Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

phuong trinh hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11. “ Phải tôn kính thầy dạy mình, bởi lẻ nếu Cha Mẹ cho ta sự sống thì chính các thầy cô giáo cho ta phong cách sống đàng hoàng tử tế”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Hãy phát biểu và giải thích định luật bảo toàn khối lượng? Áp dụng: Đốt cháy 15,7gam magie trong khí oxi thì thu được 24,3gam magie oxit. a- Hãy viết phương trình chữ từ hiện tượng trên. b- Tính khối lượng khí oxi cần dùng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 22. I. LAÄP PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC. II. YÙ NGHÓA CUÛA PHÖÔNG TRÌNH HOÙA HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thì thu được nước ( H2O ). Hãy ghi phương trình chữ từ hiện tượng trên. Khí hiđro + khí oxi  Nước Hãy viết công thức hoá học của các chất H2 + O2  Chất tham gia. H2O Sản phẩm. Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia, đâu là sản phẩm?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tại sao cán cân không thăng bằng? Làm sao để cân bằng? Bây giờ bên phải có 2H2O. Tại sao?. H. H. H. O H. A Thêm số 2 trước H2O. O. O. H H. O. H2 + 02.  2 H2 0. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cân vẫn chưa thăng bằng, ta phải làm sao? Nhận xét số nguyên tử H và O ở 2 vế?. O H. H. H. A. 2 H2 + 02. . 2 H2 0. B. H. O. Phương trình hoá học Thêmviết số 2như trước được sau:H2. O. H HH HO.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sơ đồ phản ứng Chọn hệ số cân bằng. H2 + O2 --- > H2O 2H2 + O2 --- > 2H2O. Viết thành phương trình hoá học. 2H2 + O2  2H2O.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy magie trong khí oxi thì thu được magie oxit. Phương trình chữ:. Magie + khí oxi  magie oxit. Viết sơ đồ phản ứng. Mg + O2 --- >. Chọn hệ số cân bằng Phương trình hoá học :. MgO. 2 Mg + O2 --- > 2MgO 2Mg + O2. . 2 MgO. Phương trình hoá học dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dựa vào hai ví dụ trên, hãy thảo luận nhóm: tìm ra các bước lập phương trình hoá học. H2 + O2 --- > H2O 2H2 + O2 --- > 2H2O. Mg + O2 --- > MgO 2 Mg + O2 --- > 2 MgO. 2H2 + O2  2H2O. 2 Mg + O2  2 MgO.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sơ đồ phản ứng: H2 + O2. H2O. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. Thêm hệ số 2 trước phân tử H2O. 2H2O H2 + O2 Thêm hệ số 2 trước phân tử H2 2 H2 + O2. 2H2O. Viết thành phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Bước 3: Viết thành phương trình hóa học. Theo em việc lập phương trình hóa học được tiến hành theo mấy bước?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập Cho sơ đồ phản ứng, hãy lập phương trình hóa học:  2K2O a) 4K + O2  b) 2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2 c) 2 Fe +3 Cl2  2FeCl3 Lưu ý: ** Không được thay đổi chỉ số của CTHH khi cân bằng. Ví dụ: H2; 2H ** Hệ số phải viết cao bằng kí hiệu. Ví dụ: 4K; 4K ** Khi cân bằng nếu có nhóm nguyên tử, thì coi cả nhóm nguyên tử như một đơn vị để cân bằng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập Cho sơ đồ phản ứng, hãy lập phương trình hoá học sau: trình hoá học sau: Phương a) P 4P+ +O5O 2P5 2O5 2 2  P2O b) CaCl2 + AgNO 2AgNO Ca(NO 2AgCl 3 3  Ca(NO 3)32)2++AgCl c) Fe(OH) 2Fe(OH) Fe 3 3   Fe 2O 3 3++ H3H 2O2O 2O.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thực hiện tháng 11 năm 2012 GV thực hiện: Trần Minh Hồng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×