Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tài liệu Máy nâng chuyển- Chương 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.96 KB, 16 trang )

Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
1
m«n häc
MÁY NÂNG CHUY NỂ
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
2
Giới thiệu chung
1. Giáo trình Máy nâng chuyển - Trần Thọ; ĐHKTCN Thái
Nguyên, 1995;
2. Máy và thiết bị nâng - Trương Quốc Thành, Phạm Quang
Dũng; NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999;
3. Máy nâng chuyển - Đào Trọng Thường, Nguyễn Đăng Hiếu,
Trần Doãn Thường, Võ Quang Phiên; - Tập 1, 2, 3; NXB Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội 1986;
4. Máy nâng chuyển và thiết bị cửa van - Nguyễn Tăng
Cường, Lê Công Thành, Bùi Văn Xuyên, Trần Đình Hoà; NXB
Xây dựng, 2003;
5. Các máy gia công vật liệu rắn và dẻo - Hồ Lê Viên, Tập 2,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Nà Nội 2002;
6. Tính toán máy trục - Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng
Thường, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1975.
Tài liệu tham khảo
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
3
Giới thiệu chung
Chương 1: MỞ ĐẦU
Chương 2: NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU
NÂNG
Chương 3: BỘ PHẬN MANG GIỮ TẢI - DÂY VÀ CHI TIẾT
QUẤN DÂY
Chương 4: CÁC THIẾT BỊ DỪNG VÀ ĐIỀU CHỈNH VẬN


TỐC
Chương 5: CÁC CƠ CẤU PHỐI HỢP CỦA MÁY TRỤC
Chương 6: CÁC THIẾT BỊ NÂNG ĐƠN GIẢN
Chương 7: CẦU TRỤC VÀ CẦN TRỤC THÔNG DỤNG
Chương 8: MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
4
1. Máy vận chuyển theo chu kỳ
+ Đặc điểm:
- Hoạt động có tính chất chu kỳ (luôn phiên giữa thời kỳ làm việc
và thời kỳ nghỉ) của cơ cấu và máy;
- Phần chủ yếu của máy vận chuyển theo chu kỳ là máy trục;
- Vận chuyển các vật nặng theo hướng thẳng đứng và một số
chuyển động khác trong mặt phẳng ngang, trong đó cơ cấu nâng là
cơ cấu chủ yếu;
- Chúng có thể làm việc trong nhà hoặc ngoài trời.
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
II- Phân loại MNC
I- Khái niệm
Máy nâng chuyển (MNC) là tên gọi chung của các máy công tác
dùng để thay đổi vị trí các vật nặng dạng khối hoặc các vật phẩm rời
vụn với khối lượng lớn nhờ các thiết bị mang vật trực tiếp như móc
treo, gầu ngoạm, ... hoặc gián tiếp như băng tải, xích tải, con lăn,
đường ống, ...
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
5
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
+ Phân loại:
- Máy trục thông dụng: là các loại
máy có từ hai chuyển động trở lên

(cầu trục, cần cẩu, cần trục…);
Theo công dụng máy trục được chia thành 3 nhóm lớn:
- Máy trục đơn giản: là các loại
máy có một chuyển động chủ yếu là
nâng hạ (kích, tời, palăng…);
- Máy trục đặc chủng: là các loại
máy đặc biệt dùng riêng theo yêu cầu
nào đó (thang máy, máy trục bến
cảng…).
Ví dụ về cầu trục với các
thông số chủ yếu của nó
Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp
6
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
Máy trục bến cảng 40 tấn
1- chân đế;
2- các cụm bánh xe di chuyển;
3- ổ đỡ dưới;
4- vòng đỡ và vành răng ăn khớp trong;
5- cột quay;
6- hệ thông cầu cân bằng;
7- hệ thống tay đòn đối trọng;
8- thiết bị mang kiểu nam châm điện;
9- vật phẩm;
10- gầu ngoạm hai dây;
11- cơ cấu dẫn động gầu ngoạm;
12- Cơ cấu quy;
13- ca bin, gain máy và đối trọng;
14- cơ cấu nâng hạ kiểu liên kết cứng;
15- tang quấn dây điện;

16- tang quấn dây điện cấp điện cho 8 và 9;
17- đối trọn gchống lật cho 8 và 9;
18- kích thuỷ lực 200 tấn để nâng cần trục
khi sửa chữa (thay các cụm di chuyển)

×