Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Cau tao trong cua phien la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NHƠN BÌNH. Thực hiện : Dương Thị Thanh Lựu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vì sao lá có thể tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Ta có thể giải đáp được điều này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 22 – Bài 20 : CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ. Quan sát sơ đồ cắt ngang phiến lá : Cho biết lá gồm những bộ phận nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 22 – Bài 20 : CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 1. Biểu bì :. Cấu tạo trong của phiến lá bao gồm : Biểu bì: bao bọc bên ngoài. Thịt lá : bên trong. Gân lá: xen giữa phần thịt lá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 20.2: Lớp tế bào biểu bì đã được bóc ra và nhuộm màu. MÆt trªn l¸. Lỗ khí đóng. Lỗ khí. MÆt díi l¸. Lç khÝ më. Hình 20.3: Trạng thái của lỗ khí - Những đặc điểm nào của lớp TB biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những TB Đọc thông bên trong ? tin  mục 1/65 SGK, kết hợp quan sát. hình 20.2 và 20.3. - Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 20.2: Lớp tế bào biểu bì đã được bóc ra và nhuộm màu. MÆt trªn l¸. Lỗ khí đóng. Lỗ khí. MÆt díi l¸. Lç khÝ më. Hình 20.3: Trạng thái của lỗ khí - Lớp tế bào biểu bì trong suốt cho ánh sáng xuyên qua, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. - Hoạt động của lỗ khí : đóng – mở giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 22 – Bài 20 : CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 1. Biểu bì : - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chứa năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. 2. Thịt lá :. Đọc thông tin  mục 2/66 SGK, kết hợp quan sát hình 20.4..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình 20.4. Sơ đồ cấu tạo một phiến lá nhìn dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn. TB biểu bì mặt trên TB thịt lá. Lục lạp Gân lá gồm các bó mạch. TB biểu bì mặt dưới Khoang chứa Lỗ khí Thảo luận : không khí  So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới, trả lời câu hỏi: - Chúng giống nhau ở đặc điểm nào? Đặc điểm này phù hợp với chức năng nào? Hãy tìm những điểm khác nhau giữa chúng. - Lớp TB thịt lá nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ? Lớp TB nào có cấu tạo phù hợp với chức năng chính là chứa và trao đổi khí?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hình 20.4. Sơ đồ cấu tạo một phiến lá nhìn dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn. TB biểu bì mặt trên TB thịt lá. Lục lạp Gân lá gồm các bó mạch. TB biểu bì mặt dưới Khoang chứa Lỗ khí Thảo luận : không khí  So sánh lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới, trả lời - Lớp TBgiống thịt lánhau sát với biểuđiểm bì mặt trênnhiều có cấu hợp vớinày Chúng ở đặc chứa lụctạo lạp.phù Đặc điểm chức năng chế thu tạo nhận chất hữu Lớp TB thịt lá sát phù hợp vớichính chứclànăng ánh cơ. sáng. Khác nhau: vềvới hình biểu mặt sắp dướixếp, có cấu tạo phù với chức năng chính là dạng,bìcách số lượng lụchợp lạp ở mỗi tế bào. chứa và trao đổi khí..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lỗ khí. MÆt díi l¸ Hình aûnh hieån vi bieåu bì cuûa MÆt trªn l¸ laù.. Lỗ khí thường nằm ở mặt nào của lá ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MÆt díi l¸ Taïitập saotrung nhữnhiều ng laùởmoï c naè m tránh ngangánh loã sáng khí Lỗ khí thường mặt dưới thườ taälên p trung mặt trời chiếu trựcng tiếp lỗ khí.nhiều ở mặt dưới mà. không tập trung ở mặt trên hoặc rất ít ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 22 – Bài 20 : CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 1. Biểu bì : - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chứa năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. 2. Thịt lá : - Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây. 3. Gân lá :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Số lượng lục lạp trong tế bào mặt trên của lá lớn Taïlạp i sao ở rấ t nhieà loạ i laùlámaë treân coù hơn lục trong tế bào sát u mặt dưới  tchứa maølạp u saã ) hônánh sosáng với  maë t dướ nhiều lục m tiếp(đậ xúcmnhiều lục lạp i ? tăng  chất diệp lục tăng  lá chế tạo nhiều chất hữu cơ (màu xanh mặt trên sẫm hơn mặt dưới lá).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> G©n l¸. Xaùc ñònh vò trí cuûa gaân laù treân hình veõ ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> G©n l¸. Maïch goã. Maïch raây. Chức năng của gân lá là gì ? Gân lá gồm có những bộ phận nào ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 22 – Bài 20 : CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 1. Biểu bì : - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chứa năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (chủ yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. 2. Thịt lá : - Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.. 3. Gân lá :. - Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây, có chức năng vận chuyển các chất..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài SGK trang 67 - Đọc mục “Em có biết”. - Soạn bài 21 “Quang hợp”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×