Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Dot bien gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN SINH HỌC 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương IV: Mời các em xem một số hình ảnh về hiện tượng biến dị.. Chị em song sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dưa sinh đôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lợn 3 chân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> (H) Biến dị là gì? Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ về một số chi tiết. Biến dị tổ hợp Đột biến gen. BD di truyền Đột biến Biến dị. Đột biến NST. BD không di truyền (thường biến).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. I. Đột biến gen là gì? Quan sát tranh, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau: Đoạn ADN. b c d. Số Cặp Nu. Điểm khác so với đoạn (a). Đặt tên dạng biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. d. T. A. G. Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. T. A. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. G. X. (Mất một cặp X_G). T. A. A. T. G. X. T. A. G. X. X. G. T. A. T. A. X. G. (Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X). b. c. (Thêm một cặp T-A) Các dạng đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. Đoạn ADN b c d. Số Cặp Nu. Điểm khác so với đoạn (a). Đặt tên dạng biến đổi. 4. Mất một cặp X-G. Mất một cặp nu. 6. Thêm một cặp T-A. Thêm một cặp nu. 5. Thay cặp A-T bằng cặp G-X. Thay thế một cặp nu. (H) Đột biến gen là gì? Có mấy dạng đột biến gen? - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan đến một hoặc một số cặp Nucleotid. - Có 3 dạng : mất, thêm và thay thế một cặp nu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN Một số hình ảnh về nguyên nhân phát sinh đột biến do các hoạt động của con người gây ra.. Máy bay Mỹ rãi chất độc màu da cam xuống các cánh rừng Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. Nhà máy hạt nhân. Thử vũ khí hạt nhân. Sử dụng thuốc trừ sâu. Sạt lở đất. Rác thải. Cháy rừng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để xác định những nguyên nhân gây đột biến gen?. Tự nhiên. Môi trường trong cơ thể: rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa Môi trường ngoài cơ thể: các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ… tác động. Nhân tạo: Trong thực nghiệm, người ta dùng các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại…) hoặc các tác nhân hóa học (Chất độc,…) Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể tác động làm rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN gây ra đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. Công ty bột ngọt Vedan thải chất thải ra sông Thị Vải làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN Và hậu quả để lại là................. Nạn nhân chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. Dị tật bẩm sinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số đột biến gen Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. Câm , điếc bẩm sinh. Bé bốn chân. Bệnh bạch tạng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. Về nhà hãy tìm thêm các ví dụ về đột biến gen do tự nhiên hoặc do con người gây ra.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 22:§ét ĐỘT BIẾN GEN BµI 21. biÕn gen. Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình? Gen. Biến đổi trong cÊu tróc gen. mARN. Biến đổi mARN. Pr«tªin. Biến đổi Pr«tªin t¬ng øng. TÝnh tr¹ng. Biến đổi KiÓu h×nh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 22:§ét ĐỘT BIẾN GEN BµI 21. biÕn gen. Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?. Có hại H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng). Có H21.4. Độtlợi biến gen. Có hại H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng. ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN. §ét biÕn cã lợi. §ét biÕn cã h¹i. Lúa thơm cho năng suất cao. §ét biÕn cã h¹i Tay bÞ dÞ d¹ng. ườtườt biÕn biÕn cã h¹i cã lợi Cam không hạt.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN III. Vai trò của đột biến gen:. (H). Đột biến gen có lợi hay có hại?. Đa số đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên một số ít có loại cho con người trong thực tiễn sản xuất (trồng tọt, chăn nuôi).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN (H) Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu ví dụ về một số trường hợp đột biến gây hại? - Đột biến gen thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong thiên nhiên Ví dụ:. (Cây màu trắng). (Vịt ba chân). (Rùa hai đầu).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN (H) Nêu một số ví dụ về đột biến có lợi?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN (H) Vai trò của đột biến gen? Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên, đột biến gen đôi khi có lợi cho con người trong thực tiễn sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi,…).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN Từ học những nhân và tác của chế đột biến gensinh có hại, Là sinhnguyên , các em sẽ làm gì hại để hạn sự phát đột chúnggen ta phải biến có hạicó? ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen có hại ? --Tham giamôi tốt các phong bảo vệ môi trường . Vệ sinh trường đất,trào nước…. -- Sử và có có biện pháptốt đềtrong phòngviệc khibảo sử dụng thuốc Vậndụng độnghợp mọilýngười ý thức vệ môi trừ sâu,. thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột trường biến gen. -- Cùng cộng ủnghoặc hộ các phong sản xuất và ôsử Hạn chế sự đồng gia tăng ngăn ngừatrào cácchống hoạt động gây ra dụng khítrường. hạt nhân . . . nhiễmvũmôi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ: 1. Điền từ còn thiếu vào chổ trống: Biến đổi trong ……….….. cấu trúc của gen Đột biến gen là những ……..….…. mộthoặc …………… một sốcặp Nucleotid. thường liên quan đến ………. 2. Chọn câu trả lời đúng nhất: Đột biến gen xảy ra do những nguyên nhân nào? A. Do rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa trong cơ thể B. Do chất độc: thuốc bảo vệ thực vật, diôxin, … C. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột D. D. Cả 3 ý trên.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN * CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU: - Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể - Nguyên nhân phát sinh - Tính chất (lợi ích, tác hại). XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×