Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi HK II Lop 11 de 682

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.4 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT TRẦN ĐĂNG NINH. ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 628. Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Br = 80; Ag = 108; Na = 23; Cl = 35,5 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn) Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây? A. C5H12 B. C3H8 C. C5H10 D. C4H10. Câu 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư , thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra (các thể tích khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là A. 37,5% B. 50,0% C. 25,0% D. 60,0% Câu 3: Cho CH2=CH–CH2 -CHO vào dung dịch Br2 vơi dung môi CCl4 thì sản phẩm hữu cơ thu được là A. CH2=CH–CHBr–CHO B. CH2=CH–CH2–COOH C. BrCH2–CHBr–CH2-COOH D. Br–CH2–CHBr–CH2–CHO Câu 4: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 5: Để phân biệt dung dịch anđehit axetic và dung dịch ancol etylic (dung môi nước) ta dùng thuốc thử A. AgNO3/NH3. B. Quỳ tím C. Na D. H2 Câu 6: Trong các chất sau: etilen, etan, phenol, butađien, toluen, anđehit axetic, axetilen, stiren, đietyl ete. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 7: Số đồng phân cấu tạo của C4H10 và C4H9Cl là: A. 3 và 5 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 2 và 2 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H2O với mCO2 : mH2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là A. C8H8. B. C2H2. C. C4H6O. D. C8H8O. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 5,42 B. 7,42 C. 5,72 D. 4,72 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X? A. CH2 = CH – CH = CH2 B. CH2 = C = CH –CH3. C. CH2 = CH – CH = CH – CH3 D. CH2 = C(CH3) – CH2 – CH = CH2. Câu 11: Trong các chất sau, Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất A. Đimetyl ete B. phenol C. Etanol D. Metanol Câu 12: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd AgNO3 /NH3 dư. C. Các cách đều đúng.. D. dd KMnO4 dư. Câu 13: Hỗn hợp M chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,20 g hỗn hợp M thu được 20,72 lít CO2 (đktc). Hai hiđrocacbon trên là: A. C7H14 và C8H16. B. C7H12và C8H14. C. C7H16và C8H18. D. C7H8và C8H10..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm – OH) cần vừa đủ V lít khí O 2, thu được 11,2 lít CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 14,56 B. 4,48. C. 11,2 D. 15,68 Câu 15: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là: A. C3H6 và C4H8. B. C2H4 và C3H6. C. C5H10 và C6H12. D. C4H8 và C5H10. Câu 16: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 2-etylpent-2-en. Câu 17: Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đủ) thu được 21,6 gam Ag kết tủa. Tính nồng độ % của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng. A. 4,4% B. 13,2% C. 17,6% D. 8,8% Câu 18: Cho các chất sau: CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH3; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 19: Ankanal có công thức tổng quát là: A. RCHO B. CmH2mO2 (m≥ 1) C. CmH2m+1CHO (m≥0) D. CmH2mO ( m≥ 2) Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Đốt cháy hoàn toàn12,4 gam X thu được 20,16 lít khí CO2. hết với dung dịch brom (dư). Mặt khác, nếu cho 5,6 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch Brom thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 50%. B. 20%. C. 25%. D. 40%. Câu 21: Chất nào sau đây là ancol bền? A. CH3-CH(OH)2. B. C6H5OH C. CH2=CH-OH D. C6H5CH2OH Câu 22: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là A. 2-metylpropan-2-ol. B. butan-1-ol. C. butan-2-ol. D. pentan-2-ol. Câu 23: Ứng với công thức C7H8O có bao nhiêu đồng phân có chứa vòng benzen ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 24: Cho ancol có công thức câu tạo : C(CH3)3-CH2-CH2-OH Tên nào đưới đây ứng với công thức trên A. 1,1,1-trimetylpropan-3-ol B. 3,3-đimetylbutan-1-ol C. 3,3,3-trimetylpropan-1-ol D. 2,2-đimetylbutan-4-ol Câu 25: Tên đúng của chất CH3 – CH2 – CH2 – CHO là gì? A. Butanal B. Propanal C. Propan-1-al D. Butan-1-al Câu 26: Cho sơ đồ X → ancol etylic X không thể là chất nào sau đây ? A. CH2=CH2. B. CH3COOH C. CH3-CH2Cl D. CH3-CHO Câu 27: Ancol etylic không tác dụng được với chất nào sau đây A. CuO B. NaOH C. Na D. HNO3. Câu 28: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. CH2=CHCH2OH. B. C3H7OH. C. C6H5CH2OH. D. CH3OH. Câu 29: Số lượng các đồng phân có công thức phân tử C3H8O là : A. 4. B. 5 C. 3. D. 6. Câu 30: Cho các hợp chất sau: (a) etylen glicol (b) Propan-1,3-điol (c) Glixerol (d) Propan-1,2-điol (e) Etanol (f) Phenol Các chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (a), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (c), (d), (f). ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×