Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

chuyen de li 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề 3: bài toán chuyển động rơI tự do và chuyển động tròn đều D¹ng 1: r¬I tù do. I. lý thuyết Rơi tự do là sự rơi của vật trong chân không ở gần mặt đất. lúc đó chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều với: + Vị trí ban đầu (t=0) lúc bắt đầu rơi. O. + Vận tốc ban đầu V0 = 0.. A ( vị trí ban đầu t= 0). + Tốc a = g = 9,8 m/s2 + Chiều thẳng đứng hướng từ trên xuống + Nếu chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng,. y. chiều dương từ trên xuống, gốc tọa độ trùng A ( t=0 ) thì: -. Phương trình vận tốc: V = V0 + at = g.t - Phương trình chuyển động: y = y0 + ½ a.t2 = ½ gt2 t - Thời gian rơi:. 2h g. ( s). Lưu ý: những vật rơi ở gần mặt đất có trọng lượng rất lớn so với lực cản không khí thì được coi là chuyển động rơi tự do. Đồ thị vận tốc: Nếu gốc TĐ trùng A ( t=0 ) thì mọi chuyển động rơi tự do đều có pt vận tốc V = gt. Do đó có cùng đồ thị: t 0 V. 0. V(m/s). 1 9,8. v = g.t 9,8 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> O. 1. t(s). chú ý: đồ thị chỉ là đoạn thẳng ứng với t 0 cho đến thời điểm vật chạm đất. Quãng đường vật đi được trong giây thứ t1 sau khi rơi bằng hiệu quãng đường rơi sau thời gian t1(s) và sau thời gian t1 – 1 (s): S(t1) = St1 – S t1-1 Vd: quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng quãng đường vật rơi sau 5 s đầu trừ đi quãng đường vật rơi sau 5-1 = 4 giây đầu. Quãng đường vật đi được từ giây thứ t1 đến hết giây thứ t2 S12 = St2 – S t1-1 Vd: quãng đường vật đi được từ giây thứ 3 đến hết giây thứ 6 bằng quãng đường vật rơi sau 6 s đầu trừ đi quãng đường vật rơi sau 3-1 = 2 giây đầu.. II Bài tập vận dụng.. Bài 1: một vật rơi từ đỉnh của 1 tòa nhà có độ cao h = 200m (coi như rơi tự do). a) Tính thời gian vật rơi. b) Viết pt vận tốc và pt chuyển động. c) Tính vận tốc của vật sau 5 giây kể từ khi rơi, và vận tốc ngay trước khi chạm đất. d) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 5, và từ giây thứ 3 đến giây thứ 6..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HD: t a). 2h 2.200  t 6,39 g 9,8.  s. Áp dụng ct: b) Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng, chiều dưng từ trên xuống, gốc TĐ trùng A ( t=0 ) Khi đó pt vận tốc và pt cđ là: V = g.t (1) 2 y = ½ gt (2) c) Sau 5 giây tức là t = 5 s.  V gt 9,8.5 47 (m / s) Trước khi chạm đất vật chuyển động sau t = 6,39 s  V gt 9,8.6,39 62,62 ( m / s) d) + Quãng đường vật đi được sau 4 s là: S4 = ½ g t2 = ½ .9,8.42 = 78,4 m Quãng đường vật đi được sau 5 s là: S5= ½ g t2 = ½ .9,8.52 = 122,5 m Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là: S(5) = S5 – S4 = 122,5 – 78,4 = 44,1 m + Quãng đường vật đi được từ giây thứ 3 đến hết giây thứ 6 là: S36 = S6 – S 3-1 = S6 – S2 = ½ .9,8.62 – ½ .9,8.22 = 156,8 m Bài tập vận dụng tương tự:. Bài 2: Một vật rơi từ đỉnh của 1 tòa nhà có độ cao h = 400m (coi như rơi tự do). a) Tính thời gian vật rơi. b) Viết pt vận tốc và pt chuyển động. c) Tính vận tốc của vật sau 4 giây kể từ khi rơi, và vận tốc ngay trước khi chạm đất. d) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 8, và từ giây thứ 4 đến giây thứ 8..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: Một vật rơi từ đỉnh của 1 tòa nhà có độ cao h = 350m (coi như rơi tự do). a) Tính thời gian vật rơi. b) Viết pt vận tốc và pt chuyển động của vật. c) Tính vận tốc của vật sau 3 giây kể từ khi rơi, và vận tốc ngay trước khi chạm đất. d) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 2, và từ giây thứ 2 đến giây thứ 7.. Bài 4: Một vật có khối lượng 2 kg ,rơi tự do không vận tốc ban đầu. Vận tốc của vật khi chạm đất là 6 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Độ cao ban đầu của vật so với mặt đất là bao nhiêu ?. Bài 5: Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Tính chiều cao OB mà vật đạt được ?. Bài 6: Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 3s. Độ sâu của giÕng bằng bao nhiêu ? LÊy g = 9,8m/s2. Bài 7: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất của vật có thể nhận trị nào sau đây ? Lấy g = 10m/s2 ?. Dạng 2: chuyển động tròn đều I. Lý thuyết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Là chuyển động có quỹ đạo là 1 đường tròn và vận tốc trung bình trên mọi cung AB R. Vtb  hs  t AB t AB tròn đều bằng nhau:. T + Chu kì:. + Tần số góc:. 2 . V2 aht   2 R R. (s),  . 1  f   T 2. B. . (ở đây α có đơn vị là radian). + Gia tốc hướng tâm:. A. 2 T. R. O.  rad / s . ( s 1). II. Bài tập vận dụng. Bài 1. Một ôtô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Tính gia tốc hướng tâm của ô tô ? Bài 2. Một đĩa tròn bán kính 0,1m quay đều mỗi vòng hết 0,2s. Tính vận tốc dài của một điểm trên vành đĩa ? Bài 3: Một chiếc đu quay chuyển động tròn đều với vận tốc dài tại ghế ngồi bằng 5 m/s. biết bán kính R = 3m. tính vận tốc góc, chu kì, tần số của chiếc đu quay đó. Bài 4: Một ô tô chuyển động theo một đờng tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Tính độ lớn của gia tốc hớng tâm của ô tô? Bài 5: Mặt trăng chuyển động tròn đều quanh trái đất với chu kì T = 27,3 ngày. Biết khoảng cách từ tâm trái đất đến mặt trăng bằng 300.000 km. Tính vận tốc góc, tần số, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của mặt trăng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 6: trái đất chuyển động tròn đều quanh mặt trời với chu kì T = 365 ngày. Biết khoảng cách từ trái đất đến mặt trời bằng 144 tỉ mét. Tính vận tốc góc, tần số, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của trái đất.. Bài 7: Một đồng hồ có kim giờ dài 0,5cm, kim phút dài 4cm. Tính tỉ số giữa vận tốc góc của đầu kim phút và vận tốc góc của đầu kim giờ ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×