Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.22 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HKII – NĂM 2011-2012</b>
<b>Môn: Văn 6</b>
Thời gian: 90 phút
<b>Câu 1: (2.0 điểm)</b>
Hình ảnh Lượm (Lượm-Tố Hữu) trong chuyến đi liên lạc cuối cùng gợi cho
em những cảm xúc gì?
<b>Câu 2: (1.0 điểm)</b>
Văn bản “Cây tre Việt Nam” của tác giả nào? Trong văn bản, tác giả đã sử
dụng thành công nhất biện pháp nghệ thuật nào?
<b>Câu 3: (1.0 điểm)</b>
Em hảy tìm phó từ trong mỗi câu sau đây và cho biết phó từ bổ sung cho
động từ, tính từ ý nghĩa gì?
<i><b>“Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.”</b></i>
<i>(Vũ Tú Nam)</i>
<b>Câu 4: (1.0 điểm)</b>
Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
<i><b>“Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng”</b></i>
<i>(Ngô Văn Phú)</i>
<b>Câu 5: (5.0 điểm)</b>
Trong số các bạn của em, em quý mến bạn nào nhất/\? Em quan sát và tả
bạn đó trong lúc bạn đang trị chuyện, vui đùa
<i><b>*Trả lời:</b></i>
<b>Câu 1:</b>
-Trong chuyến đi liên lạc cuối cùng, hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc
về một chú bé hồn nhiên, vui tươi, dũng cảm, gan dạ. Lượm chết đi nhưng hình
ảnh của em cịn sống mãi với quê hương, đất nước, trong lòng mỗi con người Việt
Nam. (Riêng em, Lượm là một thiên thần, chiến đấu để dành sự hịa bình cho đất
nước)
<b>Câu 2:</b>
-Tác giả của văn bản là Thép Mới
-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng thành cơng là nhân hóa và so sánh
<b>Câu 3:</b>
-Rất: phó từ đứng trước, mang ý nghĩa là mức độ
-Cũng: phó từ đứng trước, mang ý nghĩa là sự tiếp diễn tương tự
<b>Câu 4:</b>
-Dưới gốc tre: trạng ngữ
-Tua tủa: vị ngữ