Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

NGUYEN TU 10 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mô hình hành tinh ngtử của Rutherford ,Bohr , Sommerfeld có tác dụng lớn đến sự phát triển lý thuyết cấu tạo ngtử ,nhưng không đầy đủ để giải thích đến tính chất mọi ngtử. Ngày nay ta biết :e chuyển động rất nhanh xung quanh nhân không theo một quỹ đạo xác định nào . Số e = số p = số thứ tự Z = số điện tích nhân = số hiệu. Obitan ngtử (AO : Atomic orbital chứa tối đa 2 e ) : Khu vực không gian xung quanh nhân có xác suất có mặt e lớn nhất (90%) ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> May electron. OBITALVIEWER.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dựa trên sự khác nhau về trạng thái của electron trong ngtử , người ta phân loại thành caùc obitan s, p ,d , f . Obitan s : dạng hình cầu , tâm là hạt nhân ngtử . Obitan p : daïng soá taùm noåi , goàm 3 obitan px , py , pz có sự định hướng khác nhau trong không gian : vd : Obitan Py định hướng theo trục y .... Obitan d , f : có hình dạng phức tạp hơn ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> z. x y. z. z x. y. z x. x y. y.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 7,8. I. Có thể mô tả trạng thái chuyển động e trong ngtử bằng các quỹ đạo chuyển động không? Tại sao ? II. Theo lý thuyết hiện đại ,trạng thái chuyển động của e trong ngtử được mô tả bằng hình ảnh gì? III. Trình bày hình dạng của các obitan ngtử s , p và nêu rõ sự định hướng khác nhau của chúng trong khoâng gian ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. Hidro có 3 đồng vị H , D , T kí 1 2 3 hieäu: H D T vaø Clo coù 2 ñvò: 35 Cl 37Cl . a.Có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ các loại ñvò treân ? b.Tìm phân tử khối của mỗi loại phtử HCl treân.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> V. Một lít khí Hidro (ở đkc ) giàu deuteri 2H (D) ởû đktc nặng 0,1g . a. Tính % khối lượng từng đồngvị của Hidro . Cho raèng H chuû yeáu toàn taïi 2 đồng vị bền 1H , 2H b. Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử H2 bieát Hidro cuõng coù 2 ñvò nhö caâu (a)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VI.Thành phần cấu tạo ngtử , đặc điểm các hạt cấu tạo nên ngtử ? VII.Ngtố hóa học,những đặc trưng của ngtố hoùa hoïc? VIII. Cấu trúc vỏ ngtử ? IX. Nguyên tố Ar có 4 đồng vị ứngvới tp%sau : Đồng vị %. 40. Ar. 90,54. 39. Ar. 5,46. 41. Ar. 3,00. Tính ngtử khối trung bình của Ar ?. 38. Ar. 1,00.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 9. Các e chịu lực hút của nhân . Năng lượng cần để tách mỗi e ra khỏi ngtử đều khác nhau do e đó có thể gần hay xa nhân , e gần nhân nhất sẽ liên kết nhân mạnh ,độ bền càng cao (khó tách khỏi ngtử ) ta nói chúng có mức năng lượng thấp và e xa nhân thì ngược lại . Các e trong ngtử sắp xếp theo quy luật nào ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. LỚP ELECTRON:. Tùy mức năng lượng cao hay thấp, các e được phân bố theo từng lớp.Có tối đa 7 lớp : Lớp e (n). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Tên lớp. K. L. M. N. O. P. Q. Trong mỗi lớp , các e có mức năng lượng gần bằng nhau Số e tối đa trong 1 lớp = 2n2 Từ lớp N trở về sau , số e tối đa vẫn là 32 e (như lớp 4 ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. PHÂN LỚP ELECTRON: Mỗi lớp chia thành các phân lớp với số lượng bằng số thứ tự của lớp.Có tối đa 4 phân lớp : s , p , d , f III. SỐ AO TRONG MỘT PHÂN LỚP: phụ thuộc vào đặc điểm của phân lớp . Phân lớp Số obitan ngtử ( AO ). s. p. d. f. 1. 3. 5. 7. Số e tối đa trong mỗi phân lớp : 2, 6 , 10, 14 (mỗi obitan chứa 2 e có spin - chiều tự quay - ngược chiều). Lớp n có n2 obitan  2n2 e tối đa trong 1 lớp ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 10,11. 1- Electron chiếm các mức năng lượng nào ? Trình tự các mức năng lượng 2-Việc phân bố electron tuân theo nguyên lý và qui tắc nào? 3-Cấu hình electron - cách viết cấu hình e.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Hoàn thành bảng sau :. n lớp phân lớp Số obitan Tổng số obitan. 1. 2. L. K. 3. 4. M. N. s. s, p. s, p, d. s, p, d,f. 1. 1,3. 1,3,5. 1,3,5,7. 1. 4. 9. 16.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Dựa vào bảng trả lời các câu hỏi sau : lớp n. 1. 2. 3. Ký hiệu. K. L. M. phân lớp. s. s, p. s, p, d. s, p, d,f 1,3,5,7. Số obitan. 1. 1,3. 1,3,5. Tổng số obitan. 1. 4. 9. 4 N. 16. 1/ Giới hạn của n ? 2/ Công thức tổng quát để tính số AO trong 1 phân lớp theo n ? số e tối đa trong 1 lớp ? 3/ Dựa vào đâu có thể biết được tổng số phân lớp trong 1 lớp ? Trường hợp nào là ngoại lệ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 10, 11 I. Năng lượng của e trong ngtử : 1-Mức năng lượng AO: Mức E xác định của e trên mỗi AO 2-Trật tự các mức AO : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d … Qui taéc Kleckowski :. 1 s. 2 s. 3 s. 4 s. 5 s. 6 s. p. p. p. p. p. d. d. d. d. f. f. 7 s.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • II.Các nguyên lý và qui tắc phân bố e trong ngtử : 1. Nguyeân lyù Pauli : a- Ô lượng tử :Biểu diễn bằng1 ô vuông nhỏ các ô lượng tử ứng với n=1 , n=2 như sau :. 1s2. 2s2. 2px 2py 2pz. b- Nguyeân lyù Pauli: Treân 1 obitan chæ coù theå coù nhiều nhất 2e chuyển động tự quay khác chiều nhau xq truïc rieâng cuûa moãi e..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2- Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong ngtử các e chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao . 3- Qui taéc Hund : Trong cùng 1 phân lớp , các e sẽ tự phân bố trên các obitan sao cho số e độc thân có chiều tự quay gioáng nhau laø toái ña. Vd : Sự phân bố e trên các obitan của N ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Củng cố 1/ Mức năng lượng AO Trong nguyên tử, các electron trên mỗi obitan có năng lượng như thế nào ? Và người ta gọi mức năng lượng này là gì? Xác định - mức năng lượng AO 2/ Trật tự các mức năng lượng AO: Thực nghiệm & Lý thuyết cho thấy : khi Z tăng các mức năng lượng AO tăng dần theo trình tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f. 5d. 6p. 7s. 5f. 6d. ….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nêu nhận xét : a/ Các electron trên cùng một phân lớp thì có mức năng lượng thế nào? - Có mức năng lượng xác định - Có năng lượng như nhau. b/ Obitan p có 3 obitan là pX , pY , pZ , vậy chúng giống và khác nhau như thế nào ? - Chúng giống nhau về mức năng lượng nhưng khác nhau về sự định hướng trong không gian.. c/ Thế nào lớp bảo hòa, phân lớp bảo hòa cho vd ?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> c/ Các e trên cùng một lớp có năng lượng như thế nào ? Gần bằng nhau, tuỳ thuộc vào trạng thái năng lượng này mà mỗi e có khu vực ưu tiên riêng. d/ Năng lượng liên kết giữa các e ở lớp trong và ngoài với hạt nhân nguyên tử có như nhau không ? Không như nhau, tuỳ thuộc vào trạng thái năng lượng này mà mỗi e có khu vực ưu tiên riêng và lúc đó người ta nói những e ở gần hạt nhân có năng lượng thấp và những e ở xa hạt nhân có năng lượng cao.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> e/ Nếu một nguyên tử có 5 lớp e thì lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ? Lớp nào có năng lượng cao nhất ? lớp 1: liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất. Lớp 5: có năng lượng cao nhất & những e ở lớp ngoài cùng có năng lượng cao nhất này hầu như sẽ quyết định tính chất hoá học của một nguyên tố Những e ở lớp trong bị hút mạnh hơn, liên kết chặt chẽ với hạt nhân, ngược lại những e ở xa hạt nhân liên kết với hạt nhân yếu hơn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ý NGHĨA : Các e ở lớp ngoài cùng quyết định tính chaát hoùa hoïc cuûa moät ngtoá . Cuï theå nhö : -Coù 8 e.  ngtoá trô. -Coù 1- 3 e.  Kim loại ( trừ H , He , B ). -Coù 5- 7 e.  Phi kim. -Coù 4e.  n > 3 : Kim loại , 1< n < 4: PK.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. s. s. s. s. s. s. s. p. p. p. p. p. p. d. d. d. f. f. f. d. d f. 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p66s24f145d10 6p6 7s2 … ….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Biết tổng số e trong ngtử . Dựa vào sự phân bố e theo sơ đồ trên ta viết cho đến khi hết e  lớp . -Biết số thứ tự của chu kỳ và phân nhóm ta có thể dự đoán được STT  cấu hình e. -Vd : vieát caáu hình e cuûa 17X vaø Y bieát Y thuoäc chu kỳ 2 , nhóm IA ,từ đó cho biết : * X,Ycó bao nhiêu eletron s,p ? bao nhiêu e độc thân ? Bao nhiêu e lớp ngoài cùng ? Phân loại chúng ( KL, PK , Trơ ? ) , X có td Y ? Viết pứ ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Viết cấu hình e của của các ngtử Na, N , Cl , Ar . Nêu nhận xét về : 1/ Tổng số e của mỗi phân lớp s,p,d, f ( nếu có) 2/ Số e độc thân? 3/ Số e ở lớp ngoài cùng ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Viết cấu hình e của K, Cu, Cr rồi cho biết chúng có chung điểm gì? Thế nào là bán bảo hòa và bảo hòa ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tieát 12,13 : LT chöông I Tieát 14 : kieåm tra vieát.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TIEÁT 15,16. I. NGUYEÂN TAÉC SAÉP XEÁP NGTOÁ VAØO BAÛNG HTTH:. Dựa vào các yếu tố : - Soá ñieän tích nhaân  OÂ - Số lớp e của ngtử  Chu kỳ - Số e ở lớp ngoài cùng  nhóm * e ngoài cùng ở phân lớp s , p  nhóm A. * e ngoài cùng ở phân lớp d , f  nhóm B.. BTH.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II. CAÁU TAÏO BAÛNG HTTH : 1.OÂ nguyeân toá : Goàm caùc thaønh phaàn - Kí hiệu và tên ngtố - Số hiệu ngtử . - Ngtử khối trung bình - Cấu hình e của ngử - Độ âm điện - Các số oxihóa của ngtố .. 27 Ví duï:. 58,93. 20. 40,08. 1,88. 1,00. Coban {Ar}3d74s2. Canxi {Ar} 4s2. 2 ,3,4. 2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Chu kỳ : Gồm 7 chu kỳ ( 3 chu kỳ nhỏ + 4 chu kỳ lớn ) - Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e . - Dãy các ngtố xếp hàng ngang bắt đầu là kim loại kiềm kết thúc là khí trô ( chu kyø I ñaëc bieät chæ coù 2 ngtoá, H coù 1e nhöng khoâng laø kim loại, He chỉ 2e ngoài cùng nhưng là khí trơ ) - Những ngtố cùng chu kỳ đều có cùng số lớp e . Chu kyø. Số lượng ngtố. Caáu hình electron. Số lớp electron. 1. 2. 2. 8. {He}2sa2pb (a= 12 , b = 0 6 ). 3. 8. {Ne}3sa3pb (a= 12 , b = 0  6 ). 4. 18. 1sa. ( a= 1, 2 ). {Ar}3dx4sa4pb ( a=1,2, b=0  6 , x=0 11). 1 2 3 4.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Nhoùm. :. a. Đn :Tập hợp các ngtố được xếp thành 1 cột ,có cấu hình e lớp ngoài cùng tương tự nhautính chất hóa học tương tự nhau b. Ploại :Gồm nhóm A ( chứa ngtố s, p và nhómB chứa ngtố d , f ) Bảng HTTH chia thành 18 cột được chia thành 8 nhoùm A vaø 8 nhoùm B Moãi nhoùm laø 1 coät ,rieâng nhoùm VIIIB goàm 3 coät. Xác định số thứ tự nhóm A  cấu hình e hóa trị . vd: nsanpb  stt nhoùm : a+b Xác định số thứ tự nhóm B  cấu hình e hóa trị . vd:Cấu hình e hóa trị của ngtố d : (n-1)dansb với 0<a<11  stt nhoùm : a+b ( neáu a+b < 8 )  Stt nhoùm: 8 (neáu a+b = 8,9,10)  Stt nhoùm : (a+ b) – 10 ( neáu a + b > 10 ).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> : Goàm caùc ngtoá d. Khi vieát caáu hình e của ngtố d cần chú ý ngoại lệ :b=2,a=9 KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP. Và b=2, a=4  hiện tượng “nửa bảo hòa gấp” Vd : 29Cu , 24Cr . Hai hoï ngtoá cuoái baûng :(goàm caùc ngtoá nhoùm f) Hoï Lantan :(14ngtoá) 58Ce  71Lu : t/c gioáng 57La Hoï Actini :(14ngtoá) 90Th  103Lr : t/c gioáng 89Ac Toùm laïi : Ngtoá s  IA,IIA nhöng He  VIIIA Ngtoá p  IIIA  VIIA Ngtoá d  IB  VIIIB.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1/ X có phân lớp e ngoài cùng 3p1. Em biết gì về X ? 2/ Cation R2+ có cấu hình e ngoài cùng 2p6.Xđ vị trí? 3/ Ngtố Y ở ck 3 , pn VI trong HTTH. Cho biết cấu tạo ngtử và viết cấu hình e dạng Ô của Y ? 4/ Viết cấu hình e ngtử của ngtố có Z= 26,47, 29. Xaùc ñònh vò trí cuûa chuùng trong HTTH ? 5/ Có ngtử Z và V với cấu hình e ngoài cùng 4p2 và3d74s2 .. Xñ vò trí Z vaø V trong HTTH ?. Lưu ý : Gọi x là tổng số e của phân lớp nsb và (n-1)da Neáu. a+b < 8  nhoùm (a+b). Neáu 8 a + b  10  nhoùm VIIIB Neáu. a+b > 10  nhoùm (a+b – 10). Để đạt trạng thái bền a+b = 6 thì a = 5 và b =1 vaø a+b = 11 thì a = 10 vaø b =1.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tieát 17. 1/ Nhận xét về sự biến thiên electron ở lớp ngoại bieân qua caùc chu kyø? 2/ Số e ở lớp ngoài cùng có quan hệ như thế nào với số thứ tự của nhóm A ? 3/ Số e ngoài cùng của các ngtố nhóm A được gọi là soá e hoùa trò 4/ Chứng minh e hóa trị của các ngtố nhóm IA và IIA thuộc phân lớp s ? 5/ Tương tự (4) cho các ngtố nhóm IIIAVIIIA..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. CAÁU HÌNH e CAÙC NGTOÁ NHOÙM A : Số e ngoại biên bằng nhau = số thứ tự nhóm Nguyeân nhaân caùc ngtoá nhoùm A coù hoùa tính gioáng nhau ? •Sau mỗi chu kỳ ,cấu hình e cũng như số e ngoại biên của chúng lập lại một cách tuần hoàn . •Kết luận : Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e ngtử các ngtố  nguyên nhân sự biến đổi tính chất của chuùng ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> II.CAÁU HÌNH e CAÙC NGTOÁ NHOÙM B: Các ngtố nhóm B thuộc chu kỳ lớn ( ngtố d và f ) goïi laø ngtoá chuyeån tieáp : (n-1) da ns2 ( a= 1  10 ) •Soá e hoùa trò cuûa caùc ngtoá nhoùm d ,f tính baèng soá e nằm ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát lớp ngoài cuøng chöa baûo hoøa . •Neáu a  6 thì ngtoá thuoäc nhoùm a+2 Neáu a = 6,7,8 thì ngtoá thuoäc nhoùm VIIIB Neáu a > 8 thì ngtoá thuoäc nhoùm (a – 8).

<span class='text_page_counter'>(42)</span> I/ Điền vào chỗ trống những cụm từ cần thieát : Các ngtố cùng chu kỳ thì có cùng số … . Khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ , số … của các ngtố tăng lên . Số thứ tự của chu kỳ ứng với số … của mỗi ngtố thuộc chu kỳ đó . Trong mỗi chu kỳ số … tăng dần , Mở đầu chu kỳ bao giờ cũng là ngtố … và kết thúc chu kỳ là ngtố … ( trừ chu kỳ I ) . Tóm lại ,theo chiều … , cấu hình e ngtử của các ngtố biến đổi ….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> II/ mệnh đề nào sau đây không đúng ? a/ Ngtử của các ngtố cùng nhóm A thì cùng số e ở ngoài cùng . b/ Số thứ tự của nhóm = số e lớp ngoài cùng của ngtử ngtố trong nhóm đó . c/ Caùc ngtoá trong cuøng 1 nhoùm thì coù hoùa tính töông tự nhau . d/ Ngtử của 2 ngtố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp của cùng phân nhóm hơn kém nhau 1 lớp e . e/ Hoùa tính caùc ngtoá thuoäc cuøng phaân nhoùm A bieán đổi tuần hoàn ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> III/ A là ngtử của ngtố thuộc nhóm V , chu kỳ 3 , Trả lời và giải thích : 1/ A có bao nhiêu ở lớp ngoài cùng ? 2/ A có bao nhiêu lớp e ? 3/ Viết cấu hình e ngtử của A ? 4/ Viết cấu hình e ngtử của 2 ngtố cùng phân nhoùm cuûa A nhöng thuoäc 2 chu kyø lieân tieáp ( treân và dưới ngtố A ) ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> IV/ Điền vào chỗ trống những cụm từ caàn thieát: Ngtử của ngtố B thuộc chu kỳ 4 , nhóm IIA trong BTH , vậy B có … ở lớp ngoài cùng và có … electron .Ngtử của ngtố thuoäc 2 chu kyø lieân tieáp cuûa B chính laø … và … . Những ngtố này đều có … giống nhau nhöng khaùc nhau veà … Do đó bán kính ngtử của chúng cũng ….

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×