Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra Hoa 9 lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KiÓm tra 45 phót. TiÕt 20: I. Môc tiªu:. - KiÕn thøc: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS phần bazơ và muối. - Kü n¨ng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lợng. - Thái độ: - Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, tr×nh bµy khoa häc. II. ma trËn:. Mức độ Chủ đề Tính chất hoá học của bazơ. Một số bazơ quan trọng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tính chất hoá học của muối.Một số muối quan trọng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phân bón hoá học.. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Biết tính chất hoá học của bazơ, viết PTHH.. Hiểu được tính chất hoá học của Ca(OH)2 để nhận biết chất.. 1câu 2,5đ. 1/2 câu 0,5đ. Mức độ thấp. Mức độ cao. Tổng. Giải bài toán tính theo phương trình hoá học có sử dụng C%. 1 câu 2đ. 2,5 5đ 50%. Biết trạng thái tự nhiên của natri clorua.. Hiểu được tính chất hoá học của muối để nhận biết chất và lập PTHH.. Xác định CTHH của muối dựa vào PTHH.. 1/2 câu 0,5đ. 1,5 3đ. 1 câu 1đ. 3 câu 4,5đ 45%. Biết phân bón kép là gì.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % T. số câu T. số điểm Tỉ lệ% III. §Ò kiÓM TRA:. 1/2 câu 0,5đ 2 câu 3,5đ 35%. 2 câu 3,5điểm 35%. 1 câu 2điểm 20%. 1 câu 1điểm 10%. 1/2câu 0,5đ 5% 6 câu 10đ 100%. Câu I ( 2,5 điểm) Nêu tính chất hoá học của bazơ? Viết phương trình hoá học minh hoạ. Câu II ( 1 điểm) a. Nêu trạng thái tự nhiên của natri clorua? b. Phân bón kép là gì? Câu III ( 2 điểm) Lập phương trình hóa học. 1) AgNO3 + HCl ---> 2) BaCl2 + Na2SO4 ---> 3) CuCl2 + KOH --->.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4) KClO3 ⃗t 0 Caâu IV (1,5 điểm) Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một dung dịch sau : Ca(OH)2, NaCl, BaCl2. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học (nếu có). Caâu V (2 điểm) Cho 5,8 gam Mg(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lượng vừa đủ). a. Tính khối lượng muối thu được. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng. ( Cho: Mg = 24 ; S = 32; O = 16 ; H = 1) Caâu VI (1 điểm) Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hoá trị của sắt vào dung dịch AgNO3 dư, người ta thu được một chất kết tủa trắng, sau khi sấy khô có khối lượng 2,65 gam. Xác định công thức của muối sắt clorua. (Cho: Ag = 108 ; O = 16 ; N = 14 ; Fe = 56; Cl = 35,5) IV. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM. Câu Câu I (2,5đ). Câu II (1đ). Câu III (2đ). Câu IV (1,5đ). Đáp án - Đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch bazơ làm quì tím hoá xanh, dung dịch phenolphtalelin không màu chuyển thành màu đỏ. ⃗ Muối và nước. - Bazơ tác dụng với axit ❑ ⃗ KCl + H2O KOH + HCl ❑ ⃗ Muối và nước. - DD bazơ tác dụng với oxit axit ❑ ⃗ Na2CO3 + H2O 2NaOH + CO2 ❑ ⃗ - DD bazơ có thể tác dụng với dung dịch muối ❑ Muối mới và bazơ mới. ⃗ 2NaCl + Cu(OH)2 2NaOH + CuCl2 ❑ ⃗ oxit và nước. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy ❑ t 0 CuO + H2O Cu(OH)2 ⃗ - Natri clorua có trong nước biển, có trong các mỏ muối. - Phân bón kép là phân bón chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dd chính: N,P,K. 1) 2) 3) 4). ⃗ AgCl + HNO3 AgNO3 + HCl ❑ ⃗ BaCl2 + Na2SO4 ❑ BaSO4 + 2NaCl ⃗ CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl ❑ 0 ⃗ 2KClO3 t 2KCl + 3O2. - Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự. Dùng quì tím cho vào 3 mẫu thử, nếu mẫu thử nào làm quì tím hóa xanh là dd Ca(OH)2. Hai mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu là dd NaCl và BaCl2 - Cho dd Na2SO4 vào 2 mẫu thử còn lại, nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì mẫu thử đó là BaCl2, mẫu thử. Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> còn lại không có hiện tượng gì là NaCl. ⃗ BaCl2 + Na2SO4 ❑ BaSO4 + 2NaCl Câu V (2đ). nMg(OH)2 = 5,8: 58 = 0,1 (mol) ⃗ MgSO4 + 2H2O PTHH : Mg(OH)2 + H2SO4 ❑ Mol : 0,1 0,1 0,1 a. Khối lượng muối MgSO4 thu được: mMgSO4 = 0,1. 120 = 12 (gam) b. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng: mH2SO4 = 0,1. 98 = 9,8 (gam) mdd H2SO4 = (9,8. 100): 20 = 49(gam). Câu VI (1đ) Gọi công thức của muối là FeClx ( x là hoá trị của Fe). ⃗ PTHH: FeClx + xAgNO3 ❑ xAgCl + Fe(NO3)x (56 + 35,5x)g x(108 + 35,5)g 1g 2,65g Ta có: (56 + 35,5x). 2,65 = 1. x(108 + 35,5) Giải ra ta có x = 3 . Vậy công thức sắt clorua là FeCl3. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×