Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.19 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
năm học 2012-2013
năm học 2012-2013
Phân phối ch
Phân phối chơng trình THCS - ơng trình THCS - Môn Giáo dục công dânMôn Giáo dục công dân
<b>A. Khung phân phối chơng trình</b>
<b>Cả năm: 37 tuần (35 tiết)</b>
<b>Lớp 6</b>
- Phn Đạo đức (từ bài 1 đến bài 11) 14 tiết
- Phần Pháp luật (từ bài 12 đến bài 18) 12 tit
- Thực hành, ngoại khoá 3 tiết
- Kiểm tra viết 45' trong học kỳ I 1 tiết
- Ôn tập học kú I 1 tiÕt
- Học kỳ I dạy đến hết bài 11
- KiÓm tra häc kú I 1 tiÕt
- KiÓm tra viết 45' trong học kỳ II 1 tiết
- Ôn tËp häc kú II 1 tiÕt
- KiÓm tra häc kú II 1 tiÕt
<b>Céng:</b> <b>35 tiÕt</b>
<b>Líp 7</b>
- Phần Đạo đức (từ bài 1 đến bài 12) 15 tiết
- Phần Pháp luật (từ bài 13 đến bài 18) 11 tiết
- Thùc hµnh, ngoại khoá 3 tiết
- Kiểm tra viết 45' trong học kỳ I 1 tiết
- Ôn tập học kỳ I 1 tiÕt
- Học kỳ I dạy đến hết bài 11
- KiÓm tra häc kú I 1 tiÕt
- KiÓm tra viÕt 45' trong học kỳ II 1 tiết
- Ôn tập học kỳ II 1 tiÕt
- KiÓm tra häc kú II 1 tiÕt
<b>Céng:</b> <b>35 tiÕt</b>
<b>Líp 8</b>
- Phần Đạo đức (từ bài 1 đến bài 11) 12 tiết
- Phần Pháp luật (từ bài 12 n bi 21) 14 tit
- Thực hành, ngoại khoá 3 tiÕt
- KiÓm tra viÕt 45' trong häc kú I 1 tiết
- Ôn tập học kỳ I 1 tiết
- Hc k I dạy đến hết bài 12
- KiÓm tra häc kú I 1 tiÕt
- KiÓm tra viÕt 45' trong häc kú II 1 tiết
- Ôn tập học kỳ II 1 tiết
- KiĨm tra häc kú II 1 tiÕt
<b>Céng:</b> <b>35 tiÕt</b>
<b>Líp 9</b>
- Phần Đạo đức (từ bài 1 đến bài 11) 15 tiết
- Phần Pháp luật (từ bài 12 đến bài 18) 11 tit
- Thực hành, ngoại khoá 3 tiết
- Kiểm tra viết 45' trong học kỳ I 1 tiết
- Ôn tập häc kú I 1 tiÕt
- Học kỳ I dạy đến hết bài 10
- KiÓm tra häc kú I 1 tiÕt
- KiÓm tra viÕt 45' trong häc kú II 1 tiÕt
- ¤n tËp häc kú II 1 tiÕt
- KiÓm tra häc kú II 1 tiÕt
<b>Céng:</b> <b>35 tiÕt</b>
<b>B. Cơ thĨ:</b>
<b>Líp 6 </b>
<b>häc kú I</b>
Tiết 2 + 3 Bài 2: Siêng năng, kiên trì <b>(Bỏ câu c phần truyện đọc)</b>
TiÕt 4 Bµi 3: TiÕt kiƯm
Tiết 5 Bài 4: Lễ độ <b>(Bỏ câu c phần truyn c)</b>
Tiết 8 Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
Tiết 9 Kiểm tra viÕt
TiÕt 10 Bµi 8: Sèng chan hoµ víi mäi ngêi
TiÕt 11 Bài 9: Lịch sự, tế nhị <b>(Bỏ bài a phần Bài tập)</b>
Tit 12 + 13 Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
Tiết 14 + 15 Bài 11: Mục đích học tập của học sinh <b>(Bỏ bài d phần Bài tập)</b>
Tiết 16 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã <sub>học</sub>
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I
TiÕt 18 KiÓm tra häc kú I
Tiết dự phòng
<b>Lớp 6 </b>
<b>học kỳ Ii</b>
<b>(18 tuần - 17 tiết ; 1 tiết dự phòng)</b>
Tiết 19 + 20 Bài 12: Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Tiết 21 + 22 Bài 13: Công dân nớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam <b>(Bá tình </b>
<b>huống 2 và bài b phần Bài tập)</b>
Tiết 23 + 24 Bµi 14: Thùc hiƯn trËt tù an toµn giao thông <b>(Phần nội dung về trẻ em dới </b>
<b>12 tuổi chuyển sang Đọc thêm )</b>
Tiết 25 + 26 Bµi 15: Qun vµ nghÜa vơ häc tËp
TiÕt 27 KiĨm tra viÕt
Tiết 28 + 29 Bài 16: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ danh
dự và nhân phẩm
TiÕt 30 Bµi 17: Qun bÊt khả xâm phạm về chỗ ở
Tit 31 Bi 18: Quyn đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín
Tiết 32 + 33 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung ó
học
Tiết 34 Ôn tập học kỳ II
Tiết 35 KiĨm tra häc kú II
TiÕt dù phßng
<b>Líp 7 </b>
<b>häc kú I</b>
Tiết 2 Bài 2: Trung thùc
Tiết 3 Bài 3: Tự trọng <b>(Bỏ câu b phần truyện đọc)</b>
Tiết 4 Bài 4: Đạo đức và kỷ luật <b>(Chuyển thành bài Đọc thêm)</b>
Tiết 5+6 Bài 5: Yêu thơng con ngời <b>(Bỏ câu b phần truyện đọc)</b>
Tiết 7 Bài 6: Tôn s trọng đạo
Tiết 8 Bài 7: Đoàn kết, tơng trợ <b>(Bỏ câu c phần truyện đọc)</b>
TiÕt 9 KiÓm tra viÕt
Tiết 11+12 Bài 9: Xây dựng gia đình văn hố
Tiết 13 Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
Tiết 14 Bài 11: Tự tin
Tiết 15+16 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung <sub>đã học</sub>
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I
TiÕt 18 KiĨm tra häc kú I
TiÕt dù phßng
<b>Líp 7</b>
<b>häc kú Ii</b>
Tit 21 Bi 13: Quyn đợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Tiết 22 + 23 Bài 14: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
TiÕt 24+ 25 Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá <b>(Bỏ câu hỏi e và Bài tËp a )</b>
TiÕt 26 KiÓm tra viÕt
TiÕt 27 + 28 Bài 16: Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo <b>(Bá c©u hái b, d, ® )</b>
Tiết 29+30 Bài 17: Nhà nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam <b><sub>tin và sơ đồ bộ máy Nhà nớc chuyển sang Đọc thêm)</sub>(Phần thông </b>
Tiết 31+32 Bài 18: Bộ máy nhà nớc cấp cơ sở (xã , phờng, thị trấn)<b><sub>và Bài tập b, c, đ )</sub></b> <b> (Bỏ câu hỏi b </b>
Tiết 33 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã <sub>học</sub>
Tiết 34 Ôn tập học kỳ II
TiÕt 35 KiÓm tra häc kú II
TiÕt dự phòng
<b>Lớp 8 </b>
<b>học kỳ I</b>
Tiết 2 Bài 2: Liêm khiết <b>(Bỏ câu hỏi b phần Đặt vn )</b>
Tiết 3 Bài 3: Tôn trọng ngời khác
Tiết 4 Bài 4: Giữ chữ tín
Tiết 5 Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
Tiết 6 Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Tit 7 Bi 7: Tớch cc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội <b><sub>chuyển sang ngoại khoá)</sub></b> <b>(Cả bài </b>
Tiết 8 Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
TiÕt 9 KiĨm tra viÕt
Tiết 10 Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c
Tiết 12+13 Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo
Tiết 16 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung <sub>đã học</sub>
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I
TiÕt 18 KiÓm tra häc kú I
TiÕt dù phòng
<b>Lớp 8</b>
<b>học kỳ Ii</b>
Tiết 21 Bài 14: Phòng chống nhiƠm HIV/AIDS
Tiết 22 Bài 15: Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
TiÕt 23 Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác
Tiết 24 Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nớc và lợi ích công cộng
Tiết 25 Bài 18 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Tiết 26 Kiểm tra viết
Tiết 27 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
Tiết 28+29 Bài 20 Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam
Tiết 32+33 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và cỏc ni dung ó
hc
Tiết 34 Ôn tập học kỳ II
TiÕt 35 KiĨm tra häc kú II
TiÕt dù phßng
<b>Líp 9 </b>
<b>häc kú I</b>
Tiết 2 Bµi 2: Tù chđ
Tiết 3 Bài 3: Dân chủ và kỷ luật <b><sub>bỏ Bài tập 3)</sub></b> <b>(Bỏ câu hỏi b phần Đặt vấn đề và </b>
Tiết 4 Bài 4: Bảo vệ hồ bình <b>(Mục 3 phần bi hc chuyn thnh c thờm)</b>
Tiết 5 Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Tiết 6 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
Tit 7+8 Bi 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
TiÕt 9 KiÓm tra viÕt
Tiết 10+11 Bài 8: Năng động, sáng tạo
Tiết 12 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả <b><sub>Đặt vấn đề)</sub></b> <b>(Bỏ câu hỏi a phần </b>
Tiết 13+14 Bài 10: Lý tởng sống của thanh niên <b>(Cả bài chuyển sang ngoại khoá)</b>
Tiết 15+16 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung <sub>đã học</sub>
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I
TiÕt dù phßng
<b>Líp 9</b>
<b>häc kú Ii</b>
Tit 19 + 20 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện <sub>đại hố đất nớc.</sub><b><sub> (Cả bài chuyển sang Đọc thêm)</sub></b>
Tiết 21+22 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Tiết 23 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
TiÕt 24+25 Bµi 14: Qun vµ nghĩa vụ của công dân <b>(Bá bµi tËp 4)</b>
TiÕt 26 KiĨm tra viÕt
TiÕt 27+28 Bµi 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân <b><sub>3)</sub></b> <b>(Bỏ bài tập</b>
Tiết 29+30 Bài 16: Quyền tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xà hội của công dân <b>(Bỏ </b>
<b>bài tập 4,6 )</b>
Tiết 31 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Tit 32 Bài 18 Sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật
Tiết 33 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã
học
TiÕt 34 ¤n tËp häc kú II
TiÕt 35 KiÓm tra häc kú II
Tiết dự phòng
<b>C. Hớng dẫn thực hiện phân phối chơng trình</b>
<b>1. Tổ chức dạy học</b>
Chng trỡnh mụn giỏo dc cụng dân (GDCD) có 35 tiết đợc thực hiện trong 37 tuần của
năm học.
a. Căn cứ vào Khung PPCT của Bộ, Sở GD-ĐT ban hành PPCT chi tiết. Phòng GD-ĐT
chỉ đạo các trờng THCS thực hiện PPCT của Sở.
b. Những bài đợc bố trí từ 2 tiết trở lên, khơng quy định cụ thể nội dung cho từng tiết,
giáo viên căn cứ vào đặc điểm, trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối nội dung cho hợp
lý. Có thể phân phối nội dung một cách cân đối cho các tiết. Có thể dạy phần lớn nội dung
trong những tiết đầu, tiết cuối dạy phần còn lại và luyện tập, thực hành vận dụng các kiến thức
đã học vào cuc sng thc tin.
c. Các tiết thực hành, ngoại khoá thùc hiƯn nh sau:
- Phịng GD và ĐT hoặc trờng THCS lựa chọn nội dung cho các tiết thực hành ngoại
khoá dựa trên các vấn đề sau:
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn;
+ Những vấn đề đạo đức và Pháp luật của địa phơng tơng ứng với các bài đã học;
+ Những vấn đề bức xúc cần giáo dục cho học sinh ở địa phơng nh: Trật tự an tồn giao
thơng; giáo dục mơi trờng; phòng chống HIV/AIDS, ma tuý, tệ nạn xã hội;
+ Những gơng ngời tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan, vợt khó học giỏi;
+ Các hoạt động chính trị xã hội của địa phơng;
- Nội dung tiết thực hành, ngoại khố có thể thay đổi từng năm;
- Hình thức thể hiện: Tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ với thực tế nhà trờng; có thể đi
tham quan, tổ chức thi tìm hiểu; có thể mời cán bộ, chun gia đến nói chuyện, trao đổi...
d. Đối với các tiết dự phịng giáo viên có thể dùng để dạy bù tiết bị mất, hớng dẫn học
sinh thực hành, ngoại khố hoặc ơn tập, củng cố kiến thức.
năng theo yêu cầu. Cần hớng dẫn cho học sinh chuẩn bị trớc nội dung ôn tập ở nhà để tiết ơn
tập trên lớp có thể phát huy đợc sự làm việc tích cực, chủ động của học sinh.
<b>2. Ph¬ng pháp và hình thức dạy học</b>
a. Cn kt hp sỏng tạo phơng pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trực quan...) với
các phơng pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai, tình huống, giải quyết vấn đề,
dự án...) để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học
tập cho học sinh. Sử dụng hợp lý hình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy
trong lớp, ngoi lp, ngoi trng.
b. Cần tích hợp một cách hợp lý vào bài học các nội dung cần giáo dục cho học sinh nh:
c. Cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thụ kiến thức, rèn luyện kỹ năng với giáo dục
tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, thái độ đối với mọi ngời, tổ chức,
sự kiện với nghĩa vụ của bản thân, tiến bộ đạt đợc trong ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ
kỷ luật, Pháp luật để thực hiện mục tiêu môn học.
<b>3. Kiểm tra, đánh giá </b>
a. Trong năm học 2008-2009, Sở GD&ĐT sẽ chỉ đạo các Phòng GD&ĐT, các trờng
THCS tập trung đánh giá chất lợng, hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu môn Giáo dục công
dân.
b. Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo sự hớng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Khi ra đề
kiểm tra (dới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu về thái độ
của học sinh.
c. Cần yêu cầu học sinh không dừng lại ở học thuộc bài mà phải nắm vững kiến thức, rèn
luyện kỹ năng, thể hiện thái độ đúng; biết vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề,
tình huống thực tế; biết liên hệ với thực tiễn cuộc sống, thể hiện đợc kỹ năng diễn đạt, biểu đạt
thái độ, trình bày ý kiến của bản thân.
d. Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh với yêu cầu về kiến
thức, kỹ năng mà cịn thơng qua tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập,
thái độ đối với mọi ngời, tổ chức, sự kiện, đối với nghĩa vụ của bản thân, tiến bộ đạt đợc trong
ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ kỷ luật, Pháp luật.
đ. Có thể kết hợp 1 cách hợp lý hình thức tự luận và trắc nhiệm khách quan trong kiểm
tra đánh giá hc sinh.
<b>4. Thiết bị, phơng tiện dạy học</b>