Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHOØNG GIAÙO DUÏC THAÏNH HOÙA Trường THCS Tân Đông. Giáo án điện tử Môn: Toán 7 (Hình học) Tuaàn 29 - Tieát 53 - Baøi 4. Kính chào quý thầy, cô và các em học sinh tham dự tieát hoïc hoâm nay..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cho bộ ba đoạn thẳng của tam giác ABC có độ dài như sau: a/ AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 6cm. b/ AB = 1cm; AC = 2cm; BC = 3,5cm. c/ AB = 2,2cm; AC = 2cm; BC = 4,2cm. Bộ ba nào vẽ được tam giác ABC ? Vì sao? Vẽ hình. - Sau đó vẽ trung điểm M của đoạn thẳng BC..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sự đồng quy của đường trong tam giác. caùc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> G nằm ở vị trí naøo trong tam giaùc thì mieáng bìa hình tam giaùc naèm thaêng baèng treân giaù nhoïn ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Đường trung tuyến của tam giác: 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Đường trung tuyến của tam giác: Haõcy veõ tam giaù vaø o taátchoå caû caùc Tìm caù cuïmoä m ttừ ñieà nc vaø đườnngg trung a noù coøn troá (… ) tuyeá đển củ đượ c . khaùi. ?1. niệm đường trung tuyến của tam giaùc: đối diện. trung ñieåm. A. B. M. C. AM là đường trung tuyến của tam giaùc ABC. ñænh đoạn thẳng Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ. đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện . Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến ? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đường trung tuyến của tam giác:. Em hãy nêu tên các đường trung tuyến của tam giác ABC. Em có nhận xét gì về ba trung tuyến ấy ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: a/ Thực hành: Thực hànhtuyến 1: Cắtcủa một tam giác bằngđigiấy. Ba đường trung tam giác cùng qua Gấp điểm. lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. một Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại.. ?2 Quan sát tam giác vừa cắt ( trên đó đã vẽ ba đường trung tuyến ). Cho biết : Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: a/ Thực hành: Thực hành 2:  Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình 22.  Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF. Hai trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D.. F. E G. D Hình 22.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: a/ Thực hành: Dựa vào hình 22, hãy cho ?3 biết: E  AD có là trung tuyến của tam F G giác ABC không ?  Các tỉ số AG BG CG , , D AD BE CF Hình 22. bằng bao nhiêu ? Điểm G cách mỗi đỉnh một khoảng bằng bao nhiêu đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy ? 2 Điểm G cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 3 đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: a/ Thực hành: A b/ Tính chất: Gv : Người ta đã chứng minh được Định lí: định lí về tính chất của ba đường trung tuyến của tam giác.. F. B. G. E. D Hình 23. C. “Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng 2 bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh 3 ấy.” GA GB GC 2    AD BE CF 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 23 SGK / 66 Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH (h.24) Trong các khẳng định sau đây, khẳng E định nào đúng ?. DG 1 DG = ; = 3; DH 2 GH GH 1 GH GH 2 1 = ; = ; = DH 3 DH DG 3 3. D G. H. Hình 24. F.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> M Bài 24 SGK / 66 Cho hình 25. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:. S G N. R Hình 25. a/ b/ b/. 2 1 1 MG = .....MR MR ; ; GR GR= = .....MR MR ; GR ; GR = =MG .....MG 3 3 2 NS = ..... NG ; NS = .....GS; NG = .....GS 3 NS = NG ; NS = 3GS; NG = 2GS 2. P.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhắc lại một số kiến thức của bài: 1) Thế nào là đường trung tuyến của tam giaùc ? 2) Nêu tính chất ba đường trung tuyến cuûa tam giaùc ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Có thể em chưa biết.  Nếu nối ba đỉnh của một tam giác với trọng tâm của nó (h.26) thì ta được ba tam giác có diện tích baèng nhau.  Ñaët moät mieáng bìa hình tam giaùc leân giaù nhoïn, điểm đặt làm cho miếng bìa đó nằm thăng bằng chính laø troïng taâm cuûa tam giaùc . Hãy thử xem !.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trở lại vấn đề đặt ra ở đầu bài: Coù moät mieáng bìa hình tam giaùc, ñaët theá naøo thì mieáng bìa thaêng baèng treân giaù nhoïn ? Trả lời: - Keû hai trung tuyeán cuûa tam giaùc giao ñieåm hai trung tuyeán laø troïng taâm tam giaùc. - Để miếng bìa thăng bằng trên giá nhọn thì điểm ñaët treân giaù nhoïn phaûi laø troïng taâm tam giaùc ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Học thuộc khái niệm, tính chất ba đường trung tuyeán cuûa tam giaùc. - Baøi taäp veà nhaø : + Baøi taäp 25, 26, 27, 28 SGK trang 67. + Baøi taäp 31, 33 SBT trang 27. - Tieát sau luyeän taäp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> LỜ LỜII CẢ CAÛM M ÔN ÔN Chaân thaønh caûm ôn quyù thaày, coâ và các em học sinh giúp đỡ tôi hoàn thành bài giảng. Chúc các em hoïc taäp thaät toát. GV thực hiện : NGUYỄN THỊ HOAØNG BÍCH. 4 0 8 1 0 1 20 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×