Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao trong lĩnh vực công an nhân dân (LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý CÔNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------/------------

BỘ NỘI VỤ
----/----

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHẠM HỒNG THẮM

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỂ THAO THÀNH TÍCH
CAO TRONG LỰC LƢỢNG CƠNG AN NHÂN DÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 60 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUỐC CHÍNH

HÀ NỘI – NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nước về thể thao thành tích
cao trong lực lượng Cơng an nhân dân” là cơng trình nghiên cứu khoa học
của riêng tơi.
Nội dung của Luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin
được đăng tải trên các ấn phẩm sách, báo, tạp chí, đề tài khoa học,
website,…(theo Danh mục tài liệu tham khảo).
Các số liệu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ
ràng. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa từng được cơng bố trong bất kỳ


cơng trình khoa học nào khác.
Tác giả Luận văn

Phạm Hồng Thắm


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện Luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý
báu của các Thầy, Cơ giáo trong Học viện Hành chính Quốc gia;
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS
Trương Quốc Chính, người hướng dẫn khoa học, đã chỉ bảo tận tình, chu đáo.
Thầy khơng chỉ hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ tơi rất nhiều trong quá
trình viết Luận văn, mà quan trọng hơn cả là tôi đã học hỏi được phương pháp
tư duy độc lập và sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, phong cách làm việc
nghiêm túc, hiệu quả;
Tôi xin cám ơn lãnh đạo và cơng chức các phịng ban của Tổng cục
Chính trị Công an nhân dân, Tổng cục Thể dục thể thao, Trung tâm Huấn
luyện và Thi đấu thể thao Công an nhân dân đã cung cấp số liệu, giúp đỡ tơi
hồn thành Luận văn này;
Tơi xin tri ân sự khích lệ và ủng hộ nhiệt tình của gia đình, người thân,
bạn bè và đồng nghiệp trong thời gian nghiên cứu và hồn thành Luận văn;
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song Luận văn này chắc chắn không tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả mong nhận được các ý kiến, chỉ bảo
của các Thầy, Cô giáo; các nhà khoa học; góp ý của bạn bè, đồng nghiệp và
những người quan tâm để tác giả rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018
Học viên

Phạm Hồng Thắm



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỂ
THAO THÀNH TÍCH CAO .......................................................................... 8
1.1. Những vấn đề lý luận chung.................................................................... 8
1.1.1. Quản lý nhà nước................................................................................... 8
1.1.2. Thể thao thành tích cao ....................................................................... 10
1.1.3. Quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao..................................... 16
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về thể thao thành tích
cao ................................................................................................................... 17
1.2.1. Yếu tố Đảng cầm quyền ....................................................................... 17
1.2.2. Năng lực lãnh đạo quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức .............. 18
1.2.3. Nguồn lực cho phát triển thể thao thành tích cao.............................. 19
1.2.4. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế .......... 19
1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về thể thao thành tích cao ...................... 20
1.4. Vai trị của quản lý nhà nƣớc về thể thao thành tích cao................... 30
1.4.1. Tạo lập và hồn thiện khn khổ pháp luật để quản lý giám sát hoạt
động của thể thao thành tích cao. ................................................................. 30
1.4.2. Tổ chức quản lý và định hướng hoạt động thể thao thành tích cao ....... 31
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 34
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỂ THAO
THÀNH TÍCH CAO TRONG LỰC LƢỢNG CƠNG AN NHÂN DÂN . 35
2.1. Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về thể thao thành tích cao
trong lực lƣợng Cơng an nhân dân.............................................................. 35
2.1.1.Q trình phát triển của thể thao thành tích cao trong lực lượng
Cơng an nhân dân .......................................................................................... 35
2.1.2. Bối cảnh quốc tế và trong nước liên quan đến sự phát triển của thể
thao thành tích cao trong lực lượng công an nhân dân .............................. 37

2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về thể thao thành tích cao
trong lực lƣợng Cơng an nhân dân.............................................................. 39
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật ................................................................ 39


2.2.2. Tổ chức bộ máy .................................................................................... 41
2.2.3. Các nguồn lực cho phát triển thể thao thành tích cao ....................... 46
2.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát ............................................................. 59
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về phát triển thể thao thành
tích cao trong lực lƣợng Cơng an nhân dân ............................................... 62
2.3.1. Thành tựu và nguyên nhân ................................................................. 62
2.3.2. Hạn chế, bất cập và nguyên nhân ....................................................... 64
Tiểu kết Chƣơng 2 ......................................................................................... 70
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HỒN THIỆN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO TRONG
LỰC LƢỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN ...................................................... 71
3.1. Phƣơng hƣớng và nhiệm vụ .................................................................. 71
3.1.1. Phương hướng ..................................................................................... 71
3.1.2. Nhiệm vụ ............................................................................................... 73
3.2. Một số giải pháp quản lý nhà nƣớc ...................................................... 75
3.2.1. Tiếp tục rà soát, ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành, đóng
góp sửa đổi Luật Thể dục, thể thao ............................................................... 75
3.2.2. Tăng cường công tác tham mưu trong hoạt động phát triển thể thao
thành tích cao ................................................................................................. 78
3.2.3. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và có chính sách thỏa đáng đối với
cán bộ, cơng chức hoạt động trong lĩnh vực thể thao thành tích cao ......... 80
3.2.4. Xây dựng, hồn thiện hệ thống chính sách khen thưởng, đãi ngộ đối
với vận động viên, huấn luyện viên trong thể thao thành tích cao ............. 82
3.2.5. Tăng cường quản lý hiệu quả cơ sở vật chất - kỹ thuật, nghiên cứu
ứng dụng khoa học - công nghệ trong lĩnh vực hoạt động thể thao thành

tích cao ............................................................................................................ 85
3.2.6. Xã hội hóa và hợp tác quốc tế về thể thao thành tích cao ................. 88
3.2.7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong thể thao thành tích cao .......... 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 97


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

CAND

Công an nhân dân

2

CBCS

Cán bộ chiến sỹ

3

CNH – HĐH


4

CNV

Công nhân viên

5

HCB

Huy chương bạc

6

HCĐ

Huy chương đồng

7

HCV

Huy chương vàng

8

HLV

Huấn luyện viên


9

QLNN

Quản lý nhà nước

10

QPPL

Quy phạm pháp luật

11

TDTT

Thể dục thể thao

12

VĐV

Vận động viên

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển thể dục thể thao luôn là một chủ trương lớn của Đảng và nhà
nước ta. Ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hịa non trẻ mới ra đời,
cơng tác thể dục thể thao nâng cao sức khỏe cho nhân dân đã được Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm. Ngày 27/03/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã công bố Sắc lệnh số 38 thành lập Nha Thanh niên và Thể dục thuộc Bộ
Quốc gia Giáo dục, đánh dấu sự ra đời của nền thể dục thể thao cách mạng
Việt Nam.
Trong xu thế phát triển mới của thể dục thể thao thế giới và điều kiện
kinh tế - xã hội cụ thể của đất nước, ngày 03/12/2010, Thủ tướng Chính phủ
đã ký Quyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển thể dục
thể thao Việt Nam đến năm 2020, trong đó đặt ra mục tiêu của ngành thể dục
thể thao Việt Nam là xây dựng và phát triển nền TDTT nước nhà, chú trọng
đến các nội dung như TDTT quần chúng, TDTT trong lực lượng vũ trang, thể
thao thành tích cao và chun nghiệp,… góp phần nâng cao sức khỏe nhân
dân, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH,
tăng tuổi thọ của người Việt Nam theo tinh thần: vì dân cường nước thịnh, hội
nhập và phát triển.
Nhập cuộc với nền thể thao khu vực và trên thế giới, thể thao Việt Nam
khơng chỉ tham gia thi đấu mà cịn là những “sứ giả” của tình đồn kết, hữu
nghị thể hiện tinh thần và chủ trương chủ động hội nhập quốc tế của nước ta.
Các hoạt động TDTT cũng như giao lưu văn hóa, hợp tác đào tạo đã góp phần
xóa bỏ dần rào cản của sự khác biệt về chế độ chính trị, khoảng cách địa lý,
ngơn ngữ… Qua đó, hình ảnh Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế trở nên thân
thiện hơn, thể hiện khát khao vươn lên với tinh thần Olympic “nhanh hơn –

1


cao hơn – mạnh hơn” của Việt Nam – một dân tộc đã anh dũng vượt qua sự
tàn phá, đau thương của chiến tranh vẫn mong muốn làm bạn với thế giới.

Phát triển thể thao thành tích cao là một nhiệm vụ chính trị nhằm phát
huy truyền thống của dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa thơng tin của nhân
dân, đề cao sức mạnh ý chí, tinh thần tự hào dân tộc, góp phần nâng cao uy tín
và vị thế của dân tộc Việt Nam. Thể thao thành tích cao có vị trí quan trọng
trong việc phát triển TDTT nói chung, nâng cao sứcnghị với các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi những quy định, chính sách
khơng phù hợp.

92


Bên cạnh đó, việc quản lý kinh tế chưa được chặt chẽ, vi phạm nguyên
tắc, thủ tục trong chế độ thu chi tài chính, gây thất thốt tiền và tài sản của
nhà nước. Ở một số đơn vị việc giải quyết khiếu nại chưa tiến hành kịp thời
và dứt điểm từ cơ sở, có trường hợp thiếu tính dân chủ, không đúng nguyên
tắc thủ tục đã làm cho sự việc thêm phức tạp và kéo dài.
Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý
vi phạm trong thể thao nói chung, thể thao thành tích cao trong lực lượng
CAND nói riêng cần phải:
- Hồn thiện pháp luật và thường xuyên tuyên truyền phổ biến pháp
luật liên quan đến hoạt động thanh tra, kiểm tra. Việc hoàn thiện pháp luật là
một giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả đối với mọi hoạt động của nhà
nước. Bởi thực tiễn cho thấy, pháp luật không bao giờ đủ để điều chỉnh các
quan hệ xã hội do các quan hệ xã hội rất nhiều, đa dạng, phong phú và ln
ln vận động, biến đổi. Vì vậy, trong quá trình hoạt động và sau mỗi cuộc
thanh tra cụ thể, người có thẩm quyền phải có trách nhiệm xác địn những văn
bản, những quy định pháp luật đã lạc hậu, khơng cịn phù hợp hoặc chồng
chéo, mâu thuẫn để từ đó có những kiến nghị cụ thể đối với cơ quan có thẩm
quyền sửa đổi hoặc bổ sung.
Định kỳ thường xuyên kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của
Đảng, Chính phủ, chế độ chính sách của Nhà nước đối với thể dục thể thao,

các văn bản pháp quy của ngành. Tăng cường kiểm tra thực hiện nhiệm vụ,
chương trình cơng tác, kế hoạch, chỉ tiêu được giao của đơn vị, nhằm động
viên những mặt làm tốt, kịp thời uốn ắn những thiếu sót, khuyết điểm cịn tồn
tại. Đề xuất những chủ trương, giải pháp có kế hoạch thực hiện tốt những
nhiệm vụ được giao.
- Thanh tra trên các hoạt động thể thao thành tích cao trong lực lượng
CAND nhằm ngăn ngừa và xử lý nghiêm túc các hiện tượng tiêu cực như móc
ngoặc, cá độ, mua bán điểm, gian lận hồ sơ, khai man độ tuổi, tráo người
93


trong thi đấu thể thao, lợi dụng móc ngoặc trong tuyển chọn đầu vào,… Xử lý
kịp thời và nghiêm khắc đối với các hành vi phi thể thao, thiếu trung thực
trong các hoạt động thi đấu thể thao thành tích cao.
- Căn cứ vào phân cấp quản lý tài chính của Nhà nước, định kỳ thường
xuyên kiểm tra việc thực hiện Luật ngân sách trong quản lý thu chi ngân sách
và các nguồn tài chính khác của Trung tâm HL & TĐ thể thao CAND, đảm
bảo nguyên tắc chế độ kế toán thống kê;
Trong xây dựng cơ bản, kiểm tra, thanh tra thường xuyên việc thực
hiện Điều lệ, quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, phát hiện xử lý kịp thời
những vi phạm, đề xuất và có những giải pháp tích cực chống thất thốt tài
sản, tiền của, chống lãng phí, tham ơ, đảm bảo chất lượng cơng trình.
- Kiểm tra, thanh tra các hoạt động dịch vụ thể dục thể thao đảm bảo
cho các dịch vụ hoạt động đúng mục đích, chống lợi dụng thể dục thể thao
kinh doanh vụ lợi, gây hậu quả xấu đến đạo đức, làm mất đi bản sắc văn hóa
dân tộc; phối hợp với các cơ quan chức năng, kiểm tra, thanh tra việc thực
hiện các chế độ, chính sách và các quy định của nhà nước, của ngành về hoạt
động thể thao thành tích cao.
- Coi trọng cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, phổ biến kịp thời
những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước

trong các đối tượng quản lý của ngành. Thực hiện tốt quy chế dân chủ của cơ
quan, đơn vị.

94


KẾT LUẬN
Hoạt động thể thao thành tích cao là loại hình hoạt động đặc thù và
sáng tạo, nơi đó mỗi q trình và trạng thái tâm lý ln cuốn hút vào trạng
thái ganh đua thắng cuộc nghiệt ngã. Vì vậy, có thể nói cuộc sống của người
VĐV thể thao thành tích cao là những cuộc hành trình thi đấu liên tục, không
ngừng nghỉ. Trong ba lô hành trang lên đường thi đấu của họ khơng chỉ có bộ
quần áo thể thao in hình cờ Tổ quốc mà cịn ẩn chứa nặng trĩu hoài bão chiến
thắng để đem vinh quang và niềm kiêu hãnh thể thao về cho Tổ quốc và
người hâm mộ.
Để đạt được mục đích trở thành nhà vơ địch trên đấu trường khu vực,
châu lục và thế giới, VĐV phải trải nghiệm một cuộc sống lao động nghề
nghiệp thi đấu thể thao với một nghị lực phi thường và đức hy sinh cao cả
“Sinh nghề, tử nghiệp”. Muốn có vị thế cao trong đua tài vận động thể lực,
VĐV thể thao thành tích cao phải được huấn luyện, đào tạo để có năng lực
thi đấu khơng chỉ để đáp ứng tiêu chí cho phép đến đấu trường mà cịn đủ trí
và lực để cạnh tranh giành chiến thắng với đối thủ mạnh đến từ khắp nơi
trên thế giới.
Quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao phải là q trình tạo ra cơ
chế, chính sách và những điều kiện cần thiết để phát huy tiềm năng các nguồn
lực, huy động toàn xã hội chăm lo, phát triển sự nghiệp thể thao, tạo điều kiện
để toàn xã hội thưởng thức, hưởng thụ các thành quả và bảo đảm sự phát triển
của thể thao thành tích cao một cách nhanh chóng, bền vững. Đồng thời, từng
bước đưa thể thao thành tích cao trở thành một trong những ngành đóng góp
xứng đáng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Trong khuôn khổ luận văn này, học viên đã cố gắng tìm hiểu từ thực
tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng, xác định hạn chế xuất phát từ sự nhận
thức không đầy đủ về công tác thể thao thành tích cao, về chủ trương phát
triển thể thao thành tích cao trong lực lượng CAND là nguyên nhân của việc
95


buông lỏng, xem nhẹ công tác quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao
trong lực lượng CAND trong thời gian qua, dẫn đến kết quản thực thi chính
sách về thể thao thành tích cao cịn thấp so với tiềm năng của Ngành, ảnh
hưởng đến thành tích thi đấu, đến sự phát triển của thể thao thành tích cao.
Là một cán bộ làm công tác quản lý thể thao thành tích cao trong lực
lượng CAND, đồng thời là Huấn luyện viên, và cũng từng mang trên mình bộ
đồ thể thao in hình cờ Tổ quốc, trải qua thời kỳ gian khổ tập luyện, khát khao
chiến thắng, mang vinh quang về cho đất nước, cho xã hội, học viên mạnh
dạn đề xuất hệ thống các giải pháp bao gồm những giải pháp tổng thể chung
nhằm đóng góp thêm vào cơ sở lý luận để thực hiện việc cải cách, đổi mới
công tác quản lý nhà nước về thể thao thành tích cao trong lực lượng CAND
một cách tồn diện hơn. Bên cạnh đó, cũng có những giải pháp mang tính căn
cơ, cụ thể nhằm điều chỉnh ngay những hạn chế, yếu kém trước mắt, góp phần
nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về thể thao thành tích
cao.
Trong q trình hồn thiện luận văn, học viên đã cố gắng tìm tịi,
nghiên cứu, trình bày một cách đầy đủ, rõ ràng luận văn Quản lý nhà nước về
thể thao thành tích cao trong lực lượng Cơng an nhân dân. Tuy nhiên, do đây
là một lĩnh vực còn khá mới, tài liệu tham khảo chưa nhiều, trình độ và khả
năng có hạn nên khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong q Thầy, Cơ và
q thành viên trong Hội đồng xét duyệt luận văn cho thêm ý kiến để học
viên rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Học viên xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học

21B2, và đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành, sâu sắc đến Thầy giáo PGS. TS
Trương Quốc Chính đã chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình để học viên hồn thành
luận văn tốt nghiệp này ./.

96


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Lý luận thể thao thành tích cao
(Giáo trình cho đại học và sau đại học thể dục thể thao), Nxb Thể dục thể
thao, 2014.
2. Bùi Thanh Nguyên (2012), "Đề án phát triển thể thao thành tích cao tỉnh
Bạc Liêu giai đoạn 2012 - 2015 định hượng đến năm 2020", Học viện
Hành chính Quốc gia, Lớp bồi dưỡng về QLNN chương trình Chuyên
viên cao cấp, 2012.
3. Cục cơng tác chính trị, Trung tâm Thể thao CAND (2013), Tài liệu tổng kết
công tác năm 2012 và triển khai cơng tác năm 2013
4. Cục cơng tác chính trị, Trung tâm Thể thao CAND (2014), Tài liệu tổng kết
công tác năm 2013 và triển khai công tác năm 2014
5. Cục cơng tác chính trị, Trung tâm Thể thao CAND (2015), Tài liệu tổng kết
công tác năm 2014 và triển khai công tác năm 2015
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, 2001
7. Đào Văn Dũng, Nguyễn Ngân Hà (2014), "Phát triển thể dục thể thao: Yêu cầu
khách quan trong giai đoạn hiện nay", Báo thethaochomoinguoi.com, 2014
8. Đoàn Trọng Truyến (1997), Hành chính học đại cương, Nxb Chính trị
Quốc gia, 1997
9. Hà Thảo (2016), "Thể thao Hà Nội: Cái gì cũng nhất, chỉ VĐV thua thiệt",
Báo bongda.vn, 2016
10. Học viện Hành chính Quốc gia (2014), Giáo trình thanh tra và giải quyết

khiếu nại hành chính, Nxb Bách khoa Hà Nội, 2014
11. Luật thể dục, thể thao ngày 29 tháng 11 năm 2006
12. Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thể dục, thể thao

97


13. Nguyễn Hồng Kiên (2017), "Những tồn tại của thể thao thành tích cao và
giải pháp", Tạp chí Thể thao, số tháng 6 năm 2017
14. Nguyễn Hồng Minh (2017), "Luật TDTT đã làm thay đổi căn bản diện mạo
hoạt động TDTT của đất nước", Tạp chí Thể thao, số tháng 6 năm 2017
15. Nguyễn Hữu Hải (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà
nước, Nxb Chính trị Quốc gia, 2014
16. Nguyễn Văn Trạch (2012), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao,
Nxb Thể dục thể thao, 2012
17. Nông Minh Đức (2010), "Quản lý nhà nước về thể dục thể thao ở Việt
Nam hiện nay", Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, 2010
18. Phạm Thanh Cẩm, Lê Hoàng Yến (2017), "Tạo bước đột phá cho thể thao
thành tích cao", Tạp chí Tuyên giáo số 2, Tháng 9 năm 2017
19. Quyết định 67/2008/QĐ-TTg ngày 26/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chế
độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao
20. Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thể dục, thể thao Việt
Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
21. Quyết định số 2198/QĐ-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt
Nam đến năm 2020
22. Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Thủ tướng
Chính phủ về một số chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên thể

thao được tập trung tập huấn và thi đấu
23. Thông tư 19/2015/TT-BCA, ngày 11 tháng 5 năm 2015 của Bộ Công an
quy định một số chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên và các hoạt
động thể dục, thể thao trong Công an nhân dân
24. Thông tư liên tịch số 149/2011/TTLT/BCT-BVHTTDL ngày 07 tháng 11
năm 2011 của liên Bộ Tài chính - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về
98


hướng dẫn thực hiện chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên,
huấn luyện viên thể thao thành tích cao
25. Thơng tư liên tịch số 200/2011/TTLT-BTC-BVHTTDL, ngày 30/12/2011 của
Bộ Tài chính - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chế độ chi tiêu tài
chính đối với các giải thi đấu thể thao
26. Tổng cục chính trị CAND, Trung tâm HL&TĐ Thể thao CAND (2016),
Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện thể thao thành tích cao trong lực lượng
Cơng an nhân dân
27. Tổng cục chính trị CAND, Trung tâm HL&TĐ Thể thao CAND (2016),
Tài liệu tổng kết công tác năm 2015 và triển khai công tác năm 2016
28. Tổng cục chính trị CAND, Trung tâm HL&TĐ Thể thao CAND (2017),
Tài liệu tổng kết công tác năm 2016 và triển khai công tác năm 2017
29. Trần Quang Hạ (2015), "Đề án phát triển thể thao thành tích cao thành
phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2025", Học viện Hành chính Quốc gia,
Lớp bồi dưỡng năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp Sở, 2015
30. Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà (1994), Huấn luyện thể thao (Sách dùng
cho sinh viên Cao đẳng - Đại học và huấn luyện viên, vận động viên Thể
thao), Nxb Thể dục thể thao, 1994
31. Ủy ban Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục thể thao 1 (2005), Một số
vấn đề cơ bản về quản lý thể dục thể thao (Sách chuyên khảo dùng cho chuyên
ngành quản lý TDTT bậc sau đại học), Nxb Thể dục thể thao, 2005

32. Vũ Trọng Lợi (2013), Thuật ngữ thể dục, thể thao dùng trong các văn bản
quản lý nhà nước, Nxb Thể dục thể thao, 2013
33. Vũ Trọng Lợi (2011), Tìm hiểu một số vấn đề quản lý nhà nước về Thể
dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, 2011

99


PHỤ LỤC
Thực trạng huy chương tại các giải thể thao của Trung tâm HL&TĐ Thể thao CAND
Thựctrạng
Năm

2012

2013

2014

2015

2016

08/2017

Các
giải

V


B

Đ

V

B

Đ

V

B

Đ

V

B

Đ

V

B

Đ

V


B

Đ

96

93

109

146

149

132

156

150

191

165

159

238

162


162

202

111

106

127

thểthao
Quốc gia
TS: 298
12

11

TS: 427
6

04

02

TS: 497
06

04

06


TS: 562
02

08

10

TS: 526
08

11

22

TS: 344
30

01

01

01

Quốc tế
TS:29
10

24


TS: 12
8

08

08

TS: 12
23

08

07

TS: 26
06

06

06

TS: 63
08

08

01

TS: 03
06


08

02

08

Khu vực
TS: 42
02

TS: 39

01

TS: 21
03

TS: 20
01

0

0

TS: 15
0

04


03

TS: 18
05

0

02

02

Châu lục
TS: 03
04

02

TS: 03
03

01

TS: 01
03

03

03

TS: 0

05

0

0

TS: 12
2

03

01

TS: 04
01

01

0

Thế giới
Tổng

TS: 09

TS: 04

TS: 11

TS: 02


TS: 05

TS: 01

384

464

542

610

621

370

0



×