứng minh:


-Vùng biển rộng với nguồn hải sản phong phú,có giá trị kinh tế,giá trị xuất khẩu;bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh,
đầm,phá…→phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản



-Biển là nguồn muối →nghề làm muối.


-Dầu mỏ và khí tự nhiên ở thềm lục địa ,các bãi cát dọc bờ biển →khai thác và chế biến khoáng sản.
-Dọc bờ biển từ Bắc vào Nam có nhiều bãi cát rộng,dài,phong cảnh đẹp,nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ
thú,hấp dẫn khách du lịch→Phát triển du lịch biển-đảo và ven biển.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×