Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Sổ Tay Kỹ Thuật Thi Công Cơ Điện Tập 2 1-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.85 MB, 127 trang )


Mechanical and Electrical Engineering

SỔ TAY
KỸ THU
THUẬT CƠ ĐIỆ
ỆN
TẬP 2

HẦ NỘI 2018


LỜI NGỎ
Mến chào các bạn!

Lời đầu tiên,

thay mặt tập thể nhóm biên soạn nộii dung, trân trọng
tr
cảm
ơn các bạn đã tin tưởng
ng vvà tham khảo cuốn “Sổ Tay Kỹ Thuậtt Cơ Điện”Đi
Tập 1, chúng
tôi đánh giá cao những
ng ý ki
kiến đóng góp và phản hồi từ bạn đọc vềề sản phẩm của
nhóm. Chúng tơi xin ghi nh
nhận và đã chỉnh lý hoàn thiện hơn Tậpp 1 và các tập
t sau cả về
nộii dung và cách trình bày
bày.


Nối tiếp cuốn Sổ Tay K
Kỹ Thuật Cơ Điện Tậpp 1, chúng tôi xin ra mắt
m và phát hành
cuốn sách:
“S
SỔ TAY KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN” -Tập
p2
THI CÔNG L
LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CƠ-ĐIỆN
N M&E
Để hỗ trợ tốtt hơn nnữa các bạn đang tham gia làm việcc trong lĩnh
l
vực Cơ Điện và
các bạnn Sinh viên đang theo hhọc chuyên ngành Cơ-Điện, Tậpp 2 này mang đến
đ cho bạn
đọc lượng kiến thứcc vô cùng llớn và giá trị, được tổng hợpp và biên soạn
so dựa trên kiến
thức nền và thi công thự
ực tế đang triển khai hiện nay.
Mặc dù đứng trướcc khó khăn bbởi lượng kiến thức khổng lồ và kinh nghiệm
nghi làm
việc không giới hạn, tuy vvậy nhóm vẫn quyết định biên soạn cuốnn Sổ
S Tay Kỹ Thuật
Cơ Điện Tập 2 với mụcc đích đem đđến cái nhìn tổng thể nhất,
t, bao quát nhất,
nh chi tiết và
cơ bản nhất về công tác thi công llắp đặt hệ Cơ - Điệnn M&E. Qua đây các bạn
b sẽ có cái
nhìn và đánh giá cụ thểể nhất về Full hệ Cơ - Điện. Với nguồn tổng
ng hợp

h thực tế thi
công đã được thẩm
m tra vvề thiết kế và được Chủ đầu tư cũng như
ư đơn vị
v Tư vấn Giám
sát phê duyệt là mộtt cơ ssở để chúng ta tin tưởng. Với Tậpp 1 các bạn
b đã có được một
lượng kiến thức cơ bảnn và là cơ ssở để các bạn theo dõi Tập 2 sẽ là hiệu
hi quả nhất khi
kết hợp được 2 Tập.
Trong chúng ta mỗỗi bạn có đặc thù và tính chất cơng việcc khác nhau, tuy cùng
mảng Cơ –Điện nên việệc biên soạn cuốn Sổ Tay để phù hợp vớii tất
t cả các bạn là rất
khó đáp ứng.
ng. Tuy nhiên vvới phương châm “ Thêm hiểu biết sẽ nâng cao năng lực”
l
chúng tôi vẫnn nuôi hy vvọng đây sẽ là cuốn tài liệu bổ ích cho tấtt cả
c chúng ta.
Với tinh thần cầuu th
thị, nhóm ln ln hy vọng nhận đượcc các ý kiến
ki đóng góp
của bạn đọc để hoàn thi
thiện hơn. Chúng ta hãy cùng nhau xây dựng
ng cho cộng
c
đồng CơĐiện có thêm một nguồnn tài li
liệu mới phục vụ cho công việc và cho
ho các bạn Sinh viên
đang có nhu cầuu tham kh
khảo và định hướng nghề nghiệp.

Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội,
i, 20 tháng 10 năm 2018

Nhóm biên soạn
so



GIỚI THIỆU NỘI DUNG
Cuốn “SỔ TAY KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN”-TẬP 2 Gồm 17 phần
NỘI DUNG PHẦN

MARK

SỐ TRANG

Mark 1

Trang 1 đến 118

Mark 2

Trang 1 đến 41

PHẦN 3: THI CÔNG LẮP ĐẶT THANG MÁNG CÁP ĐIỆN

Mark 3

Trang 1 đến 27


PHẦN 4: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, ĐÈN, CÔNG TẮC, Ổ CẮM

Mark 4

Trang 1 đến 11

PHẦN 5: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ CHIẾU SÁNG NGOÀI TRỜI

Mark 5

Trang 1 đến 26

PHẦN 6: THI CÔNG LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN VÀ ỐNG LUỒN DÂY ĐIỆN

Mark 6

Trang 1 đến 48

PHẦN 7: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHỐNG SÉT-TIẾP ĐỊA

Mark 7

Trang 1 đến 13

PHẦN 8: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ

Mark 8

Trang 1 đến 56


PHẦN 9: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC HẠ TẦNG

Mark 9

Trang 1 đến 23

Mark 10

Trang 1 đến 40

Mark 11

Trang 1 đến 41

Mark 12

Trang 1 đến 62

Mark 13

Trang 1 đến 79

Mark 14

Trang 1 đến 58

PHẦN 15: THI CƠNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY-CHỮA CHÁY

Mark 15


Trang 1 đến 61

PHẦN 16: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG BÁO CHÁY & THIẾT BỊ

Mark 16

Trang 1 đến 19

PHẦN 17: HƯỚNG DẪN THI CÔNG THIẾT KẾ ĐIỆN DÂN DỤNG

Mark 17

Trang 1 đến 25

PHẦN 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ MÔ TẢ FULL HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN
PHẦN 2: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP, MÁY PHÁT
ĐIỆN & CÁP NGẦM TRUNG THẾ

PHẦN 10: THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CẤP THỐT NƯỚC CĂN HỘ - THI
CƠNG PHẦN TRỤC
PHẦN 11: THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ VỆ SINH ĐIỂN HÌNH
PHẦN 12: THI CƠNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VRV- ĐIỀU
HỊA CỤC BỘ
PHẦN 13: THI CƠNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ CHILLER &
THIẾT BỊ FCU, AHU, THI CÔNG ỐNG & BẢO ÔN
PHẦN 14: THI CƠNG LẮP ĐẶT HỆ THỐNG THƠNG GIĨ, ỐNG GIĨ, LẮP ĐẶT
QUẠT



PHẦN 1: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ MÔ TẢ FULL HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN
CHƯƠNG I: HỆ THỐNG ĐIỆN ............................................................................................................................... 1
1.1
1.1.1

Tủ phân phối điện ...................................................................................................................................... 1
Tiêu chuẩn áp dụng tủ điện:....................................................................................................................... 1

1.1.2

Tiêu chuẩn áp dụng cho nhà sản xuất tủ điện: ........................................................................................... 1

1.1.3
1.1.4

Cấu tạo của tủ phân phối ........................................................................................................................... 1
Các chức năng bảo vệ ................................................................................................................................ 2

1.1.5
1.1.6

Tủ phân phối chính .................................................................................................................................... 2
Thanh cái, giá đỡ và đấu nối trong tủ ........................................................................................................ 2

1.1.7
1.1.8

Các nhãn hiệu trong tủ............................................................................................................................... 3
Yêu cầu bảo vệ và điều khiển cho thiết bị ................................................................................................. 3


1.1.9

Tủ phân phối khu vực và tầng ................................................................................................................... 4

1.1.10
1.2

Tủ điện tại phòng....................................................................................................................................... 5
Thiết bị điện .............................................................................................................................................. 5

1.2.1
1.2.2

Cầu dao ngắt tự động chính phần hạ thế.................................................................................................... 5
Bộ chuyển nguồn tự động giữa điện lưới và máy phát điện (ATS) ........................................................... 5

1.3
1.3.1

Thiết bị bảo vệ, điều khiển ........................................................................................................................ 7
Cầu dao đóng ngắt MCCB ........................................................................................................................ 7

1.3.2

Cầu dao đóng ngắt MCB ........................................................................................................................... 7

1.3.3
1.3.4

Khởi động từ Contactor ............................................................................................................................. 8

Nút nhấn và đèn báo trên tủ ....................................................................................................................... 9

1.3.5
1.3.6

Đèn báo hiệu.............................................................................................................................................. 9
Thiết bị đo lường ....................................................................................................................................... 9

1.4
1.5

Ổ cắm điện .............................................................................................................................................. 10
Mặt công tắc âm tường ............................................................................................................................ 10

1.6

Cáp và dây cáp điện................................................................................................................................. 11

1.6.1
1.6.2

Cáp hạ thế ................................................................................................................................................ 11
Dây cáp nối đất ........................................................................................................................................ 12

1.6.3
1.7

Dây cáp chống cháy ................................................................................................................................ 12
Thang cáp, máng cáp và ống bảo vệ........................................................................................................ 12


1.7.1
1.7.2

Thang cáp. ............................................................................................................................................... 14
Cable tray (khay cáp) .............................................................................................................................. 14

1.7.3

Ống bảo vệ .............................................................................................................................................. 15

1.7.4
1.7.5

Hộp nối – hộp chờ ................................................................................................................................... 16
Nối đất ..................................................................................................................................................... 16

1.7.6
1.8

Khả năng chịu lửa.................................................................................................................................... 16
Đèn chiếu sáng. ....................................................................................................................................... 16

1.9
1.10

Yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đối với các thành phần cấu tao. ................................................................. 16
Các thơng số kỹ thuật chính: ................................................................................................................... 17

CHƯƠNG III: YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VÀ
THƠNG GIĨ ............................................................................................................................................................20

2.1 ................................................................................................................................ Mục đích và phạm vi sử dụng:
..................................................................................................................................................................................21
2.2 ................................................................................................................ Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị:
..................................................................................................................................................................................22

1

MARK 1

MỤC LỤC


2.3 ......................................................................................................................................... Yêu cầu kỹ thuật thiết bị
..................................................................................................................................................................................22
2.1.1

Hệ thống truyền hình cáp: ....................................................................................................................... 43

2.1.2
Hệ thống camera giám sát: ...................................................................................................................... 46
CHƯƠNG IV : YÊU CẦU KỸ THUẬT THIẾT BỊ HỆ THỐNG ............................................................................49
CẤP THOÁT NƯỚC ................................................................................................................................................49
3.1
3.1.1

Yêu cầu chung ......................................................................................................................................... 49
Các tiêu chuẩn kỹ thuật ........................................................................................................................... 49

3.1.2


Viện chứng nhận ..................................................................................................................................... 49

3.1.3
3.1.4

Các qui định, giấy phép và chi phí: ......................................................................................................... 49
Điện, nước phục vụ thi công: .................................................................................................................. 50

3.1.5
3.1.6

Khảo sát công trường .............................................................................................................................. 50
Kiểm tra bản vẽ và tiêu chuẩn kỹ thuật ................................................................................................... 50

3.1.7
3.1.8

Tiến độ cơng việc .................................................................................................................................... 50
Họp ban quản lý dự án............................................................................................................................. 50

3.1.9

Trình duyệt vật tư .................................................................................................................................... 51

3.1.10
3.1.11

Bản vẽ thi cơng ........................................................................................................................................ 51
Trình mẫu ................................................................................................................................................ 52


3.1.12
3.1.13

Tính khả thi ............................................................................................................................................. 52
Chống ăn mịn ......................................................................................................................................... 52

3.1.14
3.1.15

Tráng kẽm ............................................................................................................................................... 53
Chống thấm ............................................................................................................................................. 53

3.1.16

Vá, bít kín, ngăn lửa ................................................................................................................................ 53

3.1.17
3.1.18

Dán nhãn– Bảng thông số, hướng dẫn..................................................................................................... 53
Kiểm tra – vận hành thử .......................................................................................................................... 53

3.1.19
3.1.20

Xác nhận hoàn thành cơng việc ............................................................................................................... 54
Các phần việc tồn đọng, thiếu sót ............................................................................................................ 54

3.1.21
3.1.22


Bản vẽ hồn cơng .................................................................................................................................... 54
Hướng dẫn vận hành ............................................................................................................................... 55

3.1.23

Bảo hành cơng việc để hồn thiện ........................................................................................................... 55

3.1.24
3.1.25

Bảo trì và bảo dưỡng ............................................................................................................................... 55
Màu qui định cho hệ thống điện .............................................................................................................. 55

3.2
3.2.1

Yêu cầu kỹ thuật đối với vật tư và thiết bị.............................................................................................. 56
Tổng quát................................................................................................................................................. 56

3.2.2
3.3

Máy bơm ................................................................................................................................................. 56
Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác lắp đặt hệ thống ống .......................................................................... 63

3.3.1

Tổng quát................................................................................................................................................. 63


3.3.2
3.3.3

Mối nối liền và mối nối chéo ................................................................................................................... 63
Hình dạng bên ngồi................................................................................................................................ 63

3.3.4
3.3.5

Tay nghề .................................................................................................................................................. 64
Vị trí của Thiết bị .................................................................................................................................... 64

3.3.6
3.3.7

Bảo quản và vệ sinh................................................................................................................................. 64
Đấu nối vào thiết bị ................................................................................................................................. 64

3.3.8

Sự giãn nở và co rút................................................................................................................................. 64

3.3.9
3.3.10

Việc sắp đặt khác nhau ............................................................................................................................ 65
Các ống lót .............................................................................................................................................. 65

3.3.11
3.3.12


Mối nối ống ............................................................................................................................................. 65
Sàn, Tường và Tấm trần .......................................................................................................................... 68

3.3.13

Công việc cắt và Sửa chữa ...................................................................................................................... 68

2


3.3.14
3.3.15

Kiến trúc mặt dựng .................................................................................................................................. 68
Điểm dừng của Hệ thống ống nước cấp và nước thoát............................................................................ 68

3.3.16
3.3.17

Nắp chụp ................................................................................................................................................. 68
Van .......................................................................................................................................................... 68

3.3.18

Bẫy nước ................................................................................................................................................. 69

3.3.19
3.3.20


Thơng tắc ................................................................................................................................................. 69
Ống thốt (xả).......................................................................................................................................... 69

3.4
3.4.1

Hệ thống ống thoát phân và nước thải ..................................................................................................... 69
Độ dốc ..................................................................................................................................................... 69

3.4.2
3.4.3

Phụ kiện ................................................................................................................................................... 69
Ống hơi .................................................................................................................................................... 70

3.4.4

Các hệ thống ống ..................................................................................................................................... 70

3.5
3.5.1

Yêu cầu đối với hệ thống thoát nước mưa .............................................................................................. 71
Tổng quát................................................................................................................................................. 71

3.5.2
3.5.3

Thiết kế.................................................................................................................................................... 71
Chất lượng ............................................................................................................................................... 71


3.5.4
3.5.5

Phễu thu nước mưa .................................................................................................................................. 72
Nắp hố thăm ............................................................................................................................................ 73

3.5.6

Thi công .................................................................................................................................................. 73

3.5.7
3.5.8

Thử nghiệm ............................................................................................................................................. 75
Thủ tục .................................................................................................................................................... 76

CHƯƠNG V: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG BÁO CHÁY ..........................................................................77
4.1
4.1.1

Mục đích và phạm vi sử dụng: ................................................................................................................ 77
Mục đích sử dụng: ................................................................................................................................... 77

4.1.2
4.1.3

Điều kiện mơi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an toàn chống cháy, nổ): ........................................ 77
Thời hạn sử dụng dự kiến: ....................................................................................................................... 77


4.2
4.2.1

Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị: ................................................................................................ 77
Điều kiện công nghệ - kỹ thuật vận hành thiết bị (chế độ làm việc, áp suất và nhiệt độ làm việc cũng như

các thông số khác của hạng mục sản xuất): ........................................................................................................... 77
4.2.2
4.2.3

Yêu cầu chung đối với thiết bị: ............................................................................................................... 77
Tiêu chuẩn chế tạo:.................................................................................................................................. 78

4.2.4
biệt:

Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng
78

4.2.5
4.2.6

Các bộ phận, thiết bị của hệ thống .......................................................................................................... 79
Thơng số thiết bị chính của hệ thống....................................................................................................... 81

4.2.7

u cầu về công việc lắp đặt chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành: ..................................................... 82

4.2.8

4.2.9

Hướng dẫn ............................................................................................................................................... 85
Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp và an tồn mơi trường: .............................. 85

CHƯƠNG VI: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY .................................................87
6.1

Mục đích và phạm vi sử dụng: ................................................................................................................ 87

6.1.1

Mục đích sử dụng: ................................................................................................................................... 87

6.1.2
6.1.3

Điều kiện môi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an tồn chống cháy, nổ): ........................................ 87
Thời hạn sử dụng dự kiến: ....................................................................................................................... 87

6.2
6.2.1

Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị: ................................................................................................ 87
Điều kiện công nghệ - kỹ thuật vận hành thiết bị (chế độ làm việc, áp suất và nhiệt độ làm việc cũng như

các thông số khác của hạng mục sản xuất): ........................................................................................................... 87
6.3
Yêu cầu chung đối với thiết bị: ............................................................................................................... 87
6.3.1


Tương thích với các thiết bị công nghệ, vật tư và hệ thống kiểm tra, điều khiển hiện có: ...................... 87

6.3.2

Yêu cầu về bảo vệ thiết bị khỏi bị ăn mịn bởi mơi trường làm việc và mơi trường bên ngồi: .............. 88

3


6.3.3
6.3.4

Thời hạn bảo hành thiết bị: ...................................................................................................................... 88
Tiêu chuẩn chế tạo:.................................................................................................................................. 88

6.3.5
biệt:

Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng
89

CH ƯƠNG VII: YÊU CẦU KỸ THUẬT HỆ THỐNG CHỐNG SÉT .....................................................................98
7.1
7.1.1

Mục đích và phạm vi ............................................................................................................................... 98
Mục đích sử dụng .................................................................................................................................... 98

7.1.2

7.1.3

Điều kiện mơi trường vận hành (điều kiện khí hậu, an tồn chống cháy, nổ) ......................................... 98
Thời hạn sử dụng dự kiến ........................................................................................................................ 98

7.2

Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị.................................................................................................. 98

7.3
7.3.1

Yêu cầu chung đối với thiết bị: ............................................................................................................... 98
Tương thích với các thiết bị công nghệ, vật tư và hệ thống kiểm tra, điều khiển hiện có: ...................... 98

7.3.2
7.3.3

Yêu cầu về bảo vệ thiết bị khỏi bị ăn mịn bởi mơi trường làm việc và mơi trường bên ngồi: .............. 98
Thời hạn bảo hành thiết bị: ...................................................................................................................... 98

7.3.4

Phụ tùng và vật tư (danh mục tiêu chuẩn của phụ tùng cho thời gian bảo hành, cho một khoảng thời gian

nhất định sau khi hết hạn bản hành thiết bị): ......................................................................................................... 98
7.3.5
Yêu cầu đảm bảo chất lượng thiết bị trong vận chuyển, lưu giữ và trong thời gian vận hành có bảo hành:98
7.3.6
7.3.7


.Yêu cầu liên quan đến sửa chữa, bảo dưỡng và lưu giữ thiết bị sau khi hết hạn bảo hành: ................... 99
Các dịch vụ cần thiết: .............................................................................................................................. 99

7.4
7.5

Tiêu chuẩn chế tạo:.................................................................................................................................. 99
Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng

biệt:

99

7.5.1
7.5.2

Yêu cầu về tính năng: .............................................................................................................................. 99
Yêu cầu về xuất sứ, tính đồng bộ: ........................................................................................................... 99

7.5.3
7.5.4

Hệ thống chống sét .................................................................................................................................. 99
Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành: .................................................. 100

7.5.5
Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp và an tồn mơi trường: ............................ 100
CHƯƠNG VIII: YÊU CẦU KỸ THUẬT MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP ............................................101
8.1


Yêu cầu kỹ thuật máy phát điện ............................................................................................................ 101

8.1.1
8.1.2

Mục đích và phạm vi sử dụng: .............................................................................................................. 101
Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị: .............................................................................................. 101

8.1.3
8.1.4

Yêu cầu chung đối với thiết bị: ............................................................................................................. 101
Tiêu chuẩn chế tạo:................................................................................................................................ 102

8.1.5

Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng

biệt:
8.1.6

102
Tiêu chuẩn chất lượng ........................................................................................................................... 106

8.1.7
8.1.8

Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành: .................................................. 106
Yêu cầu về đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp và an tồn môi trường: ............................ 108


8.2
8.2.1

Yêu cầu kỹ thuật tram biến áp ............................................................................................................... 108
Mục đích và phạm vi sử dụng: .............................................................................................................. 108

8.2.2

Điều kiện kỹ thuật nơi vận hành thiết bị: .............................................................................................. 108

8.2.3
8.2.4

Yêu cầu chung đối với thiết bị: ............................................................................................................. 109
Tiêu chuẩn chế tạo:................................................................................................................................ 109

8.2.5
biệt:

Yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ và cấu trúc đối với phần chính của thiết bị và các bộ phận cấu thành riêng
110

8.2.6
8.2.7

Yêu cầu về công việc lắp đặt, chạy thử và đưa thiết bị vào vận hành: .................................................. 117
Yêu cầu về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp và an tồn mơi trường: ............................ 118

4



CHƯƠNG I: YÊU CẦU KỸ THUẬT & MÔ TẢ HỆ THỐNG ĐIỆN

Hình ảnh lắp đăt tủ điện phân phối hạ thế

1.1 Tủ phân phối điện
1.1.1 Tiêu chuẩn áp dụng tủ điện:
- IEC 60529: Cấu tạo vỏ tủ – phụ kiện – cấp bảo vệ;
- IEC 6060664-1: Điện áp cách điện
- IEC 61439-1: Yêu cầu chung về tủ điện – Sắp xếp thiết bị – Tiêu chuẩn bảo vệ, an
toàn
- IEC 60947: Tiêu chuẩn về các thiết bị bảo vệ
- Điện áp chịu xung tiêu chuẩn: 6kV
- Điện áp cách điện: 690V
- Tần số danh định: 50Hz
- Dòng ngắn mạch [kA] 65kA/3s
- Cấp bảo vệ khi đóng, mở cửa: IP42 / IP20.
1.1.2 Tiêu chuẩn áp dụng cho nhà sản xuất tủ điện:
Nhằm đảm bảo sự an toàn cho con người và thiết bị, nhà sản xuất tủ điện phải cung
cấp chứng chỉ kiểm định điển (Type Test) theo tiêu chuẩn IEC 61439-1, ASTA chứng
nhận tủ Type Test được thiết kế đạt tới Form 4B ở cấp bảo vệ IP54 với dòng định
mức chính lên đến 4000A ngay khi chào thầu. Tên nhà sản xuất/nước sản xuất của
mẫu thử nghiệm trong chứng chỉ thử nghiệm điển hình phải giống tên nhà sản
xuất/nước sản xuất của hàng hóa chào thầu.
1.1.3 Cấu tạo của tủ phân phối
- Vỏ tủ
- Vỏ tủ được sản xuất theo loại form 2a
- Hệ thống thanh cái phân phối
1



-

Các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ, điều khiển
Bộ chuyển nguồn tự động
Các thiết bị hiển thị như đồng hồ, đèn báo hiệu.vv…
Phần đấu nối cho các tuyến cáp đi ra ngoài
Các phụ kiện lắp đặt

1.1.4 Các chức năng bảo vệ
- Chống lại quá trình xâm nhập của nước
- Bảo vệ chống hư hỏng về phần cơ khí cho các thiết bị
- Chống mài mòn, rỉ sét
- Các miệng hở phải có lưới chống cơn trùng
- Vỏ tủ được cấu tạo phải thỏa mãn những yêu cầu chính sau
 Cấu tạo bằng thép lá, mạ điện, sơn 2 lớp sơn tĩnh điện trong và ngồi
 Vỏ tủ có độ dày  1,0 mm
 Cửa tủ có độ dày  2 mm
 Cửa phải khoá được, gắn các đồng hồ đo lường, đèn báo hiệu, nút điều khiển;
 Phần thép lá cấu tạo vỏ tủ và các phần kim loại trong tủ phải được gấp, hàn và
tăng cường để vỏ tủ được cứng, không bị võng, vặn hay biến dạng. Các bộ phận kim
loại phải được hình thành sao cho khi tháo dỡ không bị lộ các cạnh thô, sắc
 Các cửa tủ có chiều cao trên 1,5m phải được trang bị một hệ thống đóng nhanh 3
điểm hoạt động chỉ cần 1 tay nấm để khóa. Các cửa phải được lắp bản lề với các trụ
bằng thép không rỉ
 Tủ phân phối phải có mặt bảo vệ bên ngồi, để khi mở của tủ người vận hành
không chạm được vào các phần mang điện phía trong tủ.
1.1.5 Tủ phân phối chính
- Các tủ phân phối chính được lắp đặt trên sàn phải có các phương tiện nâng cẩu gồm 4

bu lơng có lỗ khun tháo dỡ được đường kính 30/54 mm, nối dây với các giá đỡ. Các
giá đỡ phải được đặt ở vị trí bảo đảm cho lực nâng theo phương thẳng đứng không
truyền lên đỉnh tủ phân phối mà truyền lên toàn bộ các bên của tủ
- Các đường dẫn cáp có kích thước thích hợp phải được cung cấp trong phạm vi tủ phân
phối và ở dưới hoặc trên các điểm kết nối của dây cáp với thết bị. Phải có giá lắp thích
hợp để cố định các đường dẫn cáp theo suốt chiều dài, có đủ không gian cho việc kết nối
với các thiết bị như trong sơ đồ
- Ở những vị trí kết nối giữa thanh cái và thanh cái hoặc dây cáp phải được sử dụng các
bu lơng thích hợp.
1.1.6 Thanh cái, giá đỡ và đấu nối trong tủ
- Việc phân phối tải cho các tuyến trong tủ phải sử dụng thanh cái được chế tạo bằng
đồng chịu sức kéo, dẫn điện tốt, có độ sạch điện phân
2


- Việc lựa chọn tiết diện và cách ly cho các thanh cái phải tuân thủ theo tiêu chuẩn IEC
60664-1
- Trừ các bộ ráp thanh cái được bọc kín hoặc được nhúng hoàn toàn trong PVC, các
thanh cái khác đều phải được phủ lớp vật liệu côpôlyme acrilic được cơ quan cung cấp
chấp thuận, phải cung cấp các nhãn hiệu cảnh báo trên các thanh cái được xử lý trực tiếp
- Thanh cái phải được ghi nhận, đánh dấu để nhận biết được theo thứ tự pha (có thể
đánh dấu bằng các vỏ bọc PVC cùng màu với màu của dây cáp theo thứ tự pha
- Hệ thống thanh cái trong tủ được lựa chọn sao cho có thể chịu được tác động tối đa về
nhiệt, cơ, từ trường trong trường hợp có sự cố với thời gian lớn hơn thời gian các bảo vệ
sẽ tác động
- Thanh cái cho trung tính phải được lựa chọn có cùng tính chất và kích cỡ như thanh
cái cho các pha
- Các tuyến dây cáp bên trong tủ sẽ được kết nối với các tuyến dây cáp bên ngoài từ các
thiết bị tại các terminal được đặt phía dưới của tủ phân phối. Màn che bảo vệ không cho
chạm vào các terminal phải được lắp bằng nhựa trong suốt để người vận hành có thể quan

sát được
- Phải sử dụng các đầu coss và vỏ bọc bảo vệ cho các đầu kết nối của dây cáp
- Một thanh cái tiếp đất được lắp đặt trong tủ phân phối ở phía đáy tủ để phân phối dây
đất cho các thiết bị, có kích thước phù hợp các yêu cầu của các đường kết nối. Đây là hệ
thống TN với trung tính nối đất lặp lại, do đó thanh cái tiếp đất phải được kết nối với
thanh cái trung tính
- Các dây dẫn tiếp địa có tiết diện lớn hơn 6 mm2 phải sử dụng các đầu coss loại có lỗ
(đường kính tối thiểu 8 mm2) với các vịng đệm, bu lơng. Các dây tiếp đất nhỏ hơn 6
mm2 cũng phải được kết nối bằng các đầu coss
- Vỏ của tủ phải được kết nối với thanh tiếp địa, cửa tủ được sử dụng loại dây đồng tết
để kết nối với thanh tiếp địa
- Trên vỏ tủ phải có nhãn cho tên tủ, nhãn phải được khắc. Các chữ phải có chiều cao ít
nhất là 30mm
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý phải được ép nhựa và dán bên trong cửa tủ
1.1.7 Các nhãn hiệu trong tủ
- Toàn bộ các cầu dao, thiết bị, dây cáp,… trong tủ phải được ghi nhãn thích hợp. Các
chữ phải có chiều cao ít nhất là 3mm, các nhãn cho các thiết bị phải không bị che khuất
bởi các đường dây. Không chấp thuận việc sử dụng băng keo 2 mặt để dán nhãn
- Thông tin trên nhãn phải thể hiện đầy đủ về việc bảo vệ, điều khiển
- Bên ngồi mỗi tủ phân phối phải có nhãn ghi tên tủ.
1.1.8 Yêu cầu bảo vệ và điều khiển cho thiết bị
- Nguyên tắc bảo vệ đã được thể hiện trên các bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điện;
- Bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch với cầu dao ngắt tự động:
3


 Nguyên tắc từ cho quá tải cao và ngắn mạch
 Nguyên tắc nhiệt cho quá tải thấp
 Các tiếp điểm phụ cho phần báo hiệu, báo sự cố
 Điều khiển đóng ngắt các tuyến đèn bằng

-

 Cơng tắc trong khu vực.
Các thiết bị bảo vệ phải được lựa chọn đồng bộ và có tính phối hợp nhau cao nhất.

1.1.9 Tủ phân phối khu vực và tầng

Hình ảnh đấu nối tủ điện Tầng

- Các tủ phân phối tầng được cấp nguồn từ tủ phân phối chính MSB
- Các tủ phân phối tầng được lắp đặt sảnh Tầng như mô tả trong bản vẽ
- Các thiết bị và nguyên tắc hoạt động của tủ phân phối tầng phải tuân theo những thể
hiện trên sơ đồ nguyên lý. Việc bảo vệ nhằm bảo đảm tính liên tục của nguồn cung cấp
trong trường hợp có sự cố xảy ra, khi lựa chọn thiết bị bảo vệ nhà thầu cần phải tuân theo
các yêu cầu sau:
 Tính chọn lọc giữa các cầu dao ngắt tự động
-

 Khả năng cắt dòng ngắn mạch
Tủ, thiết bị, tuyến cáp phải được ghi nhãn đầy đủ.
Vỏ tủ được sản xuất theo loại form 2a

4


1.1.10 Tủ điện lắp đặt trong phịng (căn hộ)

Hình ảnh mơ tả tủ điện phịng (vỏ tủ và thiết bị tủ)

- Kích thước của mỗi tủ dựa vào số lượng các thiết bị có trong tủ và phải được dự

phịng 30%
- Các tủ phân phối được nhà thầu cung cấp phải đáp ứng được các yêu cầu chính sau:
 Loại lắp âm tường
 Thỏa tiêu chuẩn : IEC 493-3
 Độ cách điện cao
 Cấp bảo vệ : IP40
 Độ bền chống cháy 6500C/30s – Tiêu chuẩn IEC 695-2-1
 Có nhãn giúp phân biệt thiết bị
1.2 Thiết bị điện
1.2.1 Cầu dao ngắt tự động chính phần hạ thế
- Bảo vệ đầu ra phần hạ thế cho máy biến áp dùng một cầu dao ngắt tự động loại cố
định lắp đặt trong tủ điện chính MSB
- Các thơng số kỹ thuật phải theo tiêu chuẩn IEC 947-2
- Điện áp : 660V – 50Hz
- Dòng điện định mức : 400A
- Khả năng cắt ngắn mạch cực đại (440V) : 45 kA
- Loại MCCB (Moulded Case Circuit Breaker)
- Ngưỡng ngắt và thời gian trễ điều chỉnh được;
- Có các chỉ định cho đóng ngắt;
- Nhiệt đới hóa;
- Tự động ngắt khi có tín hiệu báo sự cố từ máy biến áp và từ nút nhấn khẩn cấp;
- Tiếp điểm phụ và tiếp điểm báo sự cố.
- Điều khiển đóng mở bằng động cơ (theo thể hiện trên bản vẽ).
1.2.2 Bộ chuyển nguồn tự động giữa điện lưới và máy phát điện (ATS)
- Tủ chuyển nguồn tự động dùng để chuyển đổi nguồn điện cung cấp giữa máy biến áp
và máy phát điện;
- Tủ chuyển nguồn tự động thuộc loại bước kép, kết nối bằng điện và cơ;
5



- Phải chuyển nguồn tự động khi mất nguồn điện cung cấp từ lưới và trở lại khi nguồn
điện lưới phục hồi trên các pha
- Tự động điều khiển.
Tiêu chuẩn cho bộ chuyển nguồn tự động:
- TCVN 3623-81 : Khí cụ điện chuyển mạch điện áp tới 1000V.
Một bộ chuyển nguồn tự động gồm có các phần chính như sau:
- Bộ chuyển nguồn ATS có thơng số điện định mức thường ghi trên bản vẽ
- Ngắt khi có sự cố khẩn cấp
- Động cơ điều khiển đóng hoặc ngắt cầu dao
- Tiếp điểm phụ, báo động.
Bộ điều khiển hoạt động chuyển nguồn với các thiết bị chính như sau:
- Phần đưa tín hiệu đến bộ điều khiển để đóng cầu dao và khởi động máy phát
- Relay kiểm tra điện áp
- Relay trì hỗn thời gian chuyển nguồn từ dự phịng sang bình thường : phải được
trang bị để làm chậm thời gian đóng ngắt của bộ cầu dao, khoảng điều chỉnh 0  30 giây
- Relay tần số
- Relay trì hỗn thời gian đưa tín hiệu đến bộ điều khiển để ngừng máy phát điện : làm
chậm thời gian tắt máy phát điện sau khi nguồn điện cung cấp đã chuyển sang điện lưới,
khoảng điều chỉnh 0  15 phút
-

Bộ lựa chọn chế độ : Thử nghiệm, điều khiển bằng tay, tự động, tắt
Đèn báo hiệu vị trí của bộ chuyển nguồn
Chuông và đèn báo động
Phụ kiện cần thiết.

Bộ chuyển nguồn tự động phải hoạt động như sau:
- Sau khi mất nguồn điện lưới trên thanh cái, bộ chuyển nguồn tự động sẽ hoạt động để
đóng máy phát điện và cung cấp điện cho toàn bộ các phụ tải (chuyển trạng thái);Máy
phát điện có thời gian khởi động và tăng tốc đến mức tối đa không quá 10 giây, sau đó

đưa tín hiệu đến bộ điều khiển để tác động đến bộ cầu dao chính của máy phát điện tại tủ
MSB đưa máy phát “vào hệ thống”
- Khi nguồn điện lưới đã khôi phục và ổn định sau 2 phút thì bộ chuyển nguồn sẽ đưa
tín hiệu bộ điều khiển để tác động đến ngừng máy phát điện và mở cầu dao chính của
máy phát tại tủ MSB. Máy phát điện sẽ cắt sau 02 phút bắt đầu từ lúc nhận được tín hiệu
ngừng
- Nếu sau 3 lần khởi động mà máy phát điện chính vẫn khơng khởi động được thì bộ
điều khiển máy phát điện sẽ đưa tín hiệu đến bộ chuyển nguồn tự động để ngắt bộ cầu
dao chuyển mạch và báo động.

6


1.3 Thiết bị bảo vệ, điều khiển
1.3.1 Cầu dao đóng ngắt MCCB
STT

Mơ tả

Đặc tính kỹ thuật

2

Nhà sản xuất/ xuất xứ
Bảo hành
Tên dòng thiết bị

3

Bảo hành


4

Nguyên lý bảo vệ

5

Tiêu chuẩn áp dụng

6

Số cực

7

Điện áp định mức [kV]

8

Dòng điện định mức [A]

9

Tần số [Hz]

10

Tính năng bảo vệ

11


Khoảng điều chỉnh [In]

12

Dịng ngắn mạch tới hạn (Icu) [kA]

13

Dòng ngắn mạch hoạt động (Ics) [kA]

= 100% Icu

14

Độ bền [số lần đóng cắt, Cơ/ điện tại In]

25,000/10,000

15

Điện áp xung định mức -Uimp [kV]

16

Lắp đặt

1

…………

MCCB
03 năm
Nhiệt- từ
IEC 60947-2
2; 3; 4
690
15, 20, 30, 40, 50, 63, 75, 100, 125, 150,
175, 200, 225, 250, 300, 350, 400,…,
1600
50
quá dòng, ngắn mạch
Cố định
14, 18, 25, 37,50
(at 380/415V – 50Hz)

8kV
Bắt vít, cắm vào (plug-in)

17 Phụ kiện
1.3.2 Cầu dao đóng ngắt MCB
Stt

Đầy đủ phụ kiện

Mơ tả

Đặc tính kỹ thuật

1


Nhà sản xuất/ xuất xứ

…..

2

Tên dòng thiết bị

3

Bảo hành

4

Nguyên lý bảo vệ

5

Tiêu chuẩn áp dụng

6

Số cực

1; 2; 3; 4

7

Điện áp định mức [kV]


230/400

8

Dòng điện định mức [A]

1, 2, 3, 4, 6, 10, 16, 20, 25, 32, 40, 50,
63, 80

MCB
03 năm
Nhiệt- từ
IEC 60898

7


9

Tần số [Hz]

50

10

Tính năng bảo vệ

11

Khoảng điều chỉnh [In]


12

Dịng ngắn mạch (Icu) [kA]

13

Độ bền điện tại dòng định mức

14

Phụ kiện

quá dòng, ngắn mạch
Cố định
6;10
(at 230/400V – 50Hz)
6,000;8,000;6,000
(độ bền điện)
AX, AL

1.3.3
Khởi động từ Contactor
- Dùng để điều khiển đóng ngắt các tuyến đèn, tuân theo các yêu cầu sau:
- Tiêu chuẩn IEC 947-1
- Điện áp cách ly
- Số cực
- Công suất hoặc dòng điện định mức
- Relay bảo vệ
- Điện áp mạch điều khiển

- Yêu cầu điều khiển đóng mở
- Biến dịng
- Dùng để biến đổi dịng điện xoay chiều có giá trị lớn thành giá trị nhỏ thích hợp cho
các thiết bị đo lường như : ampe kế, đồng hồ điện,. . . ở điện áp hạ thế, tuân theo các yêu
cầu sau:
- Tiêu chuẩn IEC 185
- Điện áp danh định
: = < 600V
- Tần số
: 50Hz
- Cấp chính xác
: 0,5 và 1
- Dòng sơ cấp
: được thể hiện trên bản vẽ
- Dòng thứ cấp
: 5A
- Mức cách điện
: 2kV/phút;
-

Điện áp xung ( 1,2/50s)

: 6kV

-

Dòng quá tải liên tục

: Imax = 1,2 In


-

Nhiệt độ làm việc

: 0  450 C

- Tất cả các biến dòng được lắp đặt sao cho các ký hiệu cực tính và các chi tiết ghi tên
hiệu có thể dễ dàng nhìn thấy khi dỡ bỏ các panen của tủ phân phối. Việc nối dây đến các
biến dịng phải có các tỉ lệ như quy định trong các bản vẽ sơ đồ nguyên lý, dòng thứ cấp
là 5A nếu khơng có ghi chú nào khác
8


- Đường dây thứ cấp của các biến dòng loại đo lường phải được kết nối với các mạnh
thử dòng được chấp thuận, sao cho thiết bị đo dòng bên ngồi có thể đưa vào mạch tải mà
khơng làm hư hại các biến dòng
- Cung cấp các phương tiện làm đoản mạch cho các biến dòng, sao cho khi lấy thiết bị
đo lường ra và thay thế mà không làm hư hại các biến dòng.
1.3.4 Nút nhấn và đèn báo trên tủ
- Các nút nhấn và đèn báo hiệu được lắp đặt trên cửa của các tủ phân phối
- Màu nút nhấn :
 Đỏ : ngừng, ngừng khẩn cấp
 Xanh lá cây : bắt đầu, chuẩn bị
 Đen : bắt đầu, hoạt động.
1.3.5 Đèn báo hiệu
- Đỏ cháy : báo sự cố - dạng led đường kính 22mm
- Xanh lá cây : trạng thái không hoạt động - dạng led đường kính 22mm
- Vàng : trạng thái hoạt động - dạng led đường kính 22mm.
1.3.6 Thiết bị đo lường
- Các thiết bị đo lường lắp đặt trên cửa tủ phân phối được thể hiện trên các bản vẽ sơ đồ

nguyên lý. Toàn bộ các thiết bị này phải là loại chống bụi, các khe cắt trên cửa tủ phải có
miếng đệm kín để ngăn ngừa bụi lọt vào
- Mỗi thiết bị đều phải có nhãn ghi rõ tuyến, pha nào được đo lường
- Các thiết bị phải có kích thước không nhỏ hơn 96 x 96 (mm). Và phải thỏa mãn các
tiêu chuẩn sau :
 Tiêu chuẩn IEC 61010 & IEC 60051
 Tiêu chuẩn IEC 51 & IEC 278.
a) Ampe kế
- Dùng để đo giá trị dòng điện cung cấp trên các pha, yêu cầu cho việc cập nhật dòng
điện thực tế không được lớn hơn 15 phút
- Giới hạn của đồng hồ phải tuân theo giá trị lớn nhất của tuyến cần đo.
b) Vôn kế
- Dùng để đo giá trị điện áp cung cấp trên các pha, có thể sử dụng một đồng hồ cho cả 3
pha với một công tắc xoay, phải thể hiện được điện áp giữa các pha, giữa pha và trung
tính cho từng pha
- Độ chia của đồng hồ 0 – 600V

9


1.4 Ổ cắm điện

-

Hình ảnh mơ tả thiết bị ổ cắm
Ổ cắm điện được cung cấp phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau
 TCVN 6188:2007

: Ổ và phích cắm dung trong gia đình


 IEC 884/1: Ổ và phích cắm dùng trong gia đình
- Trừ những trường hợp đặc biệt được ghi trên bản vẽ, các ổ cắm điện sẽ được cung cấp
và lắp đặt theo những yêu cầu như sau
 Ổ cắm điện loại 2 x 16A + cực nối đất
 Ổ cắm điện loại 1 x 16A + cực nối đất
 Các tiếp điểm của ổ cắm phải không phát sinh tia lửa điện khi tiếp xúc với phích
cắm
 Tại các phịng được đặt ở độ cao 0,4m so với sàn hồn thiện, trừ khi có chỉ định
khác
 Ở khu kỹ thuật, khu vực ẩm ổ cắm ở độ cao 1,2m so với sàn hoàn thiện
 Mặt ổ cắm phẳng chịu được va đập
-

 Màu sắc cho các ổ cắm phải là màu trắng trừ khi có quy định khác.
Ghi chú:

-

 Ổ cắm lắp đặt âm tường, sàn hay vách ngăn và được lắp vào hộp âm đã được đặt
sẵn trong tường, sàn hay vách ngăn.
Ổ cắm điện chống nước.
 Phải là loại kín, có mũ đậy vào và vòng giữ mũ hoặc ốc trên mũ với vòng đệm cao
su
 Các ổ cắm phải có cấp bảo vệ thấp nhất là IP 55

1.5 Mặt công tắc âm tường
- Tất cả các mặt dùng cho các công tắc, ổ cắm hoặc các đầu ra đặc biệt nói chung phải
là loại chịu được va chạm

10



- Ở những vị trí nào có 2 hoặc nhiều cơng tắc được nhóm lại thì được lắp trên cùng một
mặt
- Màu sắc cho các mặt phải là màu trắng trừ khi có quy định khác

Hình ảnh mơ tả cơng tắc & ổ cắm điện
1.6 Cáp và dây cáp điện
1.6.1 Cáp hạ thế

Hình ảnh minh họa dây và cáp điện

- Đối với các dây cáp cho các tuyến phân phối chính (khu vực máy phát điện, từ trạm
biến áp và máy phát điện đến tủ phân phối chính MSB)
 Điện áp

: 0,6/1KV

 Cách điện

: XLPE

 Vỏ bảo vệ

: PVC

 Ruột dẫn bằng đồng loại nhiều sợi xoắn lại
-

 Nhiệt độ cực đại trong lõi thường xuyên 900C, 2500C ngắn mạch.

Đối với toàn bộ các dây cáp từ sau tủ phân phối chính :
 Điện áp

: 0,6 KV

 Cách điện

: XLPE (đối với trục chính)
11


 Vỏ bảo vệ : PVC
 Ruột dẫn bằng đồng loại nhiều sợi xoắn lại
 Nhiệt độ cực đại trong lõi thường xuyên 700C, 1600C ngắn mạch.
1.6.2
Dây cáp nối đất
- Điện áp
: 600V
- Vỏ bảo vệ
: PVC
- Ruột dẫn bằng đồng loại nhiều sợi xoắn lại.
1.6.3 Dây cáp chống cháy
- Dây cáp cấp nguồn cho các bơm chữa cháy phải được sử dụng dây cáp chống cháy,
có các đặc tính kỹ thuật như sau :
 Điện áp
: 0,6 KV
 Lớp chống cháy
: Mica/ Glass
 Cách điện
: XLPE

 Vỏ bảo vệ
: Fr
 Nhiệt độ cực đại hoạt động trong lõi thường xuyên 900C
- Tiết diện của dây cáp sẽ được tính tốn sao cho điện áp tại điểm tiêu thụ có độ sụt áp
so với điện áp của lưới điện Việt Nam là:
 3% cho chiếu sáng
 5% cho thiết bị.
- Việc lựa chọn màu dây cho các pha theo quy định sau :
 Pha 1
: Đỏ
 Pha 2
: Vàng
 Pha 3
: Xanh
 Trung tính : Đen
 Nối đất
: xanh lá sọc vàng
1.7 Thang cáp, máng cáp và ống bảo vệ
Phân biệt:
* ỐNG CÁP (Hình ảnh minh họa)

12


* THANG CÁP (Hình ảnh minh họa)

* MÁNG CÁP (Hình ảnh minh họa)
13



- Để bảo đảm kỹ thuật và an toàn trong việc phân phối hệ thống dây cáp, tất cả các dây
cáp đều phải được bố trí trên các thang cáp, máng cáp, ống bảo vệ tùy theo yêu cầu của
từng khu vực.
1.7.1 Thang cáp.
- Các yêu cầu kỹ thuật cho thang cáp:
 Loại chịu tải nặng, cấu tạo bằng thép lá sơn tĩnh điện;
 Độ dày thép lá 1.5mm được sơn tĩnh điện;
 Kích thước được thể hiện trên bản vẽ (cáp được bố trí dự trù sao cho số lượng cáp
có thể tăng thêm 30% )
 Khoảng cách giữa các thanh ngang trên thang cáp : 200mm
 Thang cáp được lắp thẳng đứng, gắn chặt vào tường trong hộp gen điện và lắp đặt
nằm ngang trong khu kỹ thuật
 Các co nối, chuyển hướng phải có cùng đặc tính với thang
 Quy cách kích thước thang cáp thể hiện trên bản vẽ
 Thang cáp phải khơng có cạnh sắc để làm hư hại đến vỏ bọc của dây cáp. Gía đỡ
và các phụ kiện lắp đặt phải được bố trí đều đặn nhằm cố định thang cáp ở đúng vị trí
và thẳng
 Các dây cáp điện gắn chặt vào thang cáp bằng các dây rút
1.7.2 Cable tray (khay cáp)
- Cable tray được lắp đặt trên trần giả ngoài hành lang, được sử dụng khi có từ 4 tuyến
cáp trở lên đi chung
14


- Máng cáp cho hệ thống điện phải được lắp đặt như được thể hiện trên bản vẽ
- Yêu cầu kỹ thuật cho máng cáp của hệ thống điện
 Được chế tạo bằng thép lá mạ nhúng nóng, dầy 1.0 đến 1,5mm
 Sơn tĩnh điện
 Các co nối, chuyển hướng phải có cùng đặc tính với máng cáp
 Phải có dự trù kích thước 30%

 Có đục lỗ
 Dây cáp điện đặt trong máng cáp phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và đai lại
 Cable tray cũng phải khơng có cạnh sắc để làm hư hại đến vỏ bọc của dây cáp.
Gía đỡ và các phụ kiện lắp đặt phải được bố trí đều đặn nhằm cố định máng cáp ở
đúng vị trí và thẳng, khơng được võng.
1.7.3 Ống bảo vệ
- Ống bảo vệ phải có đặc điểm phù hợp và cấp bảo vệ tương ứng với nhu cầu sử dụng
của từng nơi, đường kính ống được lựa chọn sao cho dễ dàng trong việc kéo và thay dây
cáp
- Ống bảo vệ HDPE xoắn cho các tuyến cáp bên ngồi cơng trình dùng để bảo vệ cho
các tuyến dây cáp 0,4kV từ tủ điện phân phối đến các tuyến chiếu sáng ngoài và đến các
tủ phân phối khác. Đường kính, số lượng ống được thể hiện trên bản vẽ. Các khớp nối
ống phải bảo đảm chống lại sự xâm nhập của nước
- Đối với các ống HDPE xoắn được cung cấp phải theo các tiêu chuẩn sau
 KSC 8455: Tiêu chuẩn Hàn Quốc
 TCVN 7997-2009 : Tiêu chuẩn lắp đặt cáp điện ngầm
 Ống bảo vệ PVC cho các tuyến cáp bên trong cơng trình
- Đối với các ống dẫn âm được cung cấp phải theo các tiêu chuẩn sau
 IEC 614.2.2 & IEC 423

: ống PVC – Yêu cầu chung

 NFC 15 – 100

: ống bảo vệ – Yêu cầu chung;

 NFC 15 – 100

: ống PVC


 Các ống bảo vệ có đường kính khơng nhỏ hơn 20mm bằng thép đối với những nơi
có khả năng bị hư hại, hoặc bằng nhựa PVC cao cấp tại các vị trí khác
 Cung cấp và lắp đặt các ống bảo vệ cần thiết, sử dụng kích thước ống sao cho việc
rút ra và thay thế 1 dây cáp không làm ảnh hưởng tới các dây cáp khác

+
+
+

Không được sử dụng ống bằng PVC cho các trường hợp sau đây
Vị trí có nguy cơ hư hại về cơ học
Vị trí tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn 600C
Chịu tác động của thời tiết.

15


1.7.4 Hộp nối – hộp chờ
- Toàn bộ những mối nối phải được thực hiện trong các hộp nối gắn cố định trên các
máng cáp, số lượng các ngõ vào ra của hộp nối phải được xác định cho phù hợp theo số
lượng cáp
- Hộp nối, hộp chờ phải thỏa các yêu cầu sau:
 Chống thấm nước
 Trong các hộp nối có những terminal để nối cáp
 Phụ kiện để gắn hộp bên cạnh của máng cáp
 Các dây dẫn phải được đánh số, ký hiệu trong mỗi hộp nối
 Tồn bộ các hộp nối phải có nhãn và được ghi trong bản vẽ hồn cơng.
1.7.5 Nối đất
- Tồn bộ các thang cáp, Cable tray, ống kim loại phải được nối đất với hệ thống đất;
- Ở vị trí các khớp nối của Cable tray, thang cáp được sử dụng dây đồng loại tết và

bulông để kết nối.
1.7.6 Khả năng chịu lửa
- Những máng cáp, Cable tray đi qua các khu vực chống cháy, tường chống cháy phải
được bảo vệ cả bốn mặt để có khả năng chống cháy trong vịng 2 giờ
- Nhà thầu phải có trách nhiệm trám, bít lại các lỗ hổng của các phần ngăn chống cháy
khi máng cáp đi qua và phải bảo đảm nó cũng có cùng cấp độ chống cháy.
1.8 Đèn chiếu sáng.
- Các thiết bị chiếu sáng được cung cấp phải thỏa các tiêu chuẩn sau
 TCVN 5179 : 1990 : Bóng đèn huỳnh quang
 TCVN 6482 : 1999 : Starter dùng cho đèn huỳnh quang
 TCVN 6481 : 1999 : Đuôi đèn huỳnh quang
 TCVN 6478 : 1999 : Balat dùng cho bóng đèn huỳnh quang yêu cầu chung
 IEC 598

: Tiêu chuẩn cho đèn.

1.9 Yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đối với các thành phần cấu tao.
Yều cầu về tính năng:
1.9.1 yêu cầu về xuất xứ, tính đồng bộ:
Các thiết bị phải có giấy chứng nhận chất lượng (CQ), xuất xứ do chính hãng sản
xuất cung cấp (CO).
Đèn cung cấp phải đồng bộ cùng nhà sản xuất, cùng thông số kỹ thuật và tiêu
chuẩn chất lượng, thiết bị mới 100% sản xuất năm 2014 các thiết bị phụ kiện kèm theo
phải đồng bộ của chính hãng (cùng một nhãn hiệu để tiện việc bảo dưỡng sau này).
1.9.2. Tính năng chung
- Đèn theo đơn đặt hàng: là loại đèn được sản xuất theo đơn đặt hàng riêng.
- Đèn nguyên bộ mua sẵn: Những bộ đèn có sẵn theo catalogue.
16



×