Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

on tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1: I . Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn chữ chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Đa thức Q(x) = x2 – 4 có tập nghiệm là: A. {2} B. {–2} C. {–2; 2} D. {4}. 2 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức 2x y + 2xy tại x = 1 và y = –3 là A. 24 B. 12 C. –12 D. –24.. 1 2 3 x y.2 xy 2 . xy 4 Câu 3: Kết quả của phép tính 2 là 3 A. 4 x4y4. 3 B. 4 x3y4. 3 C. 4 x4y3. 3 D. 4 x4y4. Câu 4: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? 1 5 A. y. 1 B. 2 x − 3. 1 C. - 2 (2 + x2). D. 2x2y . Câu 5: So sánh các góc của tam giác ABC biết độ dài của các cạnh như sau : AB = 6cm ; BC = 3cm ; CA = 5cm    A. C  B  A.    B. C  A  B.    C. B  C  A. D. Cả ba câu trên đều sai.  Câu 6 : Cho tam giác IJK cân tại I có I 80 . Hãy sánh các cạnh của trong tam giác A. JK > KI > IJ C. JK > KI = IJ B. JK < KI = IJ D. Cả ba câu trên đều sai Câu 7 : Cho tam giác ABC có AB = 1cm ; AC = 5cm . Nêu BC có độ dài là một số nguyên thì BC có số đo là : A . 3cm B . 4cm C . 5cm D. Một kết quả khác Câu 8 : Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A . Trên cạnh AC lấy điểm M , trên cạnh AB lấy điểm N ( M A và C ; N A và B ) . So sánh nào sau đây là sai A. BM < BC B . MN > MA C. MN < MB D. MN > BC II . Tự luận (8đ ) Câu 1 : (2đ) Tìm các đa thức A ; B biết a/ A – ( x2 – 2xy + z2 ) = 3xy – z2 + 5x2 b/ B + (x2 + y2 – z2 ) = x2 – y2 + z2 Câu 2 : (3đ) Cho đa thức P(x ) = 1 + 3x5 – 4x2 + x5 + x3 – x2 + 3x3 Q(x) = 2x5 – x2 + 4x5 – x4 + 4x2 – 5x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng của biến . b) Tính P(x ) + Q(x ) ; P(x) – Q(x) c) Tính giá trị của P(x) + Q(x) tại x = -1 d) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không là nghiệm của đa thức P(x) Câu3: (3đ) Cho  ABC cân tại A, kẻ AH BC. Biết AB = 5cm, BC = 6cm a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, AH? b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng ba điểm A, G, H thẳng hàng? 0.   c) Chứng minh: ABG  ACG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 2: Phần 1. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng : 2 Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức  3xy 2 A.  3x y. 2 C.  3( xy ). B. ( 3xy ) y. Câu 2: Đơn thức A. 6. . D.  3xy. 1 2 4 3 y z 9x y 3 có bậc là :. B. 8. C. 10 3. 4. D. 12. 3. Câu 3: Bậc của đa thức Q  x  7 x y  xy  11 là : A. 7 B. 6 C. 5 Câu 4: Gía trị x = 2 là nghiệm của đa thức : f x 2  x A.  . f x x 2  2 B.  . D. 4 C.. f  x  x  2. f x x  x  2  D.  . 2 5 2 5 2 5 Câu 5: Kết qủa phép tính  5 x y  x y  2 x y 2. 5. 2. 5. 2. 5. A.  3x y B. 8x y C. 4x y Câu 6. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là: A. 12 B. -9 C. 18 3 3 3 Câu 7. Thu gọn đơn thức P = x y – 5xy + 2 x y + 5 xy3 bằng : A. 3 x3y B. – x3y C. x3y + 10 xy3 Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = A.. 2 3. B.. 3 2. 2 x+1: 3 3 C. 2. 2 5 D.  4x y. D. -18 D. 3 x3y - 10xy3. D. -. 2 3. Câu 9: Đa thức g(x) = x2 + 1 A.Không có nghiệm B. Có nghiệm là -1 C.Có nghiệm là 1 D. Có 2 nghiệm Câu 10: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là : A.5 B. 7 C. 6 D. 14 Câu 11: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều : A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn C.hai góc nhọn D. một cạnh đáy Câu 12: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : 2 AG  AM 3 B.. 3 AG  AB 4 C.. A. AM  AB D. AM  AG Phần 2. Tự luận (7.0 điểm) Câu 13( 1.5 ®iÓm). Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 a) Dấu hiệu là gì? b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A. Câu 14. (1.5 điểm) P x 5 x 3  3 x  7  x. Q x  5 x 3  2 x  3  2 x  x 2  2. Cho hai đa thức   và   a) Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x) b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x) c) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 16 (3.0 điểm). Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A. b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE  BC (E  BC). Chứng minh DA = DE..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) ED cắt AB tại F. Chứng minh ADF = EDC rồi suy ra DF > DE. Câu 17 (1,0 điểm): Tìm n  Z sao cho 2n - 3  n + 1 ĐỀ 3: I- TRẮC NGHIỆM: (3điểm). 2 3. 2 1. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức: − xy zt :. a. -3xyzt. b −2 xyz 2 t. c. 6 xty 2 z. d Cả 3 đều sai. 2. Nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 4x + 3 là: a. 3 ; 1. b. -1 ; 0. c. -1 ; 3. d. 0 ; 1. 3. Giá trị của biểu thức A = 5x – 5y + 1 tại x = -2 và y = 3 là: a. 20. b. -24. c. -20. d. Một đáp số khác. 4. Tam giác DEF vuông tại D có DE = 5cm, EF = 13cm khi đó DF bằng : a. 15 cm. b. 8 cm. c. 10 cm. d. 12 cm. 5. Điểm H là trực tâm của tam giác ABC, khi đó H là giao điểm của: a. Ba đường phân giác c. Ba đường cao. b. Ba đường trung tuyến d. Ba đường trung trực. 6. Bộ 3 độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác: a. 1cm ; 2cm ; 3cm c. 2cm ; 3cm ; 6cm. b. 2cm ; 3cm ; 4cm d. 1cm ; 2cm ; 4cm. II - TỰ LUẬN: (7 điểm) 1. Điều tra về con số 20 hộ gia đình trong tổ dân phố, ta có số liệu sau: 1 2 1 2 3 1 1 1 2 1 1 1 2 1 4 1 2 2 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. Tính số trung bình cộng.. 5 2. 2. Cho đa thức: P(x) = 6x3 – 8x4 – 4x2 + 2x + 10x5 + 1 Q(x) = 2x4 – 5x5 + 6x2 – 8x – 4x3 + 11 a. Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến rồi tính P(x) – Q(x) b. Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do. 3. Tìm x: (2x + 1)10 = 495. 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD của góc B (DAC), kẻ AIBD, AI cắt BC tại E a. Chứng minh BE = BA b. Chứng minh tam giác BED vuông c. Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh AE // FC..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ 4: Câu 1: Cho đa thức A(x) = x4 – x2 + 1 a) Tìm bậc của đa thức trên. b) Tính A(-1); A(2). Câu 2: Tìm đa thức A và đa thức B, biết: a) A - ( xy + x2 - y2 ) = x2 + y2 b) B + (2x2 - y2) = 5x2 - 3y2 + 2xy Câu 3: Cho đa thức:Q(x)= 3x2 - 5x3 + x + 2x3 - x - 4 + 3x3 + x4 + 7 a) Thu gọn Q(x); b) Chứng tỏ đa thức Q(x) không có nghiệm . Câu 4:a) Cho  ABC có AB = 5cm; BC = 8cm; AC = 10cm. So sánh các góc của  ABC b) Cho  ABC có A = 600; B = 1000. So sánh các cạnh của  ABC. Câu 5: a)Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 4 b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(x) = x2 + 4 không có nghiệm. Câu 6: Điểm kiểm tra môn toán học kì I trong một tổ của lớp 7A được ghi lại như sau: 1 5 10 6 4 5 6 8 10 3 6 2 4 5 8 5 9 8 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng c) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 7 : Cho f(x) = ax3 + 4x(x2 – 1) + 8 g(x) = x3 – 4x(bx + 1) + c – 3 Trong đó a, b, c là hằng. Xác định a, b, c để f(x) = g(x) Câu 8 : Cho đa thức P(x) = 4x2 + 2x – 3x3 – 2x2 + 1 Q(x) = x5 + 2x2 + 3x3 – x5 – x – 5 a) Thu gọn mỗi đa thức trên và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Câu 9 : Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K. Chứng minh rằng : a)  BNC =  CMB b)  BKC cân tại K c) BC < 4KM. Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BM. Kẻ MN vuông góc với BC (N BC), gọi I là giao điểm của BA và NM. Chứng minh rằng: a) BM là đường trung trực của AN; b) MI = MC; c) AM < MC..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×