Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de thi ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.03 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRỌNG SỐ NỘI DUNG THI VẬT LÝ 7 HKI THEO KHUNG PPCT Tỉ lệ thực dạy. Nội dung. Tổng số tiết. Lý thuyết. Chương I. Quang Học. 9. Chương II. Âm Học Tổng. Trọng số bài kiểm tra. LT ( Cấp 1,2 ). VD ( Cấp 3,4). LT ( Cấp 1,2). VD ( Cấp 3,4). 7. 4,9. 4,1. 32,7. 27,3. 6. 5. 3,5. 2,5. 23,3. 16,7. 15. 12. 8,4. 6,6. 56. 44. BẢNG SỐ LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ Nội dung ( Chủ đề). Trọng số. Số lượng câu ( Chuẩn cần kiểm tra) T. Số. TN. TL. Điểm số. Chương I. Quang Học. 32,7. 523. 5. 4 (1đ) (5’). 1(1.5đ) (7’). 2.5đ. Chương II. Âm Học. 23,3. 3,73. 4. 3 (0.75đ) (4’). 1(1.5đ) ( 8’). 2.25đ. Chương I. Quang Học. 27,3. 4,37. 4. 3 (0.75đ) (4’). 1(2.5đ) (10’). 3.25đ. Chương II. Âm Học. 16,7. 2,67. 3. 2 (0.5đ) (2’). 1(1.5đ) (5’). 2đ. 12. 4. 10đ. TỔNG. 100. 16.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG KHÁNH TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: (3đ ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(mỗi câu đúng 0.25đ) Câu 1: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào ta nghe rõ tiếng vang nhất? A. Nói to trong phòng học B. Nói to khi đứng trước ao hồ. C. Nói to khí đứng trên chiếc tàu ngoài khơi D. Nói to trong những hang động lớn. Câu 2: Âm phát ra càng thấp thì: A. Biên độ dao động càng nhỏ. C. Quãng đường truyền âm càng nhỏ. B. Vận tốc truyền âm càng nhỏ. D. Tần số dao động càng nhỏ. Câu 3: Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lý nào mà em đã học? A. Mặt phẳng nghiêng. C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng. B. Sự nở vì nhiệt. D. Đòn bẩy. Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước: A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. B. Vùng nhìn thấy của gương phẳng rộng hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước. C. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy của gương phẳng rộng bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước Câu 5: Tại sao trong các lớp học, người ta thường lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn? A. Để cho lớp học đẹp hơn. C. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học. B. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối. D. Để cho học sinh khỏi bị chói mắt. Câu 6: Những vật nào sau đây phản xạ tốt âm thanh: A. Bê tông, gỗ, vải. C. Thép, vải, bông. B. Sắt, thép, đá. D. Lụa, nhung, giấy. Câu 7: Khi biên độ dao động của màng loa càng lớn thì: A. Âm phát ra càng to. C. Âm phát ra càng bổng. B. Âm phát ra càng nhỏ. D. Âm càng trầm. Câu 8: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đường truyền của tia sáng:. D. C. Câu 9: Chiếc đèn pin thường dùng trong gia đình có thể.tạo ra chùm sáng nào sau đây? A.. A. B. C. D.. B.. Chùm hội tụ. Chùm song song. Chùm phân kì. Có thể tạo ra một trong ba loại chùm sáng kể trên nếu điều chỉnh đèn pin một cách hợp lí nhất.. Câu 10: Tần số dao động càng lớn thì:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Âm nghe càng trầm. B. Âm nghe càng to. C. Âm nghe càng vang xa. D. Âm nghe càng bổng. Câu 11: Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng : A. Luôn truyền theo đường thẳng. B. Luôn truyền theo đường gấp khúc. C. Luôn truyền theo đường cong. D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc. Câu 12: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương phẳng: A. Luôn nhỏ hơn vật B. Luôn lớn hơn vật C. Luôn bằng vật D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. II. TỰ LUẬN: (7đ ) Câu 13: (1.5đ) a. Hãy giải thích tại sao trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung? (1đ) b. Hãy nêu tác hại của tiếng vọng kéo dài? (0.5đ) Câu 14: (1.5đ) Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong các vật sau: a. Trống bằng da bò. b. Ống sáo. c. Loa. Câu 15: (1.5đ) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ ảnh của vật sau qua gương phẳng: B. A. Hãy: a. b. c. d. e.. S.. Câu 16: (2.5đ) Cho hình vẽ sau:. Xác định điểm tới. (0.25đ) Xác định tia tới, tia phản xạ. (0.5đ) Xác định góc tới, góc phản xạ. (0.5đ) Xác định số đo góc tới, số đo góc phản xạ.(1đ) Xác định pháp tuyến. (0.25đ) ……………….HẾT…………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG KHÁNH TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN. ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật lý 7. ĐỀ THI CHÍNH THỨC I. Lý thuyết: (3đ) CÂU HỎI. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. ĐÁP ÁN. D. D. C. C. B. B. A. A. D. D. A. C. II. Tự luận: (7đ) Câu 13: (1.5đ) a.. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn (0.5đ), làm giảm tiếng vang nên âm nghe được rõ hơn. (0.5đ). b.. Tác hại của tiếng vọng kéo dài là: làm âm không nghe rõ (0.25đ), gây cảm giác khó chịu (0.25đ). Câu 14: (1.5đ) a. Mặt trống dao động phát ra âm. (0.5đ) b. Cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. (0.5đ) c. Màng loa dao động phát ra âm.. (0.5đ). Câu 15: (1.5đ) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ ảnh của vật sau qua gương phẳng: B. A. S.. Câu 16: (2.5đ) Cho hình vẽ sau: a. Điểm tới : I (0.25đ) b. Tia tới : SI (0.25đ), tia phản xạ: IR (0.25đ) c. Góc tới SIN = i, góc phản xạ: NIR = i’ (0.5đ). d. Số đo góc tới i = 600 (0.5đ), số đo góc phản xạ i’ = 600 (0.5đ) e. Pháp tuyến IN. (0.25đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG KHÁNH TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Vật lý 7 Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI DỰ BỊ I. TRẮC NGHIỆM: (3đ ) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(mỗi câu đúng 0.25đ) Câu 1: Trong câu phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? E. Trong hang động, nếu nói to thì sẽ có âm phản xạ. F. Mọi âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là âm phản xạ. G. Trong môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc âm truyền là như nhau. H. Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ. Câu 2: Âm phát ra càng cao thì: E. Biên độ dao động càng nhỏ. G. Quãng đường truyền âm càng nhỏ. F. Vận tốc truyền âm càng nhỏ. H. Tần số dao động càng lớn. Câu 3: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt? E. Miếng xốp.. G. Mặt gương. F. Tấm gỗ. H. Đệm cao su. Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước: E. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. F. Vùng nhìn thấy của gương phẳng rộng hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước. G. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. H. Vùng nhìn thấy của gương phẳng rộng bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước Câu 5: Ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn. Giơ bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát thấy trên bức tường xuất hiện một vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ. Câu giải thích nào sau đây là đúng? A. Do ánh sáng có thể đi vòng qua khe giữa các ngón tay. B. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng. C. Do ánh sáng có thể truyền theo đường gấp khúc. D. Do một nguyên nhân khác. Câu 6: Tại sao trong các lớp học, người ta thường lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn? A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học. C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối. D. Để cho học sinh khỏi bị chói mắt. Câu 7: Khi biên độ dao động của màng loa càng lớn thì: E. Âm phát ra càng to. F. Âm phát ra càng nhỏ. G. Âm phát ra càng bổng. Câu 9: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng H. Âm càng trầm. là: Câu 8: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn E. Ảnh ảo, luôn nhỏ hơn vật đường truyền của tia sáng: F. Ảnh ảo, luôn lớn hơn vật G. Ảnh ảo, bằng vật H. Ảnh ảo, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> .. Câu 10: Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? E. Hình dạng của nhạc cụ. F. Vẻ đẹp của nhạc cụ. G. Kích thước của nhạc cụ. H. Tần số của âm phát ra. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong môi trường không khí? E. là đường cong bất kì F. là đường thẳng G. là đường gấp khúc H. là đường cong hoặc thẳng Câu 12: Chiếc đèn pin thường dùng trong gia đình có thể tạo ra chùm sáng nào sau đây? E. Chùm song song. F. Chùm hội tụ. G. Chùm phân kì. H. Có thể tạo ra một trong ba loại chùm sáng kể trên nếu điều chỉnh đèn pin một cách hợp lí nhất. II. TỰ LUẬN: (7đ ) Câu 13: (1.5đ) c. Hãy giải thích tại sao khi nói chuyện gần mặt ao, hồ thì tiếng nói nghe rõ hơn? (1đ) d. Hãy nêu tác hại của tiếng vọng kéo dài? (0.5đ) Câu 14: (1.5đ) Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong các vật sau: d. Trống. e. Đàn ghi ta. f. Kèn hơi Câu 15: (1.5đ) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ ảnh của vật sau qua gương phẳng: A. Hãy: f. g. h. i. j.. S.. Câu 16: (2.5đ) Cho hình vẽ sau:. B. Xác định điểm tới. (0.25đ) Xác định tia tới, tia phản xạ. (0.5đ) Xác định góc tới, góc phản xạ. (0.5đ) Xác định số đo góc tới, số đo góc phản xạ.(1đ) Xác định pháp tuyến. (0.25đ) ……………….HẾT…………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG KHÁNH TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN. ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Vật lý 7. ĐỀ THI DỰ BỊ CÂU HỎI. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. ĐÁP ÁN. D. D. C. C. B. C. A. B. A. D. B. D. I. Lý thuyết: (3đ) II. Tự luận: (7đ) Câu 13: (1.5đ) a. Nói chuyện với nhau ở gần ao, hồ tiếng nói nghe rất rõ vì ở đó ta không những nghe được âm nói trực tiếp (0.5đ) mà còn nghe được đồng thời âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ. (0.5đ) b. Tác hại của tiếng vọng kéo dài là: làm âm không nghe rõ (0.25đ), gây cảm giác khó chịu (0.25đ) Câu 14: (1.5đ) d. Mặt trống dao động phát ra âm. (0.5đ) e. Dây đàn và cột không khí trong thùng đàn dao động phát ra âm. (0.5đ) f. Cột không khí trong kèn dao động phát ra âm. (0.5đ) Câu 15: (1.5đ) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ ảnh của vật sau qua gương phẳng: A. B. S.. Câu 16: (2.5đ) Cho hình vẽ sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> f. Điểm tới : I (0.25đ) g. Tia tới : SI (0.25đ), tia phản xạ: IR (0.25đ) h. Góc tới SIN = i, góc phản xạ: NIR = i’ i. Số đo góc tới i = 450 (0.5đ), số đo góc phản xạ i’ = 450 (0.5đ) j. Pháp tuyến IN. (0.25đ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×