Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THI THU DH 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ ÔN TẬP SINH HỌC LẦN 24 NĂM 2012 1.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. 2.Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường A. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước. C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật. 3.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, k.khí, độ ẩm, ánh sáng. 4.Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là A. 200C. B. 250C. C. 300C. D. 350C. 5.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt Nam là A. 20C- 420C. B. 100C- 420C. C. 50C- 400C. D. 5,60C- 420C. 6.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chép ở Việt Nam là A. 20C- 420C. B. 20C- 440C. C. 50C- 400C. D. 50C- 420C. 7.Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp. 8.Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở A. cửa sông. B. biển gần bờ. C. xa bờ biển trên lớp nước mặt. D. biển sâu. 9.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của TV, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng. B.tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây. C.thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật. D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây. 10.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật A. hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian. B.đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản. C.hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản. D. ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gian. 11.Nhịp sinh học là A.sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường. B.khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường. C.khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường. D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường. 12.Ếch nhái, gấu ngủ đông là nhịp sinh học theo nhịp điệu A.mùa. B. tuần trăng. C. thuỷ triều. D. ngày đêm. 13.Hoạt động của muỗi và chim cú theo nhịp điệu A.mùa. B. tuần trăng. C. thuỷ triều. D. ngày đêm. 14.Điều không đúng khi nói về đặc điểm chung của các động vật sống trong đất và trong các hang động là có sự A. tiêu giảm hoạt động thị giác. B. tiêu giảm hệ sắc tố. C. tiêu giảm toàn bộ các cơ quan cảm giác. D. thích nghi với những điều kiện vô sinh ổn định. 15.Tín hiệu chính để điều khiển nhịp điệu sinh học ở động vật là A. nhiệt độ. B. độ ẩm. C. độ dài chiếu sáng. D. trạng thái sinh lí của động vật. 16.Tổng nhiệt hữu hiệu là A. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển thuận lợi nhất ở sinh vật. B. lượng nhiệt cần thiết cho sự phát triển ở thực vật. C. hằng số nhiệt cần cho một chu kỳ phát triển của động vật biến nhiệt. D. lượng nhiệt cần thiết cho sinh trưởng của động vật. 17.Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A. cá sấu, ếch đồng, giun đất. C. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. B. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu. D. cá rô phi, tôm đồng, cá thu. 18.Loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 50 0C đến + 300C, trong đó nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể hiện quy luật sinh thái A. giới hạn sinh thái. C. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. B.không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái. 19.Nhiệt độ không khí tăng lên đến khoảng 40- 450C sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật biến nhiệt, nhưng lại kìm hãm sự di chuyển của con vật điều đó thể hiện quy luật sinh thái A.giới hạn sinh thái. C. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. B.không đồng đều của các nhân tố sinh thái. D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GX 1 20/ Một gen có tỉ lệ giữa các Nu là: A  T = 7 . Tỉ lệ % từng loại Nu của gen là A. A= T = 30%, G= X= 20% B. A= T = 37,5%, G= X= 12,5%. C. A= T = 43,75%, G= X= 6,25% D. A= T = 35%, G= X= 15%. 21 : Nếu thiếu tirôxin sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với trẻ em ? A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. C. Hội chứng Đao. D.Các đặc điểm sinh dục phụ kém phát triển 22.Thời kỳ sinh trưởng của thực vật ở bãi bồi sông Volga và ở bờ sông khác nhau nên chúng không giao phối với nhau, đó là phương thức? A. Cách ly từ nòi địa lý. B. Cách ly từ nòi sinh thái. C. Lai xa kết hợp với đa bội hóa. D. Cách ly di truyền. 23. Hiện tượng có những loài có cấu trúc cơ thể đơn giản nhưng vẫn tồn tại song song với những loài cơ thể có cấu trúc phức tạp là ví dụ chứng minh điều gì? A. Chọn lọc tự nhiên là động lực của sự tiến hóa. B. Thích nghi là hướng tiến hóa chủ yếu. C. Sự đồng qui tính trạng. D. Trong sự tiến hóa không có sự đào thải các dạng kém thích nghi. Câu 24: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY, sinh đợc con gái kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau ®©y dóng vÒ qu¸ tr×nh gi¶m ph©n ë bè vµ mÑ A. Trong gi¶m ph©n I, ë bè NST giíi tÝnh kh«ng ph©n li, ë mÑ gi¶m ph©n b×nh thêng B. Trong gi¶m ph©n I, ë mÑ NST giíi tÝnh kh«ng ph©n li, ë bè gi¶m ph©n b×nh thêng C. Trong gi¶m ph©n II, ë bè NST giíi tÝnh kh«ng ph©n li, ë mÑ gi¶m ph©n b×nh thêng D. Trong gi¶m ph©n II, ë mÑ NST giíi tÝnh kh«ng ph©n li, ë bè gi¶m ph©n b×nh thêng Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây Không phải là dấu hiệu của thường biến? A. Biến đổi ở đời con theo những quy luật nhất định B. Biến đổi trong đời cá thể không di truyền. C. Biến đổi trong đời cá thể theo hướng xác định D. Biến đổi đồng loạt của các cá thể có kiểu gen giống nhau. 26: Trong kÜ thuËt cÊy gen, viÖc ®a AND t¸i tæ hîp vµo trong tÕ bµo nhËn lµ vi khuÈn £ c« li nh»m: A. Làm tăng hoạt tính của gen đợc ghép nhờ vào quá trình xúc tác của các enzim trong tế bào nhận. B. Làm tăng nhanh số lợng ghen đợc ghép dựa vào tốc độ sinh sản rất nhanh của tế bào nhận. C. §Ó ph©n tö ADN t¸i tæ hîp kÕt hîp víi ph©n tö ADN cña tÕ bµo nhËn. D. Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp thông qua đánh giá khả năng tự nhân đôi của nó. Câu 27: Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hóa ở người ? 1. Ruột thừa. 2. Răng khôn. 3. Dạ dày. 4. Nếp thịt ở khóe mắt. 5. Xương cùng. A. 1,2,3,4. B. 1,3,4,5. C. 1,2,4,5. D. 2,3,4,5. Câu 28: Cho các quần thể sau : 1. P = 100%AA. 2. P = 50%AA + 50%aa. 3. P = 25%AA + 50%Aa + 25%aa. 4. P = 100%Aa. 5. P=100% aa Đang ở trạng thái cân bằng di truyền là các quần thể : A. 2,3,4 B. 1,3,5 C. 1,2,3. D. 1,2,4, Câu 29: Trong một quần thể thực vật lưỡng bội, lôcut 1 có 4 alen, lôcut 2 có 3 alen, lôcut 3 có 2 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là A. 180 B. 240 C. 90 D. 160 Câu 30: Yếu tố nào sau đây không được sử dụng làm vectơ chuyển gen trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp? A. Plasmit. B. Virut C. tARN. D. NST nhân tạo μm Câu 31: Một gen có chiều dài 0,51 . T chiếm 20%. Gen nhân đôi 2 lần liên tiếp, số nucleotit loại A môi trường cung cấp là A. 1440. B.1800. C.1920. D.960. Câu 32: nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ? 1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 3. Phiên mã. 4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn. A. 1,2,4. B. 1,3,6. C. 1,2,5. D. 1,3,5. Câu 33: Căn cứ để phân biệt thành đột biến trội - lặn là A. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ tiếp theo. B. nguồn gốc sinh ra đột biến. C. hướng của đột biến thuận hay nghịch. D. sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại. Câu 34: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là do A. một hoặc một số cặp NST không phân li trong phân bào. B. tất cả các cặp NST không phân li trong phân bào. C. một hoặc tất cả các NST không phân li trong giảm phân. D. tất cả các cặp NST không phân li trong nguyên phân. 35: Hai loµi thùc vËt: loµi A cã bé NST lìng béi 2n =38, loµi B cã bé NST lưỡng béi 2n = 22. Ngêi ta tiÕn hµnh lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu đợc thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây đúng A. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60 B. Sè NST cña thÓ song nhÞ béi lµ 60, sè nhãm liªn kÕt cña nã lµ 30 C. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 30 D. Sè NST cña thÓ song nhÞ béi lµ 30, sè nhãm liªn kÕt cña nã lµ 60.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 36: Bản đồ di truyền (bản đồ gen là) A. sơ đồ phân bố các nhiễm sắc thể trong nhân của một loài B. sơ đồ về vị trí và khoảng cách giữa các gen trên từng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của một loài C. số lượng các nhiễm sắc thể trong nhân của một loài D. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của một nhiễm sắc thể Câu 37:Phân tích thành phần nu ở hai chủng vi rút thu được số liệu sau Chủng 1: A= 15%, G=25%, X= 45%, T=15%. Chủng 2: A=U=15%, G=x=35% Vật liệu di truyền của hai chủng vi rút trên là: A.chủng 1: AND mạch kép, chủng 2: ARN. B.chủng 1: AND mạch đơn, chủng 2: ARN kép. C.chủng 1: AND mạch kép, chủng 2: ADN. D.chủng 1: AND mạch đơn, chủng 2: ARN Câu 38:Loại ARN nào nhiều chủng loại nhất trong tế bào. A.tARN. B.mARN. C. rARN. D. tARN, rARN. Câu 39. Để tạo được giống mới mang những đặc điểm mà giống cũ không có , thì khâu đầu tiên các nhà tạo giống phải … A.tạo giống thuần về tất cả cấc cặp gen. B.tạo ra nguồn biến dị di truyền. C.nghiên cứu đặc điểm di truyền của giống có sẵn. D.nhân giống vô tính. Câu 40: Người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa NST số 1 hoặc số 2 Giải thích nào sau đây là đúng. A.NST số 1 và số 2 có kích thước nhỏ nên quá trình phân li dễ dàng do đó không có hiện tượng bất thường xảy ra. B.NST số1 hoặc số 2 có kích thước lớn liên quan đến nhiều gen nên thường gây chết ngay từ giai đoạn hợp tử. C.NST số 1 và số 2 chứa nhiều gen quan trọng nên thường gây chết ngay từ giai đoạn hợp tử. D.Thể đột biến do thừa NST số 1 hoặc số 2 không gây ảnh hưởng gì nên chưa phát hiện ra. Câu 41: Nhân tố tiến hóa vừa thay đổi tần số alen vừa làm nghèo vốn gen của quần thể là…. A.quá trình đột biến. Bchọn lọc tự nhiên. C.yếu tố ngẫu nhiên. D.Giao phối không ngẫu nhiên. Câu 42: Lai xa kèm với đa bội hóa có thể dẫn đến hình thành loài mới vì….. A.quần thể con lai có bộ NST khác với các loài bố mẹ. B. quần thể con lai có các đặc điểm của cả hai loài. C.quần thể con lai có thể duy trì nòi giống bằng sinh sản hữu tính và cách li sinh sản với loài bố mẹ. D. con lai khác loài có sức sống ưu việt hơn so với các lào bố mẹ. Câu 43: Cây ưa bóng có đặc điểm: A.Phiến lá mỏng, lá nằm ngang và có ít hoặc không có mô giậu. B.Phiến lá dày, lá xếp nghiêng và có mô giậu phát triển. C.Phiên lá mỏng, lá xếp ngang và có mô giậu phát triển. D.Phiên lá mỏng, lá nằm nghiêng và có ít hoặc không có mô giậu. Câu 44 Hai gen A và B liên kết không hoàn toàn và cách nhau 10CM. Dị hợp tử chéo về hai gen này giảm phân tạo giao tử .Tỉ lệ giao tử ab là A. 40% B.5% C. 10% D. 20% Câu 45: Con đường nhanh nhất dẫn đến hình thành loài mới là..... A.cách li địa lí. B. cách li tập tính. C. cách li sinh thái. D. lai xa và đa bội hóa. Câu 46: Ở ruồi giấm alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với len a quy đinh cánh ngắn nằm trên NST thường. Alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt nâu, nằm trên NST X.Khi lai ruồi cái cánh dài ,mắt đỏ với ruồi đực cánh ngắn, mắt nâu.Thu được đời con có 4 kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau: Cánh dài, mắt đỏ: cánh dài mắt nâu: cánh ngắn, mắt đỏ: cánh ngắn, mắt nâu. Bố mẹ phải có kiểu gen là... A.AaXBXB, aaXbY . C. aaXBXb, aaXbY. B b b B AaX X , aaX Y. D. AA XBXb, aaXbY. Câu 47:Hình thức chọn lọc đảm bảo những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình là.... A.chọn lọc ổn định. B.chọn lọc phân hóa. C.chọn lọc vận động. D. không có hình thức chọn lọc nào. Câu 48 : Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I 3 thành phần kiểu gen sẽ là: A. 10% BB : 70% Bb : 30% bb. B. 55% BB : 10% Bb : 35% bb. C. 80% BB : 20% Bb. D. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb. Câu 49 : Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là gì? A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái, tạo thành nhiều kiểu tổ hợp giao tử. B. Sự tổ hợp lại các gen do phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST, hay do sự hoán vị gen trong giảm phân. C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng khi bố, mẹ có kiểu hình khác nhau. D. Sự giảm số lượng NST trong giảm phân đã tạo tiền đề cho sự hình thành các hợp tử lưỡng bội khác Câu 50 : Thể tứ bội phát sinh từ loài gốc lưỡng bội 2n = 24 được hiểu chính xác là: A. Cá thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng có chứa 48 NST. B. Cá thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng có chứa 24 cặp NST. C. Cá thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng chứa tổ hợp 4 bộ NST đơn bội. D. Là kết quả của giao tử 2n + 1 và giao tử 2n - 1 kết hợp với nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 51: Côaxecva được hình thành từ sự kết hợp của: A. Các hợp chất pôlisaccarit tan trong đại dương. B. Các hợp chất lipit với pôlisaccarit trong đại dương. C. Các hợp chất prôtêin với axit nuclêic trong đại dương. D. Các loại dung dịch keo hữu cơ trong đại dương. 52 : Vốn gen của một quần thể không thay đổi qua nhiều thế hệ. Điều kiện nào là cần thiết để hiện tợng trên xảy ra? A. Giao phèi ngÉu nhiªn. B. Mét sè alen cã hÖ sè chän läc cao h¬n nh÷ng alen kh¸c. C. Di c vµ nhËp c diÔn ra c©n b»ng. D. Nội phối thờng xuyên xảy ra ở động vật. 53 : ở một loài bớm, màu cánh đợc xác định bởi một locút gồm ba alen: C (cánh đen) > c1 (cánh xám) > c2 (cánh trắng). Trong một đợt điều tra một quần thể bớm lớn, ngời ta thu đợc tần số các alen nh sau: C= 0,5; c1 = 0,4, vµ c2 = 0,1. NÕu quÇn thÓ bím nµy tiÕp tôc giao phèi ngÉu nhiªn, tÇn sè c¸c c¸ thÓ bím cã kiÓu h×nh c¸nh ®en, c¸nh x¸m vµ c¸nh tr¾ng ë thÕ hÖ sau sÏ lµ: C¸nh ®en C¸nh x¸m C¸nh tr¾ng A) 0.75 0.24 0.01 B) 0.75 0.15 0.1 C) 0.24 0.75 0.01 D) 0.25 0.16 0.01 Câu 54 : Theo quan điểm tiến hóa, cá thể nào dưới đây có giá trị thích ứng cao nhất? А. Một đứa trẻ không bị nhiễm bất kì bệnh nào thường gặp ở trẻ con. B. Một phụ nữ 40 tuổi có 7 người con trưởng thành. C. Một phụ nữ 89 tuổi có 1 người con trưởng thành. D. Một người đàn ông có thể chạy một dặm trong vòng 5 phút, không sinh con. Câu 55 : Ở một loài thực vật, hai cặp alen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F 1. Cho F1 giao phấn, được F2. Nếu kiểu hình lặn (do kiểu gen aabb) ở F2 chiếm 3,725% thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Trong giảm phân, hai cặp gen phân li độc lập ở các tế bào mẹ tiểu bào tử và liên kết hoàn toàn ở tế bào mẹ đại bào tử. B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập. C. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả tế bào sinh dục đực và cái, mỗi cây ở P chỉ mang 1 tính trạng trội. D. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của F 1 là dị hợp tử đều. Câu 56: Các bệnh ở người: 1- Mèo kêu; 2- Ung thư máu; 3- Bạch tạng; 4- Hồng cầu hình liềm; 5- Tơcnơ Bệnh phát sinh do đột biến gen là: A. 2, 4 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 2 Câu 57: Trong môi trường nước, lí do cơ bản làm cho thực vật chủ yếu phân bố ở lớp nước bề mặt là A. Nồng độ các chất dinh dưỡng cao hơn; B. Cường độ ánh sáng giảm dần khi độ sâu tăng lên C. Lượng CO2 lớp nước mặt cao hơn; D. Nhiệt độ cao hơn làm tốc độ của các quá trình sinh lí tăng Câu 58: Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có sự A. tạo thành các côaxecva theo phương thức hóa học. B. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học. C. xuất hiện các enzim theo phương thức hoá học. D. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học. Câu 59: Cho giao phấn giữa hai cây, thu được thế hệ lai có tỉ lệ cây hoa đỏ nhiều hơn hoa hồng là 56,25% , số còn lại là hoa màu trắng. Hãy chọn trường hợp đúng: A. D-E- và D-ee: hoa đỏ, ddE-: hoa hồng, ddee: hoa trắng B. D-E-: hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. C. D-E-: hoa trắng, D-ee và ddE-: hoa đỏ, ddee: hoa hồng. D. D-E-: hoa hồng, D-ee: hoa trắng, ddE-, ddee: hoa đỏ Câu 60: Ở một loài sinh vật số nhóm liên kết gen bằng 10; Do đột biến NST bộ NST có 22 chiếc. Cơ thể mang đột biến đó là: A. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm B. Thể tứ nhiễm hoặc thể tam nhiễm kép C. Thể tứ nhiễm D. thể đa bội Câu 54: Chọn lọc tự nhiên không tác động đến cấp độ nào sau đây: A. Gen B. Kiểu gen C. Cá thể. D. Quần thể.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×